Đề cương ôn thi học kỳ 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Trình bày nội dung khái niệm triết học và nguyên nhân ra đời của triết học ?2. Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan, vì saonói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
---------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I ( Năm học 2020 - 2021)
1. Trình bày nội dung khái niệm triết học và nguyên nhân ra đời của triết học ?
2. Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan, vì sao
nói triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan ?
3. Phân tích nội dung Vấn đề cơ bản của triết học ? Vì sao đó là vấn đề cơ bản
của triết học (3 lí do).
4. Nội dung Chủ nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử triết học (3 hình thức, hình thức nào là hình thức cao nhất)
5. Nội dung Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm
trong lịch sử triết học (các hình thức, phân biệt CNDTCQ và CNDTKQ)
6. Phân tích Thuyết khả tri, bất khả tri và hoài nghi luận?
Vấn đề cơ bản của triết học (2 vấn đề - xoáy vấn đề số 2). Để giải quyết vấn đề số 2, ….
7. Nội dung Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng ? Phép biện chứng là gì
Phép biện chứng có mấy hình thức, hình thức nào là hình thức phát triển cao nhất.
Đặc trưng của mỗi hình thức.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những gì? (ngắn gọn – có thể bỏ)
8. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời triết học Mác - Lênin ?
9. Phân tích nội dung Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất theo quan
điểm triết học Mác - Lênin ? Nội dung Vật chất:
- Quan niệm của các nhà duy vật trước C. Mác về vật chất
- Sự khủng hoảng trong việc định nghĩa về vật chất (thành tựu khoa học tự nhiên 1895, 1896, 1897,…)
- Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Phương thức tồn tại của vật chất: vận động. Vận động là gì? Vận động có mấy hình
thức, mối quan hệ giữa vận động và đứng im
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ thực tiễn
10. Phân tích Nguồn gốc của ý thức ? Ý thức là gì
Nguồn gốc ra đời ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên (gồm những yếu tố nào)
- Nguồn gốc xã hội (gồm những yếu tố nào)
Nguồn gốc nào đóng vai trò quyết định, vì sao?
11. Phân tích Bản chất của ý thức ? Ý thức là gì Bản chất của ý thức
Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ thực tiễn
12. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận của mối quan
hệ Vật chất và ý thức?
Tóm lược vật chất là gì
Tóm lược ý thức là gì
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức
- Ý thức có sự tác động trở lại (tích cực, tiêu cực)
Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ Vật chất và ý thức Liên hệ thực tiễn
13. Khái niệm Biện chứng, phân biệt giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan?
Biện chứng (khái niệm, biện chứng có mấy loại)
Phân biệt giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
14. Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, ý nghĩa phương pháp luận ?
Khái niệm (liên hệ, mối liên hệ, các loại mối liên hệ) Nội dung
Tính chất: tính khách quan; tính phổ biến; tính đa dạng, phong phú.
Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể Liên hệ thực tiễn
15. Nội dung nguyên lý sự phát triển, ý nghĩa phương pháp luận ?
Khái niệm: phát triển là gì (thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn), phát triển khác vận động ntn, phát triển diễn ra theo đường gì, tiến
hóa và tiến bộ (có thể bỏ) Nội dung
Tính chất: tính khách quan; tính phổ biến; tính đa dạng, phong phú
Ý nghĩa phương pháp luận: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Liên hệ thực tiễn
16. Phân tích nội dung quy luật từ sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về
lượng và ngược lại, ý nghĩa phương pháp luận ?
Khái niệm (chất, lượng) Nội dung:
- L C: Độ, điểm n út, bước nhảy
- Chất mới ra đời có sự tác động trở lại L làm cho nó biến đổi
Vai trò: phương thức, cách thức
Ý nghĩa phương pháp luận
Liên hệ thực tiễn: TKQĐ: tích lũy, cần 1 quá trình tích lũy về L để dẫn đến sự
thay đổi về C, V.I.Lênin: “những con đau đẻ kéo dài” vì nó phụ thuộc vào xuất
phát điểm của mỗi quốc gia sự nỗ lực
(nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh kéo dài), .
17. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập, ý nghĩa phương pháp luận ?
Khái niệm (mặt đối lập, sự thống nhất, sự đấu tranh)
PHÂN LOẠI MÂU THUẪN Nội dung
Vai trò: nguồn gốc, động lực/ Quy luật này là hạt nhân của PBCDV.
Ý nghĩa phương pháp luận
Liên hệ thực tiễn: mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn cơ
bản, mâu thuẫn không cơ bản, mâu thuẫn trực tiếp, mâu thuẫn gián tiếp, mâu
thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu.
18. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định, ý nghĩa phương pháp luận ?
Khái niệm (phủ định, phủ định có mấy loại, đặc điểm của phủ định biện chứng) Nội dung
Vai trò: khuynh hướng chung
Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ thực tiễn
19. Phân tích nội dung Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn ?
Thực tiễn (khái niệm theo các nhà triết học trước C.Mác, khái niệm thực tiễn
theo C.Mác; các hình thức cơ bản của thực tiễn – hình thức nào là cơ sở, nền tảng)
Ý nghĩa phương pháp luận, liên hệ thực tiễn (có thể bỏ)
20. Vai trò của thực tiễn với nhận thức ?
Thực tiễn (khái niệm theo các nhà triết học trước C.Mác, khái niệm thực tiễn theo
C.Mác; các hình thức cơ bản của thực tiễn – hình thức nào là cơ sở, nền tảng)
Vai trò của thực tiễn với nhận thức: cơ sở, động lực, mục đích và là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý
Ý nghĩa phương pháp luận, liên hệ thực tiễn
21. Trình bày nội dung Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất ?
Sản xuất là gì? Sản xuất có những hình thức nào?
Sản xuất vật chất (khái niệm, vai trò của sản xuất vật chất: cơ sở, nền tảng)
Phương thức sản xuất (khái niệm, kết cấu, yếu tố đóng vai trò quyết định)
Vai trò của phương thức sản xuất
22. Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất ?
Khái niệm: - PTSX (định nghĩa, kết cấu, yếu tố đóng vai trò quyết định) -
LLSX (định nghĩa, kết cấu, yếu tố đóng vai trò quyết định, yếu tố
mang tính năng động, cách mạng nhất)
- QHSX (định nghĩa, kết cấu, yếu tố đóng vai trò quyết định)
Nội dung - LLSX quyết định QHSX, ví dụ
- QHSX có sự tác động trở lại (tích cực, phù hợp thúc đẩy và tiêu
cực, không phù hợp kìm hãm), ví dụ
Ý nghĩa phương pháp luận Liên hệ thực tiễn
23. Tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội ?
Tồn tại xã hội: Khái niệm
Kết cấu của tồn tại xã hội, yếu tố nào đóng vai trò quyết định.
Ý nghĩa phương pháp luận: (có thể bỏ)
24. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội: Khái niệm
Kết cấu của ý thức xã hội: giáo trình
Ý nghĩa phương pháp luận: (có thể bỏ)
25. Nội dung quan điểm Con người và bản chất con người theo triết học Mác - Lênin.
Quan điểm con người theo triết học Mác – Lênin:
- Quan điểm về con người theo các nhà triết học trước C.Mác:
- Quan điểm về con người theo C.Mác o Mặt sinh học o Mặt xã hội
o Con người là chủ thể, là sản phẩm của lịch sử
Bản chất con người theo triết học Mác – Lênin
- Thiện, ác (ngắn gọn)
- Bản chất con người theo triết học Mác – Lênin: tổng hòa. Bàn luận: Bản
chất con người có thể thay đổi (…)
Ý nghĩa phương pháp luận, liên hệ thực tiễn