Đề cương "Sinh lý cơ thể câu 16-20"

Bộ 4 câu hỏi ôn tập học phần Sinh lý bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Câu 16: Các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp động mạch
- Huyết áp phụ thuộc vào tim thông qua lưu lượng tim
Công thức Q = Qs / f
Như vậy, lưu hàng tim phụ thuộc vào thể tích tâm thu và tần số tim (nhị : tần). Thể
tích tâm thu lại phụ thuộc vào lực tâm thu của tìm (lực có cơ tim). Vì vậy, huyết áp
phụ thuộc vào tần số tim và lực có cơ tim.
+ Lực co tim ảnh hưởng đến huyết áp. Khi tìm co bóp mạnh, thể tích tâm thu
(Qs) tăng, làm lưu lượng tìm tăng, nên huyết áp tăng. Trong vận mạnh mẫu về
tìm nhiều, lực tâm thu tăng dẫn đến huyết áp tăng. Còn khi suy tim, lực c tìm
giảm làm lưu lượng tìm giảm, gây giảm huyết áp.
+ Tần số tim (nhịp tim): Khi tim đập l nhanh thì lưu lượng tim tăng nên huyết áp
tăng, ngược lại tim đập chậm thì huyết áp giảm. Nhưng nếu tim đập nhanh quá
(140 nhịp/phút) thì lưu lượng tim không tăng được, dẫn đến huyết áp giảm.
- Huyết áp phụ thuộc vào máu
+ Độ quánh của máu: Độ quánh của máu do lượng protein quyết định. Độ quánh
của máu tăng làm cho sức cản (R) tăng lên, do đó huyết áp tăng. Ngược lại, khi độ
quánh của máu giảm thì sức cản giảm nên huyết áp giảm. Khi bị mất máu
truyền dịch nhiều thì độ quánh giảm làm huyết áp giảm.
+ Thể tích máu: Thể tích máu tăng thì huyết áp tăng thể tích máu tăng làm tăng
thể tích tâm thu nên tăng lưu lượng tim. Thể tích máu giảm thì huyết áp giảm, gặp
trong trường hợp bị mất máu do bị thương, nôn ra máu, mất máu trong các trường
hợp phẫu thuật.
- Huyết áp phụ thuộc tính chất của mạch máu
+ Đường kính mạch máu: Khi mạch co, sức cản tăng lên, làm tăng huyết áp. Sức
cản R tỷ lệ nghịch với luỹ thừa bậc 4 của bán kính mạch, nên khi mạch co làm
huyết áp tăng lên rất nhiều. Ngược lại khi mạch giãn thì huyết áp giảm.
+ Trương lực mạch: những mạch máu kém đàn hồi (gặp trong bệnh cứng
mạch) sức cản của mạch lớn, tim phải tăng lực co bóp mới hoàn thành được chức
năng bơm máu, làm huyết áp tăng.
Câu 17: các thể tích hô hấp: giá trị bình thường, ý nghĩa sinh lý
- Thể tích khi lưu thông: Ký hiệu là TV (Tidal Volume) là thể tích khi của một
lần hút vào hoặc thở ra bình thường. người trưởng thành bình thường, thể
tích khi lưu thông khoảng 0,5 lít, bằng 12% dung tích sống.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
+ Ý nghĩa: Thể tích này cung cấp đủ oxy cho thể loại bỏ khí carbonic
axit (CO2) sản xuất trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
- Thể tích khi dự trữ hít vào. hiệu IRV (Inspiratory Reserve Volume)
thể tích khí hít vào thêm được tối đa sau khi hít vào bình thường. Thể tích
này người bình thường khoảng 1,5 2 lít, chiếm khoảng 56% dung tích
sống.
+ Ý nghĩa: IRV cho phép bạn thở sâu hơn khi cần thiết, dụ như khi bạn
tập thể dục hoặc cần nhiều oxy hơn. Điều này giúp cung cấp lượng oxy cần
thiết cho cơ thể trong những tình huống đòi hỏi nhiều năng lượng hơn.
- Thể tích khi dự trữ thở ra: hiệu ERV (Expiratory Reserve Volume)
thể tích khí thở ra tối đa thêm được sau khi thở ra bình thường. Thể tích này
ở người bình thường khoảng 1,1 – 1,5 lít, chiếm 32% dung tích sống.
