Mục đích
ban hành
Được dùng để ban hành, sửa
đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ
hoặc hủy bỏ các quy phạm
pháp luật hoặc các văn bản
quy phạm pháp luật.
Được dùng để cá biệt hóa các quy
phạm pháp luật vào những trường
hợp cụ thể đối với các cá nhân,
chức cụ thể. Quyền và nghĩa vụ
pháp lý cụ thể của các chủ thể
pháp luật hoặc những biện pháp
trách nhiệm pháp lý đối với người
vi phạm được ấn định
Nội dung
ban hành
Chứa đựng các quy tắc xử sự
chung được nhà nước bảo
đảm thực hiện, tức là các quy
phạm pháp luật nên không chỉ
rõ chủ thể cụ thể cần áp dụng
và được thực hiện nhiều lần
trong thực tế cuộc sống, được
thực hiện trong mọi trường
hợp khi có các sự kiện pháp lý
tương ứng với nó xảy ra cho
đến khi nó hết hiệu lực.
Xác định rõ quyền và nghĩa vụ
pháp lý cụ thể, hoặc các hình thức
khen thưởng cụ thể, hoặc cácbiện
pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể
đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể
nên bao giờ cũng chỉ rõ chủ thể cụ
thể, trường hợp cụ thể cần áp dụng
và chỉ được thực hiện một lần thực
tế cuộc sống
Số lần tác
động
Áp dụng cho nhiều lần trong
cuộc sống
Thực hiện một lần đối với các cá
nhân, tổ chức liên quan
Đối tượng
tác động
Có tính áp dụng chung, tính
trừu tượng, không đặt ra cho
người này, người kia một cách
xác định mà nhằm tới phạm vi
đối tượng ít nhiều rộng hơn,áp
dụng cho tất cả mọi người
Có tính chất cá biệt, thực hiện một
lần đối với các cá nhân, tổ chức
liên quan
Sự xuất
hiện
Là cơ sở để ban hành các văn
bản áp dụng pháp luật
Được ban hành trên cơ sở các văn
bản quy phạm pháp luật.
Hình thức
thể hiện
Văn bản luật: Hiến pháp, luật,
nghị quyết.
Văn bản dưới luật: Pháp lệnh, nghị
quyết, lệnh, quyết định, nghị định,
chỉ thị, thông tư, văn bản,bản án;
quyết định, lệnh, quy định …liên
tịch
Câu 3: Phân tích