Đề cương triết giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Đề cương triết giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 6. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC:
a. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chỉ do ý chí con người tạo ra còn bản
thân sự vật hiện tượng không có sự liên hệ.
b. Tất cả các câu đều sai.
c. Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng với nhau còn trong bản
thân sự vật hiện tượng không có sự liên hệ.
d. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật
hiện tượng mà còn diễn ra ngay trong sự vật hiện tượng.
Câu 7. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm DVBC:
a. Phát triển không chỉ là sự thay đổi về số lượng và khối lượng mà nó
còn là sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng.
b. Phát triển là sự thay đổi thuần túy về mặt số lượng hay khối lượng của sự vật hiện tượng.
c. Phát triển là sự thay đổi về vị trí của sự vật hiện tượng trong không gian, thời gian.
d. Phát triển là sự thay đổi về lượng của sự vật.
Câu 8. Lựa chọn câu đúng theo quan điểm của CNDVBC:
a. Nguồn gốc của vận động là ở trong bản thân sự vật hiện tượng do sự
tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra.
b. Nguồn gốc của vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng do sự tương tác hay do sự tác động.
c. Nguồn gốc của vận động là do “cú hích của thượng đế”.
d. Nguồn gốc của vận động là do ý thức tinh thần tư tưởng quyết định.
Câu 9. Một trong những vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
a. Thực tiễn do ý thức của con người tạo ra.
b. Thực tiễn là kết quả của nhận thức.
c. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức.
d. Thực tiễn do thượng đế của con người tạo ra.
Câu 10. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lênin là: a. Quan điểm phát triển
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể c. Quan điểm toàn diện d. Quan điểm khách quan
Câu 11. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến trong triết học Mác – Lênin là: a. Quan điểm phát triển
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể
c. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn d. Quan điểm khách quan
Câu 12. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về sự
phát triển trong triết học Mác – Lênin là: a. Quan điểm khách quan b. Quan điểm toàn diện c. Quan điểm thực tiễn d. Quan điểm phát triển
Câu 13. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Quan hệ biện
chứng giữa nhận thức và thực tiễn trong triết học Mác – Lênin là:
a. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn b. Quan điểm phát triển
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể d. Quan điểm khách quan
Câu 14. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy
mô, trình độ phát triển của sự vật, biểu thị số lượng các thuộc
tính, các yếu tố cấu thành sự vật: a. Độ b. Chất c. Vận động d. Lượng
Câu 15. Phạm trù nào nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa
đến sự thay đổi về chất: a. Độ b. Bước nhảy dần dần c. Điểm nút d. Bước nhảy
Câu 16. Phủ định biện chứng là:
a. Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển
b. Sự thay thế cái cũ bằng cái mới
c. Sự phủ định có kế thừa những cái tích cực và tiêu cực
d. Phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, tan rã, nó không tạo
điều kiện cho sự phát triển
Câu 17. Quan điểm: “Bản chất của thế giới là ý thức” là quan điểm của trường phái triết học: a. Nhị nguyên b. Duy lý c. Duy tâm d. Duy vật
Câu 18. Quy luật vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển:
a. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
d. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 19. Quy luật vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển:
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngược lại
d. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 20. Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù: a. Độ
b. Tất cả các câu đều sai c. Điểm nút d. Nhảy vọt
Câu 21. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, phát triển là:
a. Sự thay đổi về lượng trong quá trình vận động của vật chất
b. Khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng
c. Sự thay đổi về chất trong quá trình vận động của vật chất d. Vận động
Câu 22. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở: a. Tính hiện thực b. Tính vật chất
c. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội d. Tính khách quan
Câu 23. Theo Ph.Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại của vật chất là: a. Phủ định
b. Chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác c. Phát triển d. Vận động
Câu 24. Theo quan điểm của CNDVBC, nguồn gốc xã hội của ý thức là: a. Lao động và ngôn ngữ b. Ngôn ngữ c. Lao động
d. Tất cả các câu đều sai
Câu 25. Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là:
a. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể trước khách thể
b. Tất cả các câu đều đúng
c. Sự phản ánh thế giới khách khách quan vào đầu óc của con người
d. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể
Câu 26. Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, thực tiễn là:
a. Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội
của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
b. Tất cả các câu đều đúng
c. Toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần có mục đích, mang tính lịch sử –
xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
d. Toàn bộ hoạt động tinh thần có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của
con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
Câu 27. Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là:
a. Là một phạm trù triết học
b. Là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
c. Là toàn bộ thế giới hiện thực
d. Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta gây lên cảm giác
Câu 28. Tri thức của con người ngày càng hoàn thiện là:
a. Do khả năng tổng hợp của trí tuệ của con người trong thời đại mới.
b. Nhờ sự nỗ lực hoạt động thực tiễn của con người
c. Thế giới đang vận động bộc lộ càng nhiều tính quy định
d. Nhờ hệ thống tri thức trước đó (chân lý) làm tiền đề
Câu 29. Ý thức có vai trò là:
a. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Do đó ý thức hoàn toàn không có
vai trò gì đối với thực tiễn
b. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách
quan và đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt
động thực tiễn của con người
c. Ý thức là các phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có vật chất
là cái năng động tích cực
d. Ý thức phản ánh hiện thực chủ quan
ĐỀ THI GIỮA KỲ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Câu 30. Chân lý là:
e. Tri thức phù hợp với thực tế f. Tri thức đúng
g. Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm
h. Tri thức phù hợp với hiện thực
Câu 31. Chất của sự vật là:
e. Cấu trúc của sự vật
f. Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
g. Các thuộc tính sự vật
h. Tổng số các thuộc tính sự vật
Câu 32. Chọn câu trả lời đúng:
e. Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan
f. Ý thức là sự phản ánh nguyên xi, thụ động hiện thực khách quan
g. Ý thức là sự phản ánh nguyên xi hiện thực khách quan
h. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
Câu 33. Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm triết học Mác, ý thức là:
e. Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan
f. Hình ảnh của thế giới khách quan
g. Là một phần chức năng của bộ óc con người
h. Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan
Câu 34. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC:
e. Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
f. Thế giới thống nhất ở ý thức con người
g. Thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối”
h. Thế giới thống nhất ở sự tồn tại của nó
Câu 35. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC:
e. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chỉ do ý chí con người tạo ra còn bản
thân sự vật hiện tượng không có sự liên hệ.
f. Tất cả các câu đều sai.
g. Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng với nhau còn trong bản
thân sự vật hiện tượng không có sự liên hệ.
h. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật
hiện tượng mà còn diễn ra ngay trong sự vật hiện tượng.
Câu 36. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm DVBC:
e. Phát triển không chỉ là sự thay đổi về số lượng và khối lượng mà nó
còn là sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng.
f. Phát triển là sự thay đổi thuần túy về mặt số lượng hay khối lượng của sự vật hiện tượng.
g. Phát triển là sự thay đổi về vị trí của sự vật hiện tượng trong không gian, thời gian.
h. Phát triển là sự thay đổi về lượng của sự vật.
Câu 37. Lựa chọn câu đúng theo quan điểm của CNDVBC:
phổ biến trong triết học Mác – Lênin là: e. Quan điểm phát triển
f. Quan điểm lịch sử - cụ thể
g. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn h. Quan điểm khách quan
Câu 38. Một trong những vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
e. Thực tiễn do ý thức của con người tạo ra.
f. Thực tiễn là kết quả của nhận thức.
g. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức.
h. Thực tiễn do thượng đế của con người tạo ra.
Câu 39. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lênin là: e. Quan điểm phát triển
f. Quan điểm lịch sử - cụ thể g. Quan điểm toàn diện h. Quan điểm khách quan
Câu 40. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến trong triết học Mác – Lênin là: e. Quan điểm phát triển
f. Quan điểm lịch sử - cụ thể
g. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn h. Quan điểm khách quan
Câu 41. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Quan hệ biện
chứng giữa nhận thức và thực tiễn trong triết học Mác – Lênin là:
e. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn f. Quan điểm phát triển
g. Quan điểm lịch sử - cụ thể h. Quan điểm khách quan
phủ định có kế thừa những cái tích cực và tiêu cực
Câu 42. Phạm trù nào nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa
đến sự thay đổi về chất: e. Độ f. Bước nhảy dần dần g. Điểm nút h. Bước nhảy
Câu 43. Phủ định biện chứng là:
e. Sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển
f. Sự thay thế cái cũ bằng cái mới
g. Sự phủ định có kế thừa những cái tích cực và tiêu cực
h. Phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống, tan rã, nó không tạo
điều kiện cho sự phát triển
Câu 44. Quan điểm: “Bản chất của thế giới là ý thức” là quan điểm của trường phái triết học: e. Nhị nguyên f. Duy lý g. Duy tâm h. Duy vật
Câu 45. Quy luật vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển:
e. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
f. Quy luật phủ định của phủ định
g. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
h. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 46. Quy luật vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển:
e. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
f. Quy luật phủ định của phủ định
g. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất và ngược lại
h. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 47. Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù: e. Độ
f. Tất cả các câu đều sai g. Điểm nút h. Nhảy vọt
Câu 48. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, phát triển là:
e. Sự thay đổi về lượng trong quá trình vận động của vật chất
f. Khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng
g. Sự thay đổi về chất trong quá trình vận động của vật chất h. Vận động
Câu 49. Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở: e. Tính hiện thực f. Tính vật chất
g. Sự tồn tại cả trong tự nhiên và cả xã hội h. Tính khách quan
Câu 50. Theo Ph.Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại của vật chất là: e. Phủ định
f. Chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác g. Phát triển h. Vận động
Câu 51. Theo quan điểm của CNDVBC, nguồn gốc xã hội của ý thức là: e. Lao động và ngôn ngữ f. Ngôn ngữ g. Lao động
h. Tất cả các câu đều sai
Câu 52. Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là:
e. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể trước khách thể
f. Tất cả các câu đều đúng
g. Sự phản ánh thế giới khách khách quan vào đầu óc của con người
h. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể
Câu 53. Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, thực tiễn là:
e. Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội
của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
f.Tất cả các câu đều đúng
g. Toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần có mục đích, mang tính lịch sử –
xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
h. Toàn bộ hoạt động tinh thần có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của
con người nhằm cải tạo thế giới khách quan
Câu 54. Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là:
e. Là một phạm trù triết học
f. Là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
g. Là toàn bộ thế giới hiện thực
h. Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta gây lên cảm giác
Câu 55. Tri thức của con người ngày càng hoàn thiện là:
e. Do khả năng tổng hợp của trí tuệ của con người trong thời đại mới.
f. Nhờ sự nỗ lực hoạt động thực tiễn của con người
g. Thế giới đang vận động bộc lộ càng nhiều tính quy định
h. Nhờ hệ thống tri thức trước đó (chân lý) làm tiền đề
Câu 56. Ý thức có vai là:
e. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Do đó ý thức hoàn toàn không có
vai trò gì đối với thực tiễn
f. Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách
quan và đồng thời có sự tác động trở lại thực tại đó thông qua hoạt
động thực tiễn của con người
g. Ý thức là các phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó vì thế chỉ có vật chất
là cái năng động tích cực
h. Ý thức phản ánh hiện thực chủ quan