+ Ý nghĩa: ERV giúp bạn thở ra sâu hơn làm sạch khỏi phổi nhiều khí
CO2 hơn khi cần thiết, dụ như khi bạn cần loại bỏ khí CO2 nhiều hơn do
hoạt động nặng.
- Thể tích khí cặn: hiệu RV (Residual Volume) thể tích khí còn lại
trong phổi sau khi đã thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí cặn khoảng 1
1,2 lít.
+ Ý nghĩa: RV đảm bảo rằng phổi không bao giờ sụp lại hoàn toàn, giữ cho
chúng mở và sẵn sàng tiếp nhận không khí mới.
Câu 18: Các dạng oxy trong máu và quá trình vận chuyển oxy của máu
* Các dạng O2 trong máu
- Dạng hoà tan: Lượng O2 hoà tan trong huyết tương rất ít (khoảng 0,03 ml
oxy/100ml máu). Đây là dạng tạo ra phân áp khí oxy trong máu vàdạng trao đổi
giữa mẫu với không khí phế nang và với dịch kẽ ở mô. Dạng hoà tan it nhưng quan
trọng vì là dạng trao đổi của oxy.
- Dạng kết hợp: O2 được gắn lỏng lẻo với ion Fe2+ của hem trong phân tử
hernoglobin (Hb) tạo thành oxyhemoglobin (HbO2). O2 dạng này không tạo ra
phân áp (, trong máu. 1g Hb khả năng gắn với 1,34 ml oxy, 100 ml máu
15g Hb, do đó lượng oxy dạng kết hợp của oxy trong 100ml mẫu 20 ml. Phản
ứng của oxy với Hb là phản ứng thuận nghịch
Hb + O2  HbO2
Lượng 02 ở dạng kết hợp nhiều gấp 700 lần so với lượng O2 ở dạng hoà tan. Dạng
kết hợp là dạng vận chuyển của O2 trong máu.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
* Qúa trình vận chuyển O2
- Máu nhận O2 ở phổi
Phần áp O2 trong máu tới phổi vào khoảng 40 mmHg; phân áp O2 trong phế nang
100 mmHg. Do chênh lệch phân áp O2 giữa phế nang máu, O2 từ phế mang
khuếch tán vào huyết tương dưới dạng hoà tan làm cho phân áp oxy huyết tương
nhanh chóng tăng lên bằng phân áp O2 trong phế nang. Cũng do sự chênh lệch
phân áp O2 giữa huyết tương và hồng cầu, O2 từ huyết tương khuếch tán vào hồng
cầu làm phân áp C, hồng cầu cũng nhanh chóng tăng lên xấp xỉ mức trong phế
nang. Trong hồng cầu, O2 kết hợp với Hb. Với phân áp O2 100 mmHg thì tỷ lệ
HbO2 tăng tới 98%, mẫu đã được như bão hoà 0g. Trong 100 ml máu chứa khoảng
20 ml O2 mẫu trở thành máu động mạch. Mẫu động mạch màu đỏ tươi, đổ về
tìm trái và được bơm vào vòng đại tuần hoàn để đi đến các mô.
- Máu nhường O2 ở mô
Phân áp O2 trong máu động mạch tới 100 mmHg. Tại mô, phân áp O2 40
mmHg. Do sự chênh lệch phân áp oxy giữa huyết tương dịch kế, O2 hoà tan
trong huyết tương khuếch tán ra dịch kẽ tế bào, làm phân áp oxy huyết tương
nhanh chóng giảm xuống xấp xỉ trong dịch kẽ, O2 từ hồng cầu khuếch tán vào
huyết tương phân áp O2 trong hồng cầu giảm xuống. Phân áp O2 thấp (20 40
mmHg) thì HbO2 phân ly nhanh, cung cấp O2 cho đồng thời phân áp CO2 cao
tại mô làm tăng phân ly HbO2 (hiệu ứng Bohr).
Ở trạng thái nghỉ ngơi nồng độ O2 trong máu sau khi qua mô chỉ còn khoảng 15 ml
0,/100 ml. Như vậy, 100 ml máu tới mộ đã chuyển cho 5 ml O2 hiệu suất sử
dụng O2 là 5/20 = 25%.
những dạng vận động, CO2 sinh ra nhiều, các sản phẩm chuyển hoá tăng lén
làm pH của máu giảm, nồng độ 2,3 DPG cao nhiệt độ tại chỗ tăng nên HBO,
phân ly mạnh hơn; hiệu suất sử dụng O2 tăng rất cao, thể đạt tới 100%, tức
máu ra khỏi mô hầu như không còn O2
Câu 19: Các dạng CO2 trong máu và quá trình vận chuyển CO2 của máu
Các dạng CO2
- Dạng hòa tan: Với phân áp CO2 trong máu khoảng 46 ml thì thể tích
CO2 hòa tan chỉ vào khoảng 0,3 ml CO2/100ml máu. Dạng hòa tan dạng
tạo ra phân áp khí CO2 trong máu dạng trao đổi giữa máu với khí phế
nang giữa máu và các mô.
- Dạng carbamin: Co2 gắn lỏng lẻo với các nhóm NH2
Hb – NH2 + CO2  Hb NH-COOH
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Đây phản ứng thuận nghịch phụ thuộc chủ yếu vào phân áp CO2. Chiếm
khoảng 20% lượng CO2 có trong máu
Dạng kết hợp với muối kiềm: Enzym carbonic anhydrase (CA) nhiều trong
hồng cầu, phần lớn CO2 trong hồng cầu kết hợp với nước cho H2CO3, phản ứng
này xảy ra rất nhanh.
H2CO3 phân ly cho HCO3- và H+. HCO3- qua màng hồng cầu ra huyết tương và
kết hợp với muối kiềm hoặc protein. Để cân bằng về điện tích, ion Cl- từ huyết
tương đi vào trong hồng cầu thay thế cho HCO3- . Hiện tượng trao đổi ion này
hiện tượng hamburger
Qúa trinh vận chuyển CO2
- Mẫu nhận CO2 mô. Phân áp CO2 máu động mạch đến 40 mmHg,
45 mmHg. CO2 khuếch tán từ dịch kẽ vào huyết tương dưới dạng
hoà tan làm phân áp CO2 huyết tương tăng lên vào hồng cầu. Trong
hồng cầu, một phần nhỏ CO2 kết hợp với Hb tạo HBCO2, phần lớn kết hợp
với muối kiềm và protein ở trong huyết tương,
- Máu nhà CO2 phổi. Khi máu qua phổi, các quá trình diễn ra theo chiều
ngược lại. Phân áp CO2 phế nang 40 mmHg, phân áp CO2 mao mạch
phổi 45 mmHg; do sự chênh lệch về phân áp nên CO2 hoà tan sẽ khuếch
tán từ huyết tương vào phế nang qua màng hô hấp. Phân áp CO2 trong huyết
tương giảm xuống. NaHCO3 huyết tương phân ly thành Na+ HCO3-,
HCO3- vào hồng cầu kết hợp với H+ tạo thành H2CO3. H2CO3 dưới tác
dụng của enzym CA cho CO2 H2O, CO2 khuếch tán ra ngoài huyết
tương, rồi từ huyết tương khuếch tán sang phế nang làm phân áp CO2 máu
giảm; máu trở thành mẫu động mạch. HCO3- đi vào hồng cầu, còn ion Cl-
từ hồng cầu ra ngoài huyết tương để lập lại cân bằng điện tích.
Câu 20: Thành phần dịch vị và tác dụng HCl dịch vị
Thành phần dịch vị: Chứa 99,5% nước 0,5% chất khô gồm: các enzym
tiêu hóa như: pepsin, lipase dịch vị, gelatinase; các chất như HCl, các
ion Na+, K+, Mg2+,… ; chất nhầy và yếu tố nội.
Tác dụng Hcl dịch vị:
- Tạo pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen thành pepsin
- Tạo pH thuận lợi cho pepsin hoạt động
- Sát khuẩn: diệt các vi khuẩn có trong thức ăn
- Phá vỡ vỏ bọc sợi cơ của thức ăn
- Thủy phân cellulose của thực vật
- Tham gia cơ chế mở vị môn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
Câu 16: Các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp động mạch
- Huyết áp phụ thuộc vào tim thông qua lưu lượng tim Công thức Q = Qs / f
Như vậy, lưu hàng tim phụ thuộc vào thể tích tâm thu và tần số tim (nhị : tần). Thể
tích tâm thu lại phụ thuộc vào lực tâm thu của tìm (lực có cơ tim). Vì vậy, huyết áp
phụ thuộc vào tần số tim và lực có cơ tim.
