Đề cương ôn thi Triết học Mac-Lenin | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đề cương ôn thi Triết học Mac-Lenin | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu

Thông tin:
22 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi Triết học Mac-Lenin | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đề cương ôn thi Triết học Mac-Lenin | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 22 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
1/ Nguồn gốc của ý thức
2/ Tại sao lao động và ngôn ngữ lại là nguồn gốc qtrong tạo ra ý thức
___________________________________________________________________
3/ chỉ ra mối quan hệ lượng và chất, với ví dụ sinh viên ra trường sớm 3,5. 4 năm. rút
ra phương pháp luận cho bản thân
4.vì sao tri thức được xem là thành tố qtrong của ý thức
_____________________________________________________________________
5.phân biệt vật chất dưới phạm trù triết học và các dạng tồn tại của nó
5.7.cm lý luận không đi đôi với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn không có lý luận là
thực tiễn mù quáng:
______________________________________________________________________
6.chân lí vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối
7.giải thích câu “nó là nó những không phải là nó
______________________________________________________________________
8.con người có thể thoát ra khỏi không gian và thời gian được hay không
9.vì sao lực lượng sản xuất là yếu tố luôn thay đổi
______________________________________________________________________
10.khoa học công nghệ có phải yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất hay không
11.lý do vì sao giữa cha mẹ và con cái đôi khi bất đồng về quan điểm
______________________________________________________________________
12.việc nghiên cứu bản chất xã hội con người có ý nghĩa gì ? từ đó rút ra ý nghĩa gì cho
bản thân ?
13.triết học là gì ?
______________________________________________________________________
14.vì sao triết học là hạt nhân lập luận của thế giới quan:
15.triết học có mang tính giai cấp hay không
______________________________________________________________________
16.con người sống không cần thế giới quan được không
17.ý thức có phải là một thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất hay ko?
CHƯƠNG 2:
1/ Nguồn gốc của ý thức
(nguồn gốc tự nhiên) Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành
của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế
giới khách quan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình
phản ánh sáng tạo, năng động.
(nguồn gốc xã hội) Ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt
về chất so với động vật. Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ý thức gắn liền với
quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp
và các quan hệ xã hội.
2/ Tại sao lao động và ngôn ngữ lại là nguồn gốc qtrong tạo ra ý thức
1. **Chủ nghĩa Marx:**
- Theo Karl Marx, lao động là cơ sở của mọi xã hội. Quá trình sản xuất và mối quan hệ sản
xuất xã hội hình thành cơ sở vật chất, đồng thời cũng ảnh hưởng đến ý thức. Lao động không
chỉ là việc tạo ra hàng hóa, mà còn là quá trình tạo ra mối quan hệ xã hội, mối quan hệ sản xuất
và phân phối.
- Mối quan hệ lao động tạo ra sự tương tác giữa con người và môi trường xã hội, qua đó xây
dựng ý thức xã hội. Ý thức cá nhân và tập thể được hình thành dựa trên vai trò của họ trong
cấu trúc xã hội, đặc biệt là qua quá trình lao động.
2. **Phân tích ngôn ngữ (Language Analysis):**
- Theo Ludwig Wittgenstein và những triết gia phân tích ngôn ngữ khác, ngôn ngữ không chỉ
là một công cụ giao tiếp mà còn là cách chúng ta hiểu thế giới. Ngôn ngữ không chỉ mô tả thế
giới, mà còn tạo ra khung cảnh, khái niệm, và ý nghĩa cho thế giới xung quanh.
- Ngôn ngữ giúp hình thành ý thức bằng cách tạo ra khái niệm và kích thích tư duy. Quá trình
sử dụng ngôn ngữ giúp xác định ý thức cá nhân và tạo ra sự nhận thức về thế giới.
3. **Existentialism (Tồn tại chủ nghĩa):**
- Existentialism nhấn mạnh ý nghĩa của hành động cá nhân trong việc xác định ý thức. Lao
động và ngôn ngữ là những hình thức tồn tại, và qua đó, con người tự định nghĩa và tự xác
định bản thân trong thế giới.
- Qua việc lao động, con người không chỉ tạo ra sản phẩm mà còn xây dựng ý thức về bản
thân qua công lao và đóng góp xã hội. Ngôn ngữ, trong bối cảnh tồn tại chủ nghĩa, cũng là công
cụ để biểu hiện và chia sẻ ý thức cá nhân với người khác.
Tóm lại, dưới góc nhìn triết học, lao động và ngôn ngữ được coi là những yếu tố cơ bản trong
việc xây dựng ý thức con người. Chúng không chỉ liên quan đến việc sản xuất và giao tiếp mà
còn là những khía cạnh chính trong quá trình xác định, hình thành và truyền đạt ý nghĩa về thế
giới và vị thế của con người trong nó.
3/ CHỈ RA MỐI QUAN HỆ LƯỢNG VÀ CHẤT, VỚI VÍ DỤ SINH VIÊN RA TRƯỜNG
SỚM 3,5. 4 NĂM. Rút ra phương pháp luận cho bản thân
1.Khái niệm: lượng – chất
Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng
nào đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của
hiện tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì lượng dùng
để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại
của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn
tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của một sự vật, hiện
tượng nào đó; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu tạo thành sự vật,
hiện tượng, làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là cái nào khác.
2.Nêu ra mqh giữa lượng và chất– điểm nút – bước nhảy
- Lượng đổi dẫn đến chất đổi
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng một thể thống nhất giữa hai mặt chất lượng.
Hai mặt đó không tách rời nhau tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về
lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải
sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định, sự
thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm
chất thay đổi được gọi là độ. Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và
lượng, khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất
của sự vật, hiện tượng. vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn nó, chưa
chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.
Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu tsự thay đổi về lượng.
Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất.
Giới hạn đó chính điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện
nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
Chất và lượng là 2 mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi
xong hai mặt đó không thể tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau một cách biện chứng sự
thống nhất giữa chất và lượng trong một độ nhất định khi sự vật đang tồn tại.
Độ: khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm căn bản về chất
của sự vật.
Điểm nút: giới hạn tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự
thay đổi về chất của sự vật.
Bước nhảy : Dùng để chí sự chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về
lượng trước đó gây ra.
Các hình thức của bước nhảy:
Bước nhảy đột biến: bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng tất cả
các bộ phận cấu thành sự vật.
Bước nhảy dần dần: là quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài.
Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi căn bản về chất của sự vật tất cả các mặt các bộ
phận các yếu tố cấu thành nên sự vật.
Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật.
- Sự thay đổi về chất tác động sự thay đổi về lượng.
Chất mới của sự vật chỉ thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút. Khi
chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự
vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của
sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng
dẫn đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức phổ biến
của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt
chất vả lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút lất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi
mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức
bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
hội và tư duy.
3.Nêu vd và áp khái niệm vào ví dụ
Ví dụ về việc học 3 năm rưỡi và ra trường sớm.
- Sinh viên ở đây là chất, kỹ sư ra trường là chất
- Lượng thay đổi là quá trình học năm 2,3, tín chỉ, kĩ năng thay đổi
- Lượng mà đến giới hạn thì gọi là giới hạn độ
- Bước nhảy là khi từ sinh viên thành kỹ sư
- Điểm nút là mốc thời gian tốt nghiệp ví dụ như 3,5 hay 4 năm là tốt nghiệp
- Khi lượng tới giới hạn nhất định thì làm chất thay đổi, khi có bước nhảy lượng
mới hình thành, chất mới cũng sẽ hình thành cho phù hợp. ví dụ như khi sinh
viên đã học đại học và tốt nghiệp (lượng tới giới hạn) thì sẽ có bằng và trở thành
kỹ sư so với sinh viên ban đầu (chất thay đổi). và với cương vị và chất vụ cao
hơn thì cần có trách nhiệm và tinh thần cương quyết hơn (quyết định lượng và
chất mới cho phù hợp)
- Việc ra trường sớm 3,5 hay 4 năm không quan trọng. qtrong là đã đủ lượng hay
chưa để ra trường (tgian không quyết định). Lượng chưa đạt đủ thì chất mới
cũng không thể hình thành.
4.Rút phương pháp luận
Sự vận động và phát triển của quá trình biến đổi chất và lượng được tích lũy dần dần về
lượng đến một thời điểm nhất định thực hiện bước nhảy chuyển hóa về chất nên tránh trường
hợp nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
Quá trình vận động phát triển của sự vật diễn ra theo chiều hướng tích lũy về lượng
đến một giới hạn nhất định, sau đó sẽ chuyển hóa về chất. Từ đó đã rút ra được những
tưởng mang tính định hướng, hạn chế đượcởng chủ quan, duy ý chí trong việc thực hiện
những bước nhảy vọt
Phải nhận thức đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất và ngược lại tránh ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh.
Cần thái độ khách quan khoa học quyết tâm thực hiện các bước nhảy khi đầy
đủ các điều kiện
4.VÌ SAO TRI THỨC ĐƯỢC XEM LÀ THÀNH TỐ QTRONG CỦA Ý THỨC
Tri thức toàn bộ những hiểu biết của con người, kết quả của quá trình nhận thức,
là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
Ý thức sự phản ánh chân thật thế giới khách quan vào bộ óc con người
1234
. Nó sự
thay đổi theo từng thời kỳ lịch sửtác động vào sự đổi mới và tạo động lực phát triển của
hội
1
. Ý thức mối quan hệ biện chứng với vật chất . Theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin,
13
ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất .
53
Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: trong đó tri thức làtri thức, tình cảm ý chí,
nhân tố quan trọng nhất
Mọi hoạt động của con người đều tri thức, được tri thức định hướng. Mọi biểu hiện
của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức phương thức tồn tại của ý thức
điều kiện để ý thức phát triển. Theo Mác: “phương thức theo đó ý thức tồn tại theo đó
một cái gì đó tồn tại đối với ý thức là tri thức”.
Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức thể chia thành nhiều loại như tri thức về t
nhiên, tri thức về hội, tri thức nhân văn. Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức, tri
thức thể chia thành tri thức đời thường tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm tri thức
lý luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,…
Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức mối quan hệ biện chứng với nhau song tri thức là
yếu tố quan trọng nhất; phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời nhân tố định hướng đối
với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác
5.PHÂN BIỆT VẬT CHẤT DƯỚI PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC VÀ CÁC DẠNG TỒN TẠI
CỦA NÓ
1.Dưới phạm trù triết học
Định nghĩa vật chất của Lênin có thể được diễn giải như sau: “Vậtchấtlà
phạmtrùtriếthọcdùngđểchỉthựctạikháchquanđượcđemlạicho
conngườitrongcảmgiác,đượccảmgiáccủachúngtachéplại,chụp
lại,phảnánhvàtồntạikhônglệthuộcvàocảmgiác.”Định nghĩa vật chất của
Lênin được xây dựng dựa trên việc tổng kết các thành tựu khoa học tự nhiên và phản đối quan
niệm duy tâm, siêu hình về vật chất. Từ định nghĩa này, chúng ta có thể rút ra một số nội dung
quan trọng như sau:
1. Vật chất là một phạm trù triết học: Trong định nghĩa của Lênin, vật chất không chỉ
đề cập đến các vật thể, đồ vật trong thế giới vật lý, mà là kết quả của việc trừu
tượng hóa và khái quát các thuộc tính và mối quan hệ tồn tại trong các sự vật và
hiện tượng. Do đó, vật chất phản ánh tính chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra và
không mất đi. Vì vậy, không thể coi vật chất chỉ là một dạng biểu hiện cụ thể.
2. Vật chất là thực tại khách quan: Vật chất tồn tại độc lập và khách quan trong thực
tại, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Thuộc tính “tồn tại khách quan” là
yếu tố cơ bản để phân biệt vật chất và những thứ không phải là vật chất. Dù con
người có nhận thức hay không, vật chất vẫn tồn tại độc lập.
3. Vật chất được phản ánh thông qua cảm giác: Vật chất có khả năng tạo ra các
cảm giác trong con người khi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giác quan của
chúng ta. Ý thức của con người là quá trình phản ánh về vật chất, trong khi vật
chất là thứ được ý thức phản ánh. Sự tồn tại của vật chất không phụ thuộc vào
cảm giác của chúng ta.
Định nghĩa vật chất của Lênin là một nền tảng triết học quan trọng, giúp hiểu và phân biệt sự
tồn tại của vật chất khách quan và ý thức trong thế giới.
2.Các dạng tồn tại khác của vật chất:
Là các dàn tồn tại cụ thể của vật chất, sản phẩm, sự vật, hiện tượng, có hình thức tồn
tại cụ thể đặc điểm hình dáng tồn tại cụ thể: ví dụ như bút, xe, nhà,
5.7.CM LÝ LUẬN KHÔNG ĐI ĐÔI VỚI THỰC TIỄN LÀ LÍ LUẬN SUÔNG, THỰC TIỄN
KHÔNG CÓ LÝ LUẬN LÀ THỰC TIỄN MÙ QUÁNG:
1.Khái niệm thực tiễn
+ Khái niệm thực tiễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
2.Các hình thức tồn tại cơ bản của thực tiễn
+ Hoạt động sản xuất vật chất nh thức hoạt động bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây
hoạt động trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên
để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
+ Hoạt động chính trị - hội hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau
trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Thực nghiệm khoa học một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây hoạt động
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những
trạng thái của tự nhiên hội nhằm xác định những những quy luật biến đổi, phát triển của
đối tượng nghiên cứu.
+ Mỗi hình thức hoạt động bản của thực tiễn một chức năng quan trọng khác nhau,
không thể thay thế cho nhau, song chúng mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất,
đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
+ Thực tiễnsở của nhận thức: mọi nhận thức, suy đến cùng đều nảy sinh trên cơ sở nhu
cầu giải quyết các vấn đề từ thực tiễn, đồng thời chính thực tiễn lại cung cấp cho nó những căn
cứ hiện thực để nhận thức giải quyết các vấn đề đó.
+ Thực tiễn động lực của sự phát triển của nhận thức: sự phát triển của nhận thức theo
hướng nào phát triển với tốc độ nào, suy đến cùng đều do sự thúc đẩy của nhu cầu phát
triển thực tiễn theo hướng nào và mức độ cấp bách nào.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức: mọi nhận thức, từ trực tiếp hay gián tiếp, suy đến cùng
đều là nhằm sáng tạo ra các tri thức để giải đáp các vấn để của thực tiễn.
+ Thực tiễn tiêu chuẩn của chân (tiêu chuẩn cuối cùng trong việc xác định tính chính xác
của tri thức): quá trình nhận thức nào thì cuối cùng cũng đều dẫn tới việc sáng tạo ra các tri
thức, nhưng những tri thức đó chính xác (tức phù hợp với thực tế hay không) thì cuối
cùng đều chỉ có thể được kiểm tra, chứng minh bởi thực tiễn.
6.CHÂN LÍ VỪA CÓ TÍNH TƯƠNG ĐỐI VỪA CÓ TÍNH TUYỆT ĐỐI
1.Khái niệm chân lý
Trong phạm vi luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm chân dùng để
chỉ những tri thức nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm
tra và chứng minh bởi thực tiễn.
dụ, hiểu biết sau đây một chân lý: “không phải mặt trời xoay quanh trái đất ngược
lại, trái đất xoay quanh mặt trời”.
2.Giải thích
+ Tính tương đối tính tuyệt đối của chân nói: mỗi chân chỉ tuyệt đối đúng trong một
giới hạn nhất dịnh, còn ngoài giới hạn đó thì nó có thể không đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong
điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được một phần thực tại khách quan.
+ Chân tương đối chân chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan; còn
chân tuyệt đối chân phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan. Theo nghĩa đó,
chân tuyệt đối chính tổng số của chân tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận
thức nhân loại.
vd: quan điểm cái đẹp trong mỗi miền văn hóa khác nhau, với ta thì đẹp những với người khác
thì không.
Vd: hay như thời bây giờ phụ nữ cần đảm việc nước giỏi việc nhà nhưng thời xưa chỉ cần
giỏi việc nhà thôi
======================NGOÀI LỀ==============
Các tính chất của chân lý
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể.
+ Tính khách quan của chân lý là nói: tính phù hợp nữa tri thức và thực tại khách quan; không
phụ thuộc ý chí chủ quan.
Ví dụ, sự phù hợp giữa quan niệm “quả đất có hình cầu chứ không phải hình vuông” là phù hợp
với thực tế khách quan; nó không phụ thuộc vào quan niệm truyền thống đã từng có hàng
nghìn năm trước thời Phục hưng.
+ Tính cụ thể của chân lý là nói: tính có điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh sự vật trong các
điều kiện xác định không gian, thời gian, góc độ phản ánh,...).
Ví dụ, mọi phát biểu định lý trong các khoa học đều kèm theo các điều kiện xác định nhằm đảm
bảo tính chính xác của nó: “trong giới hạn của mặt phẳng, tổng các góc trong của một tam giác
là 2 vuông; nước sôi ở 100°C với điều kiện nước nguyên chất và áp suất 1 atmotphe,...
+ Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý là nói: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối đúng trong một
giới hạn nhất dịnh, còn ngoài giới hạn đó thì nó có thể không đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong
điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được một phần thực tại khách quan.
Ví dụ, trong giới hạn mặt phẳng (có độ cong bằng 0) thì tổng các góc trong của tam giác tuyệt
đối bằng 2 vuông (tính tuyệt đối), nhưng nếu điều kiện đó thay đổi đi (có độ cong khác 0) thì
định lý đó không còn đúng nữa (tính tương đối), nó cần phải được bổ sung bằng định lý mới
(sự phát triển quá trình nhận thức dần tới chân lý đầy đủ hơn - tức chân lý tuyệt đối).
Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Để sinh tồn phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực tiễn. Đó
các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên hội, đồng thời cũng qua đó con người thực
hiện một cách tự giác hay không tự giác quá trình hoàn thiện và phát triển chính bản thân mình.
Chính quá trình này đã làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức của con người. Thế
nhưng hoạt động thực tiễn chỉ thể thành công hiệu quả một khi con người vận dụng
được những tri thức đúng đắn về thực tế khách quantrong chính hoạt động thực tiễn của mình.
Vì vậy, chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả
trong hoạt động thực tiễn.
Mối quan hệ giữa chân hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng trong quá
trình vận động, phát triển của cả chân thực tiễn: chân phát triển nhờ thực tiễn thực
tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân con người đã đạt được trong hoạt
động thực tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt động
nhận thức con ngưòi cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý, phải coi chân lý cũng
một quá trình. Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân vào trong hoạt động
thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt động cải biến giới tự nhiên và xã hội.
Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào trong
các hoạt động kinh tế - hội, nâng cao hiệu quả của những hoạt động đó về thực chất cũng
chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực tiễn hiện nay.
7.GIẢI THÍCH CÂU “NÓ LÀ NÓ NHỮNG KHÔNG PHẢI LÀ NÓ”
CÂU NÓI HIỂU CÁCH KHÁC LÀ VẬN ĐỘNG VỪA MANG TÍNH TUYỆT ĐỐI VỪA MANG TÍNH
TƯƠNG ĐỐI.
