Đề cương Ôn thi giữa kỳ tham khảo | Kỹ năng làm việc nhóm | Đại học công nghiệp HCM

Đề cương Ôn thi giữa kỳ tham khảo của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
TỔNG HỢP NỘI DUNG ÔN TÂP THI GIA K 
CÂU HỎI ÔN TÂP
1. Anh/chị y nêu khái niệm Nhóm, Làm việc (theo) nhóm gì? Trình bày những ưu
nhược điểm của làm việc nhóm? Theo Anh/chị, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt
động làm việc nhóm của các có hiệu quả thấp? Cho ví dụ minh họa.
Bài làm:
Nhóm là một tập hợp nhiều người từ 2 đến 3 người trở lên với nhiều trình độ khác
nhau, cùng thực hiện một mục đích, mục tiêu chung để giải quyết vấn đề mà họ chịu
trách nhiệm.
Những ưu điểm và nhược điểm:
+ Ưu điểm:
1. Giúp các thành viên trong nhóm kinh nghiệm cải thiện những k
năng cần thiết như giao tiếp, thuyết trình…. tinh thần trách nhiệm cao.
2. Học hỏi được những kiến thức của nhau.
3. Tăng sự sáng tạo.
4. Giải quyết một vấn đề nào đó nhanh hơn.
5. Giúp chúng ta tự tin nói trước đám đông.
6. Biết cách giải quyết mâu thuẫn.
7. Tạo môi trường thân thiện.
+ Nhược điểm:
1. Xảy ra những xung đột, bất đồng ý kiến của những thành viên trong nhóm.
2. Khác biệt về năng, chuyên môn sẽ khó khăn lớn nhất ảnh ởng
đếnhiệu quả của công việc.
3. Dễ gây mất tập trung.
4. Ngại nêu ra những ý kiến của bản phân.
5. Thiếu trách nhiệm.
6. Cái “tôi” quá lớn.
Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm của các có hiệu quả thấp:
Các thành viên không đoàn kết với nhau.
Các thành viên ngại giao tiếp, rụt rè.
Xảy mẫu thuẫn giữa các thành viên, chửi thề, phân biệt vùng miền.
Các thành viên không cùng ý tưởng, không có chung mục đích.
Thành việc làm việc một mình, không hạ thấp cái "tôi".
Không có trách nhiệm hoàn thành công việc được nhóm trưởng giao.
Ví dụ: Trong nhóm em, khi làm việc nhóm có bạn đưa ra ý kiến, có một số bạn thì
rụt rè không dám đưa ra ý kiến, gọi tên cũng không lên tiếng nếu ý kiến dẫn đến
làm công việc mà thầy giao hơi chậm trễ...
2. Làm việc nhóm là gì? Hãy trình bày những ưu điểm và nhược điểm của làm việc nhóm?
Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do gì? Theo anh/chị, làm việc nhóm cần đảm
bảo những yêu cầu gì? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại công nghệ
4.0?
lOMoARcPSD|40651217
Bài làm:
Làm việc nhóm khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới một tầm nhìn
chung. Nó cũng khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì
mục tiêu chung của tổ chức.
Những ưu điểm và nhược điểm:
+ Ưu điểm:
1. Giúp các thành viên trong nhóm kinh nghiệm cải thiện những k
năng cần thiết như giao tiếp, thuyết trình…. tinh thần trách nhiệm cao.
2. Học hỏi được những kiến thức của nhau.
3. Tăng sự sáng tạo.
4. Giải quyết một vấn đề nào đó nhanh hơn.
5. Giúp chúng ta tự tin i trước đám đông.
6. Biết cách giải quyết mâu thuẫn.
7. Tạo môi trường thân thiện.
+ Nhược điểm:
1. Xảy ra những xung đột, bất đồng ý kiến của những thành viên trong nhóm.
2. Khác biệt về năng, chuyên môn sẽ khó khăn lớn nhất ảnh ởng
đếnhiệu quả của công việc.
3. Dễ gây mất tập trung.
4. Ngại nêu ra những ý kiến của bản phân.
5. Thiếu trách nhiệm.
6. Cái “tôi” quá lớn.
Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do:
Làm việc nhóm sẽ được phân công công việc cho từng thành viên nên thời
gian làm bài sẽ nhanh hơn khi các nhân làm một mình.
Tạo môi trường thân thiện, thú vị hơn, không còn cô đơn.
Tạo thêm nhiều mối quan hệ.
Một cá nhân riêng lẻ không thể đạt được công việc nhưng trong một
nhóm thường có lợi thế hơn các nhân vì nó hội tụ nhiều các thành viên có
tài năng, kiến thức để hoàn thành công việc. Tăng sự sáng tạo.
Theo em, làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu:
Mục tiêu chung.
Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt.
Quản lý, phân công hiệu quả.
Có tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong công việc.
Kỹ năng giải quyết xung đột.
Tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau.
Cải tiến liên tục.
Làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại công nghệ 4.0:
lOMoARcPSD|40651217
Làm việc theo nhóm thể giảm được một số nhân sự, khâu trung gian nên
linh hoạt hơn. Vì linh hoạt nên tổ chức dễ thay đổi để đối phó với thay đổi của môi
trường, nắm bắt cơ hội và giảm thiểu nguy cơ.
Giảm tải khối lượng hoạt động để tăng đạt kết quả tốt: bởi khi m việc tập
thể thì lượng công việc thể được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực công việc sẽ
được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng không bị căng thẳng hay
quá áp lực trước một công việc lớn
Trong thời đại này, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm
việc theo nhóm cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản không là ai hoàn hảo, làm
việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau.