+ Lực co cơ tim ảnh hưởng đến huyết áp. Khi tìm co bóp mạnh, thể tích tâm thu
(Qs) tăng, làm lưu lượng tìm tăng, nên huyết áp tăng. Trong vận cơ mạnh mẫu về
tìm nhiều, lực tâm thu tăng dẫn đến huyết áp tăng. Còn khi suy tim, lực c ở tìm
giảm làm lưu lượng tìm giảm, gây giảm huyết áp.
+ Tần số tim (nhịp tim): Khi tim đập l nhanh thì lưu lượng tim tăng nên huyết áp
tăng, ngược lại tim đập chậm thì huyết áp giảm. Nhưng nếu tim đập nhanh quá
(140 nhịp/phút) thì lưu lượng tim không tăng được, dẫn đến huyết áp giảm.
- Huyết áp phụ thuộc vào máu
+ Độ quánh của máu: Độ quánh của máu do lượng protein quyết định. Độ quánh
của máu tăng làm cho sức cản (R) tăng lên, do đó huyết áp tăng. Ngược lại, khi độ
quánh của máu giảm thì sức cản giảm nên huyết áp giảm. Khi bị mất máu và
truyền dịch nhiều thì độ quánh giảm làm huyết áp giảm.
+ Thể tích máu: Thể tích máu tăng thì huyết áp tăng vì thể tích máu tăng làm tăng
thể tích tâm thu nên tăng lưu lượng tim. Thể tích máu giảm thì huyết áp giảm, gặp
trong trường hợp bị mất máu do bị thương, nôn ra máu, mất máu trong các trường hợp phẫu thuật.
- Huyết áp phụ thuộc tính chất của mạch máu
+ Đường kính mạch máu: Khi mạch co, sức cản tăng lên, làm tăng huyết áp. Sức
cản R tỷ lệ nghịch với luỹ thừa bậc 4 của bán kính mạch, nên khi mạch co làm
huyết áp tăng lên rất nhiều. Ngược lại khi mạch giãn thì huyết áp giảm.
+ Trương lực mạch: Ở những mạch máu kém đàn hồi (gặp trong bệnh xơ cứng
mạch) sức cản của mạch lớn, tim phải tăng lực co bóp mới hoàn thành được chức
năng bơm máu, làm huyết áp tăng.
Câu 17: các thể tích hô hấp: giá trị bình thường, ý nghĩa sinh lý
- Thể tích khi lưu thông: Ký hiệu là TV (Tidal Volume) là thể tích khi của một
lần hút vào hoặc thở ra bình thường. Ở người trưởng thành bình thường, thể
tích khi lưu thông khoảng 0,5 lít, bằng 12% dung tích sống.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
+ Ý nghĩa: Thể tích này cung cấp đủ oxy cho cơ thể và loại bỏ khí carbonic
axit (CO2) sản xuất trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
- Thể tích khi dự trữ hít vào. Ký hiệu là IRV (Inspiratory Reserve Volume) là
thể tích khí hít vào thêm được tối đa sau khi hít vào bình thường. Thể tích
này ở người bình thường khoảng 1,5 – 2 lít, chiếm khoảng 56% dung tích sống.
+ Ý nghĩa: IRV cho phép bạn thở sâu hơn khi cần thiết, ví dụ như khi bạn
tập thể dục hoặc cần nhiều oxy hơn. Điều này giúp cung cấp lượng oxy cần
thiết cho cơ thể trong những tình huống đòi hỏi nhiều năng lượng hơn.
- Thể tích khi dự trữ thở ra: Ký hiệu là ERV (Expiratory Reserve Volume) là
thể tích khí thở ra tối đa thêm được sau khi thở ra bình thường. Thể tích này
ở người bình thường khoảng 1,1 – 1,5 lít, chiếm 32% dung tích sống.
