Đề cương Triết học Mác - Lênin

Đề cương Triết học Mác - Lênin

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT MÁC LÊ NIN
1. Quan niệm của Triết học Mác-Leenin về Vật chất?
a) Hoàn cảnh ra đời của vật chất
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa học tự
nhiên, con người có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:
+ 1895: Roentgen phát hiện ra a X
+ 1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+ 1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử
+ 1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn đnh.
-> Cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật Lý học.
-> Chủ nghĩa duy tâm xuyên tạc rằng vật chất bị êu tan chỉ còn ý thức, duy vật
mất đi chỉ còn duy tâm.
-> Triết học duy vật c y cần phải đưa ra được một quan niệm đúng đắn, khoa
học vphạm trù vật chất.
b) Định nghĩa vật chất của Mác- Lênin.
- Vật chất là phạm trù triết học dùng đchthực tại khách quanđược đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Vật chất một phạm trù của triết học cho nên mộtphạm trù rộng
nhất, khái quát nhất. Nó phản ánh những thuộc nh bản chất nhất, nó vô cùng
tận, không sinh ra cũng không mất đi, biểu hiện stồn tại của mình
thông qua các giản vật chất cụ thể.
+ Vật chất toàn bộ thực tại khách quan bên ngoài đầu óc của con người.
nghĩa mọi sự vật, hiện tượng từ vi đến mô, tđơn giản đến phức tạp,
từ đã biết đến chưa biết trong tự nhiên xã hội đều các dạng cụ thcủa vật
chất, đều thuộc phạm trù của vật chất.
+ Vật chất là cái gây ra cảm giác cho con người tức vật chất là cái có trước ý thức
là cái có sau. Vật chất tạo ra ý thức.
+ ý thức chỉ sphản ánh của vật chất, là hình ảnh về vật chất bên trong đầu
óc con ngưi.
-> Vật chất quyết định ý thức.
c) Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất.
- Định nghĩa đã giải quyết một cách triệt để cả hai mặt vấn đềcơ bản của
triết học trên lập trường duy vật biện chứng, bác bỏ chnghĩa duy tâm trước
mọi hình thức, bác bchnghĩa bất khả tri, khắc phục hạn chế chnghĩa duy
vật siêu hình, khắc phục cuộc khủng hoảng trong vật lí học.
- Định nghĩa sở khoa học để xác định các quan điểm duyvật biện chứng
trong lĩnh vực khoa học giúp xác lập chnghĩa duy vật triệt để khi nghiên cứu
các quy luật trong lĩnh vực khoa học.
2. Quan niệm Triết học Mác-Lênin về nguồn gốc của ý thức?
* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi
các yếu tố tự nhiên từ ý thức chính là bộ óc và sự hoạt động cùng các mối quan
hệ thế giới khách quan và con người. Trong đó thì thế gii khách quan có sự tác
động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng về sự hình thành ý thức từ con
người đối với thế giới khách quan. Tóm lại, ý thức sphản ánh về thế gii
khách quan từ con người. - Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức.
+ Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ shoạt động sinh lí thần kinh
của bộ não người.
+ Nếu bộ não bị tổn thương thì ý thức sẽ bị rối loạn.
- Chức năng của não bộ:
+ Não người có nhiệm vụ thu thập, xử lí thông n, mã hóa thông n và tái tạo ra
thông n mới giúp điều khiển hoạt động của con người.
+ Ý thức là thuộc nh, chức năng riêng có của bộ não người.
+ Não người sản sinh ra ý thức thông qua cơ chế phản ánh.
Những mối quan hệ xoay quanh giữa con người với nhau trong thế giới khách
quan cũng sẽ tạo nên và tác động sâu sắc đến việc suy nghĩ của con người. Trong
mối quan hệ này thế giới khách quan sẽ thông qua hoạt động của các giác quan
đã tác động đến bộ óc con người, hình thành nên quá trình phản ánh. Một hành
vi được thực hiện chính là sự phản ánh rõ rệt nhất đối với ý thức.
* Nguồn gốc hội của ý thức : hội đây được hiểu những hành vi lao
động, hành vi ứng xử ngôn ngữ của con người được sử dụng để thhin
những nội dung của ý thức một cách chi ết và chân thực nhất.
- Lao động sẽ tác động đến ý thức của con người cần phải làmlàm như
thế nào để có thể thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất, vừa ết kiệm
được thời gian và công sức.
- Hành vi ứng xgiữa người với người cũng chính là yếu tố tácđộng sâu sắc
đến việc hình thành, thay đổi ý thức của mỗi người.