+ Khi ta nói “nó là nó”. Tức đang dùng phương pháp nhận thức siêu hình (góc nhìn cụ thể,
không gian, mối quan hệ cụ thể). Với phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế
giới với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách
quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy
luật khách quan vốn có của nó.
+ Khi ta nói “ nó không phải là nó”. Tức đang nói đến góc nhìn đa chiều là phương pháp biện
chứng. Với là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản phương pháp siêu hình
cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở
bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng
nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số
lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và
hiện tượng.
+ Và thế giới vật chất luôn vận động không ngừng, không chỉ có 1 mối quan hệ với sự vật hiện
tượng mà có nhiều mối liện hệ khác. Vì vật trong không gian khác nhau thời gian khác nhau nó
không còn là nó nữa
Vd: Thầy là một người vui vẻ. và với học sinh thì thầy đóng vai trò là thầy giáo. Nhưng với bố
mẹ thì vai trò là con, và với con cái thì vai trò là bố. nhưng dù ở vai trò nào đi nữa, thì thầy vẫn
là một người vui vẻ (nó vẫn là nó)
8.CON NGƯỜI CÓ THỂ THOÁT RA KHỎI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN ĐƯỢC HAY
KHÔNG
+ CÂU TRẢ LỜI LÀ KHÔNG
Khái niệm
+ Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết
cấu và sự tác động lẫn nhau.
+ Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt đồ dài diễn biến , sự kế tiếp của
các quá trình.
GIẢI THÍCH
+ Con người là một dạng vật chất.
+ Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại thông qua vận động, không gian và thời gian. Vận
động là phương thức tồn tại của vật chất; không gian và thời gian là hình thức tồn tại của
vật chất.
+ Vận động, không gian, thời gian là thuộc tính cố hữu của vật chất. Nếu không có vận
động, không gian và thời gian thì thế giới vật chất không thể nào biểu hiện sự tồn tại của
mình. Điều đó đồng nghVa với thế giới vật chất này không tồn tại.
+ Không gian và thời gian có tính khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Chúng vĩnh cửu vô tận, không có điểm khởi đầu, không có điểm kiết thúc. Không gian có
tính ba chiều, thời gian có tính một chiều.
+ Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động
không thể vận động ngoài không gian, thời gian. Vì lẽ đó, con người không thể trốn ra
khỏi không gian và thời gian
9.VÌ SAO LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LÀ YẾU TỐ LUÔN THAY ĐỔI
KHÁI NIỆM: lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình
sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến
các đối tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng
vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
CẤU TRÚC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT (CÒN TRANG BÊN KIA)
+ và lý do luôn đổi vởi vì nó liên quan đến nhu cầu cho sự tồn tại của con người tìm cách cải thiện
công cụ lao động, khi nhu cầu của con người cnagf tnagw thì động lực lao động càng tăng.
10.KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÓ PHẢI YẾU TỐC CẤU THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT HAY KHÔNG
+ Phải nó là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
KHÁI NIỆM:
lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất,
chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối
tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
+ Các yếu tố cấu tạo nên lực lượng lao động bao gồm: người lao động, đối tượng lao động và tư
liệu lao động
CẤU TRÚC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
KHCN giúp cải biến, thay đổi, hỗ trợ TLLĐ và ĐTLĐ, tác động tích cực
11.LÝ DO VÌ SAO GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI ĐÔI KHI BẤT ĐỒNG VỀ QUAN ĐIỂM
Khái niệm:
+ Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất
của mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
+ Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
+ Xã hội là một khái niệm quan trọng trong triết học, liên quan đến mối quan hệ và sự tương tác
giữa cá nhân và xã hội.
GIẢI THÍCH
+ Điều kiện tồn tại xã hội giữa 2 thế hệ khác nhau, điều kiện về kinh tế, vật chất văn hóa, đạo
đức khác nhua. Làm cho tư duy quan điểm, sống của bố mẹ và con cái khác nhau. Dẫn đến sự
bất đồng quan điểm.
Phương thức đời sống, tôn trọng hiện thực khách quan lắng nghe những chia sẻ. tìm
tgian dành cho nhau
12.VIỆC NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT XÃ HỘI CON NGƯỜI CÓ Ý NGHĨA GÌ ? TỪ ĐÓ
RÚT RA Ý NGHĨA GÌ CHO BẢN THÂN ?
Khái niệm
+ Theo C.Mác “ là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển caoCon người
nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất
cả thành tựu của văn minh và văn hóa “.
+ Còn về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của
giới tự nhiên, là một động vật xã hội.
+ Trong triết học, được xem là một thực thể có tồn tại độc lập, không chỉ là tổng hợp củaxã hội
các cá nhân mà còn có tính chất và nguyên tắc riêng. Xã hội có thể được xem như một hệ
thống tổ chức và chức năng, có quy tắc và giá trị xã hội cụ thể.
Giải thích
+ loài người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa tự nhiên, mà nguồn gốc xã hội còn nhờ vào
lao động để phát triển bản thân mình.
+ tồn tại của xã hội loài người luôn luôn bị chi phối vởi điều kiện tồn tại xã hôi, các quy luật của
xã hội, văn hóa về đạo đức, mạng xã hội.
+ mác nói bản chất con người là tổng hòa của các mqh xã hội.
+ Tính xã hội của con người chỉ có trong xã hội loài người, con người không thể tách khỏi xã
hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với các động vật khác. Hoạt động của con
người gắn liền với các quan hệ xã hội không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội,
khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó
Rút ra sự gắn bó giữa cá nhân với xã hội là một điều tất yếu. không thể thoát ra khỏi sự
tồn tại của xã hội, điều kiện xẫ hội. điều kiện xã hội luôn tác động tới nhân cách đạo đức
con người, năng lực bản thân của chúng ta, tình cảm, tư duy ý thức, niềm tin. Một phần
là do môi trường xã hội taoh thành, ngay cả trinnhf độ sức khỏe đạo đức, đời sống tình
thần luôn luôn lệ thuộc vào điều kiện tồn tại xã hội, điều kiện về kinh tế về chính trị văn
hóa, đạo đức
=> nó hình thành nên nhân phẩm đọa đức của cá nhân
Liên hệ bài học cho bản thân
+ Ban đầu hãy nhận thức giữa cá nhân và con ngời là tất yếu. để muốn cải thiện và
nâng cao tri thức, năng lực thực tiễn, tình cảm và đạo đức của mỗi người
+ lựa chọn môi trường cho phù hợp, điều kiện xã hội cho phù hợp, bạn bè để chơi, thầy
cô để học. Lĩnh vực hoạt động nào để có thể góp phần phát triển cho bản thân trong
tương lai. Đặc biệt là trong đời sống hiện nay. Ta cần phải định lại giá trị xã hội, sinh
biên bây giờ cần phải nâng cao năng lực, kỹ năng cho bản thân, ngoài kiến thức học
tập còn kĩ năng về công nghệ, ngoại ngữ để đáp ứng sự phát triển của xã hội. Và đây
là điều kiện tất yếu ta cần phải gắn bó với nó mưới tồn tại được
13.TRIẾT HỌC LÀ GÌ
+ Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời
sống tinh thần
+ Tìm ra quy luật, bản chất sự vật, hiện tượng
+ lý luận dựa vào thực tiễn để truyền đạt hệ thống thông tin
+ Chân lý: là tri thức, sự hiểu biết của con người luôn được thực tiễn kiểm nghiệm
+ Thực tiễn: là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của tri thức
+ Tự do: - Bị ràng buộc bởi vô số yếu tố - pháp luật, đạo đức
Hiểu và nắm bắt được quy luật để hành động phù hợp
14.VÌ SAO TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LẬP LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN:
KHÁI NIỆM
+ Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời
sống tinh thần
+ Khái niệm hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con người thế giới quan
về thế giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức,
quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó.
VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN
+ Vai trò của thế giới quan trong đời sống của con người có thể được thể hiện trên các mặt
sau:
+Mộtlà, nhờ xác định được những mối liên hệ chung của thế giới và vị trí của con người ừong
thế giới nên thế giới quan giúp con người xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động của
mình. Nói cách khác, thế giới quan giúp con người có thể định hướng cho cuộc sống của mình
bằng việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động của mình.
+Hailà, nhờ các tri thức chung về thế giới và về bản thân con người, cùng với niềm tin và tình
cảm được củng cố trong thế giới quan, nên thế giới quan có thể chi phối hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người ở mức độ khá sâu sắc. Thí dụ, nếu hiểu đúng ý nghĩa
cuộc sống, sẽ giúp con người có ý chí và quyết tâm tích cực hoạt động vì sự tiến bộ của xã hội
và của bản thân. Ngược lại, nếu hiểu không đúng ý nghĩa cuộc sống sẽ làm giảm ý chí, cản trở
tính chủ động, tích cực trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, thậm chí còn
dẫn con người đến các hoạt động phá hoại, thiếu trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội. Điều
đó cản trở sự tiến bộ xã hội. trong thời đại ngày nay khi các mối quan hệ xã hội đã trở nên hêt
sức phức tạp, tính chủ động của con người, của chủ thể ngày càng được tôn trọng, được tự do
phát triển, thì vai ừò của thế giới quan cũng càng lớn hơn. Hình thành và phát triển thế giới
quan khoa học là một đòi hỏi tất yếu, đồng thời là một trong những chỉ tiêu quan trọng của quá
trình hình thành nhân cách con người hiện nay.
15.TRIẾT HỌC CÓ MANG TÍNH GIAI CẤP HAY KHÔNG
KHÁI NIỆM
+ Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời
sống tinh thần
+ Giai cấp là một phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn
tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất.