+ Ý nghĩa: ERV giúp bạn thở ra sâu hơn và làm sạch khỏi phổi nhiều khí
CO2 hơn khi cần thiết, ví dụ như khi bạn cần loại bỏ khí CO2 nhiều hơn do hoạt động nặng.
- Thể tích khí cặn: Ký hiệu là RV (Residual Volume) là thể tích khí còn lại
trong phổi sau khi đã thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí cặn khoảng 1 – 1,2 lít.
+ Ý nghĩa: RV đảm bảo rằng phổi không bao giờ sụp lại hoàn toàn, giữ cho
chúng mở và sẵn sàng tiếp nhận không khí mới.
Câu 18: Các dạng oxy trong máu và quá trình vận chuyển oxy của máu * Các dạng O2 trong máu
- Dạng hoà tan: Lượng O2 hoà tan trong huyết tương rất ít (khoảng 0,03 ml
oxy/100ml máu). Đây là dạng tạo ra phân áp khí oxy trong máu và là dạng trao đổi
giữa mẫu với không khí phế nang và với dịch kẽ ở mô. Dạng hoà tan it nhưng quan
trọng vì là dạng trao đổi của oxy.
- Dạng kết hợp: O2 được gắn lỏng lẻo với ion Fe2+ của hem trong phân tử
hernoglobin (Hb) tạo thành oxyhemoglobin (HbO2). O2 ở dạng này không tạo ra
phân áp (, trong máu. 1g Hb có khả năng gắn với 1,34 ml oxy, mà 100 ml máu có
15g Hb, do đó lượng oxy ở dạng kết hợp của oxy trong 100ml mẫu là 20 ml. Phản
ứng của oxy với Hb là phản ứng thuận nghịch Hb + O2  HbO2
Lượng 02 ở dạng kết hợp nhiều gấp 700 lần so với lượng O2 ở dạng hoà tan. Dạng
kết hợp là dạng vận chuyển của O2 trong máu.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
* Qúa trình vận chuyển O2 - Máu nhận O2 ở phổi
Phần áp O2 trong máu tới phổi vào khoảng 40 mmHg; phân áp O2 trong phế nang
là 100 mmHg. Do chênh lệch phân áp O2 giữa phế nang và máu, O2 từ phế mang
khuếch tán vào huyết tương dưới dạng hoà tan làm cho phân áp oxy ở huyết tương
nhanh chóng tăng lên bằng phân áp O2 trong phế nang. Cũng do sự chênh lệch
phân áp O2 giữa huyết tương và hồng cầu, O2 từ huyết tương khuếch tán vào hồng
cầu làm phân áp C, ở hồng cầu cũng nhanh chóng tăng lên xấp xỉ mức trong phế
nang. Trong hồng cầu, O2 kết hợp với Hb. Với phân áp O2 là 100 mmHg thì tỷ lệ
HbO2 tăng tới 98%, mẫu đã được như bão hoà 0g. Trong 100 ml máu chứa khoảng
20 ml O2 mẫu trở thành máu động mạch. Mẫu động mạch có màu đỏ tươi, đổ về
tìm trái và được bơm vào vòng đại tuần hoàn để đi đến các mô. - Máu nhường O2 ở mô
Phân áp O2 trong máu động mạch tới mô là 100 mmHg. Tại mô, phân áp O2 là 40
mmHg. Do sự chênh lệch phân áp oxy giữa huyết tương và dịch kế, O2 hoà tan
trong huyết tương khuếch tán ra dịch kẽ tế bào, làm phân áp oxy ở huyết tương
nhanh chóng giảm xuống xấp xỉ trong dịch kẽ, O2 từ hồng cầu khuếch tán vào
huyết tương và phân áp O2 trong hồng cầu giảm xuống. Phân áp O2 thấp (20 – 40
mmHg) thì HbO2 phân ly nhanh, cung cấp O2 cho mô đồng thời phân áp CO2 cao
tại mô làm tăng phân ly HbO2 (hiệu ứng Bohr).
Ở trạng thái nghỉ ngơi nồng độ O2 trong máu sau khi qua mô chỉ còn khoảng 15 ml
0,/100 ml. Như vậy, 100 ml máu tới mộ đã chuyển cho mô 5 ml O2 hiệu suất sử dụng O2 là 5/20 = 25%.
