Đề cương ôn thi phần 2 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn thi phần 2 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi phần 2 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn thi phần 2 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
1
Câu 1: Trình bày khái niệm và chức năng của nhà nước?
- Khái niệm nhà nước:
Nhà nước là tổ chức quyển lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ
hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lỉ hội, phục vụ lợi ích chung của
toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.
- Chức năng của nhà nước:
Chức năng của nhà nước những phương diện hoạt động bản của nhà nước, thể hiện
bản chất, mục đích của nó, được quy định bởi thực tế khách quan của tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội trong nước tình hình quốc tế từng giai đoạn phát triển. Bất kiểu nhà nước nào cũng
có hai chức năng:
+ Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong quan hệ với các
cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp,
chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Chức năng đối ngoại: Chức năng đối ngoại của nhà nước những mặt hoạt động chủ
yếu của nhà nước trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức năng tiến hành
chiến tranh xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức năng thiết lập quan hệ ngoại
giao, hợp tác quốc tế.
Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực hội, chức năng của nhà nước
được phân theo từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó, tương ứng mỗi lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội
là một chức năng của nhà nước. Chẳng hạn:
Chức năng xã hội: Đó là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức và quản
các vấn đề hội của đời sống như vấn đề về môi trường, giáo dục, y tế, lao động, việc làm,
thu nhập của người dân, phòng chống thiên tai… Đây là các hoạt động góp phần củng cốbảo
vệ lợi ích chung của toàn hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn hài hoà của toàn
hội.
Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng trấn áp sự phản
kháng của giai cấp bị trị rất cần thiết nhằm bảo vệ sự tồn tại vững chắc của nhà nước, bảo vệ
lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị.
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đâychức năng đặc trưng của các nhà
nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trở về trước.
Các nhà nước đó thực hiện chức năng này nhằm xâm chiếm mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân
dân cũng như áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc khác.
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhân,
tổ chức trong hội: Đây chức năng của các nhà nước nói chung. Thực hiện chức năng này,
nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp, nhất các biện pháp pháp nhằm phòng, chống tội
phạm các vi phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự hội, bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
Chức năng bảo vệ đất nước: Đây chức năng của mọi nhà nước. Trước đây, nhiều
nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác, ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm
2
cách áp đặt ý chí của mình đối với nước khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải
thực hiện các hoạt động nhằm bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến nanh xâm lược
cũng như các ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.
Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện chức năng này
nhằm
thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá… với các quốc gia khác để trước hết
phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… trong nước, qua đó thể cùng nhau giải quyết
những vấn đề có tính chất quốc tế.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước còn thể được phân loại
theo những căn cứ khác. Chẳng hạn, dựa vào bản chất của nhà nưóc, chức năng của nhà
nước được phân chia thành các chức năng thể hiện tính giai cấp các chức năng thể
hiện tính hội; dựa vào mục đích thực hiện, chức năng của nhà nước được chia thành
chức năng cai trị và chức năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chức năng của nhà
nước được chia thành chức năng lập pháp, chức năng hành pháp, chức năng tư pháp…
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Trình bày khái niệm và chức năng của nhà nước?
- Khái niệm nhà nước:
Nhà nước là tổ chức quyển lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ
xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lỉ xã hội, phục vụ lợi ích chung của
toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.
- Chức năng của nhà nước:
Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện
bản chất, mục đích của nó, được quy định bởi thực tế khách quan của tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội trong nước và tình hình quốc tế từng giai đoạn phát triển. Bất kì kiểu nhà nước nào cũng có hai chức năng:
+ Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong quan hệ với các
cá nhân, tổ chức trong nước, chẳng hạn chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng trấn áp,
chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Chức năng đối ngoại: Chức năng đối ngoại của nhà nước là những mặt hoạt động chủ
yếu của nhà nước trong quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức năng tiến hành
chiến tranh xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức năng thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế.
Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực xã hội, chức năng của nhà nước
được phân theo từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó, tương ứng mỗi lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội
là một chức năng của nhà nước. Chẳng hạn: 
Chức năng xã hội: Đó là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức và quản
lí các vấn đề xã hội của đời sống như vấn đề về môi trường, giáo dục, y tế, lao động, việc làm,
thu nhập của người dân, phòng chống thiên tai… Đây là các hoạt động góp phần củng cố và bảo
vệ lợi ích chung của toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, phát triển an toàn và hài hoà của toàn xã hội. 
Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng trấn áp sự phản
kháng của giai cấp bị trị là rất cần thiết nhằm bảo vệ sự tồn tại vững chắc của nhà nước, bảo vệ
lợi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị. 
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây là chức năng đặc trưng của các nhà
nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trở về trước.
Các nhà nước đó thực hiện chức năng này nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân
dân cũng như áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc khác. 
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức trong xã hội: Đây là chức năng của các nhà nước nói chung. Thực hiện chức năng này,
nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp, nhất là các biện pháp pháp lí nhằm phòng, chống tội
phạm và các vi phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội, bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. 
Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của mọi nhà nước. Trước đây, nhiều
nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác, ngày nay, nhiều nhà nước vẫn tìm 1
cách áp đặt ý chí của mình đối với nước khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải
thực hiện các hoạt động nhằm bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến nanh xâm lược
cũng như các ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài. 
Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà nước thực hiện chức năng này nhằm
thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá… với các quốc gia khác để trước hết
phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… trong nước, qua đó có thể cùng nhau giải quyết
những vấn đề có tính chất quốc tế.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước còn có thể được phân loại
theo những căn cứ khác. Chẳng hạn, dựa vào bản chất của nhà nưóc, chức năng của nhà
nước được phân chia thành các chức năng thể hiện tính giai cấp và các chức năng thể
hiện tính xã hội; dựa vào mục đích thực hiện, chức năng của nhà nước được chia thành
chức năng cai trị và chức năng phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chức năng của nhà
nước được chia thành chức năng lập pháp, chức năng hành pháp, chức năng tư pháp… 2