Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh

Bộ câu hỏi ôn tập 

Thông tin:
31 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh

Bộ câu hỏi ôn tập 

92 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36006831
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1 : Phân tích bối cảnh lịch sử và các tiền đề tư tưởng, lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên.
Trả lời:
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.
Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Là một quốc gia phong kiến độc lập với nền nông nghiệp
lạc hậu, trì trệ
+ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau một thời gian kháng cự yếu ớt đến năm 1884 triều
đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp điều ước Patơnốt thừa nhận quyền thống trị của thực dân Pháp trên đất
nước ta.
+ Dưới ách thống trị của thực dân Pháp nền kinh tế - xã hội Việt Nam Từ nền kinh tế thuần phong kiến
sang nền kinh tế tư bản thực dân mang một phần tính chất phong kiến; từ một quốc gia phong kiến độc
lập trở thành một hội thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn dân tộc (giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai); mâu thuẫn giai cấp (giữa nông dân với địa chủ,
công nhân với tư sản,...), trong đó mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn chủ yếu.
+Với truyền thống yêu nước nồng nàn, ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã liên
tục đứng lên chống lại bọn cướp nước và bè lũ bán nước; Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX chủ yếu diễn ra theo hệ tưởng phong kiến và hệ tưởng sản, tiêu biểu phong trào
Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế (theo hệ tư tưởng phong kiến), phong trào Đông Du, phong
trào Duy Tân (theo hệ tư tưởng tư sản),v.v...
+Các phong trào này đều thể hiện sự tiếp nối truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta, nhưng
dều đi đều đi đến kết cục thất bại; Nguyên nhân thất bại là do thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn,
do khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo,v.v..).
+ Yêu cầu bức xúc lịch sử dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra Tìm lối thoát cho cuộc
khủng hoảng về đường lối cứu nước; về giai cấp lãnh đạo cách mạng b) Bối cảnh Thời đại (quốc tế)
+