Ở những cơ dạng vận động, CO2 sinh ra nhiều, các sản phẩm chuyển hoá tăng lén
làm pH của máu giảm, nồng độ 2,3 DPG cao và nhiệt độ tại chỗ tăng nên HBO,
phân ly mạnh hơn; hiệu suất sử dụng O2 tăng rất cao, có thể đạt tới 100%, tức là
máu ra khỏi mô hầu như không còn O2
Câu 19: Các dạng CO2 trong máu và quá trình vận chuyển CO2 của máu  Các dạng CO2
- Dạng hòa tan: Với phân áp CO2 trong máu khoảng 46 ml thì có thể tích
CO2 hòa tan chỉ vào khoảng 0,3 ml CO2/100ml máu. Dạng hòa tan là dạng
tạo ra phân áp khí CO2 trong máu và là dạng trao đổi giữa máu với khí phế nang giữa máu và các mô.
- Dạng carbamin: Co2 gắn lỏng lẻo với các nhóm NH2
Hb – NH2 + CO2  Hb NH-COOH
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Đây là phản ứng thuận nghịch phụ thuộc chủ yếu vào phân áp CO2. Chiếm
khoảng 20% lượng CO2 có trong máu
Dạng kết hợp với muối kiềm: Enzym carbonic anhydrase (CA) có nhiều trong
hồng cầu, phần lớn CO2 trong hồng cầu kết hợp với nước cho H2CO3, phản ứng này xảy ra rất nhanh.
H2CO3 phân ly cho HCO3- và H+. HCO3- qua màng hồng cầu ra huyết tương và
kết hợp với muối kiềm hoặc protein. Để cân bằng về điện tích, ion Cl- từ huyết
tương đi vào trong hồng cầu thay thế cho HCO3- . Hiện tượng trao đổi ion này là hiện tượng hamburger
 Qúa trinh vận chuyển CO2
- Mẫu nhận CO2 ở mô. Phân áp CO2 ở máu động mạch đến mô là 40 mmHg,
ở mô là 45 mmHg. CO2 khuếch tán từ dịch kẽ vào huyết tương dưới dạng
hoà tan làm phân áp CO2 ở huyết tương tăng lên và vào hồng cầu. Trong
hồng cầu, một phần nhỏ CO2 kết hợp với Hb tạo HBCO2, phần lớn kết hợp
với muối kiềm và protein ở trong huyết tương,
- Máu nhà CO2 ở phổi. Khi máu qua phổi, các quá trình diễn ra theo chiều
ngược lại. Phân áp CO2 phế nang là 40 mmHg, phân áp CO2 ở mao mạch
phổi là 45 mmHg; do sự chênh lệch về phân áp nên CO2 hoà tan sẽ khuếch
tán từ huyết tương vào phế nang qua màng hô hấp. Phân áp CO2 trong huyết
tương giảm xuống. NaHCO3 ở huyết tương phân ly thành Na+ và HCO3-,
HCO3- vào hồng cầu kết hợp với H+ tạo thành H2CO3. H2CO3 dưới tác
dụng của enzym CA cho CO2 và H2O, CO2 khuếch tán ra ngoài huyết
tương, rồi từ huyết tương khuếch tán sang phế nang làm phân áp CO2 máu
giảm; máu trở thành mẫu động mạch. HCO3- đi vào hồng cầu, còn ion Cl-
từ hồng cầu ra ngoài huyết tương để lập lại cân bằng điện tích.
Câu 20: Thành phần dịch vị và tác dụng HCl dịch vị
 Thành phần dịch vị: Chứa 99,5% là nước và 0,5% chất khô gồm: các enzym
tiêu hóa như: pepsin, lipase dịch vị, gelatinase; các chất vô cơ như HCl, các
ion Na+, K+, Mg2+,… ; chất nhầy và yếu tố nội.
 Tác dụng Hcl dịch vị:
- Tạo pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen thành pepsin
- Tạo pH thuận lợi cho pepsin hoạt động
- Sát khuẩn: diệt các vi khuẩn có trong thức ăn
- Phá vỡ vỏ bọc sợi cơ của thức ăn
- Thủy phân cellulose của thực vật
- Tham gia cơ chế mở vị môn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)