Đề cương ôn thi môn Lịch sử Đảng
Đề cương ôn thi môn Lịch sử Đảng
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900
1. Quan điểm mới về đường lối chung được Đại hội V(1982) của đảng bổ sung là:
➔ Chặn đường đầu tiên của công nghiệp hóa XHCN, chặn đường đầu tiên của thời kỳ quá độ
2. Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến khủng hoảng KT-XH trong 10 năm(1975-1986)
➔ Xây dựng đất nước trên nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, hậu quả của 30 năm chiến tranh
3. Bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế Hội nghị Bộ CT khóa V (8/1986)
➔ Đưa ra kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế, đồng thời cũng là bước quyết
định cho đường lối đổi mới của Đảng.
4. Quyết định số 25 và 26-CP:
➔ Quyền chủ động SX kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
➔ Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương SP và vận dụng hình thức tiền thưởng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của NN.
5. Chỉ thị số 100/TW (13/01/1981)
➔ Về khoán sản phẩm đến nhóm người và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
6. Bước đột phát thứ 2 về đổi mới kinh tế:
➔ Hội nghị trung ương 8 (6/1985): Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp. Lấy
giá – lương – tiền là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN.
7. Bước đột phá đầu tiên về đổi mới kinh tế:
➔ Hội nghị trung ương 6 (8/1979): làm cho ‘sản xuất bung ra”, xóa bỏ những trạm kiểm soát để
người SX có quyền tự do đưa SP ra trao đổi ngoài thị trường. Bên cạnh đó là Chỉ thị số 100
(1/1981) và quyết định số 25-26-CP
8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV chủ trương ưu tiên phát triển về đường lối Công nghiệp hóa:
➔ Ưu tiên phát triển công nghiệp Nặng trên cơ sở phát triển triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
9. Đặc điểm lớn đầu tiên là lớn nhất của CMVN vì:
➔ Nước ta đang trong quá trình từ một XH mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến
thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.( vì là một quá trình biến đổi cách
mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để; đồng thời cũng quy định tính chất lâu dài, khó khăn và phức tạp của quá trình đó)
10. Đại hội mở đầu thời kỳ đi lên XHCN ➔ Đại hội IV (12/1976)
11. Văn kiện quan trọng góp phần vào sự hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ 1954
➔ Đề cương đường lối cm VN ở miền nam do Lê Duẫn dự thảo 8/1956 p189 lOMoAR cPSD| 36066900
12. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định nước ta chuyển sang thời kỳ?
➔ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
13. Văn kiện xác định “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết” nhưng không phải giành độc lập
mà giữ cho được độc lập
➔ Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945) p132
14. Hiến pháp đầu tiên ban hành
➔ Ngày 9-11-1946, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà p135
15. ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho mọi hành động
➔ Đại hội lần thứ VII (6/1991)
16. Xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước
ta trong thời kỳ quá độ CNXH ➔ Đại hội IX (2001)
17. Khi rút vào hoạt động bí mật 11/11/1945, Đảng ta lấy tên là:
➔ Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương p139
18. Lần đầu tiên nhân dân ta tham gia sự kiện này sau hàng ngàn năm lịch sử (1946)
➔ Tổng tuyển cử (6/1/1946) p134
19. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp 1947 – 1950
➔ Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. P149
20. Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí tự về HN, đảng chọn giải pháp:
➔ Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/12/1946)-p147
21. Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
➔ Đại hội VIII 1996 (bài học thứ 2 trong 6 bài học qua 10 năm đổi mới của Đại hội)
22. Chủ trương của Đảng khi Pháp – Tưởng ký hiệp ước Trùng khánh:
➔ Nhân nhượng hòa hoãn với Pháp (Hiệp định sơ bộ 6/3/1946) p140
23. Làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ”, Đảng, chính phủ thực hiện sách lược:
➔ Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng. P138
24. Phong trào Đảng ta về chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ sau 1945
➔ “Bình dân học vụ” lOMoAR cPSD| 36066900
25. Trước sức ép giải tán ĐCSĐD của Tưởng
➔ Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật bằng việc ra “Thông cáo Đảng Cộng sản Đông
Dương tự ý tự giải tán, ngày 11/11/1945” p139
26. Sau CMT8, nước ta đối đầu với bao nhiêu kẻ thù
➔ Giặc trong(giặc đói, giặc dốt); giặc ngoài (Pháp, Tưởng & bọn tay sai Việt Quốc Việt Cách, thực dân Anh, Nhật) p133
27. Nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” đề ra
➔ Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân. P132
28. Kháng chiến kiến quốc đã xác định khẩu hiệu CMVN
➔ “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” p131
29. Kẻ thù chính yếu của CMVN sau CMT8 ➔ Thực dân Pháp p131
30. “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc” là giai đoạn nào?