- Ngôn ngữ cũng tương tự như hành vi con người. Con người sửdụng chung
một loại ngôn ngữ trong một quốc gia sẽ nhận thức được đây là một dân tộc và
cần những hành vi ứng xử phù hợp n. Đồng thời khi con người sử dụng
ngôn ngữ để bày tỏ ra quan điểm của bản thân.
Vai trò của ý thức một tầm quan trọng đối với thực ễn cuộc sống khẳng
định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉ
là sản phẩm, là sự phản ánh chân thật về thế gii khách quan. Giúp tạo nên các
giá trị thực ễn cho đời sống hội, nhiều công trình kiến trúc được tạo nên,
nhiều phát minh khoa học được hình thành do ý thức của con người dự đoán
đưc những thiên tai, hay những thay đổi của tương lai…
3. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?
* Quy luật lượng chất
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về ợng dẫn đến những thay đổi về cht
ngược li.
* Khái niệm:
- Chất nh quy định khách quan vốn của sự vật hiện tượng, thống nhất hữu
cơ các thuộc nh cấu thành nó giúp chúng ta phân biệt nó với cái khác.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng nhiều chất tùy theo quan hchất này hay chất
khác bc lộ ra được đặc trưng bằng các thuộc nh khác nhau.
+ Chất không tồn tại tách rời sự vật mà chất luôn là chất một sự vật nào đó.
-ợng: nh quy định khách quan của sự vật về phương diện số ợng, quy
, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
+ Trong tự nhiên xã hội có những lượng có thể đo đếm được như sợng, kích
thước, quy mô,...Nhưng cũng có những lượng không thể đo đếm được mà phải
nhận thức bằng trừu tượng hóa, khái quát hóa ( ý thức, nh cảm).
* Mối quan hệ giữa chất và lượng
+ Sự thống nhất giữa chất và lượng
Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng sự thống nhất giữa mặt chất
mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Có sự biến đổi về lượng, chất
có xu hướng ổn định.
+ Quá trình tự đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất.
Sự biến đổi về cht của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về ợng.
ợng biến đổi dần dần nhưng chất của sự vật, hiện tượng chưa biến đi
ngay.
+ Quá trình tự thay đổi về chất dẫn tới sự thay đổi về lượng.
Khi chất mới ra đời sẽ sự thay đổi trở lại về lượng của sự vật hiện tượng
-> Làm tăng hoặc giảm, nhanh hoặc chậm số lượng, quy mô, kích thước,
tốc độ, nhịp điệu sự vận động và phát triển của sự vật.
Ý nghĩa
+ Tích lũy về lượng thể biến đổi về chất, không được nôn nòng cũng như
không được bảo thủ.
+ Khi lượng đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của
sự vật, hiện tượng.
+ Tác động của quy luật này cần đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học và
quyết tâm thực hiện bước nhảy. * Quy luật mâu thuẫn
- Mâu thuẫn biện chứng khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo
cáchvừa thống nhất vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn
nhau giữa các mặt đối lập
+ Mâu thuẫn bản tác độngtrong suốt quá trình tồn tại của sự vật hiện tượng,
quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.
- Nhân tố tại thành mâu thuẫn các mặt đối lập, mặt đối lập những mặt,những
thuộc tính, yếu tố khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau nhưng đồng thời
tồn tại trong cx 1 hệ thống tác động - Mối quan hệ (Nội dung):
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Các mặt đối lập nương tựa và làm tiền đề cho nhau tồn tại
Các mặt đối lập tác động ngang nhau và cân bằng
Các mặt đối lập có nhân tố chung, tương đồng
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là nó chưa biến thành cái khác
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập: Các mặt đối lập tác động lẫn nhau theo hướngbài
trừ phủ định lẫn nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo lên quá trình vận động
của mặt đối lập.
+ Khác nhau -----------> Đối lập --------------> Xung đột ------------> Chuyển hóa
Hình thành phát triển giải quyết
- Ý nghĩa ppl
+ Luôn luôn tìm kiếm động lực, nguồn gốc bên trong sự vật
+ Mâu thuẫn có tính khách quan cho nên suy nghĩ, hành động cần có sự tồn trọng
tìm ra cách giải quyết mâu thuẫn.
+ Cần phân loại mâu thuẫn để cách giải quyết phù hợp, tậo trung vào u
thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn bên trong.
+ Giải quyết mâu thuẫn triệt để thông qua đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Mâu thuẫn bên trong sự tác động qua lại giữa các mặt, khuynh hướng… đốilập
nằm trong mỗi sự vật hiện tượng, vai trò quy định trực tiếp trình vận động
và phát triển của sự vật hiện tượng.
- Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định mâu thuẫn diễn ra trongmối
quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
*Quy luật phủ định ( chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển)
- Phủ định sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác, trạng thái này bằng trạngthái
khác trong quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
- Phủ định biện chứng sự tphủ định, tự phát triển của sự vật hiện tượng tạotiền
đề cho sự ra đời cái mới tiến bộ hơn cái cũ.
+Đặc trưng của PĐBC:
-Tính khách quan
-Tính phổ biến
-Tính đa dạng, phong phú
- Mối quan hệ
+ của quá trình phát triển của sự vật từ thấp đến cao được thực hiện
bằng 2 lần phủ định cơ bản, nhờ đó sự vật cũ mất đi sự vật mới hình thành.
+ Quy định phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do
mâu thuẫn bên trong của chúng quy định.
+ Đường xoáy ốc: nó kết thúc một chu kỳ tạo nên một chu kỳ mới cao hơn.
- Ý nghĩa ppl
+ Thấy được cái mới ra đời phù hợp với quy luật phát triển.
+ Xu hướng phát triển là 1 con đường quanh co, phức tạp nhưng xu hướng sẽ
tiến lên.
+ Luôn duy tiến bộ tích cực, phát triển cái mới, khắc phục cái bảo thủ, co
tính kế thừa trong quá trình phát triển.
Câu 4. Thực ễn và vai trò của thực ễn với nhận thức?
- Theo quan niệm của Mác (Khái niệm) : Thực ễn là toàn bộhoạt động vật chất
có mục đích mang nh lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và
hội.
dụ hoạt động thực ễn: nông dân trồng lúa, sinh viên đi học lấy kiến thức kinh
nghiệm... - Các hình thức cơ bản của thực n:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực ễn có sớm nhất, cơ bản, quan
trọng nhất. ( sản xuất may mặc, nông nghiệp...).
+ Hoạt động chính trị-xã hội. Ví dụ: đấu tranh giai cấp, cách mạng, đại hội, biểu
nh, Miss World, bầu c...
+ Hoạt động thực nghiêm khoa học: sáng tạo ra cái mới dựa trên cái ( hoạt
động nghiên cứu, lai tạo, tạo ra vaccine, giống cây trồng vật nuôi mới...)
Trong các hoạt động trên, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động vai trò
quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực ễn khác.
* Vai trò của thực ễn đối với nhân thức - Thc
ễn là cơ sở của nhận thức:
+ Cung cấp tài liệu cho quá trình thức (thông qua hoạt động thực ễn giúp con
người hoàn thiện các giác quan làm cho tri thức ngày càng đúng đắn, sâu sắc).
+ Thông qua thực ễn giúp con người sáng tạo ra các phương ện, máy móc làm
cho năng lực nhận thức của con người ngày càng sâu sắc.
- Thc ễn là động lực của nhận thức
+ Hoạt động thực ễn giúp con người đề ra nhu cầu, nhiệm vphương hướng
cho quá trình nhận thức.
+ Thực ễn giúp bổ sung hoàn thiện nhận thức -> T thực ễn hình thành các
nhà khoa học. - Thực ễn là mục đích của nhận thức
+ Quá trình nhận thức đều quay trở về phc vụ nhu cầu con người.
+ Thực ễn êu chuẩn duy nhất của nhận thức mọi tri thức của con người đều
lấy thực ễn làm thước đo giá trị. Tri thức nào phù hợp với thực ễn trở thành
chân lí, ngưc lại sẽ là sai lầm.
Câu 5. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
* Lực lượng sản xuất
- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tưliệu sản xuất
tạo ra sức lao động và năng lực thực ễn m biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu, mục đích cúa con người.
- Khái niệm: là mối quan hệ về kinh tế giữa người với ngườitrong quá trình
sản xuất vật
chất, bao gồm: Quan hệ sở hữu về tư liệu
Quan hệ về tổ chức và quản lí sản xuất
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
- Cả ba mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại ln
nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết
định đến bản chất và nh chất của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan
hệ đầu ên, cơ bản chủ yếu quyết định mọi quan hệ xã hội.
b) Mối quan hệ giữa LLSX quan hệ sản xuất - Trình độ của LLSX
quyết định quan hệ sản xuất:
+ Sự vận động phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu sự biến đổi của LLSX
+ LLSX là yếu tố thường xuyên thay đổi, phát triển
+ Quan hệ sản xuất mang nh ổn định, tạm thời. Sphù hợp của quan hệ sản
xuất với trình độ phát triển của LLSX đã tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Và
ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất xã hi.
