Đề Cương Triết Học | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1:Triết học và vấn đề cơ bản củatriết học. Triết học là: bộ môn nghiên cứu về những vấnđề chung và cơ bản của con người, thế giớiquan và vị trí của con người trong thế giới quan,những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại,kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Triết Học | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1:Triết học và vấn đề cơ bản củatriết học. Triết học là: bộ môn nghiên cứu về những vấnđề chung và cơ bản của con người, thế giớiquan và vị trí của con người trong thế giới quan,những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại,kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

76 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45734214
Phần Đề Cương Triết Học
Câu 1:Triết học và vấn đề cơ bản của triết học.
Triết học là: bộ môn nghiên cứu về những vn
đề chung và cơ bản của con người, thế gii
quan và vị trí của con người trong thế giới quan,
những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại,
kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Vấn đề cơ bản của triết học .
o Là những vấn đề xung quanh mối quan tư duy
và tồn tại, vật chất và ý th
o Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
Vật chất có trước,ý thức có sau,vật chất
quyết định ý thức.
Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức
quyết định vật chất.
Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau,
không quyết định lẫn nhau.
Con người có nhận thức được không
lOMoARcPSD| 45734214
Con người có khả năng nhận thức về thế giới,
vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết
định ý thức.
Câu 2:Triết học Mác-Lênin và vai trò ca triết học
Mác- Lênin trong đi sng xã hi.
Triết học Mác-Lênin là khoa học nghiên cu
những quy luật chung nhất => sự vận động
phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy, đồng thời 琀椀 ếp tục
nắm rõ vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với
tồn ti.
Vai trò Triết học mác-lênin trong đời sống xã
hội.
- Triết học Mác Lênin là cơ sở tương quan và
phương pháp luận khoa học và cách mạng
để phân ch xu hướng phát triển của xã
hội I trong điều kiện cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh
mẽ.
- Triết học Mác Lênin đóng vai trò và cơ sở lý
lun -phương pháp luận cho phát minh
lOMoARcPSD| 45734214
khoa học, cho s ch hợp và truyền bá
tri thức khoa học hiện đại, Đồng thời
những vấn đề mới của hệ hệ thống tri thức
khoa học hiện đại đòi hỏi triết học Mác
Lênin có bước phát triển mới.
- Triết học Mác Lênin là cơ sởtriết học Mác
Lênin là cơ sở thời gian và phương pháp
luận khoa học, công nghệ để phát triển xu
ớng vận động, phát triển của thế gii
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
- Triết học Mác Lênin là lý luận khoa học,
cách mạng sai đường cho giai cấp ch
nghĩa và nông dân lao động sai đường cho
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và gii
phóng con người hiện nay.
Câu 3: Vt cht và các hình thc tn tại ca nó
Vật chất
+Quan niệm chủ nghĩa duy vật trước Mác: Là
một trong những phạm trù cơ bản, nền tảng
của chủ nghĩa duy vật từ khi xuất hiện, cùng với
琀椀 ến trình phát triển của tư duy phân loại,
lOMoARcPSD| 45734214
đến nay nội dung của Phạm trù vật chất tri
qua những biến đổi sâu sc.
+ Quan niệm vật chất của V.I.Lenin: Là mt
phạm trù triết học, dùng đchthc tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.
Các hình thức tồn tại của vật chất.
1.Vận động và đứng im
Vận động: Là phương thức tồn tại của vật chất,
loa thu c nh cố hữu của vật chất bao gồm
nh chất mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ.
+ Vận động cơ học
+Vận động vật lý
+Vận động hóa học
+Vận động Sinh học
+Vận động xã hội
Im lặng: là trạng thái bảo tồn những thuộc
nh vốn có của vật chất và được xác định trong
lOMoARcPSD| 45734214
giới hạn thời gian mà ở đó sự vật chưa thay đổi
đến sự vật khác.
2.Không gian và thời gian.
