-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương toán rời rạc | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về toán rời rạc, bao gồm khái niệm, vai trò, các định nghĩa cơ bản và ứng dụng của nó trong thực tiễn. Nắm vững các nội dung này sẽ giúp sinh viên có nền tảng vững chắc trong lĩnh vực toán học rời rạc. Sử dụng các khái niệm trong toán rời rạc để giải quyết các bài toán thực tế.
Toán rời rạc (KTKTCN) 3 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Đề cương toán rời rạc | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về toán rời rạc, bao gồm khái niệm, vai trò, các định nghĩa cơ bản và ứng dụng của nó trong thực tiễn. Nắm vững các nội dung này sẽ giúp sinh viên có nền tảng vững chắc trong lĩnh vực toán học rời rạc. Sử dụng các khái niệm trong toán rời rạc để giải quyết các bài toán thực tế.
Môn: Toán rời rạc (KTKTCN) 3 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
Đề cương Toán rời rạc DHTI16A4HN
Phần I (Nguyễn Anh Tuấn) : Bài toán giải hệ thức truy hồi (2đ)
an = 6an-1 – 8an-2 (1) – hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất bậc hai ( k=2) với c0 = 1, c1 = 6, c2 = -8
Phương trình đặc trưng có dạng: c0 λk – c1 λk-1 – c2
- Từ phương trình (1) ta xác định phương trình đặc trưng là: (0,25đ) 2 – 6 + 8 = 0 (*)
- Giải phương trình đặc trưng (*) ta thu được hai nghiệm phân biệt là: (0,5đ) 1 = 2, 2 = 4
- Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phân biệt nên
nghiệm tổng quát có dạng: a n n
n = A. λ1 + B . λ 2
Vậy ta xác định được nghiệm tổng quát của phương trình (1) là: a n n n= A.2 + B.4 (**) (0,5đ) =4 - Ta lại có: a0
lần lượt thay điều kiện này vào nghiệm tổng a =10 1
quát (**) ta thu được hệ phương trình sau: 0 =
{ A.20+B.4 4 (***) (0,25đ) A .21+ B . 41=10
- Giải hệ (***)ra ta được: A = 3, B=1 , thay thế các giá trị
này vào nghiệm tổng quát (**) ta có nghiệm hệ thức truy hồi là: a n n n = 3.2 + 4 (0.25đ)
- Vậy nghiệm của hệ thức truy hồi là dãy {a n n} với an = 3.2 + 4n (0,25đ)
an = 5an-1 + 6an-2 (1) – hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất bậc hai ( k=2) với c0 = 1, c1 = 5, c2 = 6
Phương trình đặc trưng có dạng: c0 λk – c1 λk-1 – c2
- Từ phương trình (1) ta xác định được phương trình đặc trưng là: (0,25đ)
λ2 - 5λ - 6 = 0 (*)
- Giải phương trình đặc trưng (*) ta thu được hai nghiệm phân biệt là: (0,5đ)
λ1 = -1; λ 2 =6
- Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phân biệt nên
nghiệm tổng quát có dạng: a n n
n = A. λ1 + B . λ 2
Vậy ta xác định được nghiệm tổng quát của phương trình (1) là: (0,5đ) a n n n= A. (-1) + B. 6 (**) =4 - Từ lại có: a0
a =1 lần lượt thay vài nghiệm tổng quát (**) ta 1
thu được hệ phương trình sau:
{A .(−1)0+B.60=4 ⇔ { A+B=4 (***) (0,25đ)
A . (−1)1+ B .61=1 − A +6 B=1
- Giải hệ phương trình (***) ra ta được: A = 23 , B = 5 thay 7 7
thế các giá trị này vào nghiệm tổng quát (**) ta có nghiệm
phương trình truy hồi là: a 23 n 5 n n = . (-1) + . 6 7 7 (0,25đ) 23
- Vậy nghiệm của phương trình truy hồi là: a n 5 n = . (-1) + 7 7 . 6n (0,25đ)
an = 10an-1 +11an-2 (1) – hệ thức truy hồi tuyến tính thuần nhất bậc hai ( k=2) với c0 = 1, c1 = 10, c2 = 11
Phương trình đặc trưng có dạng: c0 λk – c1 λ k-1 – c2
- Từ phương trình (1) ta xác định phương trình đặc trưng là: (0,25đ)
λ2−10 λ − 11=0 (*)
- Giải phương trình đặc trưng (*) ta thu được hai nghiệm là:
λ =− 1 ; λ =11 (0.5đ) 1 2
- Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phân biệt nên
nghiệm tổng quát có dạng: a n n
n = A. λ1 + B . λ 2
Vậy ta xác định được nghiệm tổng quát của phương trình (1) là: (0,5đ)
a = A . (−1)n+B . 11n (**) n a =1 - Ta lại có: 0
lần lượt thay vào nghiệm tổng quát (**) ta a =4 1
thu được hệ phương trình sau:
{A. (−1)0+B.110=1 ⇔ { A+B=1 (***) (0,25đ)
A . (− 1)1+ B 1 .11 =4 − A + B .11=4
- Giải hệ phương trình (***) ra ta thu được: A = 7 , B = 5 , 12 12
thay thế các giá trị này vào nghiệm tổng quát (**) ta có
phương trình nghiệm truy hồi (1) là: a n 5 n n = 7 . (-1) + . 11 12 12 (0,25đ)
- Vậy nghiệm của phương trình truy hồi (1) là: a 7 n = . (- 12 1)n + 5 . 11n (0,25đ) 12 Từ MISSISSIPI
- Từ này có 10 chữ cái gồm 4 chữ S, 4 chữ I, 1 chữ P, 1 chữ M
Có C4 cách chọn chỗ cho 4 chữ S 10
Có C4 cách chọn chỗ cho 4 chữ I 6 1
Có C cách chọn chỗ cho 1 chữ P 2
Có C1 cách chọn chỗ cho 1 chữ M 1
- Vậy số xâu khác nhau có thể được tạo theo nguyên kỳ nhân là: 4 4 1 1
C . C . C . C = 10 ! = 6300 10 6 2 1
4 ! . 4 ! .1! .1 !
Tương tự từ COMPUTER có:
- C1 cách chọn chỗ cho chữ C 8
- C1 cách chọn chỗ cho chữ 0 7 - 1
C cách chọn chỗ cho chữ M 6
- C1 cách chọn chỗ cho chữ P 5
- C1 cách chọn chỗ cho chữ U 4
- C1 cách chọn chỗ cho chữ T 3
- C1 cách chọn chỗ cho chữ E 2
- C1 cách chọn chỗ cho chữ R 1
Vậy số xâu khác nhau có thể lập được là: 1 1 1 1 1 1
C . C . C . C . C . C . 8 7 6 5 4 3 1 1 C . C = 40320 2 1 PHẦN 2: (Cao Bá Giáp) Câu 1: ∞ 1 1 4 4 0 0 0 ∞ 1 2 8 8 4 3 1 ∞ 2 0 2 4 1 4 3 ∞ 0 0 4 Giải:
Cố định thành phố xuất phát là 1
Từ ma trận chi phí ta có Cmin=08 là chi phí đi lại nhỏ nhất giữa
các thành phố.Qúa trình thực hiện thuật toán được mô tả bơi cây tìm kiếm lời giải.
Thông tin được ghi trong các ô trên hình vẽ theo thứ tự sau:
- Đầu tiên là các thành phần của phương án.
- Tiếp đến là chi phí theo hành trình bộ phận
- g là cận dưới: g(u1, u , ..., uk 2 ) = + (
n-k+1) cmin Câu 2:
5x1 + x2 + 9x3 -> max, 4x1 + 2x2 + 6x3 ≤ 10,
Với xj >=0 nguyên, j = 1,2,3 Giải: Ta có :b=10,n=3 c1=5 ; c2=1 ; c3=9 a1=4 ; a2=2 ; a3=6
Ta có: c3 = 9 > c1 = 5 > c2= 1 a 6 a 4 a 2 3 1 2
Từ đó ta nhận thấy đề bài chưa thỏa mãn bất đẳng thức:
c1 ≥ c2≥ . . . ≥ cn a a a 1 2 n
(Có nghĩa là các đồ vật được sắp xếp theo thứ tự không tăng
của giá trị một đơn vị trọng lượng)
Sắp xếp lại theo chiều giảm dần:
- : giá trị các đồ vật đang chất
c3 =9 > c1= 5 > c2 =1 trong túi a 6 a 4 a 2 3 1 2
- w: trọng lượng còn lại của túi Sau khi sắp xếp:
- g: cận trên. gk = k + ck+1 /
f(x)= 9x3 + 5x1 + x2 -> max, ak+1 * wk 6x3 + 4x1 + 2x2 ≤ 10,
Với xj >=0 nguyên, j = 1,2,3 f=-∞ X3=1 X3=0 (0); =0 (1); =9 w=10 X1=1 w=4 X1=0 g=12,5 g=14 (1,0); =9 (1,1); =14 w=4 w=0 g=11
Các nhánh này bị loại vì g=14 X2=0
cận trên g < kỷ lục f=14 X=(1,1,0) f=14
Thu được phương án của bài toán Cập nhật lại kỷ lục
Kết thúc thuật toán, ta thu được:
+)Phương án tối ưu: x*=(1,1,0) +)Gía trị tối ưu: f*=14 Câu 3: Máy D1 D2 D3 D4 D5 Chi tiết A 5 7 7 8 4 B 8 5 2 7 6 Giải:
Áp dụng thuật toán Johnson,ta chia các chi tiết trên 2 máy A và B thành 2 nhóm: N1= {D1, D5} N2= {D2, D3, D4} Sắp xếp các chi tiết: N1{D5,D1} N2= {D4, D2, D3}
Nối N2 vào đuôi N1, ta được lịch gia công tối ưu: Π=(D5, D1, D4, D2, D3)
Sơ đồ Gantt cho lịch gia công chi tiết : B D5 D1 D4 D2 D 3 A D5 D1 D4 D2 D3
Vậy thời gian gia công tối ưu T(Π)=33
Phần 3 (Đỗ Thị Huyền)
1.Lập ma trận kề của đồ thị 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0
2.Định nghĩa đồ thị Euler, Đồ thị nửa Euler
- Đường đi Euler là đường đi đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị
mỗi cạnh đúng một lần.
-Chu trình Euler là chu trình đơn đi qua tất cả các cạnh của đồ
thị mỗi cạnh đúng một lần.
- Đồ thị được gọi là đồ thị Euler nếu nó có chu trình Euler.
-Đồ thị là nửa Euler nếu nó có đường đi Euler
3.Đồ thị trên có chu trình Euler vì tất cả các đỉnh của đồ thị đều là bậc chẵn
( đỉnh 1,3,4,5 bậc 4 ; đỉnh 2,7,8 bậc 2) Đỉnh Danh sách kề 1 2,3,4,5 2 1,4 3 1,4,5,6 4 1,2,3,6 5 1,3,6,7 6 3,4,5,8 7 5,7 8 6,7 Bước Stack CE 1 1 # 2 1,2 # 3 1,2,4 # 4 1,2,4,1 # 5 1,2,4,1,3 # 6 1,2,4,1,3,5 # 7 1,2,4,1,3,5,1 # 8 1,2,4,1,3,5 1 9 1,2,4,1,3,5,6 1 10 1,2,4,1,3,5,6,3 1 11 1,2,4,1,3,5,6,3,4 1 12 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1 13 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1 ,8 14 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1 ,8,7 15 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1 ,8,7,5 16 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1,5 ,8,7 17 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1,5,7 ,8 18 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6 1,5,7,8 19 1,2,4,1,3,5,6,3,4, 1,5,7,8,6 20 1,2,4,1,3,5,6,3, 1,5,7,8,6,4 21 1,2,4,1,3,5,6 1,5,7,8,6,4,3 22 1,2,4,1,3,5 1,5,7,8,6,4,3,6 23 1,2,4,1,3 1,5,7,8,6,4,3,6,5 24 1,2,4,1 1,5,7,8,6,4,3,6,5,3 25 1,2,4 1,5,7,8,6,4,3,6,5,3,1 26 1,2 1,5,7,8,6,4,3,6,5,3,1 ,4 27 1 1,5,7,8,6,4,3,6,5,3,1 ,4,2 28 # 1,5,7,8,6,4,3,6,5,3,1 ,4,2,1
Kết quả chu trình Euler : 1,2,4,1,3,5,6,3,4,6,8,7,5,1
GIẢI THÍCH THUẬT TOÁN