- QHSX tác động trở lại LLSX:
Nếu QHSX phù hợp với LLSX thì ba mặt của QHSX sẽ thúc đẩy nền sản xuất hội
phát triển. Các yếu tố của LLSX sẽ phát huy tối đa năng lực tạo ra nhiều của cải
vật chất cho xã hôi. Ngược lại, nếu QHSX không phù hợp thì cả ba mặt của QHSX
sẽ tác động, làm kìm hãm đến sự sáng tạo của người lao động làm cho LLSX
không thể phát triển. Do đó, việc xác lập trạng thái phù hợp giữa QHSX với trình
độ của LLSX điều kiện quan trọng quyết định sự ến bộ của nền sản xuất
hội.
Câu 6. Biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng ca
xã hi.
a) khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng?
* Khái niệm cơ sở hạ tng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế ca
hội nhất định. - Kết cu của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ quan hệ sản xuất thống trị
+ quan hệ sản xuất là tàn dư của phương thức sản xuất cũ
+ quan hệ sản xuất là mm mống của phương thức sản xuất mới
* Khái niệm kiến trúc hạ tầng
- Kiến trúc hạ tầng toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật...cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể hội được hình thành trên sở
hạ tầng nhất định.
Nhà nước bộ phận quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng trong
hội có đối kháng giai cấp.
b) Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
* Vai trò quyết định của cơ sở ha tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy.
- sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượngtầng. Sự biến đổi đó
xảy ra trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội, cũng như từ hình thái kinh tế-xã hội
y sang hình thái kinh tếxã hội khác.
- LLSX cũng vai trò đôi với sự thay đổi của kiến trúc thượngtầng nhưng không
trc ếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng mà thông qua sự thay đổi của cơ
sở hạ tầng.
- Sự thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp cónhững yếu tố thay đổi
nhanh chóng như chính trị, pháp luật, những yếu tố biến đổi chậm chạp
hơn, có những yếu t vẫn được kế thừa trong xã hội mới.
* Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Kiến trúc thượng tầng sẽ bảo vệ, duy trì, củng cố phát triểncơ sở hạ
tầng, sinh ra đồng thời đấu tranh xóa bsở hạ tầng kiến trúc thượng
tầng cũ.
- Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tácđộng đến cơ sở
hạ tầng bằng những hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò đặc biệt
quan trọng có tác dụng to lớn nht và trực ếp đối với cơ sở hạ tầng.
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo haihướng:
+ Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ thúc đẩy cơ sở hạ
tầng phát triển.
+ Nếu kiến trúc hạ tầng không phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ kìm hãm sự phát
triển của cơ sở hạ tầng.
Câu 7. Dân tộc- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay?
* Khái niệm dân tộc
- Dân tộc là một cộng đồng ngưi ổn định, được hình thànhtrong lịch sử trên
sở một lãnh thổ, một ngôn ngữ, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa
tâm lý, nh cách bn vững, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
- Khái niệm dân tộc được dùng theo 2 nghĩa:
+ nghĩa rộng: dùng đchỉ các quốc gia ( Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp,..)
+ nghĩa hẹp: dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia ( dân
tộc kinh, tày, nùng, Hmong,...)
- Các hình thức dân tộc
+ Các hình thức cộng đồng người trước khi thành dân tộc.
Thị tộc
Bộ lạc
Bộ tộc
+ Dân tc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Đặc trưng
- Dân tộc là một cộng đồng ngưi n định trên một lãnh thổthống nhất.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế
- Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lý, nhcách
- Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luậhống nhất.
Những đặc trưng của dân tộc cho thấy dân tộc hoàn toàn khác với các hình thức
cộng đồng người đã hình thành trước khi xã hội có giai cấp ( thị tộc, bộ lạc).
Câu 8. Khái niệm ý thức xã hội. Các hình thái ý thức xã hội. Tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội.
a) Khái niệm ý thức xã hội
- Ý thức hội mặt nh thần của đời sống hội, bộ phnhợp thành của
văn hóa nh thần của xã hội. Văn hóa nh thần của hội mang nặng dấu n
đặc trưng của hình thái kinh tế xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó. b) Kết cấu
của ý thức xã hội
+ Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
+ Trong hệ tư tưởng xã hội thì quan trọng nhất là các quan điểm, các học thuyết
các tư tưởng.
+ Trong tâm lý xã hội nh cảm, tâm trạng, truyền thống,...nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tổn tại xã hội những giai đoạn phát triển nhất định. c) Các
hình thái ý thức xã hội
- Ý thức chính trị
+ Hình thái ý thức chính trị chxuất hiện tồn tại trong hội có giai cấp nhà
c.
+ Ý thức chính trị thhiện rõ nhất ở tư tưởng chính trị, hệ tư tưởng y giữ vai
trò chủ đạo trong đời sống nh thần của xã hội.
- Ý thức pháp quyền
+ Ý thức pháp quyền là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp v
bản chất vai trò của pháp luật về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà
ớc, của các tổ chức hội của công dân về nh hợp pháp không hợp
pháp của hành vi con người trong xã hội.
- Ý thức đạo đức
- Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm m
d) Tính độc lập tương đối của ý thức hội * Ý thức hội
thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
* Ý thức xã hội có thể ợt trước tn tại xã hội
* ý thức xã hội có nh kế thừa
* Sự tác động qua lại giữa qua lại giữa các hình thái ý thức xãhội luật
* Sự tác
động trở lại của
ý thức hội đi
với
tồn tại xã hội
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT MÁC LÊ NIN
1. Quan niệm của Triết học Mác-Leenin về Vật chất?
a) Hoàn cảnh ra đời của vật chất
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa học tự
nhiên, con người có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:
+ 1895: Roentgen phát hiện ra tia X
+ 1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+ 1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử
+ 1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn định.
-> Cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật Lý học.
-> Chủ nghĩa duy tâm xuyên tạc rằng vật chất bị tiêu tan chỉ còn ý thức, duy vật
mất đi chỉ còn duy tâm.
-> Triết học duy vật lúc này cần phải đưa ra được một quan niệm đúng đắn, khoa
học về phạm trù vật chất.
b) Định nghĩa vật chất của Mác- Lênin. -
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quanđược đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. -
Vật chất là một phạm trù của triết học cho nên nó là mộtphạm trù rộng
nhất, khái quát nhất. Nó phản ánh những thuộc tính bản chất nhất, nó vô cùng
vô tận, nó không sinh ra cũng không mất đi, nó biểu hiện sự tồn tại của mình
thông qua các giản vật chất cụ thể.
+ Vật chất là toàn bộ thực tại khách quan bên ngoài đầu óc của con người. Có
nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô, từ đơn giản đến phức tạp,
từ đã biết đến chưa biết ở trong tự nhiên xã hội đều là các dạng cụ thể của vật
chất, đều thuộc phạm trù của vật chất.
+ Vật chất là cái gây ra cảm giác cho con người tức vật chất là cái có trước ý thức
là cái có sau. Vật chất tạo ra ý thức.
+ ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất, là hình ảnh về vật chất bên trong đầu óc con người.
-> Vật chất quyết định ý thức.
c) Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất. -
Định nghĩa đã giải quyết một cách triệt để cả hai mặt vấn đềcơ bản của
triết học trên lập trường duy vật biện chứng, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm trước
mọi hình thức, bác bỏ chủ nghĩa bất khả tri, khắc phục hạn chế chủ nghĩa duy
vật siêu hình, khắc phục cuộc khủng hoảng trong vật lí học. -
Định nghĩa là cơ sở khoa học để xác định các quan điểm duyvật biện chứng
trong lĩnh vực khoa học giúp xác lập chủ nghĩa duy vật triệt để khi nghiên cứu
các quy luật trong lĩnh vực khoa học.
2. Quan niệm Triết học Mác-Lênin về nguồn gốc của ý thức?
* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi
các yếu tố tự nhiên từ ý thức chính là bộ óc và sự hoạt động cùng các mối quan
hệ thế giới khách quan và con người. Trong đó thì thế giới khách quan có sự tác
động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng về sự hình thành ý thức từ con
người đối với thế giới khách quan. Tóm lại, ý thức là sự phản ánh về thế giới
khách quan từ con người. - Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức.
+ Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lí thần kinh của bộ não người.
+ Nếu bộ não bị tổn thương thì ý thức sẽ bị rối loạn.
- Chức năng của não bộ:
+ Não người có nhiệm vụ thu thập, xử lí thông tin, mã hóa thông tin và tái tạo ra
thông tin mới giúp điều khiển hoạt động của con người.
+ Ý thức là thuộc tính, chức năng riêng có của bộ não người.
+ Não người sản sinh ra ý thức thông qua cơ chế phản ánh.
Những mối quan hệ xoay quanh giữa con người với nhau trong thế giới khách
quan cũng sẽ tạo nên và tác động sâu sắc đến việc suy nghĩ của con người. Trong
mối quan hệ này thế giới khách quan sẽ thông qua hoạt động của các giác quan
đã tác động đến bộ óc con người, hình thành nên quá trình phản ánh. Một hành
vi được thực hiện chính là sự phản ánh rõ rệt nhất đối với ý thức.