TRẢ LỜI
+ Xã hội tồn tại và phát triển nhờ vào sự tồn tại và quan hệ giữa con người. Chính những quan
hệ giữa con người đã tạo ra những hình thức cộng đồng khác nhau. Sự biến đổi từ hình thức
thị tộc, bộ lạc, bộ tộc đến dân tộc đã phản ánh sự phát triển của xã hội. Vậy trong xã hội, liệu
giai cấp triết học có mang tính giai cấp không?
+ Câu trả lời là có. Trong xã hội, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng
lớp bị trị, cùng với việc chiếm đoạt tài sản xã hội. Ngược lại, các giai cấp và tầng lớp bị trị
không những bị chiếm đoạt lao động mà còn bị áp bức chính trị xã hội và tinh thần. Sự bất bình
đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị phát triển cao. Sự bất bình đẳng này tất yếu dẫn
đến đấu tranh giai cấp.
+ V.I Lênin đã định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của một bộ phận nhân dân
chống lại một bộ phận nhân dân khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị áp bức và lao động
chống lại những người có đặc quyền, đặc lợi, những kẻ áp bức và bám dính, cuộc đấu tranh
của người công nhân làm thuê hoặc người vô sản chống lại những người giàu có hay giai cấp
tư sản”.
+ Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa
quần chúng bị áp bức, người công nhân làm thuê và giai cấp thống trị để giải phóng lao động
và làm cho sản xuất phát triển.
16.CON NGƯỜI SỐNG KHÔNG CẦN THẾ GIỚI QUAN ĐƯỢC KHÔNG
Không
KHÁI NIỆM
+ Khái niệm hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con người thế giới quan
về thế giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức,
quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó.
THÀNH PHẦN CỦA THẾ GIỚI QUAN
Tri thức: Đây là thành phần chủ yếu và trực tiếp hình thành thế giới quan.
Niềm tin: Được hình thành từ tri thức, thông qua quá trình rèn luyện và kiểm
nghiệm trong thực tiễn.
Lý tưởng: Đây là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
+ Thế giới quan duy vật biện chứngvai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người
nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Đây chính“cặp kính” triết học để con người xem xét,
nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng xem xét chính mình. giúp cho con
người sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, hội và nhận thức được mục
đích ý nghĩa của cuộc sống.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa học định
hướng mọi hoạt động. Từ đó giúp con người xác định thái độ các cách thức hoạt động của
mình. Trên một ý nghĩa nhất định, thế giới quan cũng đóng một vai trò của phương pháp luận.
Giữa thế giới quan và phương pháp luận trong triết học Mác – Lênin có sự thống nhất hữu cơ.
Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới
quan đúng đắn chính tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế
giới quan tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành nhân cũng như một cộng đồng hội
nhất định.
+ Các khoa học đều góp phần giúp con người hình thành thế giới quan đúng đắn. Trong đó, thế
giới quan triết học hạt nhân luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan của con người
phát triển như một quá trình tự giác.
+ Thế giới quan duy vật biện chúng vai trò sở khoa học để đấu tranh với các loại thế
giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học. Với bản chất khoa học cách mạng, thế giới
quan duy vật biện chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhâncác lực lượng
tiến bộ, cách mạng, sở luận trong cuộc đấu tranh với các tưởng phản cách mạng,
phản khoa học.
CHỐT
+ con nguời nếu sống ko có thế giới quan sẽ ko thể nào có lý tưởng, có tri thức, không
có mục tiêu, sống lầm đường lạc bước, sống ko có phương hướng trong cuộc đời
17.Ý thức có phải là một thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất hay ko?
Ko vì nguồn gốc ý thức là từ thực tại khách quan phản ánh vào não bộ
thế giới vô sinh/ hữu sinh phản ánh khác nhau ( kích thích, lý hoá, cảm ứng,..)
Phản ánh có nhiều dạng, nhưng phản ánh ý thức chỉ xảy ra giữa thế giới khách quan và
bộ óc con người
→ ý thức không phải thuộc tính mọi loại phản ánh mà chỉ có não bộ con người
18. Chứng minh hệ thống lý luận triết học Mac - Lenin là hệ thống phát triển?
Là sự kế thừa có tính chọn lọc, sáng tạo, dựa trên thành tựu KHTN, KHXH gồm các học
thuyết
19.CHỨC NĂNG/ VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN
NAY?
Khái niệm
Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và
nhân loại) trong thế giới đó.
Triết học Mac - Lenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho
con người trong nhận thức thực tiễn
Triết học Mac - Lenin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Vai trò của thế giới quan
+ Thế giới khách quan khoa học được coi là kim chỉ nam giúp con người đến với các hoạt động
tích cực theo sự phát triển của hội. Đóng vai trò quan trọng đối với mỗi con người, cộng
đồng hội nói chung. Thế giới quan đúng đắn sẽ hướng con người hoạt động theo những
tư duy phát triển, góp phần vào sự tiến bộ của xã hội. Đây chính là cơ sở cho sự hình thành tư
tưởng về mặt nhân cách, chính trị, hành vi và đạo đức.
Vai trò của thế giới quan trong cuộc sống được thể hiện qua những yếu tố cụ thể sau:
Việc xác định được các mối liên kết chung giữa thế giới và con người đã giúp chúng
ta tạo nên những định hướng về tưởng sống thông qua các mục tiêu định
hướng phương pháp hoạt động cụ thể.
Thông qua tri thức chung về thế giới, bản chất của con người, niềm tin, tình cảm
trong thế giới quan mà chúng ta nhận thức được sẽ sâu sắc hơn thông qua các hoạt
động thực tiễn đang diễn ra.
20.XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH HÀNH VI CÁ NHÂN HAY HÀNH VI CÁ NHÂN QUYẾT ĐỊNH
XÃ HỘI?
Khái niệm
+ vật chất phạm trù triết học được dùng để chỉ một thực tại khách quan được đem lại cho
con người cảm giác của chúng ta được chép lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại
+ ý thức sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên sở hoạt động
thực tiễn, hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. đây phản ánh tích cực chủ động,
sáng tạo hình ảnh chủ quan.
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
+ Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức.
+ Tuy ý thức không thể quyết định vật chất nhưng nó có thể tác động trở lại vật chất.
TRẢ LỜI
+ giải thích theo triết học mac-lenin, dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, tồn tại hội
điều kiện để tồn tại vật chất tinh thần, đồng thời tồn tại hội sở để tạo ra ý
thức và cũng là nguồn gốc của ý thức.
+ nhiên cần phải khẳng định lại rằng tồn tại hội không phản ánh hết tất cả mọi hành vi con
người mà chỉ quy định quy tắc chung cho sự tồn tại của xã hội.
21.CHỈ RA VỊ TRÍ 3 QUY LUẬT TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT?
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển
Quy luật lượng - chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển
Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
22.Nếu có mâu thuẫn thì chúng ta có dập tắt hay xoa dịu mâu thuẫn hay ko?
Ko vì nếu xoa dịu sẽ ko có sự ptr
23.TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LÀ GÌ. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO CÓ THỂ THAY THẾ CON NGƯỜI ĐƯỢC
KHÔNG ?
Khái niệm
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) là một nhánh của khoa học máy tính, nghiên cứu
cách tạo ra các máy và phần mềm có khả năng thực hiện các hoạt động thông minh
giống như con người. Các hoạt động thông minh bao gồm nhận dạng, học hỏi, suy luận, giải
quyết vấn đề, ra quyết định, tương tác, sáng tạo và cảm xúc.
+ không có cảm xúc
+ chỉ hoạt động dựa trên dữ liệu đã cung cấp
+ khả năng sáng tạo rất hạn chế
+ không có kĩ năng mềm
+ ai cần phải có con người mới hoạt động được
+ ai được tạo ra để hỗ trợ chứ không phải để canh tranh
Khái niệm riêng
1. **Ý Thức:**
- ** là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở hoạt ý thức
động thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. đây là phản ánh tích cực chủ
động, sáng tạo hình ảnh chủ quan.
2. **Lao Động:**
- **Định nghĩa triết học:** Lao động không chỉ là hoạt động vật chất mà còn bao gồm mối
quan hệ xã hội và tác động của con người đối với môi trường xã hội. Nó là cơ sở vật chất của
cuộc sống và làm nổi bật vai trò của con người trong xã hội.
- **Vai trò trong triết học:** Các triết gia như Karl Marx nhấn mạnh mối quan hệ sản xuất và
lao động trong việc hình thành xã hội và ý thức xã hội. Lao động cũng được xem xét trong bối
cảnh tự do và ý thức cá nhân.
3. **Ngôn Ngữ:**
- **Định nghĩa triết học:** Ngôn ngữ là hệ thống của các ký hiệu và quy tắc giao tiếp được sử
dụng bởi cộng đồng. Nó không chỉ là một phương tiện truyền đạt thông tin mà còn chứa đựng
những ý nghĩa, giá trị, và kiến thức của xã hội.
- **Vai trò trong triết học:** Các triết gia phân tích ngôn ngữ, như Ludwig Wittgenstein và
Ferdinand de Saussure, đều nhấn mạnh vai trò của ngôn ngữ trong xây dựng ý thức. Ngôn ngữ
không chỉ mô tả thế giới mà còn tạo ra ý nghĩa và khung cảnh cho thế giới.
4. Vật Chất: Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
5.Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng nào
đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của hiện
tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì lượng dùng để chỉ
tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của
chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc
độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
6.Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của một sự vật, hiện tượng
nào đó; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu tạo thành sự vật, hiện
tượng, làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là cái nào khác.
7.Tri thứctoàn bộ những hiểu biết của con người, kết quả của quá trình nhận thức, là sự
tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
8.Ý thức sự phản ánh chân thật thế giới khách quan vào bộ óc con người
1234
. Nó sự thay
đổi theo từng thời kỳ lịch sử tác động vào sự đổi mới tạo động lực phát triển của
hội
1
. Ý thức mối quan hệ biện chứng với vật chất . Theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin,
13
ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất .
53
9 dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con thực tiễn
người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
10.chân lý dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp
đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.
11Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự,
kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
12Thời gian hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt đồ dài diễn biến , sự kế tiếp của
các quá trình.
13.lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất,
chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối
tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
14. tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của
mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
15. Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và
của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn
hóa
16.Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời
sống tinh thần
17. Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã
hội và nhân loại) trong thế giới đó.
18.Giai cấp là một phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn
tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất.
| 1/22

Preview text:

MỤC LỤC
1/ Nguồn gốc của ý thức
2/ Tại sao lao động và ngôn ngữ lại là nguồn gốc qtrong tạo ra ý thức
___________________________________________________________________
3/ chỉ ra mối quan hệ lượng và chất, với ví dụ sinh viên ra trường sớm 3,5. 4 năm. rút
ra phương pháp luận cho bản thân
4.vì sao tri thức được xem là thành tố qtrong của ý thức
_____________________________________________________________________
5.phân biệt vật chất dưới phạm trù triết học và các dạng tồn tại của nó
5.7.cm lý luận không đi đôi với thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng:
______________________________________________________________________
6.chân lí vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối
7.giải thích câu “nó là nó những không phải là nó”
______________________________________________________________________
8.con người có thể thoát ra khỏi không gian và thời gian được hay không
9.vì sao lực lượng sản xuất là yếu tố luôn thay đổi
______________________________________________________________________
10.khoa học công nghệ có phải yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất hay không
11.lý do vì sao giữa cha mẹ và con cái đôi khi bất đồng về quan điểm
______________________________________________________________________
12.việc nghiên cứu bản chất xã hội con người có ý nghĩa gì ? từ đó rút ra ý nghĩa gì cho bản thân ? 13.triết học là gì ?
______________________________________________________________________
14.vì sao triết học là hạt nhân lập luận của thế giới quan:
15.triết học có mang tính giai cấp hay không
______________________________________________________________________
16.con người sống không cần thế giới quan được không
17.ý thức có phải là một thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất hay ko? CHƯƠNG 2:
1/ Nguồn gốc của ý thức
(nguồn gốc tự nhiên) Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành
của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế
giới khách quan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình
phản ánh sáng tạo, năng động.
(nguồn gốc xã hội) Ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt
về chất so với động vật. Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ý thức gắn liền với
quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội.
2/ Tại sao lao động và ngôn ngữ lại là nguồn gốc qtrong tạo ra ý thức 1. **Chủ nghĩa Marx:**
- Theo Karl Marx, lao động là cơ sở của mọi xã hội. Quá trình sản xuất và mối quan hệ sản
xuất xã hội hình thành cơ sở vật chất, đồng thời cũng ảnh hưởng đến ý thức. Lao động không
chỉ là việc tạo ra hàng hóa, mà còn là quá trình tạo ra mối quan hệ xã hội, mối quan hệ sản xuất và phân phối.
- Mối quan hệ lao động tạo ra sự tương tác giữa con người và môi trường xã hội, qua đó xây
dựng ý thức xã hội. Ý thức cá nhân và tập thể được hình thành dựa trên vai trò của họ trong
cấu trúc xã hội, đặc biệt là qua quá trình lao động.
2. **Phân tích ngôn ngữ (Language Analysis):**
- Theo Ludwig Wittgenstein và những triết gia phân tích ngôn ngữ khác, ngôn ngữ không chỉ
là một công cụ giao tiếp mà còn là cách chúng ta hiểu thế giới. Ngôn ngữ không chỉ mô tả thế
giới, mà còn tạo ra khung cảnh, khái niệm, và ý nghĩa cho thế giới xung quanh.
- Ngôn ngữ giúp hình thành ý thức bằng cách tạo ra khái niệm và kích thích tư duy. Quá trình
sử dụng ngôn ngữ giúp xác định ý thức cá nhân và tạo ra sự nhận thức về thế giới.
3. **Existentialism (Tồn tại chủ nghĩa):**
- Existentialism nhấn mạnh ý nghĩa của hành động cá nhân trong việc xác định ý thức. Lao
động và ngôn ngữ là những hình thức tồn tại, và qua đó, con người tự định nghĩa và tự xác
định bản thân trong thế giới.
- Qua việc lao động, con người không chỉ tạo ra sản phẩm mà còn xây dựng ý thức về bản
thân qua công lao và đóng góp xã hội. Ngôn ngữ, trong bối cảnh tồn tại chủ nghĩa, cũng là công
cụ để biểu hiện và chia sẻ ý thức cá nhân với người khác.
Tóm lại, dưới góc nhìn triết học, lao động và ngôn ngữ được coi là những yếu tố cơ bản trong
việc xây dựng ý thức con người. Chúng không chỉ liên quan đến việc sản xuất và giao tiếp mà
còn là những khía cạnh chính trong quá trình xác định, hình thành và truyền đạt ý nghĩa về thế
giới và vị thế của con người trong nó.
3/ CHỈ RA MỐI QUAN HỆ LƯỢNG VÀ CHẤT, VỚI VÍ DỤ SINH VIÊN RA TRƯỜNG
SỚM 3,5. 4 NĂM. Rút ra phương pháp luận cho bản thân

1.Khái niệm: lượng – chất
Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng
nào đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của
hiện tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì lượng dùng
để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại
của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn
tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của một sự vật, hiện
tượng nào đó; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu tạo thành sự vật,
hiện tượng, làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là cái nào khác.
2.Nêu ra mqh giữa lượng và chất– điểm nút – bước nhảy
- Lượng đổi dẫn đến chất đổi

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng.
Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về
lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải
sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất. Ở một giới hạn nhất định, sự
thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm
chất thay đổi được gọi là độ. Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và
lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất
của sự vật, hiện tượng. Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa
chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.
Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổi về lượng.
Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất.
Giới hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện
nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
Chất và lượng là 2 mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi
xong hai mặt đó không thể tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau một cách biện chứng sự
thống nhất giữa chất và lượng trong một độ nhất định khi sự vật đang tồn tại.
Độ: Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm căn bản về chất của sự vật.
Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự
thay đổi về chất của sự vật. Bước
nhảy : Dùng để chí sự chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về
lượng trước đó gây ra.
Các hình thức của bước nhảy:
 Bước nhảy đột biến: Là bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng ở tất cả
các bộ phận cấu thành sự vật.
 Bước nhảy dần dần: là quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài.
 Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các mặt các bộ
phận các yếu tố cấu thành nên sự vật.
 Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật.
- Sự thay đổi về chất tác động sự thay đổi về lượng.
Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút. Khi
chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự
vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của
sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng
dẫn đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành cách thức phổ biến
của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt
chất vả lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút lất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất thông qua bước nhảy; đồng thời, chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi
mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức cơ
bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
3.Nêu vd và áp khái niệm vào ví dụ
Ví dụ về việc học 3 năm rưỡi và ra trường sớm. -
Sinh viên ở đây là chất, kỹ sư ra trường là chất -
Lượng thay đổi là quá trình học năm 2,3, tín chỉ, kĩ năng thay đổi -
Lượng mà đến giới hạn thì gọi là giới hạn độ -
Bước nhảy là khi từ sinh viên thành kỹ sư -
Điểm nút là mốc thời gian tốt nghiệp ví dụ như 3,5 hay 4 năm là tốt nghiệp -
Khi lượng tới giới hạn nhất định thì làm chất thay đổi, khi có bước nhảy lượng
mới hình thành, chất mới cũng sẽ hình thành cho phù hợp. ví dụ như khi sinh
viên đã học đại học và tốt nghiệp (lượng tới giới hạn) thì sẽ có bằng và trở thành
kỹ sư so với sinh viên ban đầu (chất thay đổi). và với cương vị và chất vụ cao
hơn thì cần có trách nhiệm và tinh thần cương quyết hơn (quyết định lượng và chất mới cho phù hợp) -
Việc ra trường sớm 3,5 hay 4 năm không quan trọng. qtrong là đã đủ lượng hay
chưa để ra trường (tgian không quyết định). Lượng chưa đạt đủ thì chất mới
cũng không thể hình thành.
4.Rút phương pháp luận
Sự vận động và phát triển của quá trình biến đổi chất và lượng được tích lũy dần dần về
lượng đến một thời điểm nhất định thực hiện bước nhảy chuyển hóa về chất nên tránh trường
hợp nóng vội, đốt cháy giai đoạn.
Quá trình vận động và phát triển của sự vật diễn ra theo chiều hướng tích lũy về lượng
đến một giới hạn nhất định, sau đó sẽ chuyển hóa về chất. Từ đó đã rút ra được những tư
tưởng mang tính định hướng, hạn chế được tư tưởng chủ quan, duy ý chí trong việc thực hiện những bước nhảy vọt
Phải có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất và ngược lại tránh ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh.
Cần có thái độ khách quan khoa học và quyết tâm thực hiện các bước nhảy khi có đầy
đủ các điều kiện
4.VÌ SAO TRI THỨC ĐƯỢC XEM LÀ THÀNH TỐ QTRONG CỦA Ý THỨC
Tri thứclà toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức,
là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
Ý thức là sự phản ánh chân thật thế giới khách quan vào bộ óc con người1234. Nó có sự
thay đổi theo từng thời kỳ lịch sử và tác động vào sự đổi mới và tạo động lực phát triển của xã
hội1. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với vật chất13. Theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin,
ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất53.
Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm và ý chí, trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất
Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định hướng. Mọi biểu hiện
của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là
điều kiện để ý thức phát triển. Theo Mác: “phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó
một cái gì đó tồn tại đối với ý thức là tri thức”.
Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia thành nhiều loại như tri thức về tự
nhiên, tri thức về xã hội, tri thức nhân văn. Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức, tri
thức có thể chia thành tri thức đời thường và tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức
lý luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,…
Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song tri thức là
yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là nhân tố định hướng đối
với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác
5.PHÂN BIỆT VẬT CHẤT DƯỚI PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC VÀ CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA NÓ
1.Dưới phạm trù triết học

Định nghĩa vật chất của Lênin có thể được diễn giải như sau: “Vậtchấtlà
phạmtrùtriếthọcdùngđểchỉthựctạikháchquanđượcđemlạicho
conngườitrongcảmgiác,đượccảmgiáccủachúngtachéplại,chụp
lại,phảnánhvàtồntạikhônglệthuộcvàocảmgiác
.”Định nghĩa vật chất của
Lênin được xây dựng dựa trên việc tổng kết các thành tựu khoa học tự nhiên và phản đối quan
niệm duy tâm, siêu hình về vật chất. Từ định nghĩa này, chúng ta có thể rút ra một số nội dung quan trọng như sau:
1. Vật chất là một phạm trù triết học: Trong định nghĩa của Lênin, vật chất không chỉ
đề cập đến các vật thể, đồ vật trong thế giới vật lý, mà là kết quả của việc trừu
tượng hóa và khái quát các thuộc tính và mối quan hệ tồn tại trong các sự vật và
hiện tượng. Do đó, vật chất phản ánh tính chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra và
không mất đi. Vì vậy, không thể coi vật chất chỉ là một dạng biểu hiện cụ thể.
2. Vật chất là thực tại khách quan: Vật chất tồn tại độc lập và khách quan trong thực
tại, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Thuộc tính “tồn tại khách quan” là
yếu tố cơ bản để phân biệt vật chất và những thứ không phải là vật chất. Dù con
người có nhận thức hay không, vật chất vẫn tồn tại độc lập.
3. Vật chất được phản ánh thông qua cảm giác: Vật chất có khả năng tạo ra các
cảm giác trong con người khi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giác quan của
chúng ta. Ý thức của con người là quá trình phản ánh về vật chất, trong khi vật
chất là thứ được ý thức phản ánh. Sự tồn tại của vật chất không phụ thuộc vào cảm giác của chúng ta.
Định nghĩa vật chất của Lênin là một nền tảng triết học quan trọng, giúp hiểu và phân biệt sự
tồn tại của vật chất khách quan và ý thức trong thế giới.
2.Các dạng tồn tại khác của vật chất:
Là các dàn tồn tại cụ thể của vật chất, sản phẩm, sự vật, hiện tượng, có hình thức tồn
tại cụ thể đặc điểm hình dáng tồn tại cụ thể: ví dụ như bút, xe, nhà,…
5.7.CM LÝ LUẬN KHÔNG ĐI ĐÔI VỚI THỰC TIỄN LÀ LÍ LUẬN SUÔNG, THỰC TIỄN
KHÔNG CÓ LÝ LUẬN LÀ THỰC TIỄN MÙ QUÁNG: 1.Khái niệm thực tiễn
+ Khái niệm thực tiễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
2.Các hình thức tồn tại cơ bản của thực tiễn
+ Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là
hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên
để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
+ Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau
trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là hoạt động
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những
trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
+ Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau,
không thể thay thế cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất,
đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: mọi nhận thức, suy đến cùng đều nảy sinh trên cơ sở nhu
cầu giải quyết các vấn đề từ thực tiễn, đồng thời chính thực tiễn lại cung cấp cho nó những căn
cứ hiện thực để nhận thức giải quyết các vấn đề đó.
+ Thực tiễn là động lực của sự phát triển của nhận thức: sự phát triển của nhận thức theo
hướng nào và phát triển với tốc độ nào, suy đến cùng đều do sự thúc đẩy của nhu cầu phát
triển thực tiễn theo hướng nào và mức độ cấp bách nào.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức: mọi nhận thức, từ trực tiếp hay gián tiếp, suy đến cùng
đều là nhằm sáng tạo ra các tri thức để giải đáp các vấn để của thực tiễn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý (tiêu chuẩn cuối cùng trong việc xác định tính chính xác
của tri thức): quá trình nhận thức nào thì cuối cùng cũng đều dẫn tới việc sáng tạo ra các tri
thức, nhưng những tri thức đó có chính xác (tức là có phù hợp với thực tế hay không) thì cuối
cùng đều chỉ có thể được kiểm tra, chứng minh bởi thực tiễn.
6.CHÂN LÍ VỪA CÓ TÍNH TƯƠNG ĐỐI VỪA CÓ TÍNH TUYỆT ĐỐI 1.Khái niệm chân lý
Trong phạm vi lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm chân lý dùng để
chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm
tra và chứng minh bởi thực tiễn.
Ví dụ, hiểu biết sau đây là một chân lý: “không phải mặt trời xoay quanh trái đất mà là ngược
lại, trái đất xoay quanh mặt trời”. 2.Giải thích
+ Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý là nói: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối đúng trong một
giới hạn nhất dịnh, còn ngoài giới hạn đó thì nó có thể không đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong
điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được một phần thực tại khách quan.
+ Chân lý tương đối là chân lý chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan; còn
chân lý tuyệt đối là chân lý phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan. Theo nghĩa đó,
chân lý tuyệt đối chính là tổng số của chân lý tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại.
vd: quan điểm cái đẹp trong mỗi miền văn hóa khác nhau, với ta thì đẹp những với người khác thì không.
Vd: hay như thời bây giờ phụ nữ cần đảm việc nước và giỏi việc nhà nhưng thời xưa chỉ cần giỏi việc nhà thôi
======================NGOÀI LỀ==============
Các tính chất của chân lý
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể.
+ Tính khách quan của chân lý là nói: tính phù hợp nữa tri thức và thực tại khách quan; không
phụ thuộc ý chí chủ quan.
Ví dụ, sự phù hợp giữa quan niệm “quả đất có hình cầu chứ không phải hình vuông” là phù hợp
với thực tế khách quan; nó không phụ thuộc vào quan niệm truyền thống đã từng có hàng
nghìn năm trước thời Phục hưng.
+ Tính cụ thể của chân lý là nói: tính có điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh sự vật trong các
điều kiện xác định không gian, thời gian, góc độ phản ánh,...).
Ví dụ, mọi phát biểu định lý trong các khoa học đều kèm theo các điều kiện xác định nhằm đảm
bảo tính chính xác của nó: “trong giới hạn của mặt phẳng, tổng các góc trong của một tam giác
là 2 vuông; nước sôi ở 100°C với điều kiện nước nguyên chất và áp suất 1 atmotphe,...
+ Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý là nói: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối đúng trong một
giới hạn nhất dịnh, còn ngoài giới hạn đó thì nó có thể không đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong
điều kiện xác định, nó mới chỉ phản ánh được một phần thực tại khách quan.
Ví dụ, trong giới hạn mặt phẳng (có độ cong bằng 0) thì tổng các góc trong của tam giác tuyệt
đối bằng 2 vuông (tính tuyệt đối), nhưng nếu điều kiện đó thay đổi đi (có độ cong khác 0) thì
định lý đó không còn đúng nữa (tính tương đối), nó cần phải được bổ sung bằng định lý mới
(sự phát triển quá trình nhận thức dần tới chân lý đầy đủ hơn - tức chân lý tuyệt đối).
Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực tiễn. Đó là
các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên và xã hội, đồng thời cũng qua đó con người thực
hiện một cách tự giác hay không tự giác quá trình hoàn thiện và phát triển chính bản thân mình.
Chính quá trình này đã làm phát sinh và phát triển hoạt động nhận thức của con người. Thế
nhưng hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả một khi con người vận dụng
được những tri thức đúng đắn về thực tế khách quantrong chính hoạt động thực tiễn của mình.
Vì vậy, chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả
trong hoạt động thực tiễn.
Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng trong quá
trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực
tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi trong hoạt động
nhận thức con ngưòi cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý, phải coi chân lý cũng
là một quá trình. Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào trong hoạt động
thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt động cải biến giới tự nhiên và xã hội.
Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức đó vào trong
các hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả của những hoạt động đó về thực chất cũng
chính là phát huy vai trò của chân lý khoa học trong thực tiễn hiện nay.
7.GIẢI THÍCH CÂU “NÓ LÀ NÓ NHỮNG KHÔNG PHẢI LÀ NÓ”
CÂU NÓI HIỂU CÁCH KHÁC LÀ VẬN ĐỘNG VỪA MANG TÍNH TUYỆT ĐỐI VỪA MANG TÍNH TƯƠNG ĐỐI.
+ Khi ta nói “nó là nó”. Tức đang dùng phương pháp nhận thức siêu hình (góc nhìn cụ thể,
không gian, mối quan hệ cụ thể). Với phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế
giới với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách
quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy
luật khách quan vốn có của nó.
+ Khi ta nói “ nó không phải là nó”. Tức đang nói đến góc nhìn đa chiều là phương pháp biện
chứng. Với phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản
cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở
bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng
nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số
lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.
+ Và thế giới vật chất luôn vận động không ngừng, không chỉ có 1 mối quan hệ với sự vật hiện
tượng mà có nhiều mối liện hệ khác. Vì vật trong không gian khác nhau thời gian khác nhau nó không còn là nó nữa
Vd: Thầy là một người vui vẻ. và với học sinh thì thầy đóng vai trò là thầy giáo. Nhưng với bố
mẹ thì vai trò là con, và với con cái thì vai trò là bố. nhưng dù ở vai trò nào đi nữa, thì thầy vẫn
là một người vui vẻ (nó vẫn là nó)
8.CON NGƯỜI CÓ THỂ THOÁT RA KHỎI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN ĐƯỢC HAY KHÔNG + CÂU TRẢ LỜI LÀ KHÔNG Khái niệm
+ Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết
cấu và sự tác động lẫn nhau.
+ Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt đồ dài diễn biến , sự kế tiếp của các quá trình. GIẢI THÍCH
+ Con người là một dạng vật chất.
+ Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại thông qua vận động, không gian và thời gian. Vận
động là phương thức tồn tại của vật chất; không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
+ Vận động, không gian, thời gian là thuộc tính cố hữu của vật chất. Nếu không có vận
động, không gian và thời gian thì thế giới vật chất không thể nào biểu hiện sự tồn tại của
mình. Điều đó đồng nghVa với thế giới vật chất này không tồn tại.
+ Không gian và thời gian có tính khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Chúng vĩnh cửu vô tận, không có điểm khởi đầu, không có điểm kiết thúc. Không gian có
tính ba chiều, thời gian có tính một chiều.
+ Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động
không thể vận động ngoài không gian, thời gian. Vì lẽ đó, con người không thể trốn ra
khỏi không gian và thời gian
9.VÌ SAO LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LÀ YẾU TỐ LUÔN THAY ĐỔI
KHÁI NIỆM: lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình
sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến
các đối tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng
vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
CẤU TRÚC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT (CÒN TRANG BÊN KIA)
+ và lý do luôn đổi vởi vì nó liên quan đến nhu cầu cho sự tồn tại của con người tìm cách cải thiện
công cụ lao động, khi nhu cầu của con người cnagf tnagw thì động lực lao động càng tăng.
10.KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÓ PHẢI YẾU TỐC CẤU THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HAY KHÔNG
+ Phải nó là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất KHÁI NIỆM:
lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất,
chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối
tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
+ Các yếu tố cấu tạo nên lực lượng lao động bao gồm: người lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động
CẤU TRÚC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
KHCN giúp cải biến, thay đổi, hỗ trợ TLLĐ và ĐTLĐ, tác động tích cực
11.LÝ DO VÌ SAO GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI ĐÔI KHI BẤT ĐỒNG VỀ QUAN ĐIỂM Khái niệm:
+ Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất
của mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
+ Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
+ Xã hội là một khái niệm quan trọng trong triết học, liên quan đến mối quan hệ và sự tương tác
giữa cá nhân và xã hội. GIẢI THÍCH
+ Điều kiện tồn tại xã hội giữa 2 thế hệ khác nhau, điều kiện về kinh tế, vật chất văn hóa, đạo
đức khác nhua. Làm cho tư duy quan điểm, sống của bố mẹ và con cái khác nhau. Dẫn đến sự bất đồng quan điểm.
 Phương thức đời sống, tôn trọng hiện thực khách quan lắng nghe những chia sẻ. tìm tgian dành cho nhau
12.VIỆC NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT XÃ HỘI CON NGƯỜI CÓ Ý NGHĨA GÌ ? TỪ ĐÓ
RÚT RA Ý NGHĨA GÌ CHO BẢN THÂN ?
Khái niệm
+ Theo C.Mác “ Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao
nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất
cả thành tựu của văn minh và văn hóa “.
+ Còn về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của
giới tự nhiên, là một động vật xã hội. + Trong triết học, được xã hội
xem là một thực thể có tồn tại độc lập, không chỉ là tổng hợp của
các cá nhân mà còn có tính chất và nguyên tắc riêng. Xã hội có thể được xem như một hệ
thống tổ chức và chức năng, có quy tắc và giá trị xã hội cụ thể. Giải thích
+ loài người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa tự nhiên, mà nguồn gốc xã hội còn nhờ vào
lao động để phát triển bản thân mình.
+ tồn tại của xã hội loài người luôn luôn bị chi phối vởi điều kiện tồn tại xã hôi, các quy luật của
xã hội, văn hóa về đạo đức, mạng xã hội.
+ mác nói bản chất con người là tổng hòa của các mqh xã hội.
+ Tính xã hội của con người chỉ có trong xã hội loài người, con người không thể tách khỏi xã
hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với các động vật khác. Hoạt động của con
người gắn liền với các quan hệ xã hội không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội,
khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó
 Rút ra sự gắn bó giữa cá nhân với xã hội là một điều tất yếu. không thể thoát ra khỏi sự
tồn tại của xã hội, điều kiện xẫ hội. điều kiện xã hội luôn tác động tới nhân cách đạo đức
con người, năng lực bản thân của chúng ta, tình cảm, tư duy ý thức, niềm tin. Một phần
là do môi trường xã hội taoh thành, ngay cả trinnhf độ sức khỏe đạo đức, đời sống tình
thần luôn luôn lệ thuộc vào điều kiện tồn tại xã hội, điều kiện về kinh tế về chính trị văn hóa, đạo đức
 => nó hình thành nên nhân phẩm đọa đức của cá nhân
Liên hệ bài học cho bản thân
+ Ban đầu hãy nhận thức giữa cá nhân và con ngời là tất yếu. để muốn cải thiện và
nâng cao tri thức, năng lực thực tiễn, tình cảm và đạo đức của mỗi người
+ lựa chọn môi trường cho phù hợp, điều kiện xã hội cho phù hợp, bạn bè để chơi, thầy
cô để học. Lĩnh vực hoạt động nào để có thể góp phần phát triển cho bản thân trong
tương lai. Đặc biệt là trong đời sống hiện nay. Ta cần phải định lại giá trị xã hội, sinh
biên bây giờ cần phải nâng cao năng lực, kỹ năng cho bản thân, ngoài kiến thức học
tập còn kĩ năng về công nghệ, ngoại ngữ để đáp ứng sự phát triển của xã hội. Và đây
là điều kiện tất yếu ta cần phải gắn bó với nó mưới tồn tại được 13.TRIẾT HỌC LÀ GÌ
+ Triết học là
hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống tinh thần
+ Tìm ra quy luật, bản chất sự vật, hiện tượng
+ lý luận dựa vào thực tiễn để truyền đạt hệ thống thông tin
+ Chân lý: là tri thức, sự hiểu biết của con người luôn được thực tiễn kiểm nghiệm
+ Thực tiễn: là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của tri thức
+ Tự do: - Bị ràng buộc bởi vô số yếu tố - pháp luật, đạo đức
Hiểu và nắm bắt được quy luật để hành động phù hợp
14.VÌ SAO TRIẾT HỌC LÀ HẠT NHÂN LẬP LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN: KHÁI NIỆM
+ Triết học là
hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống tinh thần
+ Khái niệm thế giới quan hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con người
về thế giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức,
quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó.
VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN
+ Vai trò của thế giới quan trong đời sống của con người có thể được thể hiện trên các mặt sau:
+Mộtlà, nhờ xác định được những mối liên hệ chung của thế giới và vị trí của con người ừong
thế giới nên thế giới quan giúp con người xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động của
mình. Nói cách khác, thế giới quan giúp con người có thể định hướng cho cuộc sống của mình
bằng việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động của mình.
+Hailà, nhờ các tri thức chung về thế giới và về bản thân con người, cùng với niềm tin và tình
cảm được củng cố trong thế giới quan, nên thế giới quan có thể chi phối hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người ở mức độ khá sâu sắc. Thí dụ, nếu hiểu đúng ý nghĩa
cuộc sống, sẽ giúp con người có ý chí và quyết tâm tích cực hoạt động vì sự tiến bộ của xã hội
và của bản thân. Ngược lại, nếu hiểu không đúng ý nghĩa cuộc sống sẽ làm giảm ý chí, cản trở
tính chủ động, tích cực trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, thậm chí còn
dẫn con người đến các hoạt động phá hoại, thiếu trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội. Điều
đó cản trở sự tiến bộ xã hội. trong thời đại ngày nay khi các mối quan hệ xã hội đã trở nên hêt
sức phức tạp, tính chủ động của con người, của chủ thể ngày càng được tôn trọng, được tự do
phát triển, thì vai ừò của thế giới quan cũng càng lớn hơn. Hình thành và phát triển thế giới
quan khoa học là một đòi hỏi tất yếu, đồng thời là một trong những chỉ tiêu quan trọng của quá
trình hình thành nhân cách con người hiện nay.
15.TRIẾT HỌC CÓ MANG TÍNH GIAI CẤP HAY KHÔNG KHÁI NIỆM
+ Triết học là
hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống tinh thần
+ Giai cấp là một phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn
tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất. TRẢ LỜI
+ Xã hội tồn tại và phát triển nhờ vào sự tồn tại và quan hệ giữa con người. Chính những quan
hệ giữa con người đã tạo ra những hình thức cộng đồng khác nhau. Sự biến đổi từ hình thức
thị tộc, bộ lạc, bộ tộc đến dân tộc đã phản ánh sự phát triển của xã hội. Vậy trong xã hội, liệu
giai cấp triết học có mang tính giai cấp không?
+ Câu trả lời là có. Trong xã hội, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng
lớp bị trị, cùng với việc chiếm đoạt tài sản xã hội. Ngược lại, các giai cấp và tầng lớp bị trị
không những bị chiếm đoạt lao động mà còn bị áp bức chính trị xã hội và tinh thần. Sự bất bình
đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị phát triển cao. Sự bất bình đẳng này tất yếu dẫn
đến đấu tranh giai cấp.
+ V.I Lênin đã định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của một bộ phận nhân dân
chống lại một bộ phận nhân dân khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị áp bức và lao động
chống lại những người có đặc quyền, đặc lợi, những kẻ áp bức và bám dính, cuộc đấu tranh
của người công nhân làm thuê hoặc người vô sản chống lại những người giàu có hay giai cấp tư sản”.
+ Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa
quần chúng bị áp bức, người công nhân làm thuê và giai cấp thống trị để giải phóng lao động
và làm cho sản xuất phát triển.
16.CON NGƯỜI SỐNG KHÔNG CẦN THẾ GIỚI QUAN ĐƯỢC KHÔNG  Không KHÁI NIỆM
+ Khái niệm thế giới quan hiểu một cách ngắn gọn là hệ thống quan điểm của con người
về thế giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức,
quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó.
THÀNH PHẦN CỦA THẾ GIỚI QUAN
Tri thức: Đây là thành phần chủ yếu và trực tiếp hình thành thế giới quan. 
Niềm tin: Được hình thành từ tri thức, thông qua quá trình rèn luyện và kiểm nghiệm trong thực tiễn. 
Lý tưởng: Đây là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
CHỨC NĂNG CỦA THẾ GIỚI QUAN
+
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người
nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Đây chính là “cặp kính” triết học để con người xem xét,
nhận thức thế giới, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng và xem xét chính mình. Nó giúp cho con
người cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục
đích ý nghĩa của cuộc sống.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp con người hình thành quan điểm khoa học định
hướng mọi hoạt động. Từ đó giúp con người xác định thái độ và các cách thức hoạt động của
mình. Trên một ý nghĩa nhất định, thế giới quan cũng đóng một vai trò của phương pháp luận.
Giữa thế giới quan và phương pháp luận trong triết học Mác – Lênin có sự thống nhất hữu cơ.
Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới
quan đúng đắn chính là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế
giới quan là tiêu chí quan trọng của sự trưởng thành cá nhân cũng như một cộng đồng xã hội nhất định.
+ Các khoa học đều góp phần giúp con người hình thành thế giới quan đúng đắn. Trong đó, thế
giới quan triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan của con người
phát triển như một quá trình tự giác.
+ Thế giới quan duy vật biện chúng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế
giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học. Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới
quan duy vật biện chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng
tiến bộ, cách mạng, là cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học. CHỐT
+ con nguời nếu sống ko có thế giới quan sẽ ko thể nào có lý tưởng, có tri thức, không
có mục tiêu, sống lầm đường lạc bước, sống ko có phương hướng trong cuộc đời
17.Ý thức có phải là một thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất hay ko?
Ko vì nguồn gốc ý thức là từ thực tại khách quan phản ánh vào não bộ 
thế giới vô sinh/ hữu sinh phản ánh khác nhau ( kích thích, lý hoá, cảm ứng,..) 
Phản ánh có nhiều dạng, nhưng phản ánh ý thức chỉ xảy ra giữa thế giới khách quan và bộ óc con người
→ ý thức không phải thuộc tính mọi loại phản ánh mà chỉ có não bộ con người
18. Chứng minh hệ thống lý luận triết học Mac - Lenin là hệ thống phát triển?
Là sự kế thừa có tính chọn lọc, sáng tạo, dựa trên thành tựu KHTN, KHXH gồm các học thuyết
19.CHỨC NĂNG/ VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY? Khái niệm
Thế giới quan
là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và
nhân loại) trong thế giới đó. 
Triết học Mac - Lenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho
con người trong nhận thức thực tiễn 
Triết học Mac - Lenin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Vai trò của thế giới quan
+ Thế giới khách quan khoa học được coi là kim chỉ nam giúp con người đến với các hoạt động
tích cực theo sự phát triển của xã hội. Đóng vai trò quan trọng đối với mỗi con người, cộng
đồng và xã hội nói chung. Thế giới quan đúng đắn sẽ hướng con người hoạt động theo những
tư duy phát triển, góp phần vào sự tiến bộ của xã hội. Đây chính là cơ sở cho sự hình thành tư
tưởng về mặt nhân cách, chính trị, hành vi và đạo đức.
Vai trò của thế giới quan trong cuộc sống được thể hiện qua những yếu tố cụ thể sau: 
Việc xác định được các mối liên kết chung giữa thế giới và con người đã giúp chúng
ta tạo nên những định hướng về lý tưởng sống thông qua các mục tiêu và định
hướng phương pháp hoạt động cụ thể. 
Thông qua tri thức chung về thế giới, bản chất của con người, niềm tin, tình cảm
trong thế giới quan mà chúng ta nhận thức được sẽ sâu sắc hơn thông qua các hoạt
động thực tiễn đang diễn ra.
20.XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH HÀNH VI CÁ NHÂN HAY HÀNH VI CÁ NHÂN QUYẾT ĐỊNH XÃ HỘI? Khái niệm
+ vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ một thực tại khách quan được đem lại cho
con người cảm giác của chúng ta được chép lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại
+ ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở hoạt động
thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. đây là phản ánh tích cực chủ động,
sáng tạo hình ảnh chủ quan.
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
+ Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức.
+ Tuy ý thức không thể quyết định vật chất nhưng nó có thể tác động trở lại vật chất. TRẢ LỜI
+ giải thích theo triết học mac-lenin, dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, tồn tại xã hội
là điều kiện để tồn tại vật chất và tinh thần, đồng thời tồn tại xã hội là cơ sở để tạo ra ý
thức và cũng là nguồn gốc của ý thức.
+ nhiên cần phải khẳng định lại rằng tồn tại xã hội không phản ánh hết tất cả mọi hành vi con
người mà chỉ quy định quy tắc chung cho sự tồn tại của xã hội.
21.CHỈ RA VỊ TRÍ 3 QUY LUẬT TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT?
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển 
Quy luật lượng - chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển 
Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
22.Nếu có mâu thuẫn thì chúng ta có dập tắt hay xoa dịu mâu thuẫn hay ko?
Ko vì nếu xoa dịu sẽ ko có sự ptr
23.TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LÀ GÌ. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO CÓ THỂ THAY THẾ CON NGƯỜI ĐƯỢC KHÔNG ? Khái niệm
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) là một nhánh của khoa học máy tính, nghiên cứu
cách tạo ra các máy và phần mềm có khả năng thực hiện các hoạt động thông minh
giống như con người
. Các hoạt động thông minh bao gồm nhận dạng, học hỏi, suy luận, giải
quyết vấn đề, ra quyết định, tương tác, sáng tạo và cảm xúc. + không có cảm xúc
+ chỉ hoạt động dựa trên dữ liệu đã cung cấp
+ khả năng sáng tạo rất hạn chế + không có kĩ năng mềm
+ ai cần phải có con người mới hoạt động được
+ ai được tạo ra để hỗ trợ chứ không phải để canh tranh Khái niệm riêng 1. **Ý Thức:**
- ** ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở hoạt
động thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. đây là phản ánh tích cực chủ
động, sáng tạo hình ảnh chủ quan. 2. **Lao Động:**
- **Định nghĩa triết học:** Lao động không chỉ là hoạt động vật chất mà còn bao gồm mối
quan hệ xã hội và tác động của con người đối với môi trường xã hội. Nó là cơ sở vật chất của
cuộc sống và làm nổi bật vai trò của con người trong xã hội.
- **Vai trò trong triết học:** Các triết gia như Karl Marx nhấn mạnh mối quan hệ sản xuất và
lao động trong việc hình thành xã hội và ý thức xã hội. Lao động cũng được xem xét trong bối
cảnh tự do và ý thức cá nhân. 3. **Ngôn Ngữ:**
- **Định nghĩa triết học:** Ngôn ngữ là hệ thống của các ký hiệu và quy tắc giao tiếp được sử
dụng bởi cộng đồng. Nó không chỉ là một phương tiện truyền đạt thông tin mà còn chứa đựng
những ý nghĩa, giá trị, và kiến thức của xã hội.
- **Vai trò trong triết học:** Các triết gia phân tích ngôn ngữ, như Ludwig Wittgenstein và
Ferdinand de Saussure, đều nhấn mạnh vai trò của ngôn ngữ trong xây dựng ý thức. Ngôn ngữ
không chỉ mô tả thế giới mà còn tạo ra ý nghĩa và khung cảnh cho thế giới.
4. Vật Chất: Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

5.Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng nào
đó, biểu thị số lượng, quy mô hay trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của hiện
tượng, sự vật cũng như thuộc tính của nó. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì lượng dùng để chỉ
tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của
chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc
độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
6.Chất là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của một sự vật, hiện tượng
nào đó; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu tạo thành sự vật, hiện
tượng, làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là cái nào khác.
7.Tri thứclà toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự
tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
8.Ý thức là sự phản ánh chân thật thế giới khách quan vào bộ óc con người1234. Nó có sự thay
đổi theo từng thời kỳ lịch sử và tác động vào sự đổi mới và tạo động lực phát triển của xã
hội1. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với vật chất13. Theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin,
ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất53.
9 thực tiễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
10.chân lý dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp
đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.
11Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự,
kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
12Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt đồ dài diễn biến , sự kế tiếp của các quá trình.
13.lực lượng sản xuất chính là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất,
chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối
tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
14. tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của
mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
15. Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và
của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa
16.Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, được thể hiện
thành hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng của tồn tại người, về những
đặc trưng bản chất nhất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với đời sống tinh thần
17. Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm,
niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã
hội và nhân loại) trong thế giới đó.
18.Giai cấp là một phạm trù kinh tế – xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp chỉ xuất hiện và tồn
tại trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất.