Đề cương | Quan hệ quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đề cương" là một phần không thể thiếu trong môn học Quan hệ Quốc tế tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong đề cương này, sinh viên sẽ tìm thấy cấu trúc và nội dung chi tiết của môn học, bao gồm các chủ đề, bài giảng, tài liệu tham khảo,

ÔN TẬP NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
I. Lý thuyết
Bài 1: NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
Câu 1: Khái niệm quan hệ quốc tế?
Quan hệ quốc tế là sự tương tác qua biên giới giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu quan hệ quốc tế?
Đối tượng nghiên cứu của môn quan hệ quốc tế chính là động cơ, hành vi, kết quả và những yếu
tố tác động bên trong và bên ngoài đối với tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
Câu 3: Những phương pháp chính trong nghiên cứu quan hệ quốc tế?
Ngoài các phương pháp chung của các môn khoa học hội nhân văn, các phương pháp
chuyên ngành của một số môn học cũng như một số phương pháp đặc thù cũng được sử dụng
khá rộng rãi trong nghiên cứu quan hệ quốc tế. dụ như phương pháp đa ngành, phương pháp
liên ngành, các phương pháp lịch sử, các phương pháp chính trị học, phương pháp hệ thống
các phương pháp cấu trúc…
Câu 4: Các cấp độ phân tích trong quan hệ quốc tế?
- Cấp độ cá nhân (individual level).
- Cấp độ quốc gia (state level).
- Cấp độ liên quốc gia (interstate level).
- Cấp độ toàn cầu (global level).
Câu 5: Tại sao nói Quan hệ quốc tế là môn liên ngành và đa ngành?
Vì ngoài áp dụng các phương pháp truyền thống của khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp
chuyên ngành của một số môn học cũng như một số phương pháp đặc thù cũng được sử dụng
rộng rãi trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Câu 6: Nội dung cơ bản của chủ nghĩa hiện thực là gì?
- Thế giới mà bên trong các quốc gia đang tồn tại có đặc tính là vô chính phủ.
- Trong quan hệ quốc tế, quốc gia dân tộc là chủ thể cơ bản và quan trọng nhất.
- Mục đích của tất cả các quốc gia trong môi trường vô chính phủ đó là sự tồn tại của mình. An
ninh quốc gia là mối quan tâm lớn nhất.
1
lOMoARcPSD| 40799667
- Các quốc gia phải tự lực, và cần phải có quyền lực trong môi trường vô chính phủ. Nền chính
trị quốc tế sẽ là “cuộc đấu tranh vì quyền lực”.
Câu 7: Nội dung cơ bản của chủ nghĩa tự do là gì?
- Lợi ích quốc gia và lợi ích quốc tế ngày càng hoà hợp, sự hoàn hợp này có thể có được trên quy
mô toàn cầu.
- Đề cao quyền cá nhân hơn quyền quốc gia, chủ nghĩa quốc tế hơn chủ nghĩa quốc gia.
- Hợp tác là xu hướng phổ biến trong quan hệ quốc tế.
- Trách nhiệm chung sẽ được đề cao và sẽ không tồn tại tình trạng vô chính phủ.
Câu 8: Sự khác nhau giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do?
- Chủ nghĩa tự do khác với chủ nghĩa hiện thực ở chỗ nó căn cứ vào quyền tự do của con người
là không thể chia cắt.
- Khác với chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do tin vào khả năng hoà hợp các lợi ích.
- Tình trạng vô chính phủ sẽ được khắc phục ở chủ nghĩa tự do trái với chủ nghĩa hiện thực.
- Chủ nghĩa tự do cho rằng hoà bình thế giới là hoàn toàn có thể thực hiện được.
- Mô hình mạng nhện khác so với mô hình quả bóng
billard. Bài 2: CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ - QUỐC
GIA
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC
TẾ Câu 1: Chủ thể quan hệ quốc tế là gì?
- Chủ thể quan hệ quốc tế là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong quan
hệ quốc tế.
Câu 2: Quốc gia là gì?
Theo Công ước Montevideo đưa ra là: “Quốc gia là một thực thể pháp quốc tế phải các
đặc tính sau: một dân cư thường xuyên, một lãnh thổ xác định và một chính phủ có khả năng duy
trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác”.
Câu 3: Khái niệm quốc gia – dân tộc
- Là thuật ngữ chỉ một nhà nước có chủ quyền trên một lãnh thổ xác định và được các quốc gia –
dân tộc khác công nhận.
lOMoARcPSD| 40799667
- Là sự tương đối thống nhất giữa quốc gia và dân tộc về mặt lãnh thổ, chính trị, luật pháp và
kinh tế.
Câu 4: Những đặc trưng chủ yếu của chủ thể quan hệ quốc
tế? Chủ thể quan hệ quốc tế có 4 đặc trưng chính:
- Có mục đích, động cơ khi tham gia quan hệ quốc tế.
- Có tham gia vào quan hệ quốc tế.
- Có khả năng tham gia vào quan hệ quốc tế.
- Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế.
- Hành vi quyết định có ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế.
Câu 5: Những dấu hiệu hình thức, bản chất pháp lý của quốc gia?
- Hình thức: là tổ chức chính trị của con người phổ biến trên thế giới. Quốc gia có vùng lãnh thổ
xác định, một tập hợp dân một nhà nước cai quản dân sống trên lãnh thổ đó, thủ đô để
chính phủ đóng, có người đứng đầu nhà nước…
- Bản chất quốc gia: được phản ánh trong chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước. Về đối
nội, đó quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình. Về đối ngoại, đó là sự độc lập tự chủ
trong quan hệ với bên ngoài.
- Tư cách pháp lý: được thể hiện qua sự công nhận quốc gia của nước khác hoặc là thành viên
của Liên Hợp Quốc, được quốc tế công nhận đem lại cho quốc gia tính hợp pháp.
Câu 6: Nội dung cơ bản và vai trò của chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế là gì?
- Chủ quyền quốc gia có hai nội dung cụ thể: quốc gia có quyền tối cao trong các vấn đề đối
nội quyền độc lập trong chính sách đối ngoại. Nghĩa là, trong mặt đối nội, chủ quyền quốc
gia quyền tối cao hoạch định thực thi chính sách đối với dân trên lãnh thổ của mình
nước khác không được can thiệp. Trong lĩnh vực đối ngoại, là sự độc lập tự chủ trong việc
hoạch định chính sách, bình đẳng quốc gia trong quan hệ với nhau.
- Vai trò của chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế là: Thứ nhất, chủ quyền quốc gia chỉ xuất
hiện trong quá trình tương tác giữa các quốc gia, tứctrong điều kiện quan hệ quốc tế. Thứ hai,
chủ quyền quốc gia điều kiện quan trọng đquốc gia được vai trò chủ thể trong quan hệ
quốc tế. Thứ ba, chủ quyền quốc gia vai trò quan trọng trong việc phản ánh sự tồn tại của
quốc gia trong quan hệ quốc tế. Quốc gia không tồn tại nếu không có chủ quyền.
Câu 7: Nội dung cơ bản và vai trò của lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế?
lOMoARcPSD| 40799667
Lợi ích quốc gia là lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong quan hệ với bên ngoài.
- Nội dung cơ bản: đó là lợi ích tồn tại và phát triển.
- Vai trò của lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế: Lợi ích quốc gia vấn đề quan trọng hàng
đầu đối với mọi quốc gia liên quan trực tiếp đối với sự tồn tại phát triển của quốc gia.
cũng là vấn đề quan trọng trong quan hệ quốc tế khi các lợi ích quốc gia được thực hiện qua quan
hệ quốc tế.
Câu 8: Vai trò của chủ nghĩa dân tộc đối với quan hệ quốc tế?
- Là động lực để hình thành và duy trì quốc gia. Là định hướng cho chính sách đối ngoại và sự
hướng dẫn hành vi của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Là một trong những cơ sở làm nên sức mạnh quốc gia trong quan hệ quốc tế thông qua sự
thống nhất ý chí dân tộc và khả năng huy động xã hội.
Câu 9: Vì sao quốc gia là chủ thể quốc tế quan trọng nhất?
- Quốc gia tham gia quan hệ quốc tế lâu đời nhất.
- Mục đích của quốc gia khi tham gia quan hệ quốc tế cũng lớn nhất khi gắn liền với những lợi
ích cơ bản của quốc gia và cộng đồng dân cư là tồn tại và phát triển.
- Quốc gia có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế hơn bất cứ các chủ thể phi quốc gia.
- Ảnh hưởng của quốc gia cũng rất lớn trên trường quốc tế.
Bài 3: CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ - CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA
Câu 1: Chủ thể phi quốc gia là gì?
những chủ thể quan hệ quốc tế nhưng không phải quốc gia. Do chúng vẫn còn có sự lệ
thuộc đáng kể vào quốc gia nên nhiều học giả gọi đó chủ thể hỗn hợp. Chủ thể phi quốc gia
bao gồm: Tổ chức quốc tế phi chính phủ công ty xuyên quốc gia, một snhóm chính trị -
hội nhất định: tổ chức tôn giáo quốc tế, nhóm sắc tộc, tổ chức tội phạm quốc tế…
Câu 2: Khái niệm tổ chức quốc tế?
Là thể chế có thẩm quyền xác định, được thành lập trên cơ sở thoả thuận đa phương của nhiều
quốc gia và nhằm mục đích hợp tác qua biên giới.
Câu 3: Tổ chức quốc tế phi chính phủ và chủ thể phi quốc gia là gì?
- Tổ chức quốc tế tư là tổ chức quốc tế phi chính phủ, nó đã có sự tăng trưởng khá nhanh về
số lượng cũng như chất lượng, vai trò của INGO trong quan hệ quốc tế ngày càng tăng.
lOMoARcPSD| 40799667
+ Xét trên tiêu chí tham gia, sự hiện diện của INGO diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau của
quan hệ quốc tế như: kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá xã hội… dụ như Hiệp hội Mã vạch
Quốc tế, Tổ chức Hoà bình Xanh, Liên đoàn bóng đá quốc tế…
+ Xét trên tiêu chí mục đích, các INGO đều có mục đích tôn chỉ rõ ràng trong văn bản thành lập.
Ví dụ Uỷ ban Oxford cứu trợ nạn đói hay còn gọi là Oxfam, thành lập năm 1942 tại Anh có mục
tiêu ban đu cứu trợ tình trạng thiếu lương thực, hoạt động của Oxfam dần dần đã được mở
rộng ra nước ngoài với mục đích xoá nghèo trên toàn thế giới.
+ Xét trên tiêu chí năng lực, các INGO nguồn nhân lực tài lực từ nhân các nhóm
thành viên cũng như lực lượng ủng hộ chúng. dụ tổ chức Hoà bình Xanh được thành lập năm
1971, có sự tham gia của 5 triệu người ở khoảng 150 nước trên thế giới.
+ Xét trên tiêu chí ảnh ởng trong quan hệ quốc tế vai trò của INGO dễ nhận thấy. Các
INGO góp phần thúc đẩy xu hướng hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau, hội nhập trong quan hệ quốc tế.
Ví dụ tại Hội nghị Rio de Janeiro năm 1992 các INGO tạo được áp lực đủ mạnh để dẫn đến tho
thuận về việc kiểm soát khí thải CO2
Câu 4: Vai trò của tổ chức quốc tế phi chính phủ trong quan hệ quốc
tế? Đóng vai trò của một chủ thể quan hệ quốc tế. Câu 5: Khái niệm
công ty xuyên quốc gia?
Công ty xuyên quốc gia là những tổ chức kinh doanh có quyền sở hữu hoặc hoạt động kinh
doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia.
Công ty xuyên quốc gia công ty sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu
thường thuộc một quốc tịch. Có các dấu hiệu chính sau: tổ chức kinh doanh, có quyền sở hữu đa
quốc gia, có sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh.
Câu 6: Công ty xuyên quốc gia là chủ thể phi quốc gia là vì lý do nào?
Do có tính độc lập tương đối với quốc gia, TNC có thể được coi là chủ thể phi quốc
gia. Câu 7: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quan hệ quốc tế?
Thứ nhất xét trên tiêu ctham gia, về mặt thời gian các TNC (Transnational Corporation) bắt
đầu vươn ra thị trường nước ngoài từ nửa cuối thế kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XX
và đầu thế kỷ XXI. Các TNC phủ sóng hầu khắp các quốc gia trên toàn thế giới.
Thứ hai, xét trên tiêu chí mục đích, các TNC đều có mục đích lợi nhuận được phản ánh trong
điều lệ, trong tổ chức và mọi hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, xét trên tiêu chí năng lực, các TNC có nguồn tài lực và nhân lực riêng từ các chủ sở
hữu và những người tham gia khác.
lOMoARcPSD| 40799667
Thứ tư, xét trên tiêu chí ảnh hưởng trong quan hệ quan tế, các TNC có được vị trí khá lớn trong
quan hệ quan tế không chỉ nhờ thực lực và khả năng kiến tạo các quan hệ xuyên quốc gia.
> TNC đóng vai trò của một chủ thể trong quan hệ quốc tế.
Câu 8: Quan niệm khác nhau về vai trò chủ thể phi quốc gia của INGO và TNC?
INGO được coi chủ thể phi quốc gia. Tuy nhiên, khả năng của vượt khỏi sự chi phối của
quốc gia vẫn là i gì đó xa vời. INGO vẫn còn nhiều hạn chế so với quốc gia trên nhiều phương
diện cả về thực lực lẫn địa vị pháp lý.
Do tính độc lập tương đối với quốc gia, TNC thể được coi chủ thể phi quốc gia. Tuy
nhiên, do mối quan hệ phức tạp của nó đối với quốc gia cũng như tác động hai mặt của TNC đối
với quan hệ quốc tế, vẫn những quan niệm khác nhau về vai trò chủ thể quan hệ quốc tế của
công ty xuyên quốc gia.
Bài 4: QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
Câu 1: Khái niệm quyền lực theo nghĩa hẹp?
Quyền lực là khả năng của chủ thể này thuyết phục hoặc ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mà
mình muốn.
Câu 2: Khái niệm quyền lực theo nghĩa rộng?
Quyền lực là năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế.
Câu 3: Các cách phân loại quyền lực?
- Dựa trên cơ sở thời gian ta có quyền lực thực tại (actual power) và quyền lực tiềm năng
(potential power).
- Dựa trên hình thức biểu hiện của quyền lực ta có quyền lực hữu hình (tangible power) và quyền
lực vô hình (intangible power).
- Dựa trên lĩnh vực hoạt động, có thể chia quyền lực theo những lĩnh vực khác nhau như: quyền
lực chính trị, quyền lực quân sự, quyền lực kinh tế, quyền lực văn hoá…
- Dựa trên phương thức biểu hiện quyền lực: quyền lực cứng (là khả năng bắt chủ thể khác thực
hiện điều mình muốn còn chủ thể kia không muốn bằng cách sử dụng lực lượng quân sự hay
trừng phạt kinh tế, bao vây, cấm vận…) quyền lực mềm (khả năng dùng ảnh hưởng thuyết
phục chủ thể khác làm theo ý mình).
Câu 4: Các thành tố của quyền lực là gì?
- Điều kiện địa lý gồm vị trí địa lý: diện tích đất đai, địa hình địa mạo.
lOMoARcPSD| 40799667
- Dân số: số lượng dân cư, thành phần dân cư.
- Lực lượng quân sự.
- Kinh tế.
- Công nghệ.
- Các yếu tố tinh thần.
Câu 5: Vì sao lực lượng quân sự, kinh tế và công nghệ được coi là những thành tố căn bản
của quyền lực?
- Lực lượng quân sự phương tiện duy trì quyền lực quốc gia. phương tiện đạt được quyền
lợi cao hơn. Là một phương tiện giải quyết xung đột. Nó không chỉ là năng lực mà còn là nguồn
tạo nên quyền lực quốc gia.
- Kinh tế phát triển giúp cho quốc gia tránh được sự phụ thuộc và hạn chế can thiệp từ bên ngoài.
Kinh tế còn đem lại cho quốc gia sự chủ động và khả năng thực hiện mục đích, lợi ích của mình
trong quan hệ quốc tế, là phương tiện giúp quốc gia đạt được quyền lợi quốc tế.
- Công nghệ đem lại sự phát triển kinh tế và nâng cao sức mạnh quân sự, là thành tố có khả năng
đem lại sự biến đổi nhanh chóng về quyền lực, tạo sự đột phá trong phát triển kinh tế nâng
cao năng lực quân sự. Nó vừa là năng lực và nguồn của quyền lực.
Câu 6: Vai trò của quyền lực đối với quốc gia?
- Bảo vệ an ninh quốc gia, duy trì sự tồn tại của quốc gia.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Thực hiện và bảo đảm lợi ích quốc gia.
Câu 7: Đặc điểm của quyền lực trong quan hệ quốc tế?
- Quyền lực được phản ánh qua so sánh lực lượng hay tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc
tế.
- Nó quan hệ vừa độc lập, vừa gắn bó giữa các thành tố/năng lực trong quyền lực.
- Quốc gia thường khó có đủ mọi thành tố/năng lực của quyền lực.