Không gian: Bất kỳ mỗi khách thể và chất nào
cũng đều chiếm một vị trí nhất định vào một
khung cảnh nhất định trong tương quan về mặt
kích thước, hình thức tồn tại của vật chất luôn
tồn tại những dạng vật chất cthể, có kết cu
và liên hệ với những dạng khác theo một trt
tự phân bố nht định.
Thời gian: sự tồn tại của các các khách thể vật
chất bên cạnh các quan hệ không gian còn đều
hẹn ở mức độ tồn tại lâu dài hay nhanh chóng
của hiện tượng.
Tính chất:
Tính khách quan: thời gian-không gian thuộc
nh của vật chất tồn tại gắn liền với nhau, gắn
liền với vật chất, tồn tại khách quan.
Tính vĩnh cửu và vô tận: nh vĩnh cửu trong
không gian, nh vô tận dùng trong thời gian.
lOMoARcPSD| 45734214
Tính ba chiều của không gian: chiều dài, chiu
rộng, chiều cao.
Tính một chiều của thời gian: tớ quá khứ đến
tương lai.
Câu 4: Lý lun ca ch nghĩa mác-lênin vngun
gc, bn cht và kết cu ca ý thc.
o Ý thức là một phạm trù quyết định với phạm trù
vật chất, theo đó ý thức là sphản ánh thế gii
vật chất khách quan vào bộ óc con người và có
sự cải biến và sáng tạo.
o Nguồn gốc của ý thức.
1. Nguồn gốc tự nhiên: hình thành của bộ óc
con người và hoạt động bộ óc đó cùng với
mối quan hệ giữa con người và thế giới khách
quan tác động đến bộ óc con người => quá
trình phản ánh sáng tạo, năng động.
2. Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ng
Vừa là nguồn gốc, là 琀椀 ền đề của sự ra
đời ý thức. o Bản chất của ý thức
lOMoARcPSD| 45734214
Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế gii
khách quan vào bộ óc con người, là hình ảnh
quan in của thế giới khách quan.
o Kết cấu của ý thức.
Các yếu tố hợp thành: tri thức, nh cảm, ý
chí Theo chiều sâu của nội tâm:
+ Tự ý thức
+Tiềm thức
+ Vô thức
Câu 5: Nhng nguyên lý cơ bn ca phép bin
chng duy vt.
Nguyên lý về mối liên hệ phbiến:
Liên hệ: là sự ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau,
ảnh hưởng, quy định lẫn nhau tác động
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt bên
trong sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện
ợng với nhau
PBCDV: khẳng định rằng trong tự nhiên, xã
hội và tư duy, không có sự vật hiện tượng
nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô Lệ tuyệt
đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên
lOMoARcPSD| 45734214
hệ, ràng buộc, phụ thuộc tác động chuyển
hóa lẫn nhau.
Nguyên lý về sự phát triển:
Phát triển: là khuynh hướng vận động đi lên
từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.
PBCDV: khẳng định mọi lĩnh vực trong thế
giới (vô cơ và hữu cơ, tự nhiên, xã hội và tư
duy) đều nằm trong quá trình phát triển
không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện.
Phát triển là khuynh hướng Trung và là
phương hướng chủ đạo của thế gii.
Câu 6: Các tạm trù cơ bn ca phép bin chng duy
vt
Cái riêng, cái chung, cái đơn nht.
1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để ch
những mặt, những thuộc nh, những mối
lOMoARcPSD| 45734214
quan hệ ging nhau ở nhiu sự vật, hiện tượng
hay quá trình riêng lẻ.
2.Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một
sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nht
định.
3.Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để
chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình
riêng lẻ nht định. Nguyên nhân và kết quả.
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau gây ra một hoặc hơn một sbiến đổi
nhất định.
Kết qu là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động
lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau.
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tt nhiên là một phạm trù dùng để ch cái do
những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vt chất quyết định và trong những điều
kiện nhất định thì nó phải xy ra như thế ch
không thể khác được .
lOMoARcPSD| 45734214
Ngu nhiên là cái không phải do bản thân kết
cấu của sự vật, mà do các nguyên nhân bên
ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên
ngoài quyết định; do đó, nó có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế
y, cũng có thể xuất hiện như thế khác.
Nội dung và hình thức
Ni dung là tổng hợp tất cnhững mặt, những
yếu t, những quá trình tạo nên sự vật. Hình
thc là phương thức tồn tại và phát triển của sự
vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của nó.
Bản chất và hiện tượng
Bn cht là tổng hợp tất cnhững mặt, những
mối liên hệ tất nhiên tương đi ổn định ở bên
trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển
của sự vật đó.
Hin tượng là sự biểu hiện của những mặt,
những mối liên hệ thuộc bản chất của sự vật,
hiện tượng ra bên ngoài.
Khả năng và hiện thực
lOMoARcPSD| 45734214
Kh năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng nó
sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện thích hợp. Hin
thc là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực
sự.
Câu 7: Các quy lut cơ bn ca phép bin chng duy
vt.
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát
triển.
Quy luật lượng – cht chra cách thức, hình thức
của sự phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh
ớng của sự phát triển
Câu 8: Nhn thc và thc n
Nhận thức là một quá trình phản ánh ch cực, tự
giác và sáng tạo thế giới quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thc 琀椀 ễn, nhằm sáng tạo ra những
trí thức vthế giới khách quan.
lOMoARcPSD| 45734214
Trình độ nhận thức
- Trình độ nhận thức kinh nghiệm và trình độ
nhận thức lý luận
- Trình độ nhận thức thông thường và trình độ
nhận thức khoa học
Thc 琀椀 n dùng để ch toàn bộ hoạt động vt
chất có mục đích, mang nh lịch sử, xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Các
hình thức cơ bản của thực 琀椀 ễn
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị
Thực nghiệm khoa học
Vai trò thực 琀椀 ễn đối với nhận thức
Thc 琀椀 ễn là cơ sở nhận thức
Thc 琀椀 ễn là động lực của sự phát triển nhận
thức
Thc 琀椀 ễn là mục đích của nhận thức
Thc 琀椀 ễn là 琀椀 êu chuẩn chân lý
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 9: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan h
sản xut.
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Khái
niệm
Lực lượng sản xuất
dùng để chỉ tổng thể
các yếu tố cấu thành
nội dung vật chất, kỹ
thuật, công nghệ,...
của quá trình sn
xuất, tạo thành năng
lực thực 琀椀 ễn cải
biến giới tự nhiên
của con người.
Quan hệ sản xuất
dùng để chỉ tổng thể
mối quan hệ kinh tế
(quan hệ gia người
với người về mặt
thực hiện lợi ích vt
chất trong quá trình
sản xuất và tái sản
xuất xã hội).
lOMoARcPSD| 45734214
Mối
liên
hệ
+Mối quan hgiữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là mối quan hệ thng
nhất biện chứng
+Phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn
nhau.
+Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản
xut.
+Lực lượng sản xuất là nội dung vật chất
lOMoARcPSD| 45734214
của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản
xuất là hình thức kinh tế của quá trình đó.
+Mối quan hgiữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là mối quan hệ bin
chứng nhưng trong đó, vai trò quyết định
thuộc về lực lương sản xuất, còn quan h
sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực
ợng sản xuất.
+Tuân theo nguyên tắc khách quan: quan
hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng
phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi
giai đoạn lịch sử xác định.
+Quan hệ sản xuất, với tư cách là hình thc
kinh tế của quá trình sản xuất, nó luôn luôn
có khả năng tác động trở lại sự vận động,
phát triển của lực lượng sản xuất.
+Mối quan hgiữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là mối quan hệ có bao
hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt
đối lập làm phát sinh mâu thuẫn cần được
giải quyết để thúc đẩy sự 琀椀 ếp tục phát
triển của lực lượng sản xuất.
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 10: Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, quan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc
thượng tầng
Cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng
Khái
niệm
Cơ sở hạ tầng là kết cu
kinh tế đa thành phần
trong đó có thành phần
kinh tế quc doanh, tập
thể và nhiều thành kinh tế
khác nhau.
Cơ sở hạ tầng (CSHT): là
toàn bộ những quan h
sản xuất (QHSX) hợp
thành cơ cấu kinh tế của
một hình thái kinh tế- xã
hội nhất định.
Kiến trúc thượng tầng
(KTTT): là toàn bộ những
quan điểm tư tưởng xã
hội, những thiết chế
tương ứng và quan hệ nội
tại của thượng tầng hình
thành trên một cơ sở hạ
tầng nhất định.
lOMoARcPSD| 45734214
Kết cấu
+Quan hệ sản xuất thống
trị ( chiếm vị trí chủ đạo)
+Quan hệ sản xuất tàn dư
+Quan hệ sản xuất mới
tồn tại dưới hình thức
mầm giống.
Cấu thành cơ sở hạ tầng
của 1 xã hội phản ánh
nh chất vận động, phát
triển liên tục của lực
ợng sản xuất và các
nh chất kế thừa phát huy
và phát triển.
+Phức tp – đan én – ch
phối lẫn nhau
+Hthống hình thái ý thức
xã hội
+Thiết chế chính trị - xã
hội tương tự của chúng.
lOMoARcPSD| 45734214
Mối
liên hệ
Vai trò quyết định của cơ
sở hạ tầng đối với kiến
trúc thượng tầng. +Mỗi
cơ hạ tầng sẽ hình thành
nên một kiến trúc thượng
tầng tương ứng với nó (
nh chất kiến trúc
thượng tầng là nh
chất cơ sở hạ tầng quyết
định) + Khi cơ sở hạ tầng
thay
Sự tác động trở lại của
kiến trúc thượng tầng đối
với cơ sở hạ tầng.
+ Tất cả các yếu tố thượng
tầng đều có tác động đến
cơ sở hạ tng
+ Sự tác động của kiến
trúc thượng tầng diễn ra
theo hai chiều.
đổi theo kiến trúc thượng
tầng cũng thy đổi theo.
+ Tuy kiến trúc thượng
tầng có tác động mạnh mẽ
đối với sự phát triển kinh
tế.
Câu 11: Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp
Nguồn gốc giai cấp: chỉ gắn liền với những giải đoạn
lịch sử nht định.
Khái niệm giai cấp: Giai cấp là phạm trù kinh tế - xã
hội có nh lịch schứ không phải phạm trù xã hội
thông thường, không phải là sản phẩm của sản xuất
lOMoARcPSD| 45734214
nói chung mà là sản phẩm của những hệ thống sản
xuất nhất định trong lịch sử, mỗi hệ thống cấp
tương ứng với 1 hệ thống sản xuất xã hội, về bản
chất, thể thống nhất của các mặt đối lập.
Đấu tranh giai cấp là mâu thuẫn giai cấp, oà sự căng
thẳng hoặc đối kháng toinf tại trong xã hội cạnh
tranh về lợi ích kinh tế xã hội và mong muốn giữa
người dân của các tầng lớp khác nhau.
Nguyên nhân trc 琀椀 ếp => đấu tranh giai cấp
mâu thuẫn trình độ phát triển cao lực lượng quân hệ
sãn xuất lỗi thời trong lòng xã hội từ tầng lớp y
đến tầng lớp khác
Đấu tranh giai cấp.
Giai cấp địa chủ >< Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân >< Giải cấp tư sản
Giai cấp vô sản >< Giai cấp tư sản Giai cấp
thống trị >< Giai cấp bị tr.
Được thể hin hình thức khác
Bạo lực trực ếp
lOMoARcPSD| 45734214
Bạo lực gián ếp
Mang nh ép buộc
y ý thức hệ, hoặc là cố ý.
Đấu tranh giai cấp là tất yếu trong xã hội có
giai cấp.
Câu 12: Lý lun chung v nhà nưc và Nhà nưc
Cng Hoà Xã Hi Ch Nghĩa Vit Nam.
Nguồn gốc nhà nước:
Nguyên nhân sâu xa: do sphát triển lực lượng
sản xuất đến thừa tương đối của cải xuất hiện
chế độ tư hữu.
Nguyên nhân trực ếp: do mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
Bản chất của nhà nước:
Nhà nước là hiện tượng xã hội rất đa dạng và phức
tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cu nhiu
góc độ, phạm vi khác nhau.
Đặc trưng:
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Phần Đề Cương Triết Học
Câu 1:Triết học và vấn đề cơ bản của triết học.
• Triết học là: bộ môn nghiên cứu về những vấn
đề chung và cơ bản của con người, thế giới
quan và vị trí của con người trong thế giới quan,
những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại,
kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
• Vấn đề cơ bản của triết học .
o Là những vấn đề xung quanh mối quan tư duy
và tồn tại, vật chất và ý thứcô
o Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
Vật chất có trước,ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức.
Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau,
không quyết định lẫn nhau.
• Con người có nhận thức được không lOMoAR cPSD| 45734214
Con người có khả năng nhận thức về thế giới,
vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Câu 2:Triết học Mác-Lênin và vai trò ca triết học
Mác- Lênin trong đi sng xã hi.
Triết học Mác-Lênin là khoa học nghiên cứu
những quy luật chung nhất => sự vận động
phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy, đồng thời 琀椀 ếp tục
nắm rõ vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
Vai trò Triết học mác-lênin trong đời sống xã hội.
- Triết học Mác Lênin là cơ sở tương quan và
phương pháp luận khoa học và cách mạng
để phân 琀 ch xu hướng phát triển của xã
hội I trong điều kiện cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mác Lênin đóng vai trò và cơ sở lý
luận -phương pháp luận cho phát minh lOMoAR cPSD| 45734214
khoa học, cho sờ 琀 ch hợp và truyền bá
tri thức khoa học hiện đại, Đồng thời
những vấn đề mới của hệ hệ thống tri thức
khoa học hiện đại đòi hỏi triết học Mác
Lênin có bước phát triển mới.
- Triết học Mác Lênin là cơ sởtriết học Mác
Lênin là cơ sở thời gian và phương pháp
luận khoa học, công nghệ để phát triển xu
hướng vận động, phát triển của thế giới
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
- Triết học Mác Lênin là lý luận khoa học,
cách mạng sai đường cho giai cấp chủ
nghĩa và nông dân lao động sai đường cho
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và giải
phóng con người hiện nay.
Câu 3: Vt cht và các hình thc tn tại ca nó Vật chất
+Quan niệm chủ nghĩa duy vật trước Mác: Là
một trong những phạm trù cơ bản, nền tảng
của chủ nghĩa duy vật từ khi xuất hiện, cùng với
琀椀 ến trình phát triển của tư duy phân loại, lOMoAR cPSD| 45734214
đến nay nội dung của Phạm trù vật chất trải
qua những biến đổi sâu sắc.
+ Quan niệm vật chất của V.I.Lenin: Là một
phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Các hình thức tồn tại của vật chất.
1.Vận động và đứng im
Vận động: Là phương thức tồn tại của vật chất,
loa thu c 琀 nh cố hữu của vật chất bao gồm 琀
nh ⌀ chất mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ. + Vận động cơ học +Vận động vật lý +Vận động hóa học +Vận động Sinh học +Vận động xã hội
Im lặng: là trạng thái bảo tồn những thuộc 琀
nh vốn có của vật chất và được xác định trong lOMoAR cPSD| 45734214
giới hạn thời gian mà ở đó sự vật chưa thay đổi đến sự vật khác.
2.Không gian và thời gian.
Không gian: Bất kỳ mỗi khách thể và chất nào
cũng đều chiếm một vị trí nhất định vào một
khung cảnh nhất định trong tương quan về mặt
kích thước, hình thức tồn tại của vật chất luôn
tồn tại những dạng vật chất cụ thể, có kết cấu
và liên hệ với những dạng khác theo một trật
tự phân bố nhất định.
Thời gian: sự tồn tại của các các khách thể vật
chất bên cạnh các quan hệ không gian còn đều
hẹn ở mức độ tồn tại lâu dài hay nhanh chóng của hiện tượng. Tính chất:
• Tính khách quan: thời gian-không gian thuộc 琀
nh của vật chất tồn tại gắn liền với nhau, gắn
liền với vật chất, tồn tại khách quan.
• Tính vĩnh cửu và vô tận: 琀 nh vĩnh cửu trong
không gian, 琀 nh vô tận dùng trong thời gian. lOMoAR cPSD| 45734214
• Tính ba chiều của không gian: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
• Tính một chiều của thời gian: tớ quá khứ đến tương lai.
Câu 4: Lý lun ca ch nghĩa mác-lênin vngun
gc, bn cht và kết cu ca ý thc.
o Ý thức là một phạm trù quyết định với phạm trù
vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất khách quan vào bộ óc con người và có
sự cải biến và sáng tạo.
o Nguồn gốc của ý thức.
1. Nguồn gốc tự nhiên: hình thành của bộ óc
con người và hoạt động bộ óc đó cùng với
mối quan hệ giữa con người và thế giới khách
quan tác động đến bộ óc con người => quá
trình phản ánh sáng tạo, năng động.
2. Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ
Vừa là nguồn gốc, là 琀椀 ền đề của sự ra
đời ý thức. o Bản chất của ý thức lOMoAR cPSD| 45734214
Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người, là hình ảnh cơ
quan in của thế giới khách quan.
o Kết cấu của ý thức.
Các yếu tố hợp thành: tri thức, 琀 nh cảm, ý
chí Theo chiều sâu của nội tâm: + Tự ý thức +Tiềm thức + Vô thức
Câu 5: Nhng nguyên lý cơ bn ca phép bin
chng duy vt.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Liên hệ: là sự ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau,
ảnh hưởng, quy định lẫn nhau tác động
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt bên
trong sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
PBCDV: khẳng định rằng trong tự nhiên, xã
hội và tư duy, không có sự vật hiện tượng
nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô Lệ tuyệt
đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên lOMoAR cPSD| 45734214
hệ, ràng buộc, phụ thuộc tác động chuyển hóa lẫn nhau.
Nguyên lý về sự phát triển:
• Phát triển: là khuynh hướng vận động đi lên
từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
• PBCDV: khẳng định mọi lĩnh vực trong thế
giới (vô cơ và hữu cơ, tự nhiên, xã hội và tư
duy) đều nằm trong quá trình phát triển
không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Phát triển là khuynh hướng Trung và là
phương hướng chủ đạo của thế giới.
Câu 6: Các tạm trù cơ bn ca phép bin chng duy vt
Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất.
1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ
những mặt, những thuộc 琀 nh, những mối lOMoAR cPSD| 45734214
quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.
2.Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một
sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
3.Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để
chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình
riêng lẻ nhất định. Nguyên nhân và kết quả.
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định.
Kết qu là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động
lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau.
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tt nhiên là một phạm trù dùng để chỉ cái do
những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vật chất quyết định và trong những điều
kiện nhất định thì nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được . lOMoAR cPSD| 45734214
Ngu nhiên là cái không phải do bản thân kết
cấu của sự vật, mà do các nguyên nhân bên
ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên
ngoài quyết định; do đó, nó có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế
này, cũng có thể xuất hiện như thế khác. Nội dung và hình thức
Ni dung là tổng hợp tất cả những mặt, những
yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Hình
thc là phương thức tồn tại và phát triển của sự
vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của nó.
Bản chất và hiện tượng
Bn cht là tổng hợp tất cả những mặt, những
mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên
trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
Hin tượng là sự biểu hiện của những mặt,
những mối liên hệ thuộc bản chất của sự vật,
hiện tượng ra bên ngoài.
Khả năng và hiện thực lOMoAR cPSD| 45734214
Kh năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng nó
sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện thích hợp. Hin
thc là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.
Câu 7: Các quy lut cơ bn ca phép bin chng duy vt.
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển.
Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh
hướng của sự phát triển
Câu 8: Nhn thc và thc tin
Nhận thức là một quá trình phản ánh 琀 ch cực, tự
giác và sáng tạo thế giới quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thực 琀椀 ễn, nhằm sáng tạo ra những
trí thức về thế giới khách quan. lOMoAR cPSD| 45734214
Trình độ nhận thức -
Trình độ nhận thức kinh nghiệm và trình độ nhận thức lý luận -
Trình độ nhận thức thông thường và trình độ nhận thức khoa học
Thực 琀椀 ễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật
chất có mục đích, mang 琀 nh lịch sử, xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Các
hình thức cơ bản của thực
琀椀 ễn
Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị Thực nghiệm khoa học
Vai trò thực 琀椀 ễn đối với nhận thức
Thực 琀椀 ễn là cơ sở nhận thức
Thực 琀椀 ễn là động lực của sự phát triển nhận thức
Thực 琀椀 ễn là mục đích của nhận thức
Thực 琀椀 ễn là 琀椀 êu chuẩn chân lý lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 9: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất
Khái Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất
niệm dùng để chỉ tổng thể dùng để chỉ tổng thể
các yếu tố cấu thành mối quan hệ kinh tế
nội dung vật chất, kỹ (quan hệ giữa người
thuật, công nghệ,... với người về mặt của quá trình sản
thực hiện lợi ích vật
xuất, tạo thành năng chất trong quá trình
lực thực 琀椀 ễn cải sản xuất và tái sản biến giới tự nhiên xuất xã hội). của con người. lOMoAR cPSD| 45734214
+Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống Mối nhất biện chứng
liên +Phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn hệ nhau.
+Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất.
+Lực lượng sản xuất là nội dung vật chất lOMoAR cPSD| 45734214
của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản
xuất là hình thức kinh tế của quá trình đó.
+Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là mối quan hệ biện
chứng nhưng trong đó, vai trò quyết định
thuộc về lực lương sản xuất, còn quan hệ
sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất.
+Tuân theo nguyên tắc khách quan: quan
hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng
phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi
giai đoạn lịch sử xác định.
+Quan hệ sản xuất, với tư cách là hình thức
kinh tế của quá trình sản xuất, nó luôn luôn
có khả năng tác động trở lại sự vận động,
phát triển của lực lượng sản xuất.
+Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là mối quan hệ có bao
hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt
đối lập làm phát sinh mâu thuẫn cần được
giải quyết để thúc đẩy sự 琀椀 ếp tục phát
triển của lực lượng sản xuất. lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 10: Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, quan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng Khái
Cơ sở hạ tầng là kết cấu Kiến trúc thượng tầng niệm kinh tế đa thành phần
(KTTT): là toàn bộ những trong đó có thành phần quan điểm tư tưởng xã kinh tế quốc doanh, tập hội, những thiết chế
thể và nhiều thành kinh tế tương ứng và quan hệ nội khác nhau.
tại của thượng tầng hình
Cơ sở hạ tầng (CSHT): là
thành trên một cơ sở hạ toàn bộ những quan hệ tầng nhất định. sản xuất (QHSX) hợp
thành cơ cấu kinh tế của
một hình thái kinh tế- xã hội nhất định. lOMoAR cPSD| 45734214
Kết cấu +Quan hệ sản xuất thống +Phức tạp – đan én – chị
trị ( chiếm vị trí chủ đạo) phối lẫn nhau
+Quan hệ sản xuất tàn dư +Hệ thống hình thái ý thức +Quan hệ sản xuất mới xã hội
tồn tại dưới hình thức
+Thiết chế chính trị - xã mầm giống.
hội tương tự của chúng.
Cấu thành cơ sở hạ tầng
của 1 xã hội phản ánh 琀
nh chất vận động, phát
triển liên tục của lực
lượng sản xuất và các 琀
nh chất kế thừa phát huy và phát triển. lOMoAR cPSD| 45734214 Mối
Vai trò quyết định của cơ Sự tác động trở lại của
liên hệ sở hạ tầng đối với kiến
kiến trúc thượng tầng đối
trúc thượng tầng. +Mỗi với cơ sở hạ tầng.
cơ hạ tầng sẽ hình thành
+ Tất cả các yếu tố thượng
nên một kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến
tầng tương ứng với nó ( cơ sở hạ tầng 琀 nh chất kiến trúc
+ Sự tác động của kiến thượng tầng là 琀 nh
trúc thượng tầng diễn ra
chất cơ sở hạ tầng quyết theo hai chiều.
định) + Khi cơ sở hạ tầng thay
đổi theo kiến trúc thượng + Tuy kiến trúc thượng
tầng cũng thấy đổi theo.
tầng có tác động mạnh mẽ
đối với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp
Nguồn gốc giai cấp: chỉ gắn liền với những giải đoạn lịch sử nhất định.
Khái niệm giai cấp: Giai cấp là phạm trù kinh tế - xã
hội có 琀 nh lịch sử chứ không phải phạm trù xã hội
thông thường, không phải là sản phẩm của sản xuất lOMoAR cPSD| 45734214
nói chung mà là sản phẩm của những hệ thống sản
xuất nhất định trong lịch sử, mỗi hệ thống cấp
tương ứng với 1 hệ thống sản xuất xã hội, về bản
chất, thể thống nhất của các mặt đối lập.
Đấu tranh giai cấp là mâu thuẫn giai cấp, oà sự căng
thẳng hoặc đối kháng toinf tại trong xã hội cạnh
tranh về lợi ích kinh tế xã hội và mong muốn giữa
người dân của các tầng lớp khác nhau.
Nguyên nhân trực 琀椀 ếp => đấu tranh giai cấp là
mâu thuẫn trình độ phát triển cao lực lượng quân hệ
sãn xuất lỗi thời trong lòng xã hội cũ từ tầng lớp này đến tầng lớp khác
Đấu tranh giai cấp.
Giai cấp địa chủ >< Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân >< Giải cấp tư sản
Giai cấp vô sản >< Giai cấp tư sản Giai cấp
thống trị >< Giai cấp bị trị.
Được thể hiện hình thức khác Bạo lực trực tiếp lOMoAR cPSD| 45734214 Bạo lực gián tiếp Mang tính ép buộc
Hãy ý thức hệ, hoặc là cố ý.
Đấu tranh giai cấp là tất yếu trong xã hội có giai cấp.
Câu 12: Lý lun chung v nhà nưc và Nhà nưc
Cng Hoà Xã Hi Ch Nghĩa Vit Nam.
Nguồn gốc nhà nước:
Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển lực lượng
sản xuất đến dư thừa tương đối của cải xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên nhân trực tiếp: do mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được.
Bản chất của nhà nước:
Nhà nước là hiện tượng xã hội rất đa dạng và phức
tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở nhiều
góc độ, phạm vi khác nhau. Đặc trưng: