Đề cương triết học│Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương triết học│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

         
         
   !" #$ %&'(% )*+
, -).' '/0+ %&'(% )* 12 )/ %)34 56$ '70 18 169 )64 )% #$
: 4;<' !2 = : 4;<' =2 => %&? #$ : 4;<' %&:4 %)( 4'@'
A 2 ):$ )* = )B4 56C 169% =9 D4 E F).% %&'7 )64 )%
= %G )'HE IJ )D' =2 %; K6C
,   !" #$ %&'(% )*+ 12 4'"' 56C(% 03' 56$ )/ 4'B$ %; K6C
=2 %L %M'E =9% )% =2 8 %)NE %G )'H =2 O) %)P
Q RC 12 =  !" !S'+
'"' 56C(% =  2C 12 TSE O  7 4'"' 56C(% . = 
). %&:4 %&'(% )* %U %&;@ ( $C %U V4 T$4 %RC . )2
%&'(% )* 6 KG$ =2: RC 7 )N4 0') ): )B4 19F
%&;<4 #$ 0W)
XRC Y4 12 TS 7 F)R )'$ . %&;<4 F).' %&:4 %&'(% )*
Q A =  !"Z 4L0 [ 0\%]+
\% %)N )%Z !" %)7 169]+ 4'B$ =9% )% =2 8 %)N .' 2:
A %&;@ .' 2: A T$6 .' 2: 56C(% >) .' 2:
\% %)N [Z )9 %)N 169]+ : 4;<' A )" ^4 )9 %)N
= %)( 4'@' )$C )V4
[ 9% )% =2 8 %)N+
, 9% )% 12 4W_
Q
, ` %)N 12 4W_
 [ 46CH 18 !" #$ F)aF !'/ )N4 K6C =9%
, 46CH 18 = 03' 1'H )/+
Q 03' 1'H )/+ 12 F)M0 %&b %&'(% )* Kb4 7 )c 03' 1'H )/E F)d
%)6DE &24 !6DE )6C7 )A$ 1e )$6 4'B$ . 0\% %&:4 0D% TG
=9%E )'/ %;f4 ):\ 4'B$ . TG =9% )'/ %;f4 =@' )$6
Q \ '70g
?) ). 56$
?) F)h !'(
?) $ KM4
Q 8 4)i$ #$ F); 4 F).F 169+
-)' Ij0 Ia%E .) 4'. 0D% TG =9% )'/ %;f4 2: A %$ P
F)"' \% )k4 %&:4 03' 56$ )/ 1'H 56$ XA )?) 12 56$
'70 %:2 K'/E %&.) 56$ '70 F)'( K'/E%&2 1$E F)' 1?
Z 1C =? Kd]+ R6 )6C/ %)PC !A' Ij0 =:'E%&:4 !" %)R : 4;<'
A &% )'6 !D F)9 ). )$6 );4 )k4 '6 A 03' 566$ )/
&24 !6D 1P )$6Z R6 )6C/ %$'E0l%E0'/4E)R %$C]E
m \F F)M0 %&b )64 &'H4E 46CH )R (% 56"+
, \F F)M0 %&b )64,&'H4+
Q -).' '/0+
46CH )R+ 12 TG %; 4 %. 4'Y$ . 0\% %&:4 TG =9% )'/
%;f4 ):\ 4'Y$ . TG =9% )'/ %;f4 =@' )$6 4RC &$ )B4
!'( h' )% >)
-(% 56" 12 )B4 !'( h' )% >) I6% )'/ K: TG %. D4
1e )$6 #$ . 0\% %&:4 TG =9% ):\ 4'B$ . TG =9% =@'
