Đề cương pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế các kiểu  nhà nước trong lịch sử. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
18 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế các kiểu  nhà nước trong lịch sử. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1:
1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các
yếu tố đó.
* Khái niệm hình thức nhà nước:
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức bộmáy quyền lực nhà nước và phương pháp
để thực hiện quyền lực nhà nước
Hình thức nhà nước là sự hợp nhất của ba yếu tố: hình thức chính thể,hìnhthức cấu trúc
nhà nước và chế độ chính trị
* Hình thức chính thể
Đây là cách tổ chức, cơ cấu, trình tự thành lập các cơ quan nhà nước cao nhấtvà mối
liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việcthiết lập cơ
quan này.
Bao gồm 2 dạng: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa
Chính thể quân chủ là hình thức mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
tậptrung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng
đế …)theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể quân chủ tuyệt đối: là hình thức mà quyền lực tập trung vào tay một
người. (VD: Nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam)
Chính thể quân chủ hạn chế: ngoài việc vua nắm quyền lực thì còn nghị viện nắm
giữ quyền lực cùng với vua. (VD: Nhà nước Bruney)
Chỉnh thể cộng hòa:
o là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc vàomột cơ
quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
o Chính thể cộng hòa có hai hình thức : Cộng hòa dân chủ + cộng hòa quý
tộc
o Cộng hòa dân chủ gồm có: Cộng hòa Tổng thống: Vai trò của nguyên thủ
quốc gia rất quan trọng. Tổng thống được cử tri bầura vừa là nguyên thủ
quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ. Các thành viên chính phủ do tổng
thống bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trướctổng thống.VD: một số nước
khác cũng theo chính thể cộng hòa tổng thống: Mỹ,Venezuela, Mexico
o Cộng hòa Đại nghị: Được đặc trưng bởi việc nghị viện thành lập ra chính
phủ và khả năng củanghị viện kiểm tra hoạt động của chính phủ . Tổng
thống do nghị viện bầu ra và có vai trò không lớn.VD: Tổng thống Đức là
nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa Liênbang Đức. Mặc dù vậy các
quyền hạn chính trị của tổng thống Đức có thường là hạnchế và mang
tính tượng trưng. Còn một số nước khác cũng theo chính thể cộng hòađại
nghị như: Israel, Ấn Độ, …
o Ngoài chính thể Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị còn có hình
thức hỗn hợp giữa cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị hình thức
này đang được sử dụng ở Pháp Hàn Quốc
o Cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập các cơ quan đại
diệncủa nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc và được quy định trong
luật pháp. VD: 1/ nhà nước La Mã.
* Hình thức cấu trúc nhà nước
Đây là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệgiữa các
cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, cácbộ phận hợp thành nhà
nước là các đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyềnquốc gia, đồng thời
có hệ thống cơ quan nhàn ước thống nhất từ trung ương xuống địaphương,
trong nước chỉ có một hệ thống pháp luật.(VD: một số nhà nước đơn nhất trên
thế giới: Việt Nam, Cộng Hòa nhân dân TrungHoa, Phần Lan, Hy Lạp, …)
Nhà nước liên bang: Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành. Có chủ
quyền chung, đông thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủ quyền riêng . Có
hai hệ thống pháp luật của nhà nước toàn liên bang và của nhà nước thành viên.
Công dân có hai quốc tịch. Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng nhưng
thống nhất với nhauvề mặt quốcphòng , đối ngoại, an ninh.(VD: + Hợp chúng
quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên bang điển hình. Được cấu thành bởi50 tiểu bang
khác nhau)
* Chế độ chính trị
Là tổng thể các phương pháp, cách thức mà cơ quan nhà nước sử dụngđể thực hiện
quyền lực nhà nước.
Nội dung chủ đạo trong khái niệm chế độ chính trị là phương pháp cai trị và quản lýxã
hội của giai cấp cầm quyền.
Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước gồm 2 phương pháp chính:
Phương pháp dân chủ: Đối với pp dân chủ, quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
dân. Các dạng dân chủ: dân chủ thực sự, dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi, dân
chủ hạnchế, dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp
Phương pháp phản dân chủ: Quyền lực Nhà nước thuộc về một cá nhân, một
nhóm người. Phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý
nhất là khi phươngpháp cai trị và quản lí xã hội này phát triển đến mức cao sẽ
trở thành những phươngpháp tàn bạo , quân phiệt và phát xít (VD: Phương pháp
phản dân chủ biểu hiện rõ nhất ở Bắc Triều Tiên dưới thời cai trịcủa gia đình họ
Kim: người dân bị hạn chế quyền tự do ngôn luận, thông tin, xuấtbản...; hàng
ngàn, hàng triệu người chết trong vòng gần 50 năm thống trị)
2. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử.
* Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơbản, đặc thù của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại vàphát triển của nhà nước trong một
hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác – Lênin về các hình thái kinh tếxã
hội. Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định của một xã hộicó giai
cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định những dấuhiệu cơ
bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng
* Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Trong lịch sử nhân loại từ khi xuất hiện xãhội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế
– xã hội, đó là: chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa. Tương ứng với
bốn hình thái kinh tế xã hội đó, cóbốn kiểu nhà nước. Cụ thể các kiểu nhà nước trong
lịch sử gồm: Kiểu nhà nước chủ nô; Kiểu nhà nước phong kiến; Kiểu nhà nước tư sản;
Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
* Đặc trưng các kiểu nhà nước
Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có chung bản chất vì đều được xây dựng
trên cơ sở Tư hữu về tư liệu sản xuất, đều là những công cụ bạo lực, bộ máy chuyên
chính của các giai cấp bóc lột chống lại nhân dân lao động.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước tiến bộ nhất vào cuối cùng trong lịch sử
nhân loại có bản chất khác hẳn ba kiểu nhà nước trước đó vì được xây dựng trên cơ sở
Công Hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ thân thiết giữa những người lao động, do nhân
dân thiết lập và hoạt động vì nhân dân.
* Sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử
Quy luật về sự thay thế các kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay
thế của các hình thái kinh tế xã hội. Một kiểu nhà nước mới xuất hiện trong quá trình
cách mạng khi giai cấp cầm quyền cũ bị lật đổ và giai cấp thống trị mới giành được chính
quyền. Các cuộc cách mạng khác nhau diễn ra trong lịch sử đều tuân theo quy luật đó.
Tuy nhiên quá trình thay thế kiểu nhà nước trong các xã hội khác nhau diễn ra không
giống nhau và trên thực tế không phải xã hội nào cũng đều trải qua tuần tự bốn kiểu nhà
nước trên
3. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước.
* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
* Bản chất
Là tổng hợp những thuộc tính cơ bản, tương đối ổn định quy định sự tồn tại, phát triển
của nhà nước
Tính giai cấp của nhà nước
Nhà nước thể hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
mà giai cấp thống trị đề ra (biểu hiện mức độ cực đoan, phản dân chủ, lợi ích ích
kỷ, hẹp hòi của giai cấp nên nhà nước còn được coi là công cụ chuyên chính của
giai cấp thống trị)
Biểu hiện
o Quyền lực chính trị: Thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua nhà
nước, thực hiện chuyên chính giai cấp để chống lại các giai cấp khác, bảo
vệ lợi ích cho giai cấp mình
o Quyền lực kinh tế: Chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất xã hội =>
Là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp
o Quyền lực tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ
tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội; buộc các giai
cấp, tầng lớp khác trong xã hội phải nghe theo, làm theo
Tính xã hội của nhà nước
Bên cạnh việc bảo vệ lowicj ích của giai cấp thống trị, nhà nước còn thể hiện và
bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội (biểu hiện sự tốt đẹp, phát
triển, tiến bộ, dân chủ, vì lợi ích xã hội, vì lợi ích con người)
BiỂU hiện cụ thể:
o Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội, Có trách nhiệm xác lập,
thực hiện và bảo vệ các lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia, dân tộc và
công dân của mình
o Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
=> Thiết lập, duy trì trật tự xã hội và giải quyết những vấn đề phát sinh
trong nước và quốc tế
o Tạo đk cho các lĩnh vực xã hội được tiến hành bth, có hiệu quả, giúp xã
hội phát triển vì lợi ích chung
* Đặc trưng
So với các tổ chức của xã hội thị tộc - bộ lạc và với các tổ chức chính trị - xã hội khác mà giai cấp
thống trị thiết lập và sử dụng để quản lý xã hội, thì nhà nước có một số dấu hiệu đặc trưng sau
đây
Nhà nước thiết lập 1 quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư
Nhà nước chia lãnh thổ thành các đvi hành chính và thực hiện quản lý dân cư theo đơn
vị ấy chứ không tập hợp dân cư theo chính kiến, huyết thống, nghệ nghiệp hoặc giới tính
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
Nhà nước quy định và th các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
4. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước
* Khái niệm Nhà nước:
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
* Khái niệm các tổ chức khác nhà nước
Là các tổ chức tự nguyện của những người có cùngmục đích, chính kiến, nghề nghiệp,
độ tuổi, … được thành lập và hoạt động nhăm đại diện và bảo vệ lợi ích của các hội viên.
VD: hội Phật giáo, hội yêu câycảnh…
5. Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
* Bản chất
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là một trong những mô hình cụ thể
đang được tìm tòi và đổi mới để tạo ra những bước đithích hợp cho xã hội Việt Nam.
Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam là sự biểu hiện cụ thể của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam có bản chất của nhà nước nói chungđược thể
hiện thông qua 2 thuộc tính: tính giai cấp và tính xã hội.
Tính giai cấp: Nhà nước là công cụ bảo vệ cho gc thống trị trong xã hội.
Tính xã hội: Nhà nước là tổ chức xã hội, sinh ra từ xã hội duy trì, quản lý xã hội.
Xãhội muốn ổn định, phát triển phải có một tổ chức thay mặt xã hội tổ chức,
quản lý xãhội.
* Phân tích:
Bản chất nhà nước của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
dân, do dân, vì dân được cụ thể băng những đặc trưng sau:
1. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
Nd là chủ thể có quyền cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất
nước
Nhân dân thực hiện quyền lực dưới những hình thức khác nhau:
Trực tiếp:
Bầu cử thành lập cơ quan đại diện
Tgia ứng củ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Giám sát hđ của cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước
Trưng cầu ý dân, đối thoại…
Giasn tiếp (đại diện):
Thông qua Quốc hội và Hội đồng nd các cấp
Thông qua các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Thông qua các tổ chức của mình
Ngoài ra, nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhànước;
có quyền trực tiếp đưa ra kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền.
(VD: nếu nhân dân nhận thấy có có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng gắn liên với hoạtđộng
công vụ hay liên quan đến hoat động công vụ như nhận hối lộ, nhũng nhiễu vì vụ lợi,…
thì có quyền kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền.)
2. Nhà nước CHXHCNVN là một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi
Những thiết chế đầu tiên của nhà nước kiểu mới ra đời trên nền tảng dân chủ: Quốc dân
đại hội Tân trào, Tổng tuyển cử,…
Thực sự
Các quyền tự do dân chủ của ndan được Nhà nước thể chế hóa thành các quy
định của pháp luật
Nhà nước quy định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (cơ chế giám sát; cở chế
giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo)
Nhà nước quy định các biện pháp xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền tự do
dân chủ
Rộng rãi
Kinh tế: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tế, phát triển
nền kte hàng hóa nhiều thành phần, đa sở hữi và hình thức tổ chức sản phẩm
Chính trị: Nhà nước ta đã tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc, quy định những quyền
tự do dân chủ trong sinh hoạt chính trị
Tư tưởng văn hóa và xã hội: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do tư tưởng và
giải phóng tinh thần, quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, học tập, lđ,..
3. Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
Nhà nước đã xây dựng cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập và củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều có thể tham gia vào việc thiết lập
củng cố và phát huy sức mạnh của nhà nước.
Tất cả các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận, Công đoàn, Đoàn Thanh niên,... đều coi
việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc Xây dựng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức
mình.
Bên cạnh việc thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, nhà nước luôn chú trọng việc ưu
tiên đối với dân tộc thiểu số vùng núi, vùng sâu, vùng xa,Tạo điều kiện để các dân tộc
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hòa hợp, đoàn kết, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
(VD: Học sinh dân tộc ít người được cộng điểm ưu tiên trong các kỳ thi đại học/ cao
đẳng, Tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất cho các vùng núi biên giới xa xôi nhăm
đảm bảo cuộc sống cho các dân tộc ít người ở đó,..)
Chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địa phương, tôn trọng các giá
trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây dựng nền văn hóa của Nhà
nước Việt Nam với đầy đủ bản sắc, phong phú, đa dạng mà vẫn đảm bảo sự nhất quán
và thống nhất
(VD: sản xuất mũ bảo hiểm “tăng cẩu” cho phụ nữ dân tộc Thái, đảm bảo người dân
chấp hành luật giao thông nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc phong phú)
4. Nhà nước CHXHCNVN thể hiện tính xã hội rộng rãi
Nhà nước quan tâm đặc biệt và toàn diện tới việc giải quyết các vấn đề xã hộinhư:
Xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đầu tư cho việc phòng chống thiêntai.
Chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Phát triển, đầu tư cho giáo dục.
Xoá đói, giảm nghèo.
Giải quyết việc làm, chống thất nghiệp.
Thực hiện bảo trợ xã hội: giúp đỡ người già, trẻ mồ côi,…
Phòng, chống tệ nạn xã hội
5. Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại Hòa bình, hợp tác và hữu nghị
Nhà nước CHXHCNVN thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và ptr
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, ko can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi
Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế mà VN là thành viên
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
6. Phân Tích nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
* Khái niệm:
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là nhữngnguyên lý, những tư
tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa học phù hợp với bản chất của nhà nước,
tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà
nước.
Ở nước ta, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước được ghi nhận trong Hiến
pháp đạo luật cao nhất của nhà nước bao gồm những nguyên tắc cơ bản sau:
* Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NNCHXHCNVN
1. Nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
3. Nguyên tắc tập chung dân chủ
4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tôc
5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
7. Thế nào là bộ máy nhà nước? Trình bày các loại cơ quan trong bộ máy
nhà nước ở Việt Nam hiện nay
8. Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
* Bản chất
Là tổng hợp những thuộc tính cơ bản, tương đối ổn định quy định sự tồn tại, phát triển
của nhà nước
Tính giai cấp của nhà nước
Nhà nước thể hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
mà giai cấp thống trị đề ra (biểu hiện mức độ cực đoan, phản dân chủ, lợi ích ích
kỷ, hẹp hòi của giai cấp nên nhà nước còn được coi là công cụ chuyên chính của
giai cấp thống trị)
Biểu hiện
o Quyền lực chính trị: Thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua nhà
nước, thực hiện chuyên chính giai cấp để chống lại các giai cấp khác, bảo
vệ lợi ích cho giai cấp mình
o Quyền lực kinh tế: Chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất xã hội =>
Là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp
o Quyền lực tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ
tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội; buộc các giai
cấp, tầng lớp khác trong xã hội phải nghe theo, làm theo
Tính xã hội của nhà nước
Bên cạnh việc bảo vệ lowicj ích của giai cấp thống trị, nhà nước còn thể hiện và
bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội (biểu hiện sự tốt đẹp, phát
triển, tiến bộ, dân chủ, vì lợi ích xã hội, vì lợi ích con người)
BiỂU hiện cụ thể:
o Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội, Có trách nhiệm xác lập,
thực hiện và bảo vệ các lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia, dân tộc và
công dân của mình
o Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
=> Thiết lập, duy trì trật tự xã hội và giải quyết những vấn đề phát sinh trong nước và quốc tế
o Tạo đk cho các lĩnh vực xã hội được tiến hành bth, có hiệu quả, giúp xã
hội phát triển vì lợi ích chung
* Liên hệ thực tiễn VN (giống c5)
Nhà nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam có bản chất của nhà nước nói chung được thể
hiện thông qua 2 thuộc tính: tính giai cấp và tính xã hội.
Tính giai cấp: Nhà nước là công cụ bảo vệ cho gc thống trị trong xã hội.
Tính xã hội: Nhà nước là tổ chức xã hội, sinh ra từ xã hội duy trì, quản lý xã hội.
Xã hội muốn ổn định, phát triển phải có một tổ chức thay mặt xã hội tổ chức,
quản lý xã hội.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nhà nước “của nhân dân”: là NN trong đó nhân dân là chủ.
Nhà nước “do nhân dân”: là do nhân dân thiết lập lên băng đấu tranh giai cấp.
Nhà nước “vì nhân dân”: là mục đích của Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính
đáng của công dân
9. Trình bày các đặc điểm cơ bản của nhà nước
10.Trình bày phương hướng xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
11.Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa mác-lênin về nguồn gốc của nhà nước
* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡngchế
và thực hiện các chức năng quản lý nhăm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địavị của
giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
*
CHƯƠNG 2:
12. Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào cần phải
áp dụng pháp luật?
13. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và liên
hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
14. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức và
liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
15. Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Trình bày
các bộ phận cấu thành đó.
16. Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?2
17. Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật và chỉ
rõ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các hình thức còn lại?
18. Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
19. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ bản của
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
20. Trình bày các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay.
21. Pháp luật là gì? Làm rõ bản chất của pháp luật.
22. Sự kiện pháp lý là gì? Nêu các loại sự kiện pháp lý và lấy ví dụ minh họa?
23. Thế nào là quy phạm pháp luật? Chỉ rõ cơ cấu của quy phạm pháp luật.
24. Thực hiện pháp luật là gì? Chỉ rõ nội dung các hình thức thực hiện pháp luật.
25. Trình bày các giai đoạn áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh họa.
26. Trình bày các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
27. Pháp luật là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của pháp luật.
28. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày các loại văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra giá trị pháp lý của chúng.
Chương 3
29. Trình bày khái niệm và phân tích đối tượng, phương pháp điều chỉnh của
Luật Hiến pháp.
* Khái niệm
Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất gắn liền với
việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ,
địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hđ của bộ máy nhà nước
* Phân tích đối tượng
Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trong nhất, gắn liền với
việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ,
địa vị pháp lí của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điểu chỉnh của Luật Hiến pháp được chia thànhcác
nhóm sau:
Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực chính trị.
VD: Điều 2 HP VN quy định : “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
lànhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân.”
Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế.
VD: Điều 33 HP VN quy định : “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong
nhữngngành nghề mà pháp luật không cấm.”
Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực văn hoá-xã hội.
VD: Điều 41 HP VN quy định : “Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các
giátrị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa..”
Những quan hệ chủ yếu giữa nhà nước và công dân trên các lĩnh vực củađời sống
xã hội.
VD: Điều 17 HP VN quy định : “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà
nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ.”
Những quan hệ chủ yếu trong quá trình hình thành và hoạt động của bộmáy nhà
nước.
VD: HP VN quy định : “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
phápluật, quản lý xã hội băng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập
trung dânchủ.”
* Phương pháp điều chỉnh
Luật hiến pháp tác động đến các quan hệ xã hội thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành
luật này bằng hai phương pháp
Phương pháp định hướng: là pp đặc trưng của luật hiến pháp. Luật Hiếnpháp quy định
những nguyên tắc quan trọng nhăm định hướng cho xử sự của các chủthể luật Hiến
pháp.
VD: ĐCSVN lãnh đạo nhà nước và XH, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
Phương pháp mệnh lệnh : HP xác định đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lýcụ thể của
các chủ thể luật Hiến pháp.
VD: Khi Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động của nhà nước
Chương 4
30. Luật Hành chính điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nào? Chỉ rõ đặc
điểm của các nhóm quan hệ xã hội đó.
* Khái niệm
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt
động quản lý hành chính của các cơ quanhành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ
của cơ quan mình và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà
nước,tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động quản lý hành chính đối vớicác vấn
đề cụ thể do pháp luật quy định
*Đối tượng điều chỉnh
Luật hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội trong lĩnh vựcquản lý Nhà nước. Những quan
hệ này có thể gọi là quan hệ chấp hành, điềuhành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà
nước. Các nhóm quan hệ chính:
1. Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhànước thực
hiện hoạt động chấp hành–điều hành trên các lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội
Thông qua việc thiết lập những quan hệ loại này, các cơ quan hành chính nhà nướcthực
hiện các chức năng cơ bản của mình. Những quan hệ này rất đa dạng, phong phúbao
gồm những quan hệ được chia thành:
Giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhànước
cấp dưới.
(VD: Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện ngay một
sốgiải pháp cấp bách khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội.)
Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quanhành chính
nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp hoặc với cơ quanchuyên môn
trực thuộc nó.
(Ví dụ: Khi tiến hành tiêm vaccine Covid-19 cho học sinh thì phải kết hợp làm
việcgiữa bộ y tế, bộ giáo dục, sở lao động thương binh và XH(bảo hiểm).)
Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị cơ sở trực thuộc.
(Ví dụ: Đoàn kiểm tra của Bộ Y tế tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu
quảkhám chữa bệnh của bệnh viện Việt Đức.)
Giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội
(Ví dụ: Chính phủ giao cho Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam giới thiệu các nguồn
nhânsự nữ đủ tiêu chuẩn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhândân.)
2. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xâydựng và củng
cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức đểhoàn thành chức
năng của cơ quan mình.
Mỗi loại cơ quan có chức năng cơ bản riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản
củamình các cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt động quản lý hành chính
nhấtđịnh
Vậy hoạt động tổ chức nội bộ là hoạt động của nhữngngười lãnh đạo và một bộ phận
công chức của các cơ quan được trao quyền tiến hànhhoạt động tổ chức trong giới hạn
cơ quan
Mục đích của hoạt động tổ chức nội bộ làđể các cơ quan nhà nước có thể hoàn thành
chức năng, nhiệm vụ của mình một cáchtốt nhất bởi cơ cấu tổ chức của các cơ quan có
ổn định, rõ ràng thì mới có thể thựchiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
(VD: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định bổ nhiệm thẩm phán Tòa ánnhân
dân thành phố Hà Nội. Hoặc Chánh án phân công Thẩm phán xử án thì quan hệgiữa
Chánh án và Thẩm phán là do luật Hành chính điều chỉnh nhăm ổn định nội bộ.Giám đốc
công an thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định khen thưởng các chiến sĩcông an đã đạt
thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng chống tội phạm)
3. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và tổ chức đượcNhà nước
trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trongmột số trường hợp
cụ thể do pháp luật quy định.
Trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước, trong nhiều trườnghợp, pháp luật có thể
trao quyền thực hiện hoạt động chấp hành– điều hành cho các cơquan nhà nước khác
(không phải cơ quan hành chính nhà nước), các tổ chức hoặc cánhân trên cơ sở các lý
do khác nhau như chính trị, tổ chức, đảm bảo hiệu quả…
Hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân được trao quyền có tất
cảnhững hậu quả pháp lý như hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước nhưng
chỉtrong khi thực hiện hoạt động chấp hành– điều hành cụ thể được pháp luật quy định.
(VD: Đội dân phòng tự quản Phố Pháo Đài Láng được giao nhiệm vụ giữ gìn trật tự
anninh trên địa bàn khu phố.
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền xử phạt hành chính với những người có hànhvi
gây rối, cản trở phiên tòa.
Hay khi tàu biển, tàu bay đã rời sân bay, bến cảng người chỉ huy máy bay, tàu biển đócó
quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính (Điều 45 Pháp lệnh xử lý vi phạmhành
chính))
31. Tại sao nói Luật Hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?
* Khái niệm
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt
động quản lý hành chính của các cơ quanhành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ
của cơ quan mình và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà
nước,tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động quản lý hành chính đối vớicác vấn
đề cụ thể do pháp luật quy định
Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật ViệtNam bởi luật hành
chính có đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnhriêng, nguyên tắc hoạt động riêng
và nguồn luật riêng
* Đối tượng điều chỉnh
* Phương pháp điều chỉnh
Chương 5
32. Hợp đồng dân sự là gì? Làm rõ hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng dân sự.
* Khái niệm
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,thay đổi, chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ dân sự.
* Hình thức và thời điểm có hiệu lực
Hình thức hợp đồng dân sự là phương tiện thể hiện sự thỏa thuận của cácchủ thể. Tùy thuộc
vào nội dung, tính chất của từng hợp đồng mà các bên cóthể lựa chọn một hình thức thể hiện
cho phù hợp với quy định của pháp luật.Hợp đồng dân sự có thể thể hiện bằng các hình thức
sau:
1. Hình thức hợp đồng miệng (bằng lời nói):
Với hình thức này các bên giao kết chỉ cần thỏa thuận miệng với nhau vềnội dung cơ
bản của hợp đồng hoặc mặc nhiên thực hiện những hành vi nhấtđịnh đối với nhau.
Thường được sử dụng trong những trường hợp hợp đồng có giá trị nhỏ hoặcnhững
công việc giản đơn mà quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ được thựchiện ngay sau khi các
bên giao kết hợp đồng
Thời điểm có hiệu lực: là thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận về nội dung chủyếu
của hợp đồng hoặc đã thực hiện những hành vi nhất định đối với nhau
(VD: Cô A mua thực phẩm ở chợ, bên mua là cô A và bên bán là người bán, hai bênđã
thống nhất về giá cả, số lượng, khối lượng, thời gian, địa điểm giao dịch cụ thểkhông có
sự hiểu nhầm nào cả. Các bên đồng ý thực hiện và chuyển giao (tiền vàhàng hoá) thì
thời điểm giao kết là vào thời điểm các bên đồng ý chuyển giao và thựchiện các nghĩa vụ
liên quan (tiền và hàng hoá))
2. Hình thức hợp đồng bằng văn bản
Dùng hình thức này, các bên phải ghi đầy đủ nội dung của sự thỏa thuận vào vănbản
hợp đồng và cùng ký tên vào hợp đồng
Hình thức này bao gồm 2 loại là :
Hợp đồng băng văn bản thường ( ko cần phải công chứng, chứng thực)
Thời điểm có hiệu lực: Là thời điểm do các bên thỏa thuận; trường hợp
ko có thỏa thuận là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
(VD: Cô A đi mua xe ô tô và làm hợp đồng mua bán xe ô tô, hai bên đã
thống nhất vềgiá cả, số lượng, khối lượng, thời gian, địa điểm giao dịch cụ
thể. Các bên đồng ýthực hiện và chuyển giao (tiền và hàng hoá) thì thời
điểm giao kết là thời điểm cả 2bên đã cùng ký vào văn bản hợp đồng.)
Hợp đồng băng văn bản công chứng, chứng thực
Thời điểm có hiệu lực : Là thời điểm do các bên thỏa thuận; nếu ko có
thỏa thuận sẽ là thời điểm được chứng thực, chứng nhận
(VD: Mẹ A làm hợp đồng tặng cho A 1 mảnh đất, bên cho là mẹ A và bên
nhận là A,hợp đồng này cần sự công chứng hoặc chứng thực vì đất đai là
đối tượng của hợpđồng mà đó là tài sản mà nhà nước quản lý, vậy thời
điểm có hiệu lực là thời điểmhợp đồng tặng cho này được cơ quan có
thẩm quyền được công chứng, chứng thực)
33. Thế nào là quyền sở hữu? Trình bày nội dung cơ bản của quyền sở hữu và
lấy ví dụ minh họa.
* Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nướcban
hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sửdụng và
định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và những tài sản khác theoquy định của
pháp luật.
Theo nghĩa hẹp: Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phépmột
chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tàisản của họ
trong những điều kiện nhất định
Đối tượng quyền sở hữu: là tài sản và các quyền về tài sản
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
Quyền tài sản là quyền giá trị được băng tiền và có thể chuyển giao được trong
giaodịch dân sự kể cả quyền sở hữu trí tuệ.
* Nội dung cơ bản
1. Quyền chiếm hữu
Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
như chủ thể có quyền đối với tài sản
Chiếm hữu hợp pháp
Khái niệm: Là sự chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật
Gồm:
Chủ sở hữu tự chiếm hữu tài sản của mình
Ng được chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản
Ng được chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch hợp
pháp
Ng phát hiện và giữ tài sản ko xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi,
bị bỏ quên, bị chôn giấu; gia súc, gia cầm phù hợp với các đk cụ thể do pháp luật
quy định
Chiếm hữu bất hợp pháp (Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình/ ko ngay tình)
Là sự chiếm hữu tài sản ko có căn cứ pháp luật, cơ sở luật định
Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: Ng chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật nhưng
ko biết và ko thể biết việc chiếm hữu đó ko có căn cứ pháp luật
Chiếm hữu bất hợp pháp ko ngay tình: Là TH ng chiếm hữu biết được sự chiếm
hữu của mình là bất hợp pháp tuy ko biết nhưng cần phải biết rằng sự chiếm hữu
của mình là bất hợp pháp
3. Quyền sử dụng
Kn: Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lời túc từ tài sản
Gồm: Quyền khai khác công dụng, Quyền hưởng hoa lợi từ tài sản, Quyền hưởng lợi tức
từ tài sản
Hoa lợi là sp tự nhiên mà tài sản mang lại 1 cách tự nhiên (VD: nuôi vịt thì trứng là hoa
lợi; nuôi chó thì hoa lợi là chó con)
Lợi tức là những nguồn lợi mà tài sản mang lại từ việc khai thác tài sản đó ( vd: nuôi lợn
thì thịt lợn là lợi tức, Anh P có ý định xây nhà nên đã đi vay ngân hàng một khoản tiền là
30.000.000 đồng, trong thời hạn 6 tháng, với lãi suất là 15%/năm. Sau 6 tháng anh P phải trả cho
ngân hàng 31.500.000 đồng, trong đó có 1.500.000 đồng là số tiền lãi .Như vậy, đối với
1.500.000 đồng đồng là lợi tức mà ngân hàng thu được)
4. Quyền định đoạt
Kn: Quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
hủy tài sản
Gồm: Định đoạt thực tế; Định đoạt pháp lý
Hạn chế quyền định đoạt: Tài sản bị kê biên; Tiền; Khi tài sản đem bán là tài sản thuộc di
tích lịch sử-văn hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua
Việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện và trong nhiều
trường hợp phải tuân theo trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định
* Ví dụ
34. Tại sao nói Luật Dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam?
35. Hợp đồng dân sự là gì? Chỉ ra nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự và cho
ví dụ.
36. Trình bày quy định cơ bản về thừa kế theo di chúc.
Chương 6
37. Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy ví dụ
minh họa?
38. Tại sao nói Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam?
Chương 7
39. Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
40. Sinh viên có trách nhiệm gì trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện
nay? = 44
41. Tham nhũng là gì? Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm gì trong
phòng, chống tham nhũng?
42. Tham nhũng là gì? Trình bày đặc trưng của tham nhũng.
43. Phân tích các nguyên nhân tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. (bỏ pvi gì đó)
44. Trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, công dân có trách
nhiệm gì?
45. Tham nhũng là gì? Chỉ rõ các loại tham nhũng
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG 1:
1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó.
* Khái niệm hình thức nhà nước:
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức bộmáy quyền lực nhà nước và phương pháp
để thực hiện quyền lực nhà nước 
Hình thức nhà nước là sự hợp nhất của ba yếu tố: hình thức chính thể,hìnhthức cấu trúc
nhà nước và chế độ chính trị
* Hình thức chính thể
Đây là cách tổ chức, cơ cấu, trình tự thành lập các cơ quan nhà nước cao nhấtvà mối
liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việcthiết lập cơ quan này. 
Bao gồm 2 dạng: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa 
Chính thể quân chủ là hình thức mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước
tậptrung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng
đế …)theo nguyên tắc thừa kế. 
Chính thể quân chủ tuyệt đối: là hình thức mà quyền lực tập trung vào tay một
người. (VD: Nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam) 
Chính thể quân chủ hạn chế: ngoài việc vua nắm quyền lực thì còn nghị viện nắm
giữ quyền lực cùng với vua. (VD: Nhà nước Bruney)  Chỉnh thể cộng hòa: o
là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc vàomột cơ
quan được bầu ra trong một thời gian nhất định. o
Chính thể cộng hòa có hai hình thức : Cộng hòa dân chủ + cộng hòa quý tộc o
Cộng hòa dân chủ gồm có: Cộng hòa Tổng thống: Vai trò của nguyên thủ
quốc gia rất quan trọng. Tổng thống được cử tri bầura vừa là nguyên thủ
quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ. Các thành viên chính phủ do tổng
thống bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trướctổng thống.VD: một số nước
khác cũng theo chính thể cộng hòa tổng thống: Mỹ,Venezuela, Mexico o
Cộng hòa Đại nghị: Được đặc trưng bởi việc nghị viện thành lập ra chính
phủ và khả năng củanghị viện kiểm tra hoạt động của chính phủ . Tổng
thống do nghị viện bầu ra và có vai trò không lớn.VD: Tổng thống Đức là
nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa Liênbang Đức. Mặc dù vậy các
quyền hạn chính trị của tổng thống Đức có thường là hạnchế và mang
tính tượng trưng. Còn một số nước khác cũng theo chính thể cộng hòađại
nghị như: Israel, Ấn Độ, … o
Ngoài chính thể Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị còn có hình
thức hỗn hợp giữa cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị hình thức
này đang được sử dụng ở Pháp Hàn Quốc o
Cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập các cơ quan đại
diệncủa nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc và được quy định trong
luật pháp. VD: 1/ nhà nước La Mã.
* Hình thức cấu trúc nhà nước
Đây là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệgiữa các
cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương. 
Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: 
Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, cácbộ phận hợp thành nhà
nước là các đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyềnquốc gia, đồng thời
có hệ thống cơ quan nhàn ước thống nhất từ trung ương xuống địaphương,
trong nước chỉ có một hệ thống pháp luật.(VD: một số nhà nước đơn nhất trên
thế giới: Việt Nam, Cộng Hòa nhân dân TrungHoa, Phần Lan, Hy Lạp, …) 
Nhà nước liên bang: Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành. Có chủ
quyền chung, đông thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủ quyền riêng . Có
hai hệ thống pháp luật của nhà nước toàn liên bang và của nhà nước thành viên.
Công dân có hai quốc tịch. Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng nhưng
thống nhất với nhauvề mặt quốcphòng , đối ngoại, an ninh.(VD: + Hợp chúng
quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên bang điển hình. Được cấu thành bởi50 tiểu bang khác nhau)
* Chế độ chính trị
Là tổng thể các phương pháp, cách thức mà cơ quan nhà nước sử dụngđể thực hiện quyền lực nhà nước. 
Nội dung chủ đạo trong khái niệm chế độ chính trị là phương pháp cai trị và quản lýxã
hội của giai cấp cầm quyền. 
Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước gồm 2 phương pháp chính: 
Phương pháp dân chủ: Đối với pp dân chủ, quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
dân. Các dạng dân chủ: dân chủ thực sự, dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi, dân
chủ hạnchế, dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp 
Phương pháp phản dân chủ: Quyền lực Nhà nước thuộc về một cá nhân, một
nhóm người. Phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý
nhất là khi phươngpháp cai trị và quản lí xã hội này phát triển đến mức cao sẽ
trở thành những phươngpháp tàn bạo , quân phiệt và phát xít (VD: Phương pháp
phản dân chủ biểu hiện rõ nhất ở Bắc Triều Tiên dưới thời cai trịcủa gia đình họ
Kim: người dân bị hạn chế quyền tự do ngôn luận, thông tin, xuấtbản...; hàng
ngàn, hàng triệu người chết trong vòng gần 50 năm thống trị)
2. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử.
* Khái niệm kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơbản, đặc thù của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại vàphát triển của nhà nước trong một
hình thái kinh tế xã hội nhất định. 
Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác – Lênin về các hình thái kinh tếxã
hội. Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định của một xã hộicó giai
cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định những dấuhiệu cơ
bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng
* Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Trong lịch sử nhân loại từ khi xuất hiện xãhội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế
– xã hội, đó là: chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa. Tương ứng với
bốn hình thái kinh tế xã hội đó, cóbốn kiểu nhà nước. Cụ thể các kiểu nhà nước trong
lịch sử gồm: Kiểu nhà nước chủ nô; Kiểu nhà nước phong kiến; Kiểu nhà nước tư sản;
Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
* Đặc trưng các kiểu nhà nước
Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có chung bản chất vì đều được xây dựng
trên cơ sở Tư hữu về tư liệu sản xuất, đều là những công cụ bạo lực, bộ máy chuyên
chính của các giai cấp bóc lột chống lại nhân dân lao động. 
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước tiến bộ nhất vào cuối cùng trong lịch sử
nhân loại có bản chất khác hẳn ba kiểu nhà nước trước đó vì được xây dựng trên cơ sở
Công Hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ thân thiết giữa những người lao động, do nhân
dân thiết lập và hoạt động vì nhân dân.
* Sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử
Quy luật về sự thay thế các kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay
thế của các hình thái kinh tế xã hội. Một kiểu nhà nước mới xuất hiện trong quá trình
cách mạng khi giai cấp cầm quyền cũ bị lật đổ và giai cấp thống trị mới giành được chính
quyền. Các cuộc cách mạng khác nhau diễn ra trong lịch sử đều tuân theo quy luật đó.
Tuy nhiên quá trình thay thế kiểu nhà nước trong các xã hội khác nhau diễn ra không
giống nhau và trên thực tế không phải xã hội nào cũng đều trải qua tuần tự bốn kiểu nhà nước trên
3. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước.
* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp * Bản chất
Là tổng hợp những thuộc tính cơ bản, tương đối ổn định quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước 
Tính giai cấp của nhà nước 
Nhà nước thể hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
mà giai cấp thống trị đề ra (biểu hiện mức độ cực đoan, phản dân chủ, lợi ích ích
kỷ, hẹp hòi của giai cấp nên nhà nước còn được coi là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị)  Biểu hiện o
Quyền lực chính trị: Thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua nhà
nước, thực hiện chuyên chính giai cấp để chống lại các giai cấp khác, bảo
vệ lợi ích cho giai cấp mình o
Quyền lực kinh tế: Chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất xã hội =>
Là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp o
Quyền lực tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ
tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội; buộc các giai
cấp, tầng lớp khác trong xã hội phải nghe theo, làm theo 
Tính xã hội của nhà nước 
Bên cạnh việc bảo vệ lowicj ích của giai cấp thống trị, nhà nước còn thể hiện và
bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội (biểu hiện sự tốt đẹp, phát
triển, tiến bộ, dân chủ, vì lợi ích xã hội, vì lợi ích con người)  BiỂU hiện cụ thể: o
Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội, Có trách nhiệm xác lập,
thực hiện và bảo vệ các lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia, dân tộc và công dân của mình o
Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
=> Thiết lập, duy trì trật tự xã hội và giải quyết những vấn đề phát sinh trong nước và quốc tế o
Tạo đk cho các lĩnh vực xã hội được tiến hành bth, có hiệu quả, giúp xã
hội phát triển vì lợi ích chung * Đặc trưng
So với các tổ chức của xã hội thị tộc - bộ lạc và với các tổ chức chính trị - xã hội khác mà giai cấp
thống trị thiết lập và sử dụng để quản lý xã hội, thì nhà nước có một số dấu hiệu đặc trưng sau đây 
Nhà nước thiết lập 1 quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư 
Nhà nước chia lãnh thổ thành các đvi hành chính và thực hiện quản lý dân cư theo đơn
vị ấy chứ không tập hợp dân cư theo chính kiến, huyết thống, nghệ nghiệp hoặc giới tính 
Nhà nước có chủ quyền quốc gia 
Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân 
Nhà nước quy định và th các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
4. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước
* Khái niệm Nhà nước:
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
* Khái niệm các tổ chức khác nhà nước
Là các tổ chức tự nguyện của những người có cùngmục đích, chính kiến, nghề nghiệp,
độ tuổi, … được thành lập và hoạt động nhăm đại diện và bảo vệ lợi ích của các hội viên.
VD: hội Phật giáo, hội yêu câycảnh…
5. Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam * Bản chất
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là một trong những mô hình cụ thể
đang được tìm tòi và đổi mới để tạo ra những bước đithích hợp cho xã hội Việt Nam.
Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam là sự biểu hiện cụ thể của
nhà nước xã hội chủ nghĩa. 
Nhà nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam có bản chất của nhà nước nói chungđược thể
hiện thông qua 2 thuộc tính: tính giai cấp và tính xã hội. 
Tính giai cấp: Nhà nước là công cụ bảo vệ cho gc thống trị trong xã hội. 
Tính xã hội: Nhà nước là tổ chức xã hội, sinh ra từ xã hội duy trì, quản lý xã hội.
Xãhội muốn ổn định, phát triển phải có một tổ chức thay mặt xã hội tổ chức, quản lý xãhội. * Phân tích:
Bản chất nhà nước của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
dân, do dân, vì dân được cụ thể băng những đặc trưng sau:
1. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
Nd là chủ thể có quyền cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước 
Nhân dân thực hiện quyền lực dưới những hình thức khác nhau:  Trực tiếp:
Bầu cử thành lập cơ quan đại diện
Tgia ứng củ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Giám sát hđ của cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước
Trưng cầu ý dân, đối thoại…  Giasn tiếp (đại diện):
Thông qua Quốc hội và Hội đồng nd các cấp
Thông qua các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Thông qua các tổ chức của mình 
Ngoài ra, nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhànước;
có quyền trực tiếp đưa ra kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền.
(VD: nếu nhân dân nhận thấy có có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng gắn liên với hoạtđộng
công vụ hay liên quan đến hoat động công vụ như nhận hối lộ, nhũng nhiễu vì vụ lợi,…
thì có quyền kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền.)
2. Nhà nước CHXHCNVN là một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi
Những thiết chế đầu tiên của nhà nước kiểu mới ra đời trên nền tảng dân chủ: Quốc dân
đại hội Tân trào, Tổng tuyển cử,…  Thực sự 
Các quyền tự do dân chủ của ndan được Nhà nước thể chế hóa thành các quy định của pháp luật 
Nhà nước quy định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (cơ chế giám sát; cở chế
giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo) 
Nhà nước quy định các biện pháp xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền tự do dân chủ  Rộng rãi 
Kinh tế: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tế, phát triển
nền kte hàng hóa nhiều thành phần, đa sở hữi và hình thức tổ chức sản phẩm 
Chính trị: Nhà nước ta đã tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc, quy định những quyền
tự do dân chủ trong sinh hoạt chính trị 
Tư tưởng văn hóa và xã hội: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do tư tưởng và
giải phóng tinh thần, quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, học tập, lđ,..
3. Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
Nhà nước đã xây dựng cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập và củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều có thể tham gia vào việc thiết lập
củng cố và phát huy sức mạnh của nhà nước. 
Tất cả các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận, Công đoàn, Đoàn Thanh niên,... đều coi
việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc Xây dựng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình. 
Bên cạnh việc thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, nhà nước luôn chú trọng việc ưu
tiên đối với dân tộc thiểu số vùng núi, vùng sâu, vùng xa,Tạo điều kiện để các dân tộc
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hòa hợp, đoàn kết, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
(VD: Học sinh dân tộc ít người được cộng điểm ưu tiên trong các kỳ thi đại học/ cao
đẳng, Tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất cho các vùng núi biên giới xa xôi nhăm
đảm bảo cuộc sống cho các dân tộc ít người ở đó,..) 
Chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địa phương, tôn trọng các giá
trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây dựng nền văn hóa của Nhà
nước Việt Nam với đầy đủ bản sắc, phong phú, đa dạng mà vẫn đảm bảo sự nhất quán và thống nhất
(VD: sản xuất mũ bảo hiểm “tăng cẩu” cho phụ nữ dân tộc Thái, đảm bảo người dân
chấp hành luật giao thông nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc phong phú)
4. Nhà nước CHXHCNVN thể hiện tính xã hội rộng rãi
Nhà nước quan tâm đặc biệt và toàn diện tới việc giải quyết các vấn đề xã hộinhư: 
Xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đầu tư cho việc phòng chống thiêntai. 
Chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 
Phát triển, đầu tư cho giáo dục.  Xoá đói, giảm nghèo. 
Giải quyết việc làm, chống thất nghiệp. 
Thực hiện bảo trợ xã hội: giúp đỡ người già, trẻ mồ côi,… 
Phòng, chống tệ nạn xã hội
5. Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại Hòa bình, hợp tác và hữu nghị
Nhà nước CHXHCNVN thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và ptr 
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, ko can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi 
Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế mà VN là thành viên 
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
6. Phân Tích nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam * Khái niệm:
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là nhữngnguyên lý, những tư
tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa học phù hợp với bản chất của nhà nước,
tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước. 
Ở nước ta, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước được ghi nhận trong Hiến
pháp đạo luật cao nhất của nhà nước bao gồm những nguyên tắc cơ bản sau:
* Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NNCHXHCNVN
1. Nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
3. Nguyên tắc tập chung dân chủ
4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tôc
5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
7. Thế nào là bộ máy nhà nước? Trình bày các loại cơ quan trong bộ máy
nhà nước ở Việt Nam hiện nay
8. Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay * Khái niệm nhà nước 
Nhà nước là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, địa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp * Bản chất 
Là tổng hợp những thuộc tính cơ bản, tương đối ổn định quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước 
Tính giai cấp của nhà nước 
Nhà nước thể hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích
mà giai cấp thống trị đề ra (biểu hiện mức độ cực đoan, phản dân chủ, lợi ích ích
kỷ, hẹp hòi của giai cấp nên nhà nước còn được coi là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị)  Biểu hiện o
Quyền lực chính trị: Thực hiện sự thống trị về chính trị thông qua nhà
nước, thực hiện chuyên chính giai cấp để chống lại các giai cấp khác, bảo
vệ lợi ích cho giai cấp mình o
Quyền lực kinh tế: Chiếm địa vị chủ yếu trong hệ thống sản xuất xã hội =>
Là cơ sở để đảm bảo cho sự thống trị giai cấp o
Quyền lực tư tưởng: Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ
tư tưởng của mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội; buộc các giai
cấp, tầng lớp khác trong xã hội phải nghe theo, làm theo 
Tính xã hội của nhà nước 
Bên cạnh việc bảo vệ lowicj ích của giai cấp thống trị, nhà nước còn thể hiện và
bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội (biểu hiện sự tốt đẹp, phát
triển, tiến bộ, dân chủ, vì lợi ích xã hội, vì lợi ích con người)  BiỂU hiện cụ thể: o
Nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội, Có trách nhiệm xác lập,
thực hiện và bảo vệ các lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia, dân tộc và công dân của mình o
Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
=> Thiết lập, duy trì trật tự xã hội và giải quyết những vấn đề phát sinh trong nước và quốc tế o
Tạo đk cho các lĩnh vực xã hội được tiến hành bth, có hiệu quả, giúp xã
hội phát triển vì lợi ích chung
* Liên hệ thực tiễn VN (giống c5) 
Nhà nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam có bản chất của nhà nước nói chung được thể
hiện thông qua 2 thuộc tính: tính giai cấp và tính xã hội. 
Tính giai cấp: Nhà nước là công cụ bảo vệ cho gc thống trị trong xã hội. 
Tính xã hội: Nhà nước là tổ chức xã hội, sinh ra từ xã hội duy trì, quản lý xã hội.
Xã hội muốn ổn định, phát triển phải có một tổ chức thay mặt xã hội tổ chức, quản lý xã hội. 
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 
Nhà nước “của nhân dân”: là NN trong đó nhân dân là chủ. 
Nhà nước “do nhân dân”: là do nhân dân thiết lập lên băng đấu tranh giai cấp. 
Nhà nước “vì nhân dân”: là mục đích của Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của công dân
9. Trình bày các đặc điểm cơ bản của nhà nước
10.Trình bày phương hướng xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
11.Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa mác-lênin về nguồn gốc của nhà nước
* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡngchế
và thực hiện các chức năng quản lý nhăm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địavị của
giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp * CHƯƠNG 2:
12. Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào cần phải áp dụng pháp luật?
13. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và liên
hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.

14. Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức và
liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.

15. Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Trình bày
các bộ phận cấu thành đó.

16. Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?2
17. Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật và chỉ
rõ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các hình thức còn lại?

18. Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
19. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ bản của
pháp chế xã hội chủ nghĩa.

20. Trình bày các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
21. Pháp luật là gì? Làm rõ bản chất của pháp luật.
22. Sự kiện pháp lý là gì? Nêu các loại sự kiện pháp lý và lấy ví dụ minh họa?
23. Thế nào là quy phạm pháp luật? Chỉ rõ cơ cấu của quy phạm pháp luật.
24. Thực hiện pháp luật là gì? Chỉ rõ nội dung các hình thức thực hiện pháp luật.
25. Trình bày các giai đoạn áp dụng pháp luật và cho ví dụ minh họa.
26. Trình bày các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
27. Pháp luật là gì? Trình bày nguồn gốc ra đời của pháp luật.
28. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày các loại văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra giá trị pháp lý của chúng. Chương 3
29. Trình bày khái niệm và phân tích đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp. * Khái niệm
Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất gắn liền với
việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ,
địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hđ của bộ máy nhà nước
* Phân tích đối tượng
Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trong nhất, gắn liền với
việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ,
địa vị pháp lí của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điểu chỉnh của Luật Hiến pháp được chia thànhcác nhóm sau: 
Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực chính trị.
VD: Điều 2 HP VN quy định : “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
lànhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.” 
Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế.
VD: Điều 33 HP VN quy định : “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong
nhữngngành nghề mà pháp luật không cấm.” 
Những quan hệ chủ yếu trong lĩnh vực văn hoá-xã hội.
VD: Điều 41 HP VN quy định : “Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các
giátrị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa..” 
Những quan hệ chủ yếu giữa nhà nước và công dân trên các lĩnh vực củađời sống xã hội.
VD: Điều 17 HP VN quy định : “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà
nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ.” 
Những quan hệ chủ yếu trong quá trình hình thành và hoạt động của bộmáy nhà nước.
VD: HP VN quy định : “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
phápluật, quản lý xã hội băng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dânchủ.”
* Phương pháp điều chỉnh
Luật hiến pháp tác động đến các quan hệ xã hội thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành
luật này bằng hai phương pháp 
Phương pháp định hướng: là pp đặc trưng của luật hiến pháp. Luật Hiếnpháp quy định
những nguyên tắc quan trọng nhăm định hướng cho xử sự của các chủthể luật Hiến pháp.
VD: ĐCSVN lãnh đạo nhà nước và XH, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân 
Phương pháp mệnh lệnh : HP xác định đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lýcụ thể của
các chủ thể luật Hiến pháp.
VD: Khi Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động của nhà nước Chương 4
30. Luật Hành chính điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nào? Chỉ rõ đặc
điểm của các nhóm quan hệ xã hội đó.
* Khái niệm
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt
động quản lý hành chính của các cơ quanhành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ
của cơ quan mình và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà
nước,tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động quản lý hành chính đối vớicác vấn
đề cụ thể do pháp luật quy định
*Đối tượng điều chỉnh
Luật hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội trong lĩnh vựcquản lý Nhà nước. Những quan
hệ này có thể gọi là quan hệ chấp hành, điềuhành hoặc những quan hệ quản lý hành chính nhà
nước. Các nhóm quan hệ chính:
1. Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhànước thực
hiện hoạt động chấp hành–điều hành trên các lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội 
Thông qua việc thiết lập những quan hệ loại này, các cơ quan hành chính nhà nướcthực
hiện các chức năng cơ bản của mình. Những quan hệ này rất đa dạng, phong phúbao
gồm những quan hệ được chia thành: 
Giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhànước cấp dưới.
(VD: Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện ngay một
sốgiải pháp cấp bách khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội.) 
Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quanhành chính
nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp hoặc với cơ quanchuyên môn trực thuộc nó.
(Ví dụ: Khi tiến hành tiêm vaccine Covid-19 cho học sinh thì phải kết hợp làm
việcgiữa bộ y tế, bộ giáo dục, sở lao động thương binh và XH(bảo hiểm).) 
Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị cơ sở trực thuộc.
(Ví dụ: Đoàn kiểm tra của Bộ Y tế tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu
quảkhám chữa bệnh của bệnh viện Việt Đức.) 
Giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội
(Ví dụ: Chính phủ giao cho Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam giới thiệu các nguồn
nhânsự nữ đủ tiêu chuẩn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhândân.)
2. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xâydựng và củng
cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức đểhoàn thành chức năng của cơ quan mình. 
Mỗi loại cơ quan có chức năng cơ bản riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản
củamình các cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt động quản lý hành chính nhấtđịnh 
Vậy hoạt động tổ chức nội bộ là hoạt động của nhữngngười lãnh đạo và một bộ phận
công chức của các cơ quan được trao quyền tiến hànhhoạt động tổ chức trong giới hạn cơ quan 
Mục đích của hoạt động tổ chức nội bộ làđể các cơ quan nhà nước có thể hoàn thành
chức năng, nhiệm vụ của mình một cáchtốt nhất bởi cơ cấu tổ chức của các cơ quan có
ổn định, rõ ràng thì mới có thể thựchiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
(VD: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ra quyết định bổ nhiệm thẩm phán Tòa ánnhân
dân thành phố Hà Nội. Hoặc Chánh án phân công Thẩm phán xử án thì quan hệgiữa
Chánh án và Thẩm phán là do luật Hành chính điều chỉnh nhăm ổn định nội bộ.Giám đốc
công an thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định khen thưởng các chiến sĩcông an đã đạt
thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng chống tội phạm)
3. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và tổ chức đượcNhà nước
trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trongmột số trường hợp
cụ thể do pháp luật quy định. 
Trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước, trong nhiều trườnghợp, pháp luật có thể
trao quyền thực hiện hoạt động chấp hành– điều hành cho các cơquan nhà nước khác
(không phải cơ quan hành chính nhà nước), các tổ chức hoặc cánhân trên cơ sở các lý
do khác nhau như chính trị, tổ chức, đảm bảo hiệu quả… 
Hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân được trao quyền có tất
cảnhững hậu quả pháp lý như hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước nhưng
chỉtrong khi thực hiện hoạt động chấp hành– điều hành cụ thể được pháp luật quy định.
(VD: Đội dân phòng tự quản Phố Pháo Đài Láng được giao nhiệm vụ giữ gìn trật tự
anninh trên địa bàn khu phố.
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền xử phạt hành chính với những người có hànhvi
gây rối, cản trở phiên tòa.
Hay khi tàu biển, tàu bay đã rời sân bay, bến cảng người chỉ huy máy bay, tàu biển đócó
quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính (Điều 45 Pháp lệnh xử lý vi phạmhành chính))
31. Tại sao nói Luật Hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam? * Khái niệm
Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt
động quản lý hành chính của các cơ quanhành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ
của cơ quan mình và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà
nước,tổ chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt động quản lý hành chính đối vớicác vấn
đề cụ thể do pháp luật quy định
Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật ViệtNam bởi luật hành
chính có đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnhriêng, nguyên tắc hoạt động riêng và nguồn luật riêng
* Đối tượng điều chỉnh
* Phương pháp điều chỉnh Chương 5
32. Hợp đồng dân sự là gì? Làm rõ hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự. * Khái niệm
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,thay đổi, chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ dân sự.
* Hình thức và thời điểm có hiệu lực
Hình thức hợp đồng dân sự là phương tiện thể hiện sự thỏa thuận của cácchủ thể. Tùy thuộc
vào nội dung, tính chất của từng hợp đồng mà các bên cóthể lựa chọn một hình thức thể hiện
cho phù hợp với quy định của pháp luật.Hợp đồng dân sự có thể thể hiện bằng các hình thức sau:
1. Hình thức hợp đồng miệng (bằng lời nói): 
Với hình thức này các bên giao kết chỉ cần thỏa thuận miệng với nhau vềnội dung cơ
bản của hợp đồng hoặc mặc nhiên thực hiện những hành vi nhấtđịnh đối với nhau. 
Thường được sử dụng trong những trường hợp hợp đồng có giá trị nhỏ hoặcnhững
công việc giản đơn mà quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ được thựchiện ngay sau khi các bên giao kết hợp đồng 
Thời điểm có hiệu lực: là thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận về nội dung chủyếu
của hợp đồng hoặc đã thực hiện những hành vi nhất định đối với nhau
(VD: Cô A mua thực phẩm ở chợ, bên mua là cô A và bên bán là người bán, hai bênđã
thống nhất về giá cả, số lượng, khối lượng, thời gian, địa điểm giao dịch cụ thểkhông có
sự hiểu nhầm nào cả. Các bên đồng ý thực hiện và chuyển giao (tiền vàhàng hoá) thì
thời điểm giao kết là vào thời điểm các bên đồng ý chuyển giao và thựchiện các nghĩa vụ
liên quan (tiền và hàng hoá))
2. Hình thức hợp đồng bằng văn bản 
Dùng hình thức này, các bên phải ghi đầy đủ nội dung của sự thỏa thuận vào vănbản
hợp đồng và cùng ký tên vào hợp đồng 
Hình thức này bao gồm 2 loại là : 
Hợp đồng băng văn bản thường ( ko cần phải công chứng, chứng thực)
 Thời điểm có hiệu lực: Là thời điểm do các bên thỏa thuận; trường hợp
ko có thỏa thuận là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
(VD: Cô A đi mua xe ô tô và làm hợp đồng mua bán xe ô tô, hai bên đã
thống nhất vềgiá cả, số lượng, khối lượng, thời gian, địa điểm giao dịch cụ
thể. Các bên đồng ýthực hiện và chuyển giao (tiền và hàng hoá) thì thời
điểm giao kết là thời điểm cả 2bên đã cùng ký vào văn bản hợp đồng.) 
Hợp đồng băng văn bản công chứng, chứng thực
 Thời điểm có hiệu lực : Là thời điểm do các bên thỏa thuận; nếu ko có
thỏa thuận sẽ là thời điểm được chứng thực, chứng nhận
(VD: Mẹ A làm hợp đồng tặng cho A 1 mảnh đất, bên cho là mẹ A và bên
nhận là A,hợp đồng này cần sự công chứng hoặc chứng thực vì đất đai là
đối tượng của hợpđồng mà đó là tài sản mà nhà nước quản lý, vậy thời
điểm có hiệu lực là thời điểmhợp đồng tặng cho này được cơ quan có
thẩm quyền được công chứng, chứng thực)
33. Thế nào là quyền sở hữu? Trình bày nội dung cơ bản của quyền sở hữu và lấy ví dụ minh họa. * Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nướcban
hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sửdụng và
định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và những tài sản khác theoquy định của pháp luật. 
Theo nghĩa hẹp: Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phépmột
chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tàisản của họ
trong những điều kiện nhất định 
Đối tượng quyền sở hữu: là tài sản và các quyền về tài sản 
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản 
Quyền tài sản là quyền giá trị được băng tiền và có thể chuyển giao được trong
giaodịch dân sự kể cả quyền sở hữu trí tuệ. * Nội dung cơ bản 1. Quyền chiếm hữu 
Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
như chủ thể có quyền đối với tài sản  Chiếm hữu hợp pháp 
Khái niệm: Là sự chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật  Gồm:
Chủ sở hữu tự chiếm hữu tài sản của mình
Ng được chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản
Ng được chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch hợp pháp
Ng phát hiện và giữ tài sản ko xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi,
bị bỏ quên, bị chôn giấu; gia súc, gia cầm phù hợp với các đk cụ thể do pháp luật quy định 
Chiếm hữu bất hợp pháp (Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình/ ko ngay tình) 
Là sự chiếm hữu tài sản ko có căn cứ pháp luật, cơ sở luật định 
Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: Ng chiếm hữu ko có căn cứ pháp luật nhưng
ko biết và ko thể biết việc chiếm hữu đó ko có căn cứ pháp luật 
Chiếm hữu bất hợp pháp ko ngay tình: Là TH ng chiếm hữu biết được sự chiếm
hữu của mình là bất hợp pháp tuy ko biết nhưng cần phải biết rằng sự chiếm hữu
của mình là bất hợp pháp 3. Quyền sử dụng 
Kn: Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lời túc từ tài sản 
Gồm: Quyền khai khác công dụng, Quyền hưởng hoa lợi từ tài sản, Quyền hưởng lợi tức từ tài sản 
Hoa lợi là sp tự nhiên mà tài sản mang lại 1 cách tự nhiên (VD: nuôi vịt thì trứng là hoa
lợi; nuôi chó thì hoa lợi là chó con) 
Lợi tức là những nguồn lợi mà tài sản mang lại từ việc khai thác tài sản đó ( vd: nuôi lợn
thì thịt lợn là lợi tức, Anh P có ý định xây nhà nên đã đi vay ngân hàng một khoản tiền là
30.000.000 đồng, trong thời hạn 6 tháng, với lãi suất là 15%/năm. Sau 6 tháng anh P phải trả cho
ngân hàng 31.500.000 đồng, trong đó có 1.500.000 đồng là số tiền lãi .Như vậy, đối với
1.500.000 đồng đồng là lợi tức mà ngân hàng thu được) 4. Quyền định đoạt 
Kn: Quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản 
Gồm: Định đoạt thực tế; Định đoạt pháp lý 
Hạn chế quyền định đoạt: Tài sản bị kê biên; Tiền; Khi tài sản đem bán là tài sản thuộc di
tích lịch sử-văn hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua 
Việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện và trong nhiều
trường hợp phải tuân theo trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định * Ví dụ
34. Tại sao nói Luật Dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
35. Hợp đồng dân sự là gì? Chỉ ra nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự và cho ví dụ.
36. Trình bày quy định cơ bản về thừa kế theo di chúc. Chương 6
37. Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy ví dụ minh họa?
38. Tại sao nói Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Chương 7
39. Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
40. Sinh viên có trách nhiệm gì trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay? = 44
41. Tham nhũng là gì? Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm gì trong
phòng, chống tham nhũng?

42. Tham nhũng là gì? Trình bày đặc trưng của tham nhũng.
43. Phân tích các nguyên nhân tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. (bỏ pvi gì đó)
44. Trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, công dân có trách nhiệm gì?
45. Tham nhũng là gì? Chỉ rõ các loại tham nhũng