➔ Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 p131
31. Phong trào Công nhân VN thế kỷ XIX – đầu XX qua mấy giai đoạn ➔ 3 giai đoạn
32. Hội VNCM Thanh niên tổ chức phong trào “Vô sản hóa”:
➔ Phát động vào ngày 29/9/1928
33. Tác động chính sách của thực dân Pháp, XHVN có mấy thay đổi: ➔ 4 thay đổi lOMoAR cPSD| 36066900 CHƯƠNG 1
Câu 1: Trước khi khuynh hướng vô sản được truyền bá vào VN thì phong trào CM
VN có khuynh hướng nào?
A. Khuynh hướng phông kiến B. Dân chủ tư sản
C. Cả hai khuynh hướng trên D. Tất cả đều sai
Câu 2: Khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Đảng xác định thời cơ giành chính
quyền chỉ tồn tại trong thời gian nào?
A. Mỹ ném bơm Nhật đến Nhật Hoàng đầu hàng
B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh đến trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương
C. Trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương D. VN vượt qua nạn đói
Câu 4: Ban chỉ thị “ Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” phản ánh
nội dung của hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 ( 5/1941)
B. Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng tháng 2/1943
C. Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng tháng 3/1945
D. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tháng 4/1945
Câu 5: Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 ( 5/1941) tại Pắc Bó đã nên ra nhiệm vụ
trước mắt của cm ta là:
A. Đoàn kết toàn dân đánh đổ đế quốc và pk B. Giải phóng dân tộc
C. Xây dựng phong trào, củng cố lực lượng
D. Phát triển lực lượng vũ trang
Câu 6: Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 7 ( 11/1940) đã quyết định vấn đề cấp thiết trước mắt là:
A. Phát triển ảnh hưởng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
B. Hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kì
C. Phát triển ảnh hưởng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kì
D. Phát triển ảnh hưởng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và tiến hành khởi nghĩa Nam Kì lOMoAR cPSD| 36066900
Câu 7: Dưới tác động chính sách thống trị của thực dân Pháp, xã hội VN có mấy thây đổi lớn? A. 01 B. 02 C. 03 D. 04
Câu 8: Trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền ( 1939-1945), Hội nghị TW
nào là Hội nghị TW đầu tiên đề ra chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng?
A. Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 6 ( 11/1939)
B. Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 7 ( 11/1940)
C. Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 ( 5/1941)
D. Hội nghị Ban thường vụ TW mở rộng (12/03/194)
Câu 9: Sau cao trào 1930-1931, được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh
đạo của Đảng ở nước ngoài do ai đứng đầu? A. Lê Hồng Phong B. Hà Huy Tập C. Nguyễn Vắn Cừ D. Trường Chinh
Câu 10: Đông Dương cộng sản Liên đoàn ra đời trên cơ sở của tổ chức nào? A. Hội VN CN thanh niên B. VN Quốc dân đảng C. Tân Việt D. Việt Nam
Câu 11: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS VN đã xác định phương hướng
chiến lược của cm VN?
A. Cách mạng phải trải qua 02 giai đoạn CM tư sản dân quyền sau đó bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN tiến lên CNXH.
B. Xây dựng một nước VN dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản.
D. Xây dựng một xã hội tiến bộ.
Câu 12: Nội dung nào sau đây được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta? lOMoAR cPSD| 36066900
A. Đánh đổ pk, thực hành cm ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp,
làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc
C. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư bản chủ nghĩa; diệt trừ chế độ pk; giả phóng nông công.
D. Đánh đổ chủ ngĩa đế quốc chủ ngĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước VN hoàn toàn độc lập.
Câu 13: Ai là người lãnh tụ cm VN theo xu hướng bất bạo động vào đầu TK XX? A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu C. Phan Đình Phùng D. Trường Chinh
Cấu 14: Trong nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, Đảng quyết
định lấy vùng nào làm trung tâm của khu căn cứ CM? A. Tuyên Quang, Tân Trào B. Bắc Sơn, Vũ Nhai C. Cao Bằng D. Bắc Pó
Câu 15: Tên gọi đầy đủ của Mặt trận Việt Minh là gì?
A. Mặt trận dân tộc dân chủ VN
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương C. Hội cứu quốc
D. Mặt trận VN độc lập đồng minh.
Câu 16: Văn kiện nào dưới đây nhấn mạnh:” Vấn đề thổ điạ là cái cốt của cm tư sản dân quyền”?
A. Chính cương vấn tắt, Sách lược vấn tắt (2/1930)
B. Luận cương chính trị tháng 10/1930
C. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18/11/1930)
D. Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng 10/1936
Câu 17: Xã hội VN dưới tác động chính sách thống trị của thực dân Pháp đã ra
đời những giai cấp mới nào? A. Công nhân và tư sản
B. Công nhân, tư sản và tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc lOMoAR cPSD| 36066900
D. Công nhân, nông dâm và tiểu tư sản
Câu 18: Tổng bí thư thứ hai của Đảng ta là ai? A. Hà Huy Tập B. Lê Duẫn C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Văn Cừ
Câu 19: Đây là một văn kiện lí luận quan trọng về xây dựng Đảng trong giai đoạn 1936-1939:
A. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 (9/1937)
B. Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 (3/1938)
C. Tác phẩm Sứa đổi lối làm việc
D. Tác phẩm Tự chỉ trích
Câu 20: Ai là người lãnh tụ cm VN theo xu hướng bạo động vào đầu TK XX? A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu C. Phan Đình Phùng D. Trường Chinh
Câu 21: Cuộc khởi nghĩa của ai thất bại là mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai
cấp pk đối với phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Vn? A. Vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám
Câu 22: Dưới áp thống trị của thực dân Pháp, giai cấp tư sản VN phân hoá làm mấy bộ phận? A. 01 B. 02 C. 03 D. 04
Câu 23: Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận
cương chính trị 10/1930 của Đảng ta là:
A. Phương hướng chiến lược của cm
B. Vai trò lãnh đạo của Đảng C. Nhiệm vụ chính trị lOMoAR cPSD| 36066900
D. Chủ trương tập hợp lực lượng cm
Câu 24: Giai cấp địa chủ của VN bị phân hoá làm mấy bộ phận dưới tác động
chính sách thống trị của thực dân pháp? A. 01 B. 02 C. 03 D. 04
Câu 25: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản phát triển làm mấy giai
đoạn trước khi thành lập Đảng ở VN? A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn
Câu 26: Hội VN Cách mạng Thanh niên tổ chức thực hiên Phong trào “ vô sản hoá
“ vào thời gian nào? A. Năm 1925 B. Năm 1926 C. Năm 1927 D. Năm 1928
Câu 27: Dưới tác động chính sách thống trị của thực dân pháp, xã hội VN có mấy thay đổi lớn? A. 01 B. 02 C. 03 D. 04
Câu 28: Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của các phong trào yêu nước cuối TK XIX và đầu TK XX?
A. Thiếu phương hướng dấu tranh thích hợp
B. Thiếu đường lối đúng đắn C. Thiếu lực lượng
D. Thiếu một giai cấp tiên tiến
Câu 29: Văn kiện nào của Đảng đã xác định chúng ta phải thực hiện “ dân tộc trên
hết, Tổ quốc trên hết nhưng không phải giành độc lập mà giữa cho được độc lập”?
A. Chỉ thị “ Hoà dể tiến” lOMoAR cPSD| 36066900
B. Chỉ thị “ tình hình và chủ trương”
C. Chỉ thị “ kháng chiến kiến quốc”
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến CHƯƠNG II
Câu 1: Trận “ Điện Biên Phủ trên không” đánh B52 của Mỹ diễn ra vào năm nào? A. Năm 1954 B. Năm 1965 C. Năm 1968
D. Năm 1972 – 12 ngày đêm p 222
Câu 2: Cuộc tiến công của ta là 1 chủ trương táo bạo và sáng tạo của Đảng, đánh
thẳng vào ý chí xâm lược của giới cầm quyền Mỹ, làm phá sản chiến lược “ chiến
tranh cục bô” của đế quốc Mỹ?
A. Trận Núi Thành năm 1965
B. Cuộc phản công mùa khô 1966-1967
C. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 p218
D. Điện Biên Phủ trên không năm 1972
Câu 3: Năm 1961, Trung ương Cục ở niềm Nam được hình lập, ai là bí thư? A. Phạm Phùng B. Võ Nguyên Giáp C. Nguyễn Văn Linh p202 D. Lê Duẫn
Câu 4: Sự kiện nào được đế quốc Mỹ lấy cớ để dùng không quân đánh phá miền Bắc VN?
A. Sự kiện VN ký hiệp định Gionever
B. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ p210
C. Sự kiện VN thực hiện phong trào Đồng Khởi
D. Sự kiện các nước XHCN giúp đỡ VN
Câu 5: Tại Đại hội III xác định nhiệm vụ cm miền Bắc giữa vai trò ntn trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ và xây dựng CNXH?
A. Quyết định nhất p194
B. Quyết định trực tiếp – miền nam C. Vai trò nồng cốt D. Quan trọng nhất lOMoAR cPSD| 36066900
Câu 6: Giai đoạn 1954-1960, Mỹ-Nguỵ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam?
A. Chiến tranh đơn phương
B. Chiến tranh đặc biệt 1961
C. Chiến tranh cục bộ 1965 D. VN hoá chiến tranh 1969
Câu 7: Mỹ đã đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếp tham chiến ở niềm Nam và bén
bom bắn phá miền Bắc bắt đầu vào năm nào? A. Năm 1954 B. Năm 1964
C. Năm 1965 ctranh cục bộ D. Năm 1972
Câu 8; Tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị quyết Trương ương 15 ( 1/1959) cho cm miền Nam là ?
A. Phải dùng bạo lực cm để tự giải phóng mình
B. Phải hoà hoãn nhân nhượng với Mỹ - Diệm
C. Tập trung vào dấu tranh chính trị
D. Phải nhờ vào sự giúp sức từ bên ngoài
Câu 9: Thăng lợi nào của phong trào cm có ý nghĩa nhảy vọt, làm thất bại chiến
tranh Đơn phương của Mỹ, chuyển cm miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Đồng Khởi p192 B. Ấp Băc C. Núi Thành D. Đồng Xoài
Câu 10: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN được thành lập 1960 nhằm:
A. Tập hợp rộng rãi quần chúng nhân dân, đoàn kết đấu tranh
B. Đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình của đế quốc Mỹ và tay sai
C. Xây dựng một miền nam độc lập, hoà bình, dân chủ, trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà.
D. Tất cả đáp án đều đúng p192
Câu 11: Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên
Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:
A. Đánh nhanh, thắng nhanh lOMoAR cPSD| 36066900 B. Đánh lâu dài
C. Đánh chắc, tiến chắc p171
D. Cơ động, chủ động, linh hoạt
Câu 12: Chiến thắng” lừng lẫy năm châu, chấm động địa cầu”, kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Pháp, giải phóng toàn miền Bắc là: A. Việt Bắc-Thu Đông
B. Chiến dịch Biên giới
C. Chiến dịch Điện Biên phủ D. Chiến dịch Mậu thân
Câu 13: Tướng Pháp nào bị bắt sống tại Điện Biên Phủ? A. Philipe Lecler B. Delattre De Tassigny C. Henri Navarre D. De Castries p172
Câu 14: Hiến pháp đầu tiên của nước VN ban hành vào năm nào? A. Năm 1930 B. Năm 1945 C. Năm 1946 p135 D. Năm 1960
Câu 15: Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đã đưa ra quyết định?
A. Đảng ra hđ công khai lấy tên là ĐCS VN
B. Đảng ra hđ công khai lấy tên là ĐCS Đông Dương
C. Đảng ra hđ công khai lấy tên là Đảng lao động VN -p161
D. Đảng tiếp tục hđ bí mật
Câu 16: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 cảu Đảng lao động VN đã thông qua một
văn kiện mang tính chất cương lĩnh. Đó là? A. Cương lĩnh cm VN
B. Cưỡng lĩnh của Đảng lao động VN -p162 C. Luận cương về cm VN
D. Cương lĩnh về ruộng đất
Câu 17: Khi rút vào hđ bí mật tháng 11/1945, Đảng ta lấy tên là gì? A. Hội VN cm thanh niên
B. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương 11/11/1945-p139 lOMoAR cPSD| 36066900 C. VN Quang phục hội D. Hội ái hữu
Câu 18: Việc ký Hiệp định sơ bộ với Pháp ngày 6/3/1946, đã giúp VN.
A. Mượn tay Pháp đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước
B. Lần đầu tiên trong một văn bản có tính pháp lý, Pháp phải công nhận VN là nước tự do.
C. Ta tranh thủ được thời gian hoà bình cần thiết đề chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
D. Tất cả các đáp án đều đúng p140-141
Câu 19: Ngày 23/9/1945 là ngày diễn ra sự kiện gì? A. Nam Kỳ khởi nghĩa
B. Nam bộ kháng chiến p136
C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh D. Nhật đảo chính Pháp
Câu 20: Tư tưởng xuyên suốt trong chỉ thị “ kháng chiến kiến quốc” ngày
25/11/1945 của BCH TW Đảng là :
A. Xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đât nước p131-132
B. Diệt giặc đói, giặc dốt
C. Cải thiện đời sống nhân dân
D. Chống thù trong, giặc ngoài
Câu 21: Phong trào mà Đảng ta đã vận dụng nhân dân chống giặc dốt, xoá nạn mù
chữ diễn ra sau CM tháng 8/1945?
A. Xây dựng nếp sống văn hoá mới
B. Bài trừ các tệ nạn xã hội
C. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động
D. Bình dân học vụ -p134
Câu 22: Đây là 1 sự kiện diễn ra vào đàu năm 1946, lần đầu tiên nhân dân ta tham
gia sự kiện này sau hàng ngàn năm lịch sử:
A. Kháng chiến kiến quốc B. Tổng tuyển cử -p134
C. Duyệt binh trước Quảng trường Ba Đình
D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Câu 23: Kẻ thù chính của cm VN ngay sau CM tháng 8/1945 là ?
A. Tưởng Giới Thạch và tay sai lOMoAR cPSD| 36066900 B. Thực dân Amh C. Thực dân Pháp -p131
D. Giặc đói và giặc dốt
Câu 24: Chỉ thị Kháng chiến , kiến quốc ngày 25/11/1945 đã xác định khẩu hiệu cmVN ?
A. Thành lập chính quyền cm
B. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết p131
C. Đoàn dân tộc và thế giới
Câu 25: Những nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách của VN được Chỉ thị “ kháng chiến
kiến quốc” ngày 25/11/1945 đề ra là: A. Củng cố chính quyền
B. Chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản
C. Cải thiện đời sống nhân dân
D. Tất cả các đáp án đều đúng – p132