)$6
Q 3' 56$ )/+
46CH )R 12 .' T') &$ (% 56" H 46CH )R 16V A
%&;@ (% 56"
D% 46CH )R A %)7 4RC &$ )'6 (% 56" ). )$6E
. 46CH )R A %)7 %. D4 b4 1k
)R 1:M' 46CH )R+ )# C(6,%)N C(6g !H %&:4,!H
4:2'g ).) 56$,)# 56$
-(% 56" T$6 )' I6% )'/ A A %. D4 4;f %&S 1M'
46CH )R
Q ` 4)i$ #$ F); 4 F).F 169+
-)' I. >) 46CH )R F)"' ^ N =2: C(6 %3 T" T'),
%&.) )'76 T$'
46CH )R 16V A %&;@ (% 56" H )'
%'
0 )'76 46CH
)R #$ 0D% )'/ %;f4 2: A F)"'
%'
0 )'76 i . TG '/E
03' 1'H )/ J I"C &$ %&;@ )B4 )'/ %;f4 A I6% )'/
n. >) =2 O0 )'76 %% " . 46CH )R 4RC &$ (% 56"
XL4 %)<' F)"' F)R 1:M' 46CH )R 7 A )9 %)N =2 ):M%
D4 )'/6 56"E F)b )fF
, \F F)M0 %&b )64,&'H4+
Q -).' '/0+
)M0 %&b 12 )B4 ).' '/0 F)" .) )B4 %)6D o)
)B4 03' 1'H )/ )64 =3 A S %% " . TG =9% E)'/ %;f4
'H4 12 0D% F)M0 %&b %&'(% )* Kb4 7 )c TG =9%E )'/
%;f4 )% >)
)64 12 0D% F)M0 %&b %&'(% )* Kb4 7 )c )B4 0\%E
)B4 %)6D o) A S )'6 TG =9% )'/ %;f4
.'   )%+ )c )B4 0\%E )B4 %)6D o) )c A S TG
=9% )'/ %;f4 02 )V4 1\F 1M' S !% W TG =9% )'/ %;f4
).
Q 3' 1'H )/+
.' &'H4 12 .' $ KM4E F):4 F)k .' )64 12 .' !D F)9
#$ .' &'H4 .' )64 12 .' F)h !'(E !" )%
.' &'H4 %L %M' D 19FE .' )64 =2 )% )V4 %L %M'
D 19FE 1 1p4
*' .' &'H4 6 12 TG %)34 )% #$ . 0\% 3' 19FE=U$
  )% =U$ 12 .' )64
*' TG %L %M' #$ .' &'H4 %% C(6 Tq ;$ ( .' )64
&:4 56. %&W) F).% %&'7 #$ TG =9%E .'   )% A %)7
!'( %)2) .' &'H4 .' )64 A %)7 %)2) .'   )%
r s6C 169% ;f4 )%E 56C 169% F)# >)Z ):\ A %)7 )t' + $)
)u )JC )N4 0') 1;f4 h' Ke ( )% h']
$ s6C >) F)# >) #$ F)# >)+ 12 03' 1'H )/ !" )%E %% C(6E
F)h !'(E 1\F 1M' 4'B$ . TG =9%E )'/ %;f4E 4'B$ . 0\% . C(6 %3
%&:4 0D% TG =9% )'/ %;f4
, )R 1:M'+
Q s6C 169% &'H4+ )A$E T')
Q s6C 169% )64+ 56C 169% %. D4 %&:4 %% " . 56. %&W)
+ !": %:2 =2 )6C7 )A$ ^4 1;f4 12 56C 169% %. D4 %&:4 %%
" . 56. %&W)  E 18E )A$E T')E
Q s6C 169% F)h !'(+ %. D4 %&H 0*' 1i) =G %G )'HE IJ )D'E %; K6C
! s6C 169% 1;f4,)%+
, -).' '/0+
Q ;f4+ 12 0D% F)M0 %&b %&'(% )* )c o) 56C >) =3 A #$ TG =9%E
)'/ %;f4 !'76 %)>+ T3 1;f4E 56C 0VE %&W) DE )>F '/6 #$ TG =9
D4 =2 F).% %&'7 #$ TG =9% Y4 ); #$ . %)6D o) #$ A
Q )R o)+ ;f : !v4 [ .)+
X: !v4 T3 1;f4 d %)7 !v4 . V4 d : 1;<4
X: !v4 . ).' '/0 %&U6 %;f4 %; 4 3'
Q )%+ 12 0D% F)M0 %&b %&'(% )* Kb4 7 )c o) 56C >) ).) 56$
=3 A #$ TG =9% )'/ %;f4 E 12 TG %)34 )% )B6 #$ . %)6D
o) 120 ): A 12 A L4 %)<' F)R !'/% A =@' .' ).
Q )R o)+
X7 )9 %)N ;f )B4 %)6D o)E %U A )9 %)N ;f
)% #$ TG =9%E )k4 %$ P )9 %)N A %&:4 03' 56$ )/
4'B$ . TG =9%
w' %)6D o) #$ TG =9% A 0D% F)N )fF . \ %&;4 =
)%E)'( ): 0w' %)6D o) %&S %)2) )%E ); =9C 0D%
TG =9% A )'6 )%
)% #$ TG =9% ;f I. >) !v4 [ C(6 %3+ )% #$ . C(6
%3 6 %)2) =2 F); 4 %)N 1'H (% 4'B$ . C(6 %3 6 %)2)
TG =9%
, D' K64 #$ 56C 169%+
XD
X'70 k%
x;@
)"C
)% h'
y )G Oz =2 =$' %&{ #$ %)G Oz
, )G Oz 12 %:2 !D )B4 ):M% D4 =9% )% 0$4 o) 0d
?)E 0$4 o) 1>) Tp )v0 "' !'H %)( 4'@' ).) 56$
, )9 %)N ;f >) 4)i$ 12 56. %&W) F)" .) !'/ )N4
)'/ %)G ).) 56$ =2: %&:4 !D A #$ : 4;<'E A o) o)
GE ^4 D4E T.4 %M: %&H TS %)G Oz
, A )W) %)N !"+
|" I6% #$ "' =9% )%
:M% D4 )?) %&>,IJ )D'
)G 4)'/0 ):$ )*
, $' %&{ #$ )9 %)N+
Q )G Oz 12 TSE 0d ?)E 12 D4 1G )# C(6 =2 %&G O(F #$
)9 %)N
Q )G Oz 12 OH6 )6} #$ )R 18
Q )G Oz 12 46L 43E TS Z'70 I6% F).%] #$ )9 %)N
 |" I6% =9% )% =2 =$' %&{ #$ TI=+
, |" I6% =9% )% 12 ):M% D4 : 4;<' Tp Kd4 V4 d 1$:
D4 %. D4 =2: %)( 4'@' =9% )% 7 %M: &$ #$ "' =9% )% 7
F)d =d : 4;<'
, $' %&{+
64 F %; 1'/6 T') ):M% ): : 4;<'
)') F)d %G )'H =2 %M: &$ %)( 4'@' %G )'H %)N [
:2 %)'/E )'76 = )?) !" %)R 0W) )
"' %M: =2 ):2 %)'/ )  03' 56$ )/ 4'B$ : 4;<' =2
: 4;<'
M: &$ %:2 !D <' T34 =9% )% =2 <' T34 O) %)P
C =? Kd 0') )*$+ . !. V4 KR %&L4 1k$E . 1:M' RC
^ 56"E 7 64 F 1; 4 %)G ): : 4;<'E
~ s6$ )/ !'/ )N4 |n =2 s|n+
$ ); 4 %)N T" I6%+12 .) %)N 02 : 4;<' %)G )'/ %&:4
56. %&W) T" I6%
, 3' 56$ )/ 4'B$ : 4;<' =@' %)( 4'@' %G )'H  4*' 12 1G
1;f4 T" I6%
, 3' 56$ )/ 4'B$ : 4;<' =@' : 4;<' %&:4 56. %&W) T"
I6% ;f 4*' 12 56$ )/ T" I6%
, G 1;f4 T" I6%+
Q ; 1'/6 T" I6%+ 4'kF : 4;<' %^4 %)H0 TN 0M) 7 %. D4
)'/6 56" )  =2: %)( 4'@' %G )'H
; 1'/6 1$: D4+ 4L0 V4 d 1$: D4E F); 4 O/ F)d =d
1$: D4
X3' %;f4 1$: D4+ 4L0 %G )'H =2 )R %M:
Z4;<' 1$: D4 12 C(6 %3 !" )%E V4 d 1$: D4 12 C(6 %3
.) 0M4]
, 3' 56$ )/ 4'B$ |n =2 s|n+
Q |n 16V =9 D4 !'( h' A A4 =$' %&{ 56C(% >) T" I6%
Q s|n %L %M' %; 4 3' D 19F =2 %. D4 4;f %&S 1M' |n %)j:
[ );@4+
s|n F)b )fF =@' |n 7 %)k }C 1G 1;f4 T" I6% F).% %&'7
s|n )V4 F)b )fF =@' TG F).% %&'7 #$ |n %&S %)2) TG
" %&S 3' =@' |n );4 )c 0$4 o) %; 4 3' =W T@0 )$C
06D %)W |n Y4 %G O0 ;<4 ): A
'H )/ s|n =2 |n S  )'/ $C+ V4 d 1$: D4 S  $
KM4EF)N %MFE A )'6 %)<' M' ). )$6g 4;<' 1$: D4+
P bE )>6 %); 4E )>6 )AE T.4 %M:E 'H %&WE
• x'/ )N4 4'B$ | =2 -+
, TS )M %P4 12 %:2 !D 56$ )/ T" I6% )fF %)2) 6 ')
%( #$ IJ )D' A
, :2 !D 56$ )/ T" I6%
s|n %2 K;
s|n 0P0 034,%; 4 1$'
s|n %)34 %&>
, -'( %&k %);f4 %P4+ 12 %:2 !D )B4 56$ '70 %; %;S4 IJ
)D' =@' )B4 %)'(% )( IJ )D' %; 4 N4 E )W) %)2) %&H TS )M
%P4 )% >)
+ O) )W) !'7 V4 $4 &% F)N %MF )'/ $CE
Q 6 %&k+ 4L0 %:2 !D 56$ '70 %; %;S4 = )?) %&>E F).F 169%E
M: NE 4)/ %)69%E ):$ )*E %V 4'.:E %&'(% )*
Q @' . %)'(% )( %; %;S4 %; 4 N4+ )2 ;@E "4 F).'E 4'.: )D'E
. :2 %)7E . %h )N IJ )D'
, 3' 56$ )/ !'/ )N4+
TS )M %P4 56C(% >) '( %&k %);f4 %P4 =2 T$6 A
'( %&k %);f4 %P4 1M' %. D4 4;f 1M'
-'( %&k %);f4 %P4 %L %M' %; 4 3' D 19F =2 %. D4 %&S
1M' TS )M %P4
-'( %&k %);f4 %P4 F)b )fF Tq %)k }C TS )M %P4
F).% %&'7 =2 4;f 1M'
€ 46L 43E !" )%E \ %&;4 #$ )2 ;@
 L %M' IJ )D' =2 8 %)N IJ )D'
[ x" )% : 4;<' %)j: 56$ '70 0.I'%
| 1/8

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN k73 NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN k73

  1. Vấn đề cơ bản của triết học:
  • Khái niệm: triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất của con người bàn về con người và vị trí của con người trong thế giới đó. Là khoa học về những quy luật vận động , phát triển chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.
  • Vấn đề cơ bản của triết học: là giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, vật chất và ý thức, tự nhiên và tinh thần.

+ đây là vấn đề cơ bản bởi:

    • Giải quyết vấn đề này là cơ sở, tiền đề để giải quyết các vấn đề khác trong triết học từ trước đến nay từ đông sang tây các nhà triết học đều dựa vào đây để chứng minh cho những lập trường của mình.
    • Đây cũng là cơ sở để phân chia các trường phái trong triết học.

+ có 1 vấn đề cơ bản( gồm 2 mặt):

    • Mặt thứ nhất( bản thể luận): giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái nào.
    • Mặt thứ 2( nhận thức luận): con người có khả năng nhận thức về thế giới hay không.
  1. Vật chất và ý thức:
  • Vật chất là gì?

+

  • Ý thức là gì?
  1. 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
  • Nguyên lý về mối liên hệ:

+ mối liên hệ: là phạm trù triết học dùng để chỉ mối liên hệ, phụ thuộc, ràng buộc, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.

+ đặc điểm;

    • Tính khác quan
    • Tính phổ biến
    • Tính đa dạng

+ ý nghĩa của phương pháp luận:

    • Khi xem xét, đánh giá một sự vật hiện tượng nào đó ta cần phải đặt chúng trong mối quan hệ liên quan. Đó chính là quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện,tràn lan, phi lí.

( lấy ví dụ): câu chuyện thầy bói xem voi,trong bản thân con người có rất nhiều bộ phận khác nhau nhưng chúng điều có mối quuan hệ ràng buộc lần nhau( câu chuyện tai,mắt,miệng,chân tay..),....

  1. Cặp phạm trù chung riêng, nguyên nhân – kết quả:
  • Cặp phạm trù chung-riêng:

+ Khái niệm:

 Nguyên nhân: là sự tương tác giũa các mặt trong 1 sự vật hiện tượng hoặc giũa các sự vật hiện tượng với nhau gây ra những biến đổi nhất định.

    • Kết quả là những biến đổi nhất định xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.

+ Mối quan hệ:

 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn có trước kết quả.

    • Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau, các nguyên nhân có thể tác động cùng 1 lúc.
    • Phân loại nguyên nhân: chủ yếu-thứ yếu; bên trong-bên ngoài; khách quan-chủ quan.
    • Kết quả sau khi xuất hiện nó có tác động ngược trở lại nguyên nhân.

+ Ý nghĩa của phương pháp luận:

    • Khi xác định nguyên nhân phải căn cứ vào yếu tố sản sinh-tránh hiểu sai.

 Nguyên nhân luôn có trước kết quả nên khi tim hiểu nguyên nhân của một hiện tượng nào đó phải tim hiểu kĩ các sự kiện, mối liên hệ đã xảy ra trước những hiện tượng đó xuất hiện.

    • Xác định và tim hiểu tất cả các nguyên nhân gây ra kết quả. Đồng thời phải phân loại nguyên nhân để có nhận thức và hoạt động hiệu quả, phù hợp.
  • Cặp phạm trù chung-riêng:

+ Khái niệm:

    • Phạm trù là những khái niệm phản ánh những thuộc tính những mối liên hệ chung vốn có ở tất cả các sự vật ,hiện tượng.
    • Riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, 1 hiện tượng nhất định.
    • Chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính có ở nhiều sự vật hiện tượng.
    • Cái đơn nhất: chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ có ở 1 sự vật hiện tượng mà không lặp lại ở bất kì 1 sự vật hiện tượng khác.

+ Mối liên hệ:

    • Cái riêng là cái đa dạng, phong phú. Cái chung là cái bộ phận của cái riêng. Cái chung là cái phổ biến, bản chất.
    • Cái riêng tồn tại độc lập, cái chung và đơn nhất không tồn tại độc lập, lơ lửng.
    • Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập,vừa đơn nhất vừa là cái chung.
    • Mọi sự tồn tại của cái riêng tất yếu sẽ đưa đến cái chung.
    • Trong quá trình phát triển của sự vật, cái đơn nhất có thể biến thành cái riêng . cái chung có thể thành cái đơn nhất.
  1. Quy luật Lượng chất, quy luật phủ định( hoặc có thể hỏi : anh chj hãy chứng minh lượng đổi dẫn đến chất đổi)
  2. Quy định phủ định của phủ định: là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các mặt các yếu tố trong một sự vật hiện tượng.
  • Phân loại:

+ Quy luật riêng: hóa, sinh

+ Quy luật chung: quy luật tác động trong tất cả các quá trình

VD: bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là quy luật tác động trong tất cả các quá trình cơ, lý, hóa, sinh,....

+ Quy luật phổ biến: tác động trên mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy.

  1. Quy luật lượng-chất:
  • Khái niệm:

+ Lượng: là một phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị: số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó.

+ Phân tích: được đo bằng 2 cách:

    • Đo bằng số lượng cụ thể bằng các công cụ đo lường
    • Đo bằng các khái niệm trừu tượng tương đối

+ Chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng , là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó đồng thời phân biệt nó với cái khác.

+ Phân tích:

    • Để nhận thức được những thuộc tính, từ đó nhận thức được chất của sự vật, chúng ta cần nhận thức nó trong mối quan hệ giữa các sự vật.
    • Mỗi thuộc tính của sự vật có một phức hợp các đặc trưng về chất,khiến cho mỗi thuộc tính trở thành 1 chất, như vậy một sự vật có nhiều chất.
    • Chất của sự vật được xác định bằng 2 yếu tố: chất của các yếu tố cấu thành và phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật.
  • Nội dung của quy luật:

Độ  Điểm nút Bước nhảy  Chất đổi

  1. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
  • Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất mang tính mục đích, mang tính lịch sử nhằm cải biên thế giới khách quan.
  • Nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn.
  • Có 3 hình thức cơ bản:
    • Sản xuất của cải vật chất
    • Hoạt động chính trị-xã hội
    • Thực nghiệm khoa học
  • Vai trò của nhận thức:

+ Thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức.

+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

+ Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức

  1. Sản xuất vật chất và vai trò của sxvc:
  • Sản xuất vật chất là hoạt động con người sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới vật chất để tạo ra của cải vật chất để phục vụ con người.
  • Vai trò:
    • Cung cấp tư liệu sinh hoạt cho con người
    • Chinh phục tự nhiên và tạo ra thế giới tự nhiên thứ 2
    • Hoàn thiện, hiểu về chính bản thân mình hơn
    • Cải tạo và hoàn thiện hơn mối quan hệ giữa con người và con người
    • Tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần
  • Lấy ví dụ minh họa: các bác nông dân trồng lúa, các loại cây ăn quả,.. để cung cấp lương thực cho con người,...
  1. Quan hệ biện chứng LLSX và QHSX:

a. Phương thức sản xuất:là cách thức mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất.

  • Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên đc gọi là lực lượng sản xuất.
  • Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất được gọi là quan hệ sản xuất.
  • Lực lượng sản xuất:

+ Tư liệu sản xuất: giúp con người tăng thêm sức mạnh để tác động hiệu quả hơn vào thế giới tự nhiên

    • Tư liệu lao động: gồm công cụ lao động, phương tiện phục vụ lao động.
    • Đối tượng lao động: gồm tự nhiên và nhân tạo.

(Người lao động là yếu tố cơ bản nhất, công cụ lao động là yếu tố cách mạng)

  • Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX:

+ LLSX luôn vận động biến đổi nó đóng vai trò quyết định sản xuất.

+ QHSX tồn tại tương đối độc lập và tác động ngược trở lại LLSX theo 2 hướng:

    • QHSX phù hợp với LLSX để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
    • QHSX không phù hợp với sự phát triển của LLSX trở thành sự cản trở đối với LLSX nhưng chỉ mang tính tương đối vì sớm hay muộn thì LLSX cũng tự tim đường cho nó.
    • Liên hệ QHSX và LLSX ở VN hiện nay: công cụ lao động ở VN đa dạng,phức tạp, có nhiều thời đại khác nhau; người lao động: cần cù, chịu thương, chịu khó, sáng tạo, kiên trì,...
  1. Biện chứng giữa CSHT và KTTT:
  • Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
  • Toàn bộ quan hệ sản xuất
    • QHSX tàn dư
    • QHSX mầm mống-tương lai
    • QHSX thống trị
  • Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng , hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định

VD: tinh hình biển đông đang rất phức tạp hiện nay,...

+ Cấu trúc: gồm toàn bộ quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp luật, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo, triết học.

+ Với các thiết chế tư tưởng tương ứng: Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, các tổ chức xã hội.

  • Mối quan hệ biện chứng:
  • Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và sau đó kiến trúc thượng tầng lại tác động ngược lại.
  • Kiến trúc thượng tầng tồn tại tương đối độc lập và tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
  • Kiến trúc thượng tầng phù hợp sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và ngược lại.
  1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước
  2. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
  3. Bản chất con người theo quan điểm mácxit