Đề cương ôn thi Triết học kỳ 2 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 8: Hình thức phản ánh đặc trưng của động vật có hệ thần kinh là gì? d. các phản xạ. Trong nhận thức sự vật chỉ xem xét ở một trạng thái tồn tại của nó thì thuộc vào lập trườngtriết học nào?a. Quan điểm siêu hình phiến diện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TRIẾT HỌC HỌC KỲ 2 Khái niệm biện chứng
Cơ quan vật chất của ý thức : bộ não
Mặt năng động của ý thức : ý chí
Trí thức kết hợp với tình cảm thành niềm tin
Câu 3: Đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là của ai?
b. Thuyết nguyên tử của Lơ-xíp và Đê-mô-crít.
Câu 4: Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII?
a. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hữu hình có tính chất cảm tính của vật chất.
Phương pháp tư duy nào chi phối những hiểu biết triết học duy vật về vật chất ở
thế kỷ XVII - XVIII? c. Phương pháp siêu hình máy móc.
Câu 7: Đồng nhất vật chất với khối lượng đó là quan niệm về vật chất của ai, ở thời
kỳ nào? c. Các nhà khoa học tự nhiên thế kỷ XVII - XVIII.
Những tài liệu nào ảnh hưởng trực tiếp đến quan niệm triết học về vật chất ở thế kỷ
XVII - XVIII? c. Khoa học tự nhiên thực nghiệm nhất là cơ học.
Câu 10: Phát minh ra hiện tượng phóng xạ và điện tử bác bỏ quan niệm triết học
nào về vật chất?a. Quan niệm duy vật siêu hình về vật chất
Câu 11: Đâu là quan niệm về vật chất của triết học Mác - Lênin?
b. Không đồng nhất vật chất nói chung với dạng cụ thể của vật chất.
Câu 2: Coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học, đó là quan
điểm về vận động của vật chất của ai? b. Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII - XVIII.
Câu 6: Phản ánh sinh học bao hàm phản ánh nào sau đây: Phản ánh hóa học.b. Phản ánh vật lý
Phản ánh sinh học: thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng và tính phản xạ.
Phản ánh tâm lý được hiểu là phản ánh của động vật có hệ thần
kinh trung ương được thực hiện dựa trên cơ sở điều khiển của
hệ thần kinh trung ương thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện.
Phản ánh năng động sáng tạo (ý thức) được hiểu là hình thức
phản ánh cao nhất. Phản ánh năng động sáng tạo (ý thức) được
thực hiện ở dạng vật chất cao nhất là não người, đây cũng chính
là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông
tin để nhằm mục đích có thể tạo ra thông tin mới
Câu 7: Hình thức phản ánh đặc trưng của thế giới thực vật và động
vật chưa có hệ thần kinh là gì? b. Tính kích th íc h.
Câu 8: Hình thức phản ánh đặc trưng của động vật có hệ thần kinh là gì? d. các phản xạ.
Trong nhận thức sự vật chỉ xem xét ở một trạng thái tồn tại của nó thì thuộc vào
lập trườngtriết học nào?a. Quan điểm siêu hình phiến diện p21 coi
Định nghĩa về vật chất được V. I. Lênin nêu lên trong : Tác phẩm Chủ nghĩa duy
vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Khái niệm trung tâm mà V. I. Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là
khái niệm nào? Phạm trù triết học
Trong định nghĩa về vật chất của mình, V. I. Lênin cho rằng thuộc tính
chung nhất của mọi dạng vật chất là gì? Tồn tại khách quan
Câu 9: Khái niệm vận động được Ph. Ăngghen nêu ra trong tác phẩm nào? LL.
Biện chứng của tự nhiên
Câu 11: Theo Ph. Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản? 5 cơ vl hóa xã hội
Không gian và thời gian đều là những hình thức tồn tại cơ bản của vật chất
Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc sâu xa của
sự ra đời của ý thức?