3. Trình bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm mà Anh/chị đã được học. Phân tích những
ưu điểm nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị, nhóm của mình
thuộc hình thức nhóm nào? Vì sao?
Bài làm:
Tóm tắt các hình thức làm việc nhóm:
Theo tính chất tổ chức:
Nhóm chính thức: Là nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ
rõ ràng, thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần
gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài.
Nhóm chỉ huy được xác định theo sơ đồ tổ chức. Nó bao gồm một
nhà quản lý và một số nhân viên dưới quyền.
Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn
thành một công việc nào đó theo sự phân công của tổ chức. Nhóm y không quá chú
trọng đến thứ bậc trong các mối quan hệ.
Nhóm không chính thức: Thường được hình thành theo những yêu cầu
nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn không giống
nhau và ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhóm không chính thức có nhiệm vụ giải quyết
nhanh một hoặc một số vấn đề trong thời gian ngắn.
Nhóm lợi ích là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt
được một mục tiêu cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm.
Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc
điểm chung, bất kể họ làm việc cùng nhau hay không. Những đặc điểm chung
thể là tuổi tác, sở thích, quan điểm,…
Theo hình thức làm.
Nhóm chức năng. Gồm các cá nhân làm việc cùng nhau để thực hiện các
công việc có tính chất tương đồng và tương hỗ.
Nhóm liên chức năng. các thành viên đến từ nhiều ngành nghề để giải
quyết vấn đề liên ngành.
lOMoARcPSD|40651217
Nhóm giải quyết vấn đề. Gồm các thành viên được tập hợp một cách tạm
thời để xác định các vấn đề hoặc tìm ra các giải pháp khả thi cho một vấn đề nào đó mà
tổ chức đang phải đối mặt.
Nhóm làm việc tự ch. Gồm các thành viên cùng làm việc với nhau,
nhằm tạo hiệu quả trong quá trình sản xuất cung cấp dịch vụ. Nhóm tự chịu trách
nhiệm về thành phần cơ cấu nội bộ.
Nhóm trực tuyến: Gồm các thành viên có mối quan hệ công việc với
nhau, nhóm ảo thường không gặp gỡ trực tiếp mà phần lớn thời gian làm việc của
nhóm là giao tiếp qua các phương tiện như điện thoại, Email, mạng xã hội zalo,
facebook,…
Ưu điểm và nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm.
Theo hình thức tổ chức
Nhóm chính thức (nhóm kết cấu):
Ưu điểm: là một hình thức có tổ chức ổn định các thành viên có
cùng chuyên ngành có thể thường xuyên tương tác trao đổi gần gũi hoạt động nhóm
một cách thường xuyên và lâu dài. Xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên.
Nhược điểm: tuy nhiên hình thức nhóm chính thức này chịu sợ
ràng buộc bởi các quản cấp cao của các nhóm dề đạt được mục tiêu của tổ chức.
Không có thêm mối quan hệ như nhóm không chính thức. Nhóm không chính thức.
▪ Ưu điểm: hình thức nhóm được tổ chức và giải quyết vấn đề trong
thời gian ngắn, các thành viên trong nhóm được hình thành không phụ thuộc và điều đó
sẽ giúp ta có thêm nhiều mối quan hệ. Có cái nhìn mới hơn, và nhìn nhận vấn đề nhiều
khía cạnh khác nhau.
▪ Nhược điểm: tuy nhiên quy mô của hình thức tổ chứ tương đối
nhỏ và dựa vào mối quan hệ giữa các cá nhân của mỗi người.
Các thành viên có thể chưa quen biết nhau trước có
thể dẫn đến xung đột lẫn nhau. Làm việc phối hợp chưa ăn ý.
Nhóm em thuộc hình thức: Nhóm trực tuyến.
Vì trong thời đại dịch bệnh chúng em ko đến trường được và sự bất tiện về khoảng cách
địa của từng thành viên nên chúng em đã tổ chức qua phần mềm trực tuyến Ms Teams
để thảo luận và trao đổi ý kiến làm những bài tập thầy giao.
4. Theo Anh/chị trong hoạt động học tập nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình
thức làm việc nhóm nào là hiệu quả nhất? Vì sao? Cho ví dụ.
Bài làm:
Theo em trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức
làm việc nhóm chính thức là hiệu quả nhất.
Vì là sinh viên đại học ta phải cần một nhóm học tập chinh thức để nguyên cứu, tìm tòi
ra cái mới tốt hơn cái cũ, và trong quá trình hoạt động tìm hiểu các vấn đề đó trong một
thời gian thì mới có được sự tin tưởng và sự đoàn kết, thúc đẩy các thành viên làm việc
lOMoARcPSD|40651217
năng suất, giúp mọi người rèn luyện được các năng mới để đạt được cái kết hoạch mà
nhóm đã đề ra từ đầu một cách hiểu quả nhất. Ví dụ:
Trong quá trình học tập em và một số bạn đã có một nhóm chung với nhau và rất hiểu ý
nhau, đoàn kết, khi có bài tập thầy cô giao chúng em đều tụ tập lại qua ứng dụng discord
để trao đổi ý kiến cho nhau lẫn kiến thức cho nhau và cùng nhau làm những bài tập đó.
5. Kỹ năng gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước
nào? Cho ví dụ minh họa.
Bài làm:
Kỹ năng khả năng thực hiện một hành động thuần thục, hiệu quả tọa ra kết
quả như mong đợi.
Để rèn luyện được một kỹ năng thực hành theo các bước:
1. Làm quen: tiếp cận và làm quen với kiến thức chuyên môn.
2. Áp dụng: áp dụng kiến thức đó vào bài học và không ngừng cải
tiến tiến độ của mình trong công việc cuộc sống. Quá trình này rất quan trọng
mình cần phải biến dần kiến thức mình được học thành kỹ năng của bản thân.
3. Mài sắc: sau một thời gian áp dụng vào công việc bài học,
kỹ năng mới được dần hoàn thiện. Lúc y, chúng ta cần gọt dũa thêm để đưa
kỹ năng lên một tầm cao mới.
4. Sẻ chia: thể chia sẻ, hướng dẫn những kỹ năng kiến
thức mình đã học cho người khác. Bởi lúc này mình đã làm chủ được hoàn toàn
kiến thức và k năng để tự tin chia sẻ lại cho người khác.
Ví dụ:
Hiện tại em đang học ngôn ngữ lập trình C trong môn Nhập môn lập trình, lúc
đầu em như một người chia hề biết về thứ ngôn ngữ y, bắt đầu tìm hiểu
làm ven được kiến thức. Trong khoảng thời gian hơn 4 tuần học tập, em đã thể áp
dụng kiến thức đó vào một số bài tập. hiện tại em đang trong thời gian học tập
mài dũa các kĩ năng lẫn kiến thức về ngôn ngữ lập trình C. Em có thể chia sẻ và hướng
cho một số bạn bằng kiến thức của mình đã học.
6. Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị
những kỹ năng gì? Theo Anh/chị, kỹ năng nào quan trọng nhất? sao? Bài làm:
Kỹ năng m việc nhóm khả năng thiết lập duy trì mối quan hệ hợp tác tích
cực với các thành viên khác để hoàn thành mục tiêu chung.
Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ năng:
1. Kỹ năng giao tiếp.
2. Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp.
3. Kỹ năng thuyết phục.
4. Kỹ năng giải quyết mâu thuân, xung đột.
5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm.
6. Kỹ năng tổ chức - phân công công viêc.
7. Kỹ năng thuyết trình.
lOMoARcPSD|40651217
8. Kỹ năng quyết định.
9. Kỹ năng quản lý thời gian.
10.Kỹ năng giải quyết vẫn đề.
11.Kỹ năng lắng nghe.
12.Kỹ năng quản lý thời gian.
Theo em kỹ năng giao tiếp là quan trọng nhất.
Vì:
Chúng ta dễ giao tiếp, có thể trao đổi với các thành viên, thuyết phục và thấu hiểu.
Có được sự phản hồi từ người nghe.
Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe.
Cũng sẽ chđộng hơn khi trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm
thấy quan tâm, trận trọng.
Tự tin nói trước đám đông.
Nếu giao tiếp tốt, thì chúng ta sẽ dễ tương tác và học hỏi thêm kiến thức hữu dụng
cho bản thân, cũng như hòa nhập với môi trường dễ dàng hơn.
7. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc? Là thành
viên của nhóm, bạn nên làm để góp phần giúp nhóm vượt qua giai đoạn “Sóng
gió”? Cho ví dụ minh họa.
Bài làm:
Quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc có 5 giai đoạn:
Giai đoạn “hình thành”: là giai đoạn mới hình thành nhóm nên các thành viên
tâm rụt rè, ngượn ngùng, lo âu, sợ hãi liệu mình nên tin tưởng các thành viên
khác hay không. Trong giai đoạn y các thành viên thường phàn nàn về điều kiện
môi trường làm việc, hiệu suất công việc thấp, giải quyết những nghi ngờ, lo lắng, s
hãi.
Giai đoạn “sóng gió”: các thành viên thể hiện cá tính riêng của mình, va chạm
ganh tlẫn nhau thể hiện mình là đúng nhất, không đồng nhất khi đưa ra ý kiến chung
và thiếu tin tưởng lẫn nhau, năng suất làm việc thấp, có nguy cơ tan ra nhóm.
Giai đoạn “chuẩn hóa”: các mâu thuẫn được giải quyết bắt đầu mọi người
gắn kết lại với nhau trở nên dần ổn định. Quan hệ giữa các thành viên nhóm được
tăng lên, nói chuyện cởi mở hơn và bắt đầu có những suy nghĩ đồng cảm khát vọng vào
công việc chung.
Giai đoạn “thực hiện”: các thành viên tìm tòi ra những cách tốt hơn hiệu
quả để đạt được mục đích. Các thành viên quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ trong công việc
được đề ra, để công việc được hiệu quả, trơn tru. Năng suất chất lượng công việc cao,
hầu hết các công việc hoàn thành trước hay vào khoảng thời gian đã đặt ra.
Giai đoạn “kết thúc”: đánh giá, đối chiếu kết quả có giống với mục tiêu ban đầu
đã đề ra hay chưa.
Là thành viên của nhóm, em sẽ lắng nghe một cách nghiêm túc, để thấu hiểu mọi
người, việc giữ bình tĩnh kiểm soát xúc bản thân để không trở nên nóng giận là giải pháp
lOMoARcPSD|40651217
qua trọng khi xảy ra mâu thuẫn trong nhóm. Nói quan điểm nhân của mình, họp
nhóm lại cùng nhau đưa ra giải pháp, và kỉ luật những thành viên khác không chịu khuất
phục. Ví dụ:
Làm việc nhóm, khi thảo luận ý kiến một số bạn không đưa ra ý kiến
đưa ra mà bị bất đồng và khiến các thành viên khác bực bội, mà nói xấu các bạn không
đưa ra ý kiến và 2 bên xảy ra xung đột, như một cuộc cãi vả. Bản thân em lúc đó sẽ
nói các bạn bình tĩnh, ngồi lại với nhau giải quyết, mọi người cùng đóng góp ý kiến đừng
rụt rè, từng người đưa ra từng ý một sau đó mình sẽ chốt một ý chung và đúng nhất,
những công việc mình làm sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
8. Theo anh/chị, trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào
khó khăn nhất? Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chị cần sử dụng những
kỹ năng nào?
Bài làm:
Theo em, trong các giai đoạn hình thành phát triển nhóm, giai đoạn “Sóng gió” là khó
khăn nhất.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, em cần sử dụng các kỹ năng:
1. Kỹ năng lắng nghe: để hiểu bạn nào đó đúng, bạn nào sai còn để tìm
cáchkhắc phục, và giản hòa hai bạn đó.
2. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: trong giai đoạn này rất dễ xảy ra
nhữngchuyện cải vả, bất đồng quan điểm mâu thuẫn rất dễ xảy ra trong làm việc
nhóm với nhau, khó thể học hỏi, nó sẽ làm mất đi tinh thần đoàn kết giữa các thành
viên dẫn đến năng suất đem lại rất thấp, làm hỏng đi các mối quan hệ.
3. Kỹ năng thuyết phục: dụ như hai bạn xảy ra mâu thuẫn lớn thì mình
phảithuyết phục họ có cái sự tin tưởng lẫn nhau, đưa ra những bằng chứng thuyết phục,
chỉ ra bạn nào sai, bạn nào đúng, và bạn sai không ganh ghét bạn đúng.
9. Nếu trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm áp dụng những kỹ năng nào để nhóm thể
hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành và phát triển?
10. Anh/chị trình bày khái niệm Chu trình PDCA (Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm
tra - Hành động)? Phân biệt giữa cải tiến đổi mới? Vận dụng Chu trình PDCA
vào tiến trình làm việc nhóm.
Bài làm
Chu trình PDCA một vòng chu trình thực hiện việc theo dõi, thay đổi công việc hay
các mục tiêu đề ra cứ thế lập đi lập lại chu trình thay đổi y, từ đó dẫn đến những
cải tiến liên tục trong quá trình được đưa vào áp dụng.
Plan: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, điểm thực hiện, thời gian
Do: thực hiện kế hoạch lập ra.
lOMoARcPSD|40651217
Check: kiểm tra lại kết quả đã đúng với kế hoạch lập ra hay không, để tiến thành
thực hiện bước tiếp theo.
Act: dựa vào kết quả kiểm tra, ta tiếp tục điều chỉnh, cải tiến lập ra kết
hoạch.
Vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm:
Plan:
Xác định mục tiêu.
Hình thành nhóm.
Thống nhất mục tiêu (Thảo luận nhóm lần 1).
Lập kế hoạch làm việc nhóm.
Thống nhất kế hoạch làm việc nhóm (Thảo luận nhóm lần 2).
Hiệu chỉnh kế hoạch làm việc nhóm.
Do:
Tổ chức thực hiện (Điều hành).
Check:
Đánh giá (Kiểm soát).
Act:
Cải tiến (Hành động khắc phục).
11. Anh/chị hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để nhóm m việc
có hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu nào?
12. Vẽ đồ và trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming) mà Anh/chị
đã được học? Cho dminh họa. Theo Anh/chị, việc vận dụng chu trình PDCA vào
tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những cam kết, những quy
tắc gì?
13. Vận dụng chu trình PDCA để kiểm soát một môn học cụ thể trong chương trình học của
bạn? Bằng trải nghiệm của mình, bạn thấy yếu tố nào trong chu trình PDCA quan
trọng nhất? Vì sao?
14. Vẽ sơ đồ mô tả chu trình PDCA. Từ chu trình này, Anh/chị hãy phân biệt cải tiến và đổi
mới. Cho dụ minh họa ứng dụng chu trình PDCA trong nhiệm vụ mà nhóm Anh/chị
đang thực hiện.
1
15. Trình y khái niệm kỹ ng kỹ năng giao tiếp. Theo anh/chị, kỹ năng giao tiếp
tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành phát triển của nhóm anh/chị
đang tham gia? Cho ví dụ minh họa.
lOMoARcPSD|40651217
16. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. Cho ví dụ minh họa.
17. Trình y lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. Cho dụ minh
họa.
18. Nhóm của Anh/chị chuẩn bị tổ chức bán hàng y Quđể cùng chung tay ủng hộ cho
các đơn vị đang điều trị bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả
sử, bạn được phân công m nhóm trưởng của một nhóm có 11 (mười một) thành viên
và thời gian chuẩn bị là 02 (hai) tuần.
Từ tình huống trên, Anh (Chị) hãy trình bày về:
- Quá trình hình thành và phát triển nhóm từ lúc ban đầu cho đến khi hoàn thành nhiệm
vụ?
- Vận dụng mô hình PDCA như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên?
- Những kỹ năng cần có của một người nhóm trưởng trong quá trình làm việc nhóm để
thực hiện nhiệm vụ trên?
19. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để có k năng lắng nghe?
Anh/chị hãy trình y các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản
của quá trình giao tiếp?
2
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217
TỔNG HỢP NỘI DUNG ÔN TÂP THI GIỮA KỲ ̣ CÂU HỎI ÔN TÂP ̣
1. Anh/chị hãy nêu khái niệm Nhóm, Làm việc (theo) nhóm là gì? Trình bày những ưu và
nhược điểm của làm việc nhóm? Theo Anh/chị, những nguyên nhân nào dẫn đến hoạt
động làm việc nhóm của các có hiệu quả thấp? Cho ví dụ minh họa. Bài làm:
⁃ Nhóm là một tập hợp nhiều người từ 2 đến 3 người trở lên với nhiều trình độ khác
nhau, cùng thực hiện một mục đích, mục tiêu chung để giải quyết vấn đề mà họ chịu trách nhiệm.
⁃ Những ưu điểm và nhược điểm: + Ưu điểm:
1. Giúp các thành viên trong nhóm có kinh nghiệm và cải thiện những kỹ
năng cần thiết như giao tiếp, thuyết trình…. tinh thần trách nhiệm cao.
2. Học hỏi được những kiến thức của nhau. 3. Tăng sự sáng tạo.
4. Giải quyết một vấn đề nào đó nhanh hơn.
5. Giúp chúng ta tự tin nói trước đám đông.
6. Biết cách giải quyết mâu thuẫn.
7. Tạo môi trường thân thiện. + Nhược điểm:
1. Xảy ra những xung đột, bất đồng ý kiến của những thành viên trong nhóm.
2. Khác biệt về kĩ năng, chuyên môn sẽ là khó khăn lớn nhất ảnh hưởng
đếnhiệu quả của công việc.
3. Dễ gây mất tập trung.
4. Ngại nêu ra những ý kiến của bản phân. 5. Thiếu trách nhiệm.
6. Cái “tôi” quá lớn.
⁃ Những nguyên nhân dẫn đến hoạt động làm việc nhóm của các có hiệu quả thấp:
Các thành viên không đoàn kết với nhau.
Các thành viên ngại giao tiếp, rụt rè.
Xảy mẫu thuẫn giữa các thành viên, chửi thề, phân biệt vùng miền.
Các thành viên không cùng ý tưởng, không có chung mục đích.
Thành việc làm việc một mình, không hạ thấp cái "tôi".
Không có trách nhiệm hoàn thành công việc được nhóm trưởng giao.
Ví dụ: Trong nhóm em, khi làm việc nhóm có bạn đưa ra ý kiến, có một số bạn thì
rụt rè không dám đưa ra ý kiến, gọi tên cũng không lên tiếng nếu ý kiến dẫn đến
làm công việc mà thầy giao hơi chậm trễ...
2. Làm việc nhóm là gì? Hãy trình bày những ưu điểm và nhược điểm của làm việc nhóm?
Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do gì? Theo anh/chị, làm việc nhóm cần đảm
bảo những yêu cầu gì? Tại sao làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại công nghệ 4.0? lOMoARcPSD| 40651217 Bài làm:
⁃ Làm việc nhóm là khả năng làm việc cùng nhau nhằm hướng tới một tầm nhìn
chung. Nó cũng khả năng dẫn dắt các cá nhân phấn đấu để đạt được những thành tựu vì
mục tiêu chung của tổ chức.
⁃ Những ưu điểm và nhược điểm: + Ưu điểm:
1. Giúp các thành viên trong nhóm có kinh nghiệm và cải thiện những kỹ
năng cần thiết như giao tiếp, thuyết trình…. tinh thần trách nhiệm cao.
2. Học hỏi được những kiến thức của nhau. 3. Tăng sự sáng tạo.
4. Giải quyết một vấn đề nào đó nhanh hơn.
5. Giúp chúng ta tự tin nói trước đám đông.
6. Biết cách giải quyết mâu thuẫn.
7. Tạo môi trường thân thiện. + Nhược điểm:
1. Xảy ra những xung đột, bất đồng ý kiến của những thành viên trong nhóm.
2. Khác biệt về kĩ năng, chuyên môn sẽ là khó khăn lớn nhất ảnh hưởng
đếnhiệu quả của công việc.
3. Dễ gây mất tập trung.
4. Ngại nêu ra những ý kiến của bản phân. 5. Thiếu trách nhiệm.
6. Cái “tôi” quá lớn.
⁃ Các cá nhân tham gia làm việc nhóm vì lý do:
Làm việc nhóm sẽ được phân công công việc cho từng thành viên nên thời
gian làm bài sẽ nhanh hơn khi các nhân làm một mình.
Tạo môi trường thân thiện, thú vị hơn, không còn cô đơn.
Tạo thêm nhiều mối quan hệ.
Một cá nhân riêng lẻ không thể đạt được công việc nhưng trong một
nhóm thường có lợi thế hơn các nhân vì nó hội tụ nhiều các thành viên có
tài năng, kiến thức để hoàn thành công việc. Tăng sự sáng tạo.
⁃ Theo em, làm việc nhóm cần đảm bảo những yêu cầu: Mục tiêu chung.
Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt.
Quản lý, phân công hiệu quả.
Có tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong công việc.
Kỹ năng giải quyết xung đột.
Tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau. Cải tiến liên tục.
⁃ Làm việc nhóm lại quan trọng trong thời đại công nghệ 4.0: lOMoARcPSD| 40651217
Làm việc theo nhóm có thể giảm được một số nhân sự, khâu trung gian nên
linh hoạt hơn. Vì linh hoạt nên tổ chức dễ thay đổi để đối phó với thay đổi của môi
trường, nắm bắt cơ hội và giảm thiểu nguy cơ.
Giảm tải khối lượng hoạt động để tăng đạt kết quả tốt: bởi khi làm việc tập
thể thì lượng công việc thể được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực công việc sẽ
được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng không bị căng thẳng hay
quá áp lực trước một công việc lớn
Trong thời đại này, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm
việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản vì không là ai hoàn hảo, làm
việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau.
3. Trình bày tóm tắt các hình thức làm việc nhóm mà Anh/chị đã được học. Phân tích những
ưu điểm và nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm? Theo anh/chị, nhóm của mình
thuộc hình thức nhóm nào? Vì sao? Bài làm:
⁃ Tóm tắt các hình thức làm việc nhóm:
Theo tính chất tổ chức:
Nhóm chính thức: Là nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ
rõ ràng, thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần
gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài.
Nhóm chỉ huy được xác định theo sơ đồ tổ chức. Nó bao gồm một
nhà quản lý và một số nhân viên dưới quyền.
Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn
thành một công việc nào đó theo sự phân công của tổ chức. Nhóm này không quá chú
trọng đến thứ bậc trong các mối quan hệ.
Nhóm không chính thức: Thường được hình thành theo những yêu cầu
nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn không giống
nhau và ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhóm không chính thức có nhiệm vụ giải quyết
nhanh một hoặc một số vấn đề trong thời gian ngắn.
Nhóm lợi ích là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt
được một mục tiêu cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm.
Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc
điểm chung, bất kể họ có làm việc cùng nhau hay không. Những đặc điểm chung có
thể là tuổi tác, sở thích, quan điểm,… ⁃ Theo hình thức làm.
Nhóm chức năng. Gồm các cá nhân làm việc cùng nhau để thực hiện các
công việc có tính chất tương đồng và tương hỗ.
Nhóm liên chức năng. các thành viên đến từ nhiều ngành nghề để giải
quyết vấn đề liên ngành. lOMoARcPSD| 40651217
Nhóm giải quyết vấn đề. Gồm các thành viên được tập hợp một cách tạm
thời để xác định các vấn đề hoặc tìm ra các giải pháp khả thi cho một vấn đề nào đó mà
tổ chức đang phải đối mặt.
Nhóm làm việc tự chủ. Gồm các thành viên cùng làm việc với nhau,
nhằm tạo hiệu quả trong quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ. Nhóm tự chịu trách
nhiệm về thành phần cơ cấu nội bộ.
Nhóm trực tuyến: Gồm các thành viên có mối quan hệ công việc với
nhau, nhóm ảo thường không gặp gỡ trực tiếp mà phần lớn thời gian làm việc của
nhóm là giao tiếp qua các phương tiện như điện thoại, Email, mạng xã hội zalo, facebook,…
Ưu điểm và nhược điểm của các hình thức làm việc nhóm.
Theo hình thức tổ chức
Nhóm chính thức (nhóm kết cấu):
Ưu điểm: là một hình thức có tổ chức ổn định các thành viên có
cùng chuyên ngành có thể thường xuyên tương tác trao đổi gần gũi và hoạt động nhóm
một cách thường xuyên và lâu dài. Xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của từng thành viên.
Nhược điểm: tuy nhiên hình thức nhóm chính thức này chịu sợ
ràng buộc bởi các quản lý cấp cao của các nhóm dề đạt được mục tiêu của tổ chức.
Không có có thêm mối quan hệ như nhóm không chính thức. Nhóm không chính thức.
▪ Ưu điểm: hình thức nhóm được tổ chức và giải quyết vấn đề trong
thời gian ngắn, các thành viên trong nhóm được hình thành không phụ thuộc và điều đó
sẽ giúp ta có thêm nhiều mối quan hệ. Có cái nhìn mới hơn, và nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau.
▪ Nhược điểm: tuy nhiên quy mô của hình thức tổ chứ tương đối
nhỏ và dựa vào mối quan hệ giữa các cá nhân của mỗi người.
Các thành viên có thể chưa quen biết nhau trước có
thể dẫn đến xung đột lẫn nhau. Làm việc phối hợp chưa ăn ý.
Nhóm em thuộc hình thức: Nhóm trực tuyến.
Vì trong thời đại dịch bệnh chúng em ko đến trường được và sự bất tiện về khoảng cách
địa lý của từng thành viên nên chúng em đã tổ chức qua phần mềm trực tuyến Ms Teams
để thảo luận và trao đổi ý kiến làm những bài tập thầy giao.
4. Theo Anh/chị trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình
thức làm việc nhóm nào là hiệu quả nhất? Vì sao? Cho ví dụ. Bài làm:
Theo em trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, hình thức
làm việc nhóm chính thức là hiệu quả nhất.
Vì là sinh viên đại học ta phải cần một nhóm học tập chinh thức để nguyên cứu, tìm tòi
ra cái mới tốt hơn cái cũ, và trong quá trình hoạt động tìm hiểu các vấn đề đó trong một
thời gian thì mới có được sự tin tưởng và sự đoàn kết, thúc đẩy các thành viên làm việc lOMoARcPSD| 40651217
năng suất, giúp mọi người rèn luyện được các kĩ năng mới để đạt được cái kết hoạch mà
nhóm đã đề ra từ đầu một cách hiểu quả nhất. Ví dụ:
Trong quá trình học tập em và một số bạn đã có một nhóm chung với nhau và rất hiểu ý
nhau, đoàn kết, khi có bài tập thầy cô giao chúng em đều tụ tập lại qua ứng dụng discord
để trao đổi ý kiến cho nhau lẫn kiến thức cho nhau và cùng nhau làm những bài tập đó.
5. Kỹ năng là gì? Để rèn luyện được một kỹ năng anh/chị thực hành theo các bước
nào? Cho ví dụ minh họa. Bài làm:
Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động thuần thục, hiệu quả và tọa ra kết quả như mong đợi.
Để rèn luyện được một kỹ năng thực hành theo các bước: 1.
Làm quen: tiếp cận và làm quen với kiến thức chuyên môn. 2.
Áp dụng: áp dụng kiến thức đó vào bài học và không ngừng cải
tiến tiến độ của mình trong công việc và cuộc sống. Quá trình này rất quan trọng
mình cần phải biến dần kiến thức mình được học thành kỹ năng của bản thân. 3.
Mài sắc: sau một thời gian áp dụng vào công việc và bài học,
kỹ năng mới được dần hoàn thiện. Lúc này, chúng ta cần gọt dũa thêm để đưa
kỹ năng lên một tầm cao mới. 4.
Sẻ chia: có thể chia sẻ, và hướng dẫn những kỹ năng và kiến
thức mình đã học cho người khác. Bởi lúc này mình đã làm chủ được hoàn toàn
kiến thức và kỹ năng để tự tin chia sẻ lại cho người khác. Ví dụ:
Hiện tại em đang học ngôn ngữ lập trình C trong môn Nhập môn lập trình, lúc
đầu em như là một người chia hề biết gì về thứ ngôn ngữ này, bắt đầu tìm hiểu nó và
làm ven được kiến thức. Trong khoảng thời gian hơn 4 tuần học tập, em đã có thể áp
dụng kiến thức đó vào một số bài tập. Và hiện tại em đang trong thời gian học tập và
mài dũa các kĩ năng lẫn kiến thức về ngôn ngữ lập trình C. Em có thể chia sẻ và hướng
cho một số bạn bằng kiến thức của mình đã học.
6. Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị
những kỹ năng gì? Theo Anh/chị, kỹ năng nào là quan trọng nhất? Vì sao? Bài làm:
Kỹ năng làm việc nhóm là khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích
cực với các thành viên khác để hoàn thành mục tiêu chung.
Từ khái niệm, quá trình làm việc nhóm cần trang bị những kỹ năng: 1. Kỹ năng giao tiếp.
2. Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp.
3. Kỹ năng thuyết phục.
4. Kỹ năng giải quyết mâu thuân, xung đột.
5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức làm việc nhóm.
6. Kỹ năng tổ chức - phân công công viêc.
7. Kỹ năng thuyết trình. lOMoARcPSD| 40651217
8. Kỹ năng quyết định.
9. Kỹ năng quản lý thời gian.
10.Kỹ năng giải quyết vẫn đề. 11.Kỹ năng lắng nghe.
12.Kỹ năng quản lý thời gian.
Theo em kỹ năng giao tiếp là quan trọng nhất. Vì:
Chúng ta dễ giao tiếp, có thể trao đổi với các thành viên, thuyết phục và thấu hiểu.
Có được sự phản hồi từ người nghe.
Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe.
Cũng sẽ chủ động hơn khi trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm
thấy quan tâm, trận trọng.
Tự tin nói trước đám đông.
Nếu giao tiếp tốt, thì chúng ta sẽ dễ tương tác và học hỏi thêm kiến thức hữu dụng
cho bản thân, cũng như hòa nhập với môi trường dễ dàng hơn.
7. Anh/chị hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc? Là thành
viên của nhóm, bạn nên làm gì để góp phần giúp nhóm vượt qua giai đoạn “Sóng
gió”? Cho ví dụ minh họa
. Bài làm:
Quá trình hình thành và phát triển nhóm làm việc có 5 giai đoạn:
⁃ Giai đoạn “hình thành”: là giai đoạn mới hình thành nhóm nên các thành viên
có tâm lý rụt rè, ngượn ngùng, lo âu, sợ hãi liệu mình có nên tin tưởng các thành viên
khác hay không. Trong giai đoạn này các thành viên thường phàn nàn về điều kiện và
môi trường làm việc, hiệu suất công việc thấp, giải quyết những nghi ngờ, lo lắng, sợ hãi.
⁃ Giai đoạn “sóng gió”: các thành viên thể hiện cá tính riêng của mình, va chạm
và ganh tị lẫn nhau thể hiện mình là đúng nhất, không đồng nhất khi đưa ra ý kiến chung
và thiếu tin tưởng lẫn nhau, năng suất làm việc thấp, có nguy cơ tan ra nhóm.
⁃ Giai đoạn “chuẩn hóa”: các mâu thuẫn được giải quyết và bắt đầu mọi người
gắn kết lại với nhau và trở nên dần ổn định. Quan hệ giữa các thành viên nhóm được
tăng lên, nói chuyện cởi mở hơn và bắt đầu có những suy nghĩ đồng cảm khát vọng vào công việc chung.
⁃ Giai đoạn “thực hiện”: các thành viên tìm tòi ra những cách tốt hơn và hiệu
quả để đạt được mục đích. Các thành viên quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ trong công việc
được đề ra, để công việc được hiệu quả, trơn tru. Năng suất và chất lượng công việc cao,
hầu hết các công việc hoàn thành trước hay vào khoảng thời gian đã đặt ra.
⁃ Giai đoạn “kết thúc”: đánh giá, đối chiếu kết quả có giống với mục tiêu ban đầu đã đề ra hay chưa.
Là thành viên của nhóm, em sẽ lắng nghe một cách nghiêm túc, để thấu hiểu mọi
người, việc giữ bình tĩnh kiểm soát xúc bản thân để không trở nên nóng giận là giải pháp lOMoARcPSD| 40651217
qua trọng khi xảy ra mâu thuẫn trong nhóm. Nói rõ quan điểm cá nhân của mình, họp
nhóm lại cùng nhau đưa ra giải pháp, và kỉ luật những thành viên khác không chịu khuất phục. Ví dụ:
Làm việc nhóm, khi thảo luận ý kiến có một số bạn không đưa ra ý kiến và có
đưa ra mà bị bất đồng và khiến các thành viên khác bực bội, mà nói xấu các bạn không
đưa ra ý kiến và 2 bên xảy ra xung đột, như một cuộc cãi vả. Bản thân em lúc đó sẽ nó
nói các bạn bình tĩnh, ngồi lại với nhau giải quyết, mọi người cùng đóng góp ý kiến đừng
rụt rè, từng người đưa ra từng ý một sau đó mình sẽ chốt một ý chung và đúng nhất, và
những công việc mình làm sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
8. Theo anh/chị, trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn nào là
khó khăn nhất? Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, Anh/chị cần sử dụng những kỹ năng nào? Bài làm:
Theo em, trong các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm, giai đoạn “Sóng gió” là khó khăn nhất.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, em cần sử dụng các kỹ năng: 1.
Kỹ năng lắng nghe: để hiểu bạn nào đó đúng, bạn nào sai và còn để tìm
cáchkhắc phục, và giản hòa hai bạn đó. 2.
Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: vì trong giai đoạn này rất dễ xảy ra
nhữngchuyện cải vả, bất đồng quan điểm mà mâu thuẫn rất dễ xảy ra trong làm việc
nhóm với nhau, khó có thể học hỏi, nó sẽ làm mất đi tinh thần đoàn kết giữa các thành
viên dẫn đến năng suất đem lại rất thấp, làm hỏng đi các mối quan hệ. 3.
Kỹ năng thuyết phục: ví dụ như có hai bạn xảy ra mâu thuẫn lớn thì mình
phảithuyết phục họ có cái sự tin tưởng lẫn nhau, đưa ra những bằng chứng thuyết phục,
chỉ ra bạn nào sai, bạn nào đúng, và bạn sai không ganh ghét bạn đúng.
9. Nếu là trưởng nhóm, anh/chị sẽ làm gì và áp dụng những kỹ năng nào để nhóm có thể
hoạt động tốt trong mỗi giai đoạn hình thành và phát triển?
10. Anh/chị trình bày khái niệm Chu trình PDCA (Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm
tra - Hành động)? Phân biệt giữa cải tiến và đổi mới? Vận dụng Chu trình PDCA
vào tiến trình làm việc nhóm.
Bài làm
Chu trình PDCA là một vòng chu trình thực hiện việc theo dõi, thay đổi công việc hay
các mục tiêu đề ra và cứ thế lập đi lập lại chu trình thay đổi này, từ đó dẫn đến những
cải tiến liên tục trong quá trình được đưa vào áp dụng.
Plan: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, điểm thực hiện, thời gian
Do: thực hiện kế hoạch lập ra. lOMoARcPSD| 40651217
Check: kiểm tra lại kết quả đã đúng với kế hoạch lập ra hay không, để tiến thành
thực hiện bước tiếp theo.
Act: dựa vào kết quả kiểm tra, ta tiếp tục điều chỉnh, cải tiến nó và lập ra kết hoạch.
Vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm: Plan: Xác định mục tiêu. Hình thành nhóm.
Thống nhất mục tiêu (Thảo luận nhóm lần 1).
Lập kế hoạch làm việc nhóm.
Thống nhất kế hoạch làm việc nhóm (Thảo luận nhóm lần 2).
Hiệu chỉnh kế hoạch làm việc nhóm. Do:
Tổ chức thực hiện (Điều hành). Check: Đánh giá (Kiểm soát). Act:
Cải tiến (Hành động khắc phục).
11. Anh/chị hãy vận dụng chu trình PDCA vào tiến trình làm việc nhóm? Để nhóm làm việc
có hiệu quả cần hội tụ một số điều kiện tối thiểu nào?
12. Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung các giai đoạn của chu trình PDCA (Deming) mà Anh/chị
đã được học? Cho ví dụ minh họa. Theo Anh/chị, việc vận dụng chu trình PDCA vào
tiến trình làm việc nhóm đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ những cam kết, những quy tắc gì?
13. Vận dụng chu trình PDCA để kiểm soát một môn học cụ thể trong chương trình học của
bạn? Bằng trải nghiệm của mình, bạn thấy yếu tố nào trong chu trình PDCA là quan trọng nhất? Vì sao?
14. Vẽ sơ đồ mô tả chu trình PDCA. Từ chu trình này, Anh/chị hãy phân biệt cải tiến và đổi
mới. Cho ví dụ minh họa ứng dụng chu trình PDCA trong nhiệm vụ mà nhóm Anh/chị đang thực hiện. 1
15. Trình bày khái niệm kỹ năng và kỹ năng giao tiếp. Theo anh/chị, kỹ năng giao tiếp có
tầm quan trọng như thế nào đối với sự hình thành và phát triển của nhóm mà anh/chị
đang tham gia? Cho ví dụ minh họa. lOMoARcPSD| 40651217
16. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường học tập. Cho ví dụ minh họa.
17. Trình bày lợi ích của làm việc nhóm trong môi trường doanh nghiệp. Cho ví dụ minh họa.
18. Nhóm của Anh/chị chuẩn bị tổ chức bán hàng gây Quỹ để cùng chung tay ủng hộ cho
các đơn vị đang điều trị bệnh nhân nhiễm COVID 19 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giả
sử, bạn được phân công làm nhóm trưởng của một nhóm có 11 (mười một) thành viên
và thời gian chuẩn bị là 02 (hai) tuần.
Từ tình huống trên, Anh (Chị) hãy trình bày về:
- Quá trình hình thành và phát triển nhóm từ lúc ban đầu cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ?
- Vận dụng mô hình PDCA như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên?
- Những kỹ năng cần có của một người nhóm trưởng trong quá trình làm việc nhóm để
thực hiện nhiệm vụ trên?
19. Anh/chị hãy trình bày một số mẹo nhỏ để có kỹ năng lắng nghe?
Anh/chị hãy trình bày các yếu tố, nguyên tắc thực hiện giao tiếp hiệu quả, rào cản
của quá trình giao tiếp? 2