- Quyền lực có thể biến đổi do sự thay đổi bên trong hay tác động từ bên ngoài.
lOMoARcPSD| 40799667
- Không phải có quyền lực là đạt được mục đích trong quan hệ quốc tế.
Câu 8: Các hiện tượng chủ yếu phản ánh quyền lực trong quan
hệ quốc tế?
lOMoARcPSD| 40799667
- Cán cân quyền lực và cân bằng lực lượng.
- Sự lưỡng nan an ninh.
- Chạy đua vũ trang.
- Liên minh.
Bài 5: HỆ THỐNG QUỐC TẾ
Câu 1: Kể tên các thành tố cơ bản của hệ thống quốc tế?
+Phần tử của hệ thống quốc tế chính là các quốc gia và các chủ thể phi quốc gia.
+ Môi trường của hệ thống quốc tế bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong. Môi
trường bên ngoài bao gồm những cái bao quanh hệ thống như môi trường sinh thái, môi trường
chính trị quốc tế, môi trường hội quốc tế. Môi trường bên trong môi trường nằm trong hệ
thống quốc tế, là ràng buộc của phần tử với hệ thống.
+ Cơ cấu của hệ thống quốc tế được phản ánh qua sự phân bố quyền lực giữa các quốc gia.
+ Chức năng của hệ thống quốc tế có thể thấy được qua các xu thế chủ đạo và các vấn đề chung
trong quan hệ quốc tế.
+ Tính bền vững của quan hệ quốc tế.
Câu 2: Khái niệm hệ thống quốc
tế?
Hệ thống quốc tế là một tập hợp các mối quan hệ giữa những chủ thể quan hệ của thế giới, được
cơ cấu theo những luật lệ và mẫu hình nhất định.
Câu 3: Những yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của hệ thống quốc tế?
- Khi quốc gia quan hệ đối ngoại ngày càng nhiều, sự tương tác giữa các quốc gia với nhau
ngày càng tăng, tính tương tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì hệ thống quốc tế mới có
điều kiện hình thành.
- Điều kiện địa lý, giao thông thuận lợi. Quan hệ đồng tộc đan xen, quá trình lịch sử liên kết
chính trị lâu dài, nền tảng văn hoá tương đồng, sự phát triển thương mại liên quốc gia quá
trình tương tác sâu sắc về nhiều mặt.
- Các cuộc phát kiến địa mở đường cho sự hình thành tương tác liên châu lục, sự phát triển
của thương mại chủ nghĩa thực dân, hoạt động kinh tế của chủ nghĩa bản, các hoạt động
chính trị của chủ nghĩa đế quốc.
lOMoARcPSD| 40799667
- Sự thống nhất ngày càng tăng của thị trường và nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ liên quốc
gia, toàn cầu hoá…
lOMoARcPSD| 40799667
Câu 4: Các cách phân loại hệ thống quốc tế?
- Dựa trên quy mô không gian địa lý: hệ thống toàn cầu và hệ thống khu vực.
- Dựa trên chức năng chính của hệ thống. Về kinh tế, hệ thống kinh tế bản chủ nghĩa hay
hệ thống kinh tế hội chủ nghĩa: dụ hệ thống kinh tế Tây Âu (EU) hay Bắc (NAFTA)…
Về chính trị có thể là hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa hay hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
- Dựa trên trạng thái, tính chất. Dựa trên trạng thái phân chia thành: hệ thống quốc tế ổn định
hệ thống quốc tế không ổn định. Dựa trên tính chất chia thành: hệ thống quốc tế xung đột hệ
thống quốc tế hợp tác.
- Dựa vào sự phân phối quyền lực hay cơ cấu quyền lực, chia thành hệ thống quốc tế đơn cực,
hai cực, ba cực và đa cực.
Câu 5: Những đặc điểm cơ bản của hệ thống quốc tế?
- Hệ thống quốc tế chỉ mang tính chỉnh thể một cách tương đối.
- Hệ thống quốc tế là hệ thống phi hình thức: không nhận thức được bằng các giác quan.
- Hệ thống quốc tế là một kiểu dạng hệ thống xã hội.
- Hệ thống quốc tế là sự tập trung các điểm chung của quan hệ quốc tế.
- Hệ thống quốc tế là một hệ thống mở.
- Hệ thống quốc tế là một hệ thống có tính tổ chức yếu.
- Hệ thống quốc tế đóng vai trò là phương pháp nghiên cứu và dự báo.
Câu 6: Vai trò và tác động của quốc gia và quan hệ quốc tế đối với hệ thống quốc tế?
- Quốc gia và quan hệ quốc tế là nền móng của hệ thống quốc tế.
- Quốc gia và quan hệ quốc tế có thể ảnh hưởng tới cơ cấu của hệ thống quốc tế.
- Quốc gia và quan hệ quốc tế có thể ảnh hưởng tới tính chất của hệ thống quốc tế.
- Quốc gia và quan hệ quốc tế có thể ảnh hưởng tới tính chỉnh thể và mức độ thuần nhất của hệ
thống quốc tế.
Câu 7: Vai trò và tác động của hệ thống quốc tế đối với quốc gia và quan hệ quốc tế?
lOMoARcPSD| 40799667
- Thứ nhất, hệ thống quốc tế góp phần quy định các xu hướng vận động chung trong quan hệ
quốc tế.
- Thứ hai, hệ thống quốc tế tác động tới quốc gia và quan hệ quốc tế qua việc nó tạo ra một chế
độ đối với các phần tử của mình.
- Thứ ba, hệ thống quốc tế tác động tới quốc gia và quan hệ quốc tế qua tác động của nó tới diễn
biến và kết quả của quan hệ quốc tế.
- Thứ tư, hệ thống quốc tế tác động tới chính sách đối ngoại của quốc gia.
II. Thực tế
Bi u tình bùng phát quảng trường Talaat Harb trung tâm th đô Cairo Ai Cập ngày 26/11.
Người bi u nh đã đụng độ vi các Lực lượng An ninh khi h giải tán đám đông. Tổng thng
lâm th i ca Ai Cp Adly Mansour đã thông qua một đạo lut cho phép các Lực lượng an ninh
s dụng vũ lực từng bước mt đ giải tán người biu tình.
Tin thế giới: Thái Lan: Người biểu tình xông vào điểm bu c, cnh sát
bắn hơi cay Đám đông khoảng 1.000 người biểu tình hôm qua đã xông vào ông
vào chiếm tr s Quân đội Hoàng gia Thái Lan Bangkok. Đây được xem bước
leo thang mi nht trong các cuc biu tình của phe đối lp hòng gây áp lc lật đổ
chính ph ca Th ng Yingluck Shinawatra. Trong nh, những người biu tình
leo qua cánh cng tr s chính của Quân đội Hoàng gia Thái Lan.
Ai Cp lit phong trào Anh em Hi giáo vào "t
chc khng b"
Thiếu n tr quàng mt
động và cnh sát chng
c Liên minh châu Âu đang khóc sau các cuộc đụng độ gia các nhà
hot bo trong cuc biu tình ti Kiev vào ngày 25/11.
Th ng Nhật thăm đn Yasukuni, Trung
Quc phn ng
Thanh trng chú dượng: Điềều gì đang ch đi
ông Kim Jong-un?
Tờ Korea Times của Hàn Quốc dẫn lời một nhà lập pháp nước này cho hay, vụ xử tử
chú dượng của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un do phe “diều hâu” trong
quân đội “đạo diễn” chính người đng đầu phe nhóm này người “thực
quyền” ở Triều Tiên.
Tờ Korea Times của Hàn Quốc dẫn lời một nhà lập pháp nước này cho hay, vụ xử tử
chú dượng của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un do phe “diều hâu” trong
quân đội “đạo diễn” chính người đng đầu phe nhóm này người “thực
quyền” ở Triều Tiên.
lOMoARcPSD| 40799667
Nhà th Khaled bin Walid b hư hi do bo lc ti thành ph Homs, Syria.
Động thái đơn phươ ng công bố Khu vc Nhn dng Phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông
ca Trung Qu c khiến căng thẳng Trung-Nht dy sóng trong sut tun qua. ADIZ ca Trung
Qu c bao trn gần như toàn bộ Biển Hoa Đông, trong đó quần đảo Senkaku/Điếu Ngư
Bắc Kinh, Tokyo đang tranh chấp ch quyn. Chính ph nhiều c như Nhật Bn, M, Hàn
Quc... mnh m phản đối và tuyên b không công nhn ADIZ ca Trung Quc.
Căng thẳng tranh chp bin ca Trung Quc: M t trong nhng thách thc nan gii mà Trung Quc phải đối mt trên con
đưng tr thành một siêu cường quốc có liên quan đến kh năng sống hòa thun của nước này vi những nước láng ging.
Mt trong nhng bài kim tra rõ ràng nht cho tham vng ca Bc Kinh nm các vùng biển xung quanh Trung Hoa đạ i lc.
Nhng cu c tranh ch p lãnh hi biển Đông và biển Hoa Đông đe dọa tr thành mt cuc khng hong khu vực trong năm 2013.
Vào tháng 1, Philippines cho biết s kin Trung Quc ra tòa án Liên Hip Quc vì Bc Kinh xem phn ln bin
Đông là khu vực chu ảnh hưởng trc tiếp ca họ. Hành động ca Trung Quc b nhiu quc gia ASEAN phn ng
d dội, đặc biệt là hai nước láng ging Vit Nam và Philippines.
V tranh chp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư gia Nht Trung Quc thậm chí còn căng thẳng hơn. Sự tranh
chp này tr nên nhc nhi vào tháng 11-2013 khi Trung Quc tuyên b thành lp Vùng nhn dng phòng không
(ADIZ) trên biển Hoa Đông mà ngoại trưởng Nht nói có th “gây ra những s kin không th d đoán được”.
Ch vài ngày sau đó, hai máy bay B-52 ca M bay qua vùng nhn dng này. Bc Kinh không phn ứng nhưng
vùng ADIZ trên biển Hoa Đông vẫn nằm yên đó.
Vành đai khủng b châu PhiVành đai khủng b châu Phi: S can thip quân s ca Pháp vào Mali để
chng li các phiến quân Hồi giáo vào tháng 1 được cho là cú đánh chóng vánh những t chc ni lon ly khai. S
can thip của Pháp đã kéo dài suốt năm 2013.
Năm 2013 cũng là năm chứng kiến nhiu v khng b đẫm máu do những người Hi giáo cực đoan ở khp châu Phi gây ra bao
gm cuc khng hong con tin mt khu vc khai thác du ti Algeri khiến 39 người nưc ngoài chết, nhng cuc tn công dã
man liên tc ca nhóm khng b Boko Haram Nigeria và v tn công khng b trung tâm thương mại Westgate ti th đô Nairobi
Kenya khiến ít nhất 68 người thit mng.
Tình trng bo lc châu Phi còn thu hút s chú ý t nhng thế lc khác phương Tây. Mỹ đã thành lập một căn cứ quân s
máy bay không người lái Niger vào tháng 2 và đã thực hin nhng cuc b ráp đặc biệt vào Libya và Somali, trong đó có nỗ lc
chng li mt th lĩnh cấp cao ca nhóm al-Shabab, t chức được cho là ch mưu vụ tấn công trung tâm thương mại Westgate
Nairobi.
Tháng 11, Pháp thông báo s tăng cường s hin din quân s một nước cu thuc địa khác là Cng hòa Trung Phi. Ngoi
trưởng Pháp Laurent Fabius cho biết nhng phiến quân ni lon đây đã khiến quc gia này “bên bờ vc b tuyt chng”.
Snowden: Vic cựu điệp viên Edward Snowden tung nhng tài liu v chương trình nghe lén của Cơ quan an ninh quốc
gia M (NSA) đã vạch trn các hot đng do thám ca M đối vi nhiu quc gia trên thế giới và đe dọa hy hoi mi
quan h ca Nhà Trng vi mt s đồng minh quc tế. Những đồng minh này cho biết h rt gin d khi b “nghe lén”.
lOMoARcPSD| 40799667
Th ớng Đức Angela Merkel yêu cu Nhà Trng gii thích v nhng thông tin cho rng NSA theo dõi điện thoi ca bà trong khi
Tng thng Brazil Dilma Rousseff thm chí còn hy chuyến thăm Mỹ, sau đó phàn nàn trước người dân toàn cu Liên HIp
Quc rng s do thám ca M là “sự s nhục” đối vi ch quyn của đất nước bà.
Ảnh hưởng ca vic này thậm chí còn vượt ra xa gii tình báo khi các công ty web ca M có th mt hàng t USD khi nhng
ngưi dùng quc tế chuyn sang s dng nhng sn phm mà h cho là ít kh năng b theo dõi hơn. Nó cũng làm mối quan h
giữa Washington và Matxcơva trở nên xấu đi khi Nga cho phép kẻ chy trn ni tiếng nhất nước M t nn.
Kết thúc cuộc cách mạng Ai Cp: Trong bài phát biu trên truyn hình ngày 3-7, người đứng đầu quân đội
Ai Cp Abdul Fatah el-Sisi nói vi hàng triệu người dân Ai Cp rằng quân đội nước này đã loại b tng thng
Mohamed Morsi, người được bu chn trong mt cuc bu c dân ch. Quyết định phế trut ông Moris ca quân
đội đã nhận được s ng h ca hàng triệu người dân.
Những người này đã đổ ra đường phản đối s lãnh đạo ca ông tng thng theo Hi giáo này. Những người ch
trích cho rằng ông Morsi đã lạm dng quyn lực để cng c quyn lc ca T chức Huynh đệ Hi giáo.
Vic phế trut ông Morsi còn gây ra các cuộc đụng độ đẫm máu gia phe ng h và không ng h ông. Chính
quyn lâm thời được s hu thun của quân đội đã trấn áp những lãnh đạo ca T chức Huynh đệ Hi giáo và
những người ng h t chc này vào ngày 14-8 khiến hàng trăm người chết.
Khi ổn định bo loạn, tư lệnh quân đội Ai Cp Sisi và chế đ k tr mới đã củng c quyn lc ca h. Trong khi b ngoài t
ra chun b cho s tr li ca nn dân ch, h đã trấn áp những người bất đồng chính kiến nng n đến ni nhiều người
nói cuc cách mng Ai Cập đã quay lại thi k trước đây kể t lúc cu tng thng Hosni Mubarak b lt đ vào năm 2011.
Trong mt cuc phng vấn vào tháng 11, Sisi đã công khai muốn tranh c tng thống vào năm 2014.
Iran: Rõ ràng ông Hassan Rouhani, được bu làm tng thống Iran vào tháng 6, đang cố gng áp dng sách
c mới khi ông chúc người dân Do Thái một năm mới tt lành (l Rosh Hashanah) trên mng Twitter.
Ch trong vài tháng, ông Rouhani và ni các của ông đã thay đổi hoàn toàn bu không khí vây quanh Iran, mt
quốc gia không được lòng nhiều người dưới triều đại ca cu tng thng hiếu chiến Mahmoud Ahmadinejad. Vào
tháng 9, ông Rouhani có cuộc điện đàm lịch s vi Tng thng M Barack Obama - cuộc đối thoại đầu tiên gia
nguyên th hai nước trong vòng ba thp k.
Tháng 11, Iran đạt tha thun vi M nhng quc gia ln khác v vic ct giảm chương trình hạt nhân ca
mình để đổi lại nước này không b cm vn và trng pht kinh tế tr giá hàng t USD. Tha thuận này cũng dấy lên
nhng hoài nghi ca nhng quc gia khác, nhất Israel, nhưng thể khởi động k nguyên ni li tình hu ngh
mi gia nhiu quc gia trên thế gii với nước Cng hòa Hi giáo Iran.
Ni chiến và vũ khí hóa học Syria: Sáng 21-8, nhiu ngun tin cho rng có v tấn công khí độc sarin vào
ngưi dân ngoi ô th đô Damascus khi cuộc ni chiến kéo dài hai năm ở Syria đã làm ít nhất 100.000 người
chết, to ra cuc khng hong t nn ln nht trong mt thế h.
Hình nh tr em và ph n sùi bt mép, nm co ro và bt đng trên một thước phim đã khiến cộng động quc tế
cùng gin dữ. 10 ngày sau đó, Tng thng M Barack Obama tuyên b s xin phép quc hi tn công những cơ sở
khí a học Syria sau khi công khai một tin tình báo c đnh Tng thống Syria Bashar Assad đã ch đạo v
tn công hóa hc trên khiến ít nhất 1.429 người chết.
lOMoARcPSD| 40799667
Tuy nhiên cuc chiến tranh đã không bao giờ xảy ra. Người dân M không mun mt s can thiệp nào vào Trung Đông
nữa. Trong khi đó Nga, một trong những đồng minh thân cn nht vi ông Assad, c gng thuyết phc Damascus giao
kho vũ khí hóa học của nước này cho cộng đồng quc tế kim soát. Cui cùng, vi vic chp nhn cho cộng đồng thế
gii tiêu hủy kho vũ khí hóa học, Tng thống Syria Bashar Assad đã tránh được mt cuc tn công t M và đồng minh.
| 1/15

Preview text:


ÔN TẬP NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ I. Lý thuyết
Bài 1: NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
Câu 1: Khái niệm quan hệ quốc tế?
Quan hệ quốc tế là sự tương tác qua biên giới giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu quan hệ quốc tế?
Đối tượng nghiên cứu của môn quan hệ quốc tế chính là động cơ, hành vi, kết quả và những yếu
tố tác động bên trong và bên ngoài đối với tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
Câu 3: Những phương pháp chính trong nghiên cứu quan hệ quốc tế?
Ngoài các phương pháp chung của các môn khoa học xã hội và nhân văn, các phương pháp
chuyên ngành của một số môn học cũng như một số phương pháp đặc thù cũng được sử dụng
khá rộng rãi trong nghiên cứu quan hệ quốc tế. Ví dụ như phương pháp đa ngành, phương pháp
liên ngành, các phương pháp lịch sử, các phương pháp chính trị học, phương pháp hệ thống và
các phương pháp cấu trúc…
Câu 4: Các cấp độ phân tích trong quan hệ quốc tế?
- Cấp độ cá nhân (individual level).
- Cấp độ quốc gia (state level).
- Cấp độ liên quốc gia (interstate level).
- Cấp độ toàn cầu (global level).
Câu 5: Tại sao nói Quan hệ quốc tế là môn liên ngành và đa ngành?
Vì ngoài áp dụng các phương pháp truyền thống của khoa học xã hội và nhân văn, phương pháp
chuyên ngành của một số môn học cũng như một số phương pháp đặc thù cũng được sử dụng
rộng rãi trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Câu 6: Nội dung cơ bản của chủ nghĩa hiện thực là gì?
- Thế giới mà bên trong các quốc gia đang tồn tại có đặc tính là vô chính phủ.
- Trong quan hệ quốc tế, quốc gia dân tộc là chủ thể cơ bản và quan trọng nhất.
- Mục đích của tất cả các quốc gia trong môi trường vô chính phủ đó là sự tồn tại của mình. An
ninh quốc gia là mối quan tâm lớn nhất. 1 lOMoAR cPSD| 40799667
- Các quốc gia phải tự lực, và cần phải có quyền lực trong môi trường vô chính phủ. Nền chính
trị quốc tế sẽ là “cuộc đấu tranh vì quyền lực”.
Câu 7: Nội dung cơ bản của chủ nghĩa tự do là gì?
- Lợi ích quốc gia và lợi ích quốc tế ngày càng hoà hợp, sự hoàn hợp này có thể có được trên quy mô toàn cầu.
- Đề cao quyền cá nhân hơn quyền quốc gia, chủ nghĩa quốc tế hơn chủ nghĩa quốc gia.
- Hợp tác là xu hướng phổ biến trong quan hệ quốc tế.
- Trách nhiệm chung sẽ được đề cao và sẽ không tồn tại tình trạng vô chính phủ.
Câu 8: Sự khác nhau giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do?
- Chủ nghĩa tự do khác với chủ nghĩa hiện thực ở chỗ nó căn cứ vào quyền tự do của con người là không thể chia cắt.
- Khác với chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do tin vào khả năng hoà hợp các lợi ích.
- Tình trạng vô chính phủ sẽ được khắc phục ở chủ nghĩa tự do trái với chủ nghĩa hiện thực.
- Chủ nghĩa tự do cho rằng hoà bình thế giới là hoàn toàn có thể thực hiện được.
- Mô hình mạng nhện khác so với mô hình quả bóng
billard. Bài 2: CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ - QUỐC GIA
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC
TẾ Câu 1: Chủ thể quan hệ quốc tế là gì?
- Chủ thể quan hệ quốc tế là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong quan hệ quốc tế.
Câu 2: Quốc gia là gì?
Theo Công ước Montevideo đưa ra là: “Quốc gia là một thực thể pháp lý quốc tế và phải có các
đặc tính sau: một dân cư thường xuyên, một lãnh thổ xác định và một chính phủ có khả năng duy
trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác”.
Câu 3: Khái niệm quốc gia – dân tộc
- Là thuật ngữ chỉ một nhà nước có chủ quyền trên một lãnh thổ xác định và được các quốc gia –
dân tộc khác công nhận. lOMoAR cPSD| 40799667
- Là sự tương đối thống nhất giữa quốc gia và dân tộc về mặt lãnh thổ, chính trị, luật pháp và kinh tế.
Câu 4: Những đặc trưng chủ yếu của chủ thể quan hệ quốc
tế? Chủ thể quan hệ quốc tế có 4 đặc trưng chính:
- Có mục đích, động cơ khi tham gia quan hệ quốc tế.
- Có tham gia vào quan hệ quốc tế.
- Có khả năng tham gia vào quan hệ quốc tế.
- Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế.
- Hành vi quyết định có ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế.
Câu 5: Những dấu hiệu hình thức, bản chất pháp lý của quốc gia?
- Hình thức: là tổ chức chính trị của con người phổ biến trên thế giới. Quốc gia có vùng lãnh thổ
xác định, một tập hợp dân cư và một nhà nước cai quản dân cư sống trên lãnh thổ đó, thủ đô để
chính phủ đóng, có người đứng đầu nhà nước…
- Bản chất quốc gia: được phản ánh trong chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Về đối
nội, đó là quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình. Về đối ngoại, đó là sự độc lập tự chủ
trong quan hệ với bên ngoài.
- Tư cách pháp lý: được thể hiện qua sự công nhận quốc gia của nước khác hoặc là thành viên
của Liên Hợp Quốc, được quốc tế công nhận đem lại cho quốc gia tính hợp pháp.
Câu 6: Nội dung cơ bản và vai trò của chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế là gì?
- Chủ quyền quốc gia có hai nội dung cụ thể: quốc gia có quyền tối cao trong các vấn đề đối
nội và quyền độc lập trong chính sách đối ngoại.
Nghĩa là, trong mặt đối nội, chủ quyền quốc
gia là quyền tối cao hoạch định và thực thi chính sách đối với cư dân và trên lãnh thổ của mình
mà nước khác không được can thiệp. Trong lĩnh vực đối ngoại, là sự độc lập tự chủ trong việc
hoạch định chính sách, bình đẳng quốc gia trong quan hệ với nhau.
- Vai trò của chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế là: Thứ nhất, chủ quyền quốc gia chỉ xuất
hiện trong quá trình tương tác giữa các quốc gia, tức là trong điều kiện quan hệ quốc tế. Thứ hai,
chủ quyền quốc gia là điều kiện quan trọng để quốc gia có được vai trò chủ thể trong quan hệ
quốc tế. Thứ ba, chủ quyền quốc gia có vai trò quan trọng trong việc phản ánh sự tồn tại của
quốc gia trong quan hệ quốc tế. Quốc gia không tồn tại nếu không có chủ quyền.
Câu 7: Nội dung cơ bản và vai trò của lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế? lOMoAR cPSD| 40799667
Lợi ích quốc gia là lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong quan hệ với bên ngoài.
- Nội dung cơ bản: đó là lợi ích tồn tại và phát triển.
- Vai trò của lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế: Lợi ích quốc gia là vấn đề quan trọng hàng
đầu đối với mọi quốc gia liên quan trực tiếp đối với sự tồn tại và phát triển của quốc gia. Nó
cũng là vấn đề quan trọng trong quan hệ quốc tế khi các lợi ích quốc gia được thực hiện qua quan hệ quốc tế.
Câu 8: Vai trò của chủ nghĩa dân tộc đối với quan hệ quốc tế?
- Là động lực để hình thành và duy trì quốc gia. Là định hướng cho chính sách đối ngoại và sự
hướng dẫn hành vi của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Là một trong những cơ sở làm nên sức mạnh quốc gia trong quan hệ quốc tế thông qua sự
thống nhất ý chí dân tộc và khả năng huy động xã hội.
Câu 9: Vì sao quốc gia là chủ thể quốc tế quan trọng nhất?
- Quốc gia tham gia quan hệ quốc tế lâu đời nhất.
- Mục đích của quốc gia khi tham gia quan hệ quốc tế cũng lớn nhất khi gắn liền với những lợi
ích cơ bản của quốc gia và cộng đồng dân cư là tồn tại và phát triển.
- Quốc gia có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế hơn bất cứ các chủ thể phi quốc gia.
- Ảnh hưởng của quốc gia cũng rất lớn trên trường quốc tế.
Bài 3: CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ - CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA
Câu 1: Chủ thể phi quốc gia là gì?
Là những chủ thể quan hệ quốc tế nhưng không phải là quốc gia. Do chúng vẫn còn có sự lệ
thuộc đáng kể vào quốc gia nên nhiều học giả gọi đó là chủ thể hỗn hợp. Chủ thể phi quốc gia
bao gồm: Tổ chức quốc tế phi chính phủ và công ty xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị - xã
hội nhất định: tổ chức tôn giáo quốc tế, nhóm sắc tộc, tổ chức tội phạm quốc tế…
Câu 2: Khái niệm tổ chức quốc tế?
Là thể chế có thẩm quyền xác định, được thành lập trên cơ sở thoả thuận đa phương của nhiều
quốc gia và nhằm mục đích hợp tác qua biên giới.
Câu 3: Tổ chức quốc tế phi chính phủ và chủ thể phi quốc gia là gì?
- Tổ chức quốc tế tư là tổ chức quốc tế phi chính phủ, nó đã có sự tăng trưởng khá nhanh về
số lượng cũng như chất lượng, vai trò của INGO trong quan hệ quốc tế ngày càng tăng. lOMoAR cPSD| 40799667
+ Xét trên tiêu chí tham gia, sự hiện diện của INGO diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau của
quan hệ quốc tế như: kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá xã hội… Ví dụ như Hiệp hội Mã vạch
Quốc tế, Tổ chức Hoà bình Xanh, Liên đoàn bóng đá quốc tế…
+ Xét trên tiêu chí mục đích, các INGO đều có mục đích tôn chỉ rõ ràng trong văn bản thành lập.
Ví dụ Uỷ ban Oxford cứu trợ nạn đói hay còn gọi là Oxfam, thành lập năm 1942 tại Anh có mục
tiêu ban đầu là cứu trợ tình trạng thiếu lương thực, hoạt động của Oxfam dần dần đã được mở
rộng ra nước ngoài với mục đích xoá nghèo trên toàn thế giới.
+ Xét trên tiêu chí năng lực, các INGO có nguồn nhân lực và tài lực từ cá nhân và các nhóm
thành viên cũng như lực lượng ủng hộ chúng. Ví dụ tổ chức Hoà bình Xanh được thành lập năm
1971, có sự tham gia của 5 triệu người ở khoảng 150 nước trên thế giới.
+ Xét trên tiêu chí ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế vai trò của INGO là dễ nhận thấy. Các
INGO góp phần thúc đẩy xu hướng hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau, hội nhập trong quan hệ quốc tế.
Ví dụ tại Hội nghị Rio de Janeiro năm 1992 các INGO tạo được áp lực đủ mạnh để dẫn đến thoả
thuận về việc kiểm soát khí thải CO2
Câu 4: Vai trò của tổ chức quốc tế phi chính phủ trong quan hệ quốc
tế? Đóng vai trò của một chủ thể quan hệ quốc tế. Câu 5: Khái niệm
công ty xuyên quốc gia?
Công ty xuyên quốc gia là những tổ chức kinh doanh có quyền sở hữu hoặc hoạt động kinh
doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia.

Công ty xuyên quốc gia là công ty có sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu tư
thường thuộc một quốc tịch. Có các dấu hiệu chính sau: tổ chức kinh doanh, có quyền sở hữu đa
quốc gia, có sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh.
Câu 6: Công ty xuyên quốc gia là chủ thể phi quốc gia là vì lý do nào?
Do có tính độc lập tương đối với quốc gia, TNC có thể được coi là chủ thể phi quốc
gia. Câu 7: Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quan hệ quốc tế?
Thứ nhất xét trên tiêu chí tham gia, về mặt thời gian các TNC (Transnational Corporation) bắt
đầu vươn ra thị trường nước ngoài từ nửa cuối thế kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XX
và đầu thế kỷ XXI. Các TNC phủ sóng hầu khắp các quốc gia trên toàn thế giới.
Thứ hai, xét trên tiêu chí mục đích, các TNC đều có mục đích lợi nhuận được phản ánh trong
điều lệ, trong tổ chức và mọi hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, xét trên tiêu chí năng lực, các TNC có nguồn tài lực và nhân lực riêng từ các chủ sở
hữu và những người tham gia khác.
lOMoAR cPSD| 40799667
Thứ tư, xét trên tiêu chí ảnh hưởng trong quan hệ quan tế, các TNC có được vị trí khá lớn trong
quan hệ quan tế không chỉ nhờ thực lực và khả năng kiến tạo các quan hệ xuyên quốc gia.
> TNC đóng vai trò của một chủ thể trong quan hệ quốc tế.
Câu 8: Quan niệm khác nhau về vai trò chủ thể phi quốc gia của INGO và TNC?
INGO được coi là chủ thể phi quốc gia. Tuy nhiên, khả năng của nó vượt khỏi sự chi phối của
quốc gia vẫn là cái gì đó xa vời. INGO vẫn còn nhiều hạn chế so với quốc gia trên nhiều phương
diện cả về thực lực lẫn địa vị pháp lý.
Do có tính độc lập tương đối với quốc gia, TNC có thể được coi là chủ thể phi quốc gia. Tuy
nhiên, do mối quan hệ phức tạp của nó đối với quốc gia cũng như tác động hai mặt của TNC đối
với quan hệ quốc tế, vẫn có những quan niệm khác nhau về vai trò chủ thể quan hệ quốc tế của công ty xuyên quốc gia.
Bài 4: QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
Câu 1: Khái niệm quyền lực theo nghĩa hẹp?
Quyền lực là khả năng của chủ thể này thuyết phục hoặc ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mà mình muốn.
Câu 2: Khái niệm quyền lực theo nghĩa rộng?
Quyền lực là năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế.
Câu 3: Các cách phân loại quyền lực?
- Dựa trên cơ sở thời gian ta có quyền lực thực tại (actual power) và quyền lực tiềm năng (potential power).
- Dựa trên hình thức biểu hiện của quyền lực ta có quyền lực hữu hình (tangible power) và quyền
lực vô hình (intangible power).
- Dựa trên lĩnh vực hoạt động, có thể chia quyền lực theo những lĩnh vực khác nhau như: quyền
lực chính trị, quyền lực quân sự, quyền lực kinh tế, quyền lực văn hoá…
- Dựa trên phương thức biểu hiện quyền lực: quyền lực cứng (là khả năng bắt chủ thể khác thực
hiện điều mình muốn còn chủ thể kia không muốn bằng cách sử dụng lực lượng quân sự hay
trừng phạt kinh tế, bao vây, cấm vận…) và quyền lực mềm (khả năng dùng ảnh hưởng thuyết
phục chủ thể khác làm theo ý mình).
Câu 4: Các thành tố của quyền lực là gì?
- Điều kiện địa lý gồm vị trí địa lý: diện tích đất đai, địa hình địa mạo. lOMoAR cPSD| 40799667
- Dân số: số lượng dân cư, thành phần dân cư.
- Lực lượng quân sự. - Kinh tế. - Công nghệ.
- Các yếu tố tinh thần.
Câu 5: Vì sao lực lượng quân sự, kinh tế và công nghệ được coi là những thành tố căn bản của quyền lực?
- Lực lượng quân sự là phương tiện duy trì quyền lực quốc gia. Là phương tiện đạt được quyền
lợi cao hơn. Là một phương tiện giải quyết xung đột. Nó không chỉ là năng lực mà còn là nguồn
tạo nên quyền lực quốc gia.
- Kinh tế phát triển giúp cho quốc gia tránh được sự phụ thuộc và hạn chế can thiệp từ bên ngoài.
Kinh tế còn đem lại cho quốc gia sự chủ động và khả năng thực hiện mục đích, lợi ích của mình
trong quan hệ quốc tế, là phương tiện giúp quốc gia đạt được quyền lợi quốc tế.
- Công nghệ đem lại sự phát triển kinh tế và nâng cao sức mạnh quân sự, là thành tố có khả năng
đem lại sự biến đổi nhanh chóng về quyền lực, tạo sự đột phá trong phát triển kinh tế và nâng
cao năng lực quân sự. Nó vừa là năng lực và nguồn của quyền lực.
Câu 6: Vai trò của quyền lực đối với quốc gia?
- Bảo vệ an ninh quốc gia, duy trì sự tồn tại của quốc gia.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Thực hiện và bảo đảm lợi ích quốc gia.
Câu 7: Đặc điểm của quyền lực trong quan hệ quốc tế?
- Quyền lực được phản ánh qua so sánh lực lượng hay tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
- Nó quan hệ vừa độc lập, vừa gắn bó giữa các thành tố/năng lực trong quyền lực.
- Quốc gia thường khó có đủ mọi thành tố/năng lực của quyền lực.
- Quyền lực có thể biến đổi do sự thay đổi bên trong hay tác động từ bên ngoài. lOMoAR cPSD| 40799667
- Không phải có quyền lực là đạt được mục đích trong quan hệ quốc tế.
Câu 8: Các hiện tượng chủ yếu phản ánh quyền lực trong quan hệ quốc tế? lOMoAR cPSD| 40799667
- Cán cân quyền lực và cân bằng lực lượng.
- Sự lưỡng nan an ninh.
- Chạy đua vũ trang. - Liên minh.
Bài 5: HỆ THỐNG QUỐC TẾ
Câu 1: Kể tên các thành tố cơ bản của hệ thống quốc tế?
+Phần tử của hệ thống quốc tế chính là các quốc gia và các chủ thể phi quốc gia.
+ Môi trường của hệ thống quốc tế bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong. Môi
trường bên ngoài bao gồm những cái bao quanh hệ thống như môi trường sinh thái, môi trường
chính trị quốc tế, môi trường xã hội quốc tế. Môi trường bên trong là môi trường nằm trong hệ
thống quốc tế, là ràng buộc của phần tử với hệ thống.
+ Cơ cấu của hệ thống quốc tế được phản ánh qua sự phân bố quyền lực giữa các quốc gia.
+ Chức năng của hệ thống quốc tế có thể thấy được qua các xu thế chủ đạo và các vấn đề chung trong quan hệ quốc tế.
+ Tính bền vững của quan hệ quốc tế.
Câu 2: Khái niệm hệ thống quốc tế?
Hệ thống quốc tế là một tập hợp các mối quan hệ giữa những chủ thể quan hệ của thế giới, được
cơ cấu theo những luật lệ và mẫu hình nhất định.
Câu 3: Những yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của hệ thống quốc tế?
- Khi quốc gia có quan hệ đối ngoại ngày càng nhiều, sự tương tác giữa các quốc gia với nhau
ngày càng tăng, tính tương tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì hệ thống quốc tế mới có
điều kiện hình thành.
- Điều kiện địa lý, giao thông thuận lợi. Quan hệ đồng tộc đan xen, quá trình lịch sử liên kết
chính trị lâu dài, nền tảng văn hoá tương đồng, sự phát triển thương mại liên quốc gia và quá
trình tương tác sâu sắc về nhiều mặt.
- Các cuộc phát kiến địa lý mở đường cho sự hình thành tương tác liên châu lục, sự phát triển
của thương mại và chủ nghĩa thực dân, hoạt động kinh tế của chủ nghĩa tư bản, các hoạt động
chính trị của chủ nghĩa đế quốc. lOMoAR cPSD| 40799667
- Sự thống nhất ngày càng tăng của thị trường và nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ liên quốc gia, toàn cầu hoá… lOMoAR cPSD| 40799667
Câu 4: Các cách phân loại hệ thống quốc tế?
- Dựa trên quy mô không gian địa lý: hệ thống toàn cầu và hệ thống khu vực.
- Dựa trên chức năng chính của hệ thống. Về kinh tế, có hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa hay
hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa: ví dụ hệ thống kinh tế Tây Âu (EU) hay Bắc Mĩ (NAFTA)…
Về chính trị có thể là hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa hay hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
- Dựa trên trạng thái, tính chất. Dựa trên trạng thái phân chia thành: hệ thống quốc tế ổn định và
hệ thống quốc tế không ổn định. Dựa trên tính chất chia thành: hệ thống quốc tế xung đột và hệ
thống quốc tế hợp tác.
- Dựa vào sự phân phối quyền lực hay cơ cấu quyền lực, chia thành hệ thống quốc tế đơn cực,
hai cực, ba cực và đa cực.
Câu 5: Những đặc điểm cơ bản của hệ thống quốc tế?
- Hệ thống quốc tế chỉ mang tính chỉnh thể một cách tương đối.
- Hệ thống quốc tế là hệ thống phi hình thức: không nhận thức được bằng các giác quan.
- Hệ thống quốc tế là một kiểu dạng hệ thống xã hội.
- Hệ thống quốc tế là sự tập trung các điểm chung của quan hệ quốc tế.
- Hệ thống quốc tế là một hệ thống mở.
- Hệ thống quốc tế là một hệ thống có tính tổ chức yếu.
- Hệ thống quốc tế đóng vai trò là phương pháp nghiên cứu và dự báo.
Câu 6: Vai trò và tác động của quốc gia và quan hệ quốc tế đối với hệ thống quốc tế?
- Quốc gia và quan hệ quốc tế là nền móng của hệ thống quốc tế.
- Quốc gia và quan hệ quốc tế có thể ảnh hưởng tới cơ cấu của hệ thống quốc tế.
- Quốc gia và quan hệ quốc tế có thể ảnh hưởng tới tính chất của hệ thống quốc tế.
- Quốc gia và quan hệ quốc tế có thể ảnh hưởng tới tính chỉnh thể và mức độ thuần nhất của hệ thống quốc tế.
Câu 7: Vai trò và tác động của hệ thống quốc tế đối với quốc gia và quan hệ quốc tế? lOMoAR cPSD| 40799667
- Thứ nhất, hệ thống quốc tế góp phần quy định các xu hướng vận động chung trong quan hệ quốc tế.
- Thứ hai, hệ thống quốc tế tác động tới quốc gia và quan hệ quốc tế qua việc nó tạo ra một chế
độ đối với các phần tử của mình.
- Thứ ba, hệ thống quốc tế tác động tới quốc gia và quan hệ quốc tế qua tác động của nó tới diễn
biến và kết quả của quan hệ quốc tế.
- Thứ tư, hệ thống quốc tế tác động tới chính sách đối ngoại của quốc gia. II. Thực tế
Biể u tình bùng phát quảng trường Talaat Harb trung tâm thủ đô Cairo Ai Cập ngày 26/11.
Người biể u tình đã đụng độ với các Lực lượng An ninh khi họ giải tán đám đông. Tổng thống
lâm thờ i của Ai Cập Adly Mansour đã thông qua một đạo luật cho phép các Lực lượng an ninh
sử dụng vũ lực từng bước một để giải tán người biểu tình.
Tin thế giới: Thái Lan: Người biểu tình xông vào điểm bầu cử, cảnh sát
bắn hơi cay Đám đông khoảng 1.000 người biểu tình hôm qua đã xông vào ông
vào chiếm trụ sở Quân đội Hoàng gia Thái Lan Bangkok. Đây được xem là bước
leo thang mới nhất trong các cuộc biểu tình của phe đối lập hòng gây áp lực lật đổ
chính phủ của Thủ tướng Yingluck Shinawatra. Trong ảnh, những người biểu tình
leo qua cánh cổng trụ sở chính của Quân đội Hoàng gia Thái Lan.

Ai Cập liệt phong trào Anh em Hồi giáo vào "tổ chức khủng bố"
Thiếu nữ trẻ quàng một
cờ Liên minh châu Âu đang khóc sau các cuộc đụng độ giữa các nhà
động và cảnh sát chống hoạt bạo trong cuộc biểu tình tại Kiev vào ngày 25/11.
Thủ tướng Nhật thăm đền Yasukuni, Trung Quốc phản ứng
Thanh trừng chú dượng: Điềều gì đang chờ đợi ông Kim Jong-un?
Tờ Korea Times của Hàn Quốc dẫn lời một nhà lập pháp nước này cho hay, vụ xử tử
chú dượng của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un là do phe “diều hâu” trong
quân đội “đạo diễn” và chính người đứng đầu phe nhóm này là người có “thực
quyền” ở Triều Tiên.

Tờ Korea Times của Hàn Quốc dẫn lời một nhà lập pháp nước này cho hay, vụ xử tử
chú dượng của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un là do phe “diều hâu” trong
quân đội “đạo diễn” và chính người đứng đầu phe nhóm này là người có “thực
quyền” ở Triều Tiên.
lOMoAR cPSD| 40799667
Nhà thờ Khaled bin Walid bị hư hại do bạo lực tại thành phố Homs, Syria.
Động thái đơn phươ ng công bố Khu vực Nhận dạng Phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông
của Trung Quố c khiến căng thẳng Trung-Nhật dậy sóng trong suốt tuần qua. ADIZ của Trung
Quố c bao trọn gần như toàn bộ Biển Hoa Đông, trong đó có quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà
Bắc Kinh, Tokyo đang tranh chấp chủ quyền. Chính phủ nhiều nước như Nhật Bản, Mỹ, Hàn
Quốc... mạnh mẽ phản đối và tuyên bố không công nhận ADIZ của Trung Quốc.
Căng thẳng tranh chấp biển của Trung Quốc: Mộ t trong những thách thức nan giải mà Trung Quốc phải đối mặt trên con
đường trở thành một siêu cường quốc có liên quan đến khả năng sống hòa thuận của nước này với những nước láng giềng.
Một trong những bài kiểm tra rõ ràng nhất cho tham vọng của Bắc Kinh nằm ở các vùng biển xung quanh Trung Hoa đạ i lục.
Những cuộ c tranh chấ p lãnh hải ở biển Đông và biển Hoa Đông đe dọa trở thành một cuộc khủng hoảng khu vực trong năm 2013.
Vào tháng 1, Philippines cho biết sẽ kiện Trung Quốc ra tòa án Liên Hiệp Quốc vì Bắc Kinh xem phần lớn biển
Đông là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của họ. Hành động của Trung Quốc bị nhiều quốc gia ASEAN phản ứng
dữ dội, đặc biệt là hai nước láng giềng Việt Nam và Philippines.
Vụ tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa Nhật và Trung Quốc thậm chí còn căng thẳng hơn. Sự tranh
chấp này trở nên nhức nhối vào tháng 11-2013 khi Trung Quốc tuyên bố thành lập Vùng nhận dạng phòng không
(ADIZ) trên biển Hoa Đông mà ngoại trưởng Nhật nói có thể “gây ra những sự kiện không thể dự đoán được”.
Chỉ vài ngày sau đó, hai máy bay B-52 của Mỹ bay qua vùng nhận dạng này. Bắc Kinh không phản ứng nhưng
vùng ADIZ trên biển Hoa Đông vẫn nằm yên đó.
Vành đai khủng bố ở châu PhiVành đai khủng bố ở châu Phi: Sự can thiệp quân sự của Pháp vào Mali để
chống lại các phiến quân Hồi giáo vào tháng 1 được cho là cú đánh chóng vánh những tổ chức nổi loạn ly khai. Sự
can thiệp của Pháp đã kéo dài suốt năm 2013.
Năm 2013 cũng là năm chứng kiến nhiều vụ khủng bố đẫm máu do những người Hồi giáo cực đoan ở khắp châu Phi gây ra bao
gồm cuộc khủng hoảng con tin ở một khu vực khai thác dầu tại Algeri khiến 39 người nước ngoài chết, những cuộc tấn công dã
man liên tục của nhóm khủng bố Boko Haram ở Nigeria và vụ tấn công khủng bố trung tâm thương mại Westgate tại thủ đô Nairobi
ở Kenya khiến ít nhất 68 người thiệt mạng.
Tình trạng bạo lực ở châu Phi còn thu hút sự chú ý từ những thế lực khác ở phương Tây. Mỹ đã thành lập một căn cứ quân sự
máy bay không người lái ở Niger vào tháng 2 và đã thực hiện những cuộc bố ráp đặc biệt vào Libya và Somali, trong đó có nỗ lực
chống lại một thủ lĩnh cấp cao của nhóm al-Shabab, tổ chức được cho là chủ mưu vụ tấn công trung tâm thương mại Westgate ở Nairobi.
Tháng 11, Pháp thông báo sẽ tăng cường sự hiện diện quân sự ở một nước cựu thuộc địa khác là Cộng hòa Trung Phi. Ngoại
trưởng Pháp Laurent Fabius cho biết những phiến quân nổi loạn ở đây đã khiến quốc gia này “bên bờ vực bị tuyệt chủng”.
Snowden: Việc cựu điệp viên Edward Snowden tung những tài liệu về chương trình nghe lén của Cơ quan an ninh quốc
gia Mỹ (NSA) đã vạch trần các hoạt động do thám của Mỹ đối với nhiều quốc gia trên thế giới và đe dọa hủy hoại mối
quan hệ của Nhà Trắng với một số đồng minh quốc tế. Những đồng minh này cho biết họ rất giận dữ khi bị “nghe lén”. lOMoAR cPSD| 40799667
Thủ tướng Đức Angela Merkel yêu cầu Nhà Trắng giải thích về những thông tin cho rằng NSA theo dõi điện thoại của bà trong khi
Tổng thống Brazil Dilma Rousseff thậm chí còn hủy chuyến thăm Mỹ, sau đó phàn nàn trước người dân toàn cầu ở Liên HIệp
Quốc rằng sự do thám của Mỹ là “sự sỉ nhục” đối với chủ quyền của đất nước bà.
Ảnh hưởng của việc này thậm chí còn vượt ra xa giới tình báo khi các công ty web của Mỹ có thể mất hàng tỉ USD khi những
người dùng quốc tế chuyển sang sử dụng những sản phẩm mà họ cho là ít khả năng bị theo dõi hơn. Nó cũng làm mối quan hệ
giữa Washington và Matxcơva trở nên xấu đi khi Nga cho phép kẻ chạy trốn nổi tiếng nhất nước Mỹ tị nạn.
Kết thúc cuộc cách mạng ở Ai Cập: Trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 3-7, người đứng đầu quân đội
Ai Cập Abdul Fatah el-Sisi nói với hàng triệu người dân Ai Cập rằng quân đội nước này đã loại bỏ tổng thống
Mohamed Morsi, người được bầu chọn trong một cuộc bầu cử dân chủ. Quyết định phế truất ông Moris của quân
đội đã nhận được sự ủng hộ của hàng triệu người dân.
Những người này đã đổ ra đường phản đối sự lãnh đạo của ông tổng thống theo Hồi giáo này. Những người chỉ
trích cho rằng ông Morsi đã lạm dụng quyền lực để củng cố quyền lực của Tổ chức Huynh đệ Hồi giáo.
Việc phế truất ông Morsi còn gây ra các cuộc đụng độ đẫm máu giữa phe ủng hộ và không ủng hộ ông. Chính
quyền lâm thời được sự hậu thuẫn của quân đội đã trấn áp những lãnh đạo của Tổ chức Huynh đệ Hồi giáo và
những người ủng hộ tổ chức này vào ngày 14-8 khiến hàng trăm người chết.
Khi ổn định bạo loạn, tư lệnh quân đội Ai Cập Sisi và chế độ kỹ trị mới đã củng cố quyền lực của họ. Trong khi bề ngoài tỏ
ra chuẩn bị cho sự trở lại của nền dân chủ, họ đã trấn áp những người bất đồng chính kiến nặng nề đến nỗi nhiều người
nói cuộc cách mạng Ai Cập đã quay lại thời kỳ trước đây kể từ lúc cựu tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ vào năm 2011.
Trong một cuộc phỏng vấn vào tháng 11, Sisi đã công khai muốn tranh cử tổng thống vào năm 2014.
Iran: Rõ ràng ông Hassan Rouhani, được bầu làm tổng thống Iran vào tháng 6, đang cố gắng áp dụng sách
lược mới khi ông chúc người dân Do Thái một năm mới tốt lành (lễ Rosh Hashanah) trên mạng Twitter.
Chỉ trong vài tháng, ông Rouhani và nội các của ông đã thay đổi hoàn toàn bầu không khí vây quanh Iran, một
quốc gia không được lòng nhiều người dưới triều đại của cựu tổng thống hiếu chiến Mahmoud Ahmadinejad. Vào
tháng 9, ông Rouhani có cuộc điện đàm lịch sử với Tổng thống Mỹ Barack Obama - cuộc đối thoại đầu tiên giữa
nguyên thủ hai nước trong vòng ba thập kỷ.
Tháng 11, Iran đạt thỏa thuận với Mỹ và những quốc gia lớn khác về việc cắt giảm chương trình hạt nhân của
mình để đổi lại nước này không bị cấm vận và trừng phạt kinh tế trị giá hàng tỉ USD. Thỏa thuận này cũng dấy lên
những hoài nghi của những quốc gia khác, nhất là Israel, nhưng có thể khởi động kỷ nguyên nối lại tình hữu nghị
mới giữa nhiều quốc gia trên thế giới với nước Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Nội chiến và vũ khí hóa học ở Syria: Sáng 21-8, nhiều nguồn tin cho rằng có vụ tấn công khí độc sarin vào
người dân ở ngoại ô thủ đô Damascus khi cuộc nội chiến kéo dài hai năm ở Syria đã làm ít nhất 100.000 người
chết, tạo ra cuộc khủng hoảng tị nạn lớn nhất trong một thế hệ.
Hình ảnh trẻ em và phụ nữ sùi bọt mép, nằm co ro và bất động trên một thước phim đã khiến cộng động quốc tế vô
cùng giận dữ. 10 ngày sau đó, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố sẽ xin phép quốc hội tấn công những cơ sở
vũ khí hóa học ở Syria sau khi công khai một tin tình báo xác định Tổng thống Syria Bashar Assad đã chỉ đạo vụ
tấn công hóa học trên khiến ít nhất 1.429 người chết. lOMoAR cPSD| 40799667
Tuy nhiên cuộc chiến tranh đã không bao giờ xảy ra. Người dân Mỹ không muốn một sự can thiệp nào vào Trung Đông
nữa. Trong khi đó Nga, một trong những đồng minh thân cận nhất với ông Assad, cố gắng thuyết phục Damascus giao
kho vũ khí hóa học của nước này cho cộng đồng quốc tế kiểm soát. Cuối cùng, với việc chấp nhận cho cộng đồng thế
giới tiêu hủy kho vũ khí hóa học, Tổng thống Syria Bashar Assad đã tránh được một cuộc tấn công từ Mỹ và đồng minh.