A. Bộ não của con người
loại biện chứng B. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì C. Là phương pháp luận chung nhất giúp
định hướng cho hoạt động của con
Câu 14: Phương pháp tư duy siêu hình thống trị trong giai đoạn nào ? B. Thế kỷ XVII – XVIII
Câu 15: Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm: C. 2 nguyên lý, 6
cặp phạm trù, 3 quy luật
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, những luận điểm nền tảng
tổng quát nhất mà trên cơ sở đó các quan điểm khác của học thuyết được xây
dựng nên gọi là gì ? A. Nguyên lý
Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến ? A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu của nguyên tắc toàn diện ?
A. Khi xem xét đối tượng, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các
mặt, các mối liên hệ của chỉnh thể đó
B. Chủ thể nghiên cứu phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối
tượng nghiên cứu và nhận thức và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại
C. Xuất phát từ vật chất, tôn trọng vật chất, đồng thời phát huy tính tích cực của yếu tố chủ quan
D. Cần xem xét đối tượng trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh
“các phạm trù được hình thành thông qua quá trình C. Khái quát hóa, trừu tượng
hóa…. những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong sự vật, hiện tượng ?
Những cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận của các phương
pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp; khái quát trừu tượng hóa ?
A. Cái riêng – cái chung; tất nhiên – ngẫu nhiên; bản chất – hiện tượng
Khái niệm” rộng nhất với “phạm trù”
Cái riêng là cái phong phú, còn cái chung là cái sâu sắc
Sự chuyển hóa cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình nào ?
A. Sự vật cũ đã lỗi thời, lạc hậu và bị phủ định
Sự chuyển hóa của cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình nào ?
C. Sự vật mới ra đời, thay thế sự vật cũ
Nguyên tắc quyết định luận nào được rút ra từ mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng
có nguyên nhân (bao gồm những nguyên nhân đã được nhận thức
và nguyên nhân chưa nhận thức
cái mà người ta quả quyết cho là …
thì lại hoàn toàn do những cái … câu thành; và cái được coi là … lại là hình
thức trong đó ẩn nấp …”
A. Tất yếu/ngẫu nhiên; ngẫu nhiên/tất yếu Nếu như B. Ngẫu nhiên
… không có tác dụng gì cả, thì lịch sử sẽ có
một tính chất thần bí”.
Phạm trù nào chỉ mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vũng,
tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều
kiện phù hợp ? B. Quy luật
Căn cứ vào mức độ phổ biến, 3 nhóm: Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến
Căn cứ vào phạm vi tác động, B. 3 nhóm: Quy luật tự nhiên, quy
luật xã hội, quy luật tư duy
Theo Ph.angghen nguyên nhân cuối cùng tạo nên nguồn gốc sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng là gì
Sự tác động (theo hướng phủ định, thống nhất) giữa chúng và
giữa các mặt đối lập trong chúng
Quy luật nào được V.l.Lênin xác định là hạt nhân của phép biện
chứng B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Đâu không phải là nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?
A. Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người
B. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ vật chất, tôn trọng vật chất
C. Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, của ý thức nói chung
Theo triết học Mác – Lenin, đối tượng nghiên cứu của lý luận nhận thức là gì D. Thế giới khách quan
Câu 8: Thực tiễn tồn tại dưới những hình thức cơ bản nào ? Hoạt
động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động thuc nghiệm khoa học
C. Từ trực quan sinh động – tư duy trừu tượng – thực tiễn
Câu 21: Theo C.Mác, con người phải chứng minh chân lý trong: D. Hiện thực
Theo V.l.Lenin, quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là … của
lý luận nhận thức C. Quan điểm thứ nhất và cơ bản
Câu 26: Chân lý không có tính chất nào sau đây: Tính khách quan B. Phổ biến
C. Tính tương đối và tính tuyệt đối D. Tính cụ thể
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRANG 18
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Mối liên hệ
nhân quả là do cảm giác conngười quy định
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
nguyên nhân xuất hiện trước kết quả
tất nhiên là cái do ..(1).. của kết cấu vật chất quyết định và trong
những điều kiện nhất định nó phải ...(2).. .. chứ không thể khác được
b. 1- những nguyên nhân bên trong, 2- xảy ra như thế
Ngẫu nhiên là cái không do ...(1)... kết cấu vật chất quyết định,
mà do ...(2)... quyết định" b. 1- Mối liên hệ bản chất bên trong, 2- nhân tố bên ngoài
c. Không phải cái gì con người chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên.
Hình thức là ...(1)... của sự vật, là hệ thống các ...(2)... giữa các yếu tố của sự vật.
b. 1- phương thức tồn tại và phát triển, 2- các mối liên hệ tương đối bền vững
Bản chất là tổnghợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ...
(1)...bên trong sự vật, quy định sự ...(2)... của sự vật
c. 1- tất nhiên, tương đối ổn định, 2- vận động và phát triển IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BCBD
1. QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ ... (1) ... khách quan ...
(2) ... là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là
nó chứ không là cái khác"
a. 1- Tính quy định, 2- Vốn có của sự vật
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ...(1) ... của sự vật về
mặt ...(2) ... của sự vận độngvà phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật
a. 1- tính quy định vốn có, 2- số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu 2. QUY LUẬT MÂU THUẪN
3. QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Câu 1: Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
c. Chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
Sự tự thay thế sự vật này bằng sự vật kia không phụ thuộc vào ý
thức con người trong phép biện chứng duy vật được gọi là gì Phủ định biện chứng
Sự tự phủ định để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát
ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn trong phép biện chứng được gọi là gì?
b. Phủ định của phủ định.
Câu 13: Trong hoạt động thực tiễn, không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
b. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.
Ăng ghen nói : biện chứng gọi là khách quan chi phối toàn bộ giới tự nhiên, biện
chứng chủ quan phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên
Biện chứng duy tâm : thời cận đại
Vô ngã, vô thường : bc1 tự phát, thuộc truyền phái phật giáo
Thế giới quan ban đầu ngây thơ - hy lạp
Theo Ph. Ăngghen, ai là người “trình bày mô ~t cách r‡ ràng mọi vâ ~t đềutồn tại
và đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vâ ~t đang trôi đi, mọi vâ ~t đềukhông ngừng
thay đổi, mọi vâ ~t đều không ngừng phát sinh và tiêu vong” HÊRACLIT
Bc cổ điển đức khởi đầu canto, đc hoàn thiện hê ghen( ý niệm tuyệt đối)
Đỉnh cao của duy tâm cổ điển đức : hê ghen
Phép bcdv có đặc trưng cơ bản 2
, 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù Khái niệm mối liên hệ
Mối liên hệ có 3 tính chất : khách quan, đa dạng, phổ biến Khái niệm phạm trù
Giữa phạm trù của các khoa học cụ thể và phạm trù của phép biện chứng có
mqh giữa cái chung và cái riêng
Sự tác động lẫn nhau từ đó biến đổi : nguyên nhân
Những biến đổi xuất hiện do tác động : kết quả
1 nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả - 1 hoặc nhiều nguyên nhân
Ko có nguyên nhân đầu tiên và ko có kết quả cuối cùng
Nó phải xảy ra như thế ko thể khác đc : tất nhiên
Do các nguyên nhân bên ngoài, do dự ngẫu hợp của nhìu hoàn cảnh bên ngoài
quyết định, có thể xuất hiện hoặc ko xuất hiện : ngẫu nhiên
Tất nhiên đóng vai trò quyết định
Tổng hợp những mặt, những yếu tố, quá trình tọa nên sự vật : nộidung
Là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững : hình thức 1 biện chứng
Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong : bản chất
Biểu hiện ra bên ngoài những mặt, mlh tất nhiên…: hiện tượng
Cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại nhưng sẽ xuất hiện : khả năng
Đang tồn tại trong thực tế : hiện thực Khái niệm quy luật
Quy luật chỉ sự tác động phạm vi nhất định cùng loại : những quy luật riêng
………………………………….rộng…….khác nhau: ………………chung
Quy luật tác động tất cả : phổ biến
Hình thức cơ bản của hđ thực tiễn : Chính trị - xã hội Thực nghiệm khoa học Sản xuất vật chất
Phép biện chứng trải qua mấy hình thức cơ bản: 3
“phép biện chứng.. Là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động
và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” đây là định nghĩa của:
A. Phép biện chứng duy vật
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển của các sự
vật có tính Chất gì tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
Các mặt đối lập liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động qua lại lẫn
nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nhưng lại bài trừ, phủ định lẫn nhau mâu thuẫn biện chứng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất giữa các mặt
đối lập có những biểu hiện gì sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù nào phạm trù độ
Khái niệm nào dùng để chỉ tính rộng khắp, có ở mọi nơi của các mối liên hệ
của các sự vật hiện tượng Mối liên hệ phổ biến
Trong phép biện chứng, mối liên hệ là sự quy định, tác động và chuyển hóa lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng
“độ” là khái niệm dùng để chỉ: c. Là khoảng giới hạn trong đó lượng biến đổi
nhưng chất chưa biến đổi
“bước nhảy” là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi từ chất cũ sang chất mới
Theo qui luật lượng – chất tính quy định nói lên qui mô trình độ phát triển
của sự vật hiện tượng được gọi là gì B. Lượng
Tính quy định nói lên sự thống nhất hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của
sự vật hiện tượng được gọi là gì? A. Chất
Giới hạn mà ở đó lượng thay đổi dẫn đến chất thay đổi được gọi là gì a. Điểm nút
Sự tự phủ định để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu
trong phép biện chứng được gọi là gì
B. Phủ định của phủ định
Phủ định biện chứng là b. Sự phủ định có tính khách quan và tính kế thừa
Chất của sự vật là : C. Tổng hợp các thuộc tính cơ bản của sự vật
Toàn bộ các hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là c. Thực tiễn
Triết học mác - lênin cho rằng chủ thể nhận thức là: cn
Triết học mác - lênin cho rằng khách thể nhận thức là
Hiện thực khách quan nằm trong phạm vi hoạt động của con người
Sự phù hợp giữa tri thức với hiện thực khách quan được thực tiễn kiểm
nghiệm gọi là a. Chân lý
Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào
B. Cảm giác, tri giác và biểu tượng
Nhận thức lý tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
A. Khái niệm, phán đoán và suy lý
Sự vận dụng các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, một
mối liên hệ nào đó của hiện thực khách quan gọi là c. Phán đoán
Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan sinh động b. Cảm giác
Tiêu chuẩn của chân lý theo quan điểm của triết học mác – lênin là gì? A. Thực tiễn
“nhận thức là …….. Thế giới khách quan vào trong đầu óc con người một
cách năng động sáng tạo trên cơ sở thực tiễn. A. Quá trình phản ánh
Quan điểm của lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là gì?
A. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực Tiễn
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn chỉ tồn tại trong đâu?
D. Xã hội loài người có phân chia giai cấp
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mặt đối lập do đâu mà
có? D. Vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra
Trong qui luật phủ định của phủ định, sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia
(ví dụ: nụ thành hoa, hoa thành quả….) Được gọi là gì
D. Phủ định biện chứng
Sự thay đổi từ chất cũ sang chất mới được khái quát bằng phạm trù gì d. Bước nhảy
Quá trình chuyển biến từ vượn thành người trong lịch sử xã hội loài người.
Quá trình này thể hiện bước nhảy dần dần
Tính qui định về chất và tính qui định về lượng được gọi là gì? Hai mặt đối lập
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Chân lý là những…….. (1)………… phù hợp với hiện thực khách quan và
được……..(2)………..Kiểm nghiệm”
B. (1) - tri thức ; (2) – thực tiễn.
Hình thức nào của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các khái niệm? A. Phán đoán
Hình thức nào của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các phán đoán? Suy lý
Thực tiễn là toàn bộ những …………… của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
d. Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội
Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất qui định các hình thức hoạt động
khác là hình thức nào sau đây:
A. Hoạt động sản xuất vật chất
Nhận thức của con người hình thành và phát triển là từ thực tiễn
Trình độ nhận thức nào được hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật
hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiệm khoa học a. Nhận thức kinh nghiệm
Trình độ nhận thức nào gián tiếp trừu tượng, có tính hệ thống trong việc khái
quát bản chất, quy luật của các sự vật hiện tượng b. Nhận thức lý luận
Trình độ nhận thức nào được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ hoạt
động hằng ngày, có vai trò thường xuyên và phổ biến chi phối hoạt động của
mọi người trong xã hội c. Nhận thức thông thường
Nhận thức nào được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh
đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu D. Nhận thức khoa học
Cách mạng tháng 8/1945 của vn là bước nhảy gì? Lớn, toàn bộ, đột biến
Qui luật mâu thuẫn chỉ ra:
c. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Qui luật lượng - chất chỉ ra:
A. Cách thức của sự vận động phát triể
Qui luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự vận động phát triển
Nước chảy đá mòn” là sự vận dụng nguyên lý/quy luật nào?
A. Quy luật lượng – chất
Bức dây động rừng” nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối
lập B. Phủ định bài trừ nhau
Tổng các góc trong của một tam giác bằng 180 d. Thực tiễn
Chân lí có tính : khách quan, tương đối, cụ thể
Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất
C. Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật
D. Nhận thức cảm tính chưa thấy được bản chất, đặc tính chung nhất của sự vậ
“tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là quan điểm của nhận thức nào B. Nhận thức lý tính
Trong lý luận về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong
cơ thể sống là gì d. Hai mặt đối lập
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các mối liên hệ có vai trò
như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
Có vai trò khác nhau, cần phải xem xét mọi mối liên hệ
Chất là tính qui định vốn có của sự vật
C. Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là cái gì
D. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật
Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau
B. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật
C. Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng
Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hóa từ sự thay đổi dần dần về
Lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Theo quan điểm triết học mác – lênin, chất của sự vật, hiện tượng sẽ thay đổi
khi: sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng đạt đến giới hạn điểm nút
Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào
chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược
Ai là người cho rằng: “Biê ~n chứng gọi là khách quan thì chỉ chi phối trongtoàn
bô ~ giới tự nhiên, cƒn biê ~n chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biê ~nchứng, thì
chỉ là phản ánh sự chi phối trong toàn bô ~ giới tự nhiên”.A. Ph.Ăngghen
Phép biện chứng duy tâm : cận đại Chương 3
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất: Sản xuất vật chất là
hoạt động có: AA. Tính khách quan, tính mục đích, tính xã hội,
tính lịch sử và tính sáng tạo
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
C. Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên
Câu 20: Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hộ i g ồ m c
ác yếu tố cơ bản hợp AAA. Quan hệ sản xuất, lực trúc thượng tầng
Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối lượng sản xuất và kiến cùng là xóa bỏ giai cấp p33
Hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản? chính trị
ĐẦU TIÊN : KINH TẾ NHƯ TRÊN
Câu 3: Tính chất xã hội hó a lượng c ủa lực sản xuất bắt đầu từ:
Xã hội tư bản chủ nghĩa Đối tượng
Câu 4: Tư liệu sản xuất bao gồm: lao động và tư liệu lao động Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của mộtcá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
N ền tảng của quan hệ giữ a c á nhân và xã hộ i: A. Quan hệ lợi ích Sự đối
Mâu thuẫn đối kháng giữ a c ác giai cấp là do:
lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
Câ u 8: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ qu á độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta là: Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
quachế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 9: Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác – Lênin
A. Lực lượng sản xuất
Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị vềchính trị là nhờ: nhà nước
Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực cho con ngườihoạt động
trong suốt lịch sử của mình là J. Nhu cầu và lợi ích
Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước là công cụ của giai cấpmạnh nhất,
đó là L. Giai cấp thống trị về kinh tế
Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối cácđặc trưng
khác: P. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tựxã hội mới
là: Q. Năng suất lao động
Câu 2: Cuộc Cách mạng Tháng 8/1945 ở Việt Nam: V. Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 3: Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là: A. Nguyên nhân kinh tế
Câu 5: Sự ra đời của nhà nước: CC. Là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hoà được
Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản nhất để phát triển xã hội,tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững là II. Con người
Câu 8: Cách mạng xã hội giữ vai trò là: NN. Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội
Câu 9: Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do: OO. Mâu thuẫn gay gắt
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 1: Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là: A.
Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Câu 2: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội ? ZZ.Phương thức sản xuất
Câu 5: Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội: A. Ý thức cá nhân là
phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất của tâm lý xã hội là: Phản ánh trực tiếp bề ngoài
những điều kiện sinh sống hằng ngày củacộng đồng người
Quan niệm cho rằng: “Suy nghĩ của những người sống trong túp lềutranh khác
luôn luôn khác với suy nghĩ của những kẻ sống trong cung điện” làquan niệm của:
YYY. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 1: Triết học Phật giáo quan niệm con người là sự kết hợp của hai yếu tố: DDDD. Danh và sắc
Câu 2: Người khẳng định “tính thiện” của bản chất con người là: EEEE. Mạnh Tử
Câu 3: Sai lầm trong quan điểm của Phoiơbắc về bản chất con người là: Tuyệt đối
hoá mặt sinh học của con ngườ
Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng:A. Con người là sản phẩm và bị
chi phối bởi ý niệm tuyệt đốiTTTT. Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình
độ phát triển cao nhấtUUUU. Con người là một thực thể xã hội có tính tổ chức
cao nhấtVVVV. Con người chỉ là một thực thể sinh học có trình độ phát triển cao
Để giải phóng con người khỏi mọi sự tha hoá trong lao động và sự thahoá nói
chung thì cần Tiến hành cách mạng xã hộ
Tính giai cấp và tính dân tộc của xã hội mang tính lịch sử
Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sửlà: A. Quần chúng nhân dân
Câu 2: Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất: b. Công cụ lao động.
Câu 3: Tính chất của lực lượng sản xuất là:
b. Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá.
Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ
b. Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất.
II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
Câu 1: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng: b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Cơ sở hạ tầng : tổng hợp quan hệ sản xuất
Kết cấu hạ tầng là khái niệm đề cập đến:a. Lực lượng sản xuất
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH YTXH VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA YTXH
Câu 1: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?
c. Phương thức sản xuất.
Câu 4: Nền tảng vật chất của hình thái kinh tế – xã hội là:
c. Lực lượng sản xuất.
Câu 5: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội là: b. Quan hệ sản xuất.
Trong các hình thức đấu tranh sau của giai cấp vô sản, hình thức nào là hình thức
đấu tranh cao nhất? a. Đấu tranh chính trị.
Câu 7: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức nào? KINH TẾ
Câu 9*: Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan điểm của triết học Mác –Lênin? a. Quan hệ sản xuất.
Câu 10: Kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp thường gồm: c. Các giai cấp cơ
bản, các giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian.
Câu 22. Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về
chính trị, là nhờ: b. Nhà nước
Câu 23. Thực chất của lịch sử xã hội loài người là:a. Lịch sử đấu tranh giai cấp
Câu 25: Vấn đề xét đến cùng chi phối sự vận động, phát triển của một giai cấp là: b. Lợi ích cơ bản
Trong hai nhiệm vụ của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội sau đây, nhiệm vụ nào là cơ bản quyết định a. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
4. Đây là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp c. Bộ tộc.
c.Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc - Dân tộc
b. Giai cấp quyết định dân tộc.
Câu 1: Đáp án nào sau đây nêu đúng nhất bản chất của Nhà nước:
c. Công cụ thống trị áp bức của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội.
Câu 2: Theo quy luật, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
b. Giai cấp thống trị về kinh tế.