* Nguồn gốc xã hội của ý thức : Xã hội ở đây được hiểu là những hành vi lao
động, hành vi ứng xử và ngôn ngữ của con người được sử dụng để thể hiện
những nội dung của ý thức một cách chi tiết và chân thực nhất. -
Lao động sẽ tác động đến ý thức của con người cần phải làmgì và làm như
thế nào để có thể thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất, vừa tiết kiệm
được thời gian và công sức. -
Hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính là yếu tố tácđộng sâu sắc
đến việc hình thành, thay đổi ý thức của mỗi người. -
Ngôn ngữ cũng tương tự như hành vi con người. Con người sửdụng chung
một loại ngôn ngữ trong một quốc gia sẽ nhận thức được đây là một dân tộc và
cần có những hành vi ứng xử phù hợp hơn. Đồng thời khi con người sử dụng
ngôn ngữ để bày tỏ ra quan điểm của bản thân.
Vai trò của ý thức có một tầm quan trọng đối với thực tiễn cuộc sống và khẳng
định vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉ
là sản phẩm, là sự phản ánh chân thật về thế giới khách quan. Giúp tạo nên các
giá trị thực tiễn cho đời sống xã hội, nhiều công trình kiến trúc được tạo nên,
nhiều phát minh khoa học được hình thành do ý thức của con người dự đoán
được những thiên tai, hay những thay đổi của tương lai…
3. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?
* Quy luật lượng chất
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. * Khái niệm:
- Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, thống nhất hữu
cơ các thuộc tính cấu thành nó giúp chúng ta phân biệt nó với cái khác.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều chất tùy theo quan hệ mà chất này hay chất
khác bộc lộ ra được đặc trưng bằng các thuộc tính khác nhau.
+ Chất không tồn tại tách rời sự vật mà chất luôn là chất một sự vật nào đó.
-Lượng: là tính quy định khách quan của sự vật về phương diện số lượng, quy
mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
+ Trong tự nhiên xã hội có những lượng có thể đo đếm được như số lượng, kích
thước, quy mô,...Nhưng cũng có những lượng không thể đo đếm được mà phải
nhận thức bằng trừu tượng hóa, khái quát hóa ( ý thức, tình cảm).
* Mối quan hệ giữa chất và lượng
+ Sự thống nhất giữa chất và lượng
• Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và
mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Có sự biến đổi về lượng, chất có xu hướng ổn định.
+ Quá trình tự đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất.
• Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.
• Lượng biến đổi dần dần nhưng chất của sự vật, hiện tượng chưa biến đổi ngay.
+ Quá trình tự thay đổi về chất dẫn tới sự thay đổi về lượng.
• Khi chất mới ra đời sẽ có sự thay đổi trở lại về lượng của sự vật hiện tượng
-> Làm tăng hoặc giảm, nhanh hoặc chậm số lượng, quy mô, kích thước,
tốc độ, nhịp điệu sự vận động và phát triển của sự vật. Ý nghĩa
+ Tích lũy về lượng có thể biến đổi về chất, không được nôn nòng cũng như không được bảo thủ.
+ Khi lượng đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vật, hiện tượng.
+ Tác động của quy luật này cần đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học và
quyết tâm thực hiện bước nhảy. * Quy luật mâu thuẫn
- Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo
cáchvừa thống nhất vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn
nhau giữa các mặt đối lập
+ Mâu thuẫn cơ bản tác độngtrong suốt quá trình tồn tại của sự vật hiện tượng,
quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.
- Nhân tố tại thành mâu thuẫn là các mặt đối lập, mặt đối lập là những mặt,những
thuộc tính, yếu tố có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau nhưng đồng thời
tồn tại trong cx 1 hệ thống tác động - Mối quan hệ (Nội dung):
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
• Các mặt đối lập nương tựa và làm tiền đề cho nhau tồn tại
• Các mặt đối lập tác động ngang nhau và cân bằng
• Các mặt đối lập có nhân tố chung, tương đồng
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là nó chưa biến thành cái khác
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập: Các mặt đối lập tác động lẫn nhau theo hướngbài
trừ phủ định lẫn nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo lên quá trình vận động của mặt đối lập.
+ Khác nhau -----------> Đối lập --------------> Xung đột ------------> Chuyển hóa
Hình thành phát triển giải quyết - Ý nghĩa ppl
+ Luôn luôn tìm kiếm động lực, nguồn gốc bên trong sự vật
+ Mâu thuẫn có tính khách quan cho nên suy nghĩ, hành động cần có sự tồn trọng
tìm ra cách giải quyết mâu thuẫn.
+ Cần phân loại mâu thuẫn để có cách giải quyết phù hợp, tậo trung vào mâu
thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn bên trong.
+ Giải quyết mâu thuẫn triệt để thông qua đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, khuynh hướng… đốilập
nằm trong mỗi sự vật hiện tượng, có vai trò quy định trực tiếp trình vận động
và phát triển của sự vật hiện tượng.
- Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trongmối
quan hệ sự vật đó với các sự vật khác.
*Quy luật phủ định ( chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển)
- Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác, trạng thái này bằng trạngthái
khác trong quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
- Phủ định biện chứng là sự tự phủ định, tự phát triển của sự vật hiện tượng tạotiền
đề cho sự ra đời cái mới tiến bộ hơn cái cũ. +Đặc trưng của PĐBC: -Tính khách quan -Tính phổ biến -Tính đa dạng, phong phú - Mối quan hệ
+ PĐ của PĐ là quá trình phát triển của sự vật từ thấp đến cao được thực hiện
bằng 2 lần phủ định cơ bản, nhờ đó sự vật cũ mất đi sự vật mới hình thành.
+ Quy định phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do
mâu thuẫn bên trong của chúng quy định.
+ Đường xoáy ốc: nó kết thúc một chu kỳ tạo nên một chu kỳ mới cao hơn. - Ý nghĩa ppl
+ Thấy được cái mới ra đời phù hợp với quy luật phát triển.
+ Xu hướng phát triển là 1 con đường quanh co, phức tạp nhưng xu hướng là sẽ tiến lên.
+ Luôn có tư duy tiến bộ tích cực, phát triển cái mới, khắc phục cái bảo thủ, co
tính kế thừa trong quá trình phát triển.
Câu 4. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn với nhận thức?
- Theo quan niệm của Mác (Khái niệm) : Thực tiễn là toàn bộhoạt động vật chất
có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Ví dụ hoạt động thực tiễn: nông dân trồng lúa, sinh viên đi học lấy kiến thức kinh
nghiệm... - Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản, quan
trọng nhất. ( sản xuất may mặc, nông nghiệp...).
+ Hoạt động chính trị-xã hội. Ví dụ: đấu tranh giai cấp, cách mạng, đại hội, biểu
tình, Miss World, bầu cử...
+ Hoạt động thực nghiêm khoa học: sáng tạo ra cái mới dựa trên cái cũ ( hoạt
động nghiên cứu, lai tạo, tạo ra vaccine, giống cây trồng vật nuôi mới...)
Trong các hoạt động trên, hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có vai trò
quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
* Vai trò của thực tiễn đối với nhân thức - Thực
tiễn là cơ sở của nhận thức:
+ Cung cấp tài liệu cho quá trình thức (thông qua hoạt động thực tiễn giúp con
người hoàn thiện các giác quan làm cho tri thức ngày càng đúng đắn, sâu sắc).
+ Thông qua thực tiễn giúp con người sáng tạo ra các phương tiện, máy móc làm
cho năng lực nhận thức của con người ngày càng sâu sắc.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức
+ Hoạt động thực tiễn giúp con người đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng
cho quá trình nhận thức.
+ Thực tiễn giúp bổ sung hoàn thiện nhận thức -> Từ thực tiễn hình thành các
nhà khoa học. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Quá trình nhận thức đều quay trở về phục vụ nhu cầu con người.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của nhận thức mọi tri thức của con người đều
lấy thực tiễn làm thước đo giá trị. Tri thức nào phù hợp với thực tiễn trở thành
chân lí, ngược lại sẽ là sai lầm.
Câu 5. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? * Lực lượng sản xuất -
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tưliệu sản xuất
tạo ra sức lao động và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu, mục đích cúa con người. -
Khái niệm: là mối quan hệ về kinh tế giữa người với ngườitrong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm:
Quan hệ sở hữu về tư liệu
Quan hệ về tổ chức và quản lí sản xuất
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động -
Cả ba mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn
nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết
định đến bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan
hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu quyết định mọi quan hệ xã hội.
b) Mối quan hệ giữa LLSX và quan hệ sản xuất - Trình độ của LLSX
quyết định quan hệ sản xuất:
+ Sự vận động phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu sự biến đổi của LLSX
+ LLSX là yếu tố thường xuyên thay đổi, phát triển
+ Quan hệ sản xuất mang tính ổn định, tạm thời. Sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với trình độ phát triển của LLSX đã tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Và
ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất xã hội.
- QHSX tác động trở lại LLSX:
Nếu QHSX phù hợp với LLSX thì ba mặt của QHSX sẽ thúc đẩy nền sản xuất xã hội
phát triển. Các yếu tố của LLSX sẽ phát huy tối đa năng lực tạo ra nhiều của cải
vật chất cho xã hôi. Ngược lại, nếu QHSX không phù hợp thì cả ba mặt của QHSX
sẽ tác động, làm kìm hãm đến sự sáng tạo của người lao động làm cho LLSX
không thể phát triển. Do đó, việc xác lập trạng thái phù hợp giữa QHSX với trình
độ của LLSX là điều kiện quan trọng quyết định sự tiến bộ của nền sản xuất xã hội.
Câu 6. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
a) khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng?
* Khái niệm cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội nhất định. - Kết cấu của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ quan hệ sản xuất thống trị
+ quan hệ sản xuất là tàn dư của phương thức sản xuất cũ
+ quan hệ sản xuất là mầm mống của phương thức sản xuất mới
* Khái niệm kiến trúc hạ tầng
- Kiến trúc hạ tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật...cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Nhà nước là bộ phận có quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng trong
xã hội có đối kháng giai cấp.
b) Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
* Vai trò quyết định của cơ sở ha tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy.
- Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượngtầng. Sự biến đổi đó
xảy ra trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội, cũng như từ hình thái kinh tế-xã hội
này sang hình thái kinh tếxã hội khác.
- LLSX cũng có vai trò đôi với sự thay đổi của kiến trúc thượngtầng nhưng không
trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng mà thông qua sự thay đổi của cơ sở hạ tầng.
- Sự thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp cónhững yếu tố thay đổi
nhanh chóng như chính trị, pháp luật, có những yếu tố biến đổi chậm chạp
hơn, có những yếu tố vẫn được kế thừa trong xã hội mới.
* Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng -
Kiến trúc thượng tầng sẽ bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triểncơ sở hạ
tầng, sinh ra nó đồng thời đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ. -
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tácđộng đến cơ sở
hạ tầng bằng những hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò đặc biệt
quan trọng có tác dụng to lớn nhất và trực tiếp đối với cơ sở hạ tầng. -
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo haihướng:
+ Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Nếu kiến trúc hạ tầng không phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ kìm hãm sự phát
triển của cơ sở hạ tầng.
Câu 7. Dân tộc- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay?
* Khái niệm dân tộc
- Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, được hình thànhtrong lịch sử trên cơ
sở một lãnh thổ, một ngôn ngữ, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa
và tâm lý, tính cách bền vững, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
- Khái niệm dân tộc được dùng theo 2 nghĩa:
+ nghĩa rộng: dùng để chỉ các quốc gia ( Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp,..)
+ nghĩa hẹp: dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia ( dân
tộc kinh, tày, nùng, Hmong,...)
- Các hình thức dân tộc
+ Các hình thức cộng đồng người trước khi thành dân tộc. • Thị tộc • Bộ lạc • Bộ tộc
+ Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay * Đặc trưng
- Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổthống nhất.
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế
- Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lý, tínhcách
- Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luậtthống nhất.
Những đặc trưng của dân tộc cho thấy dân tộc hoàn toàn khác với các hình thức
cộng đồng người đã hình thành trước khi xã hội có giai cấp ( thị tộc, bộ lạc).
Câu 8. Khái niệm ý thức xã hội. Các hình thái ý thức xã hội. Tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội.
a) Khái niệm ý thức xã hội
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phậnhợp thành của
văn hóa tinh thần của xã hội. Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu ấn
đặc trưng của hình thái kinh tế xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó. b) Kết cấu của ý thức xã hội
+ Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
+ Trong hệ tư tưởng xã hội thì quan trọng nhất là các quan điểm, các học thuyết và các tư tưởng.
+ Trong tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, truyền thống,...nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tổn tại xã hội ở những giai đoạn phát triển nhất định. c) Các
hình thái ý thức xã hội
- Ý thức chính trị
+ Hình thái ý thức chính trị chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và nhà nước.
+ Ý thức chính trị thể hiện rõ nhất ở tư tưởng chính trị, hệ tư tưởng này giữ vai
trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội. - Ý thức pháp quyền
+ Ý thức pháp quyền là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về
bản chất và vai trò của pháp luật về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà
nước, của các tổ chức xã hội và của công dân về tính hợp pháp và không hợp
pháp của hành vi con người trong xã hội. - Ý thức đạo đức
- Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ
d) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội * Ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội *
Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội *
ý thức xã hội có tính kế thừa *
Sự tác động qua lại giữa qua lại giữa các hình thái ý thức xãhội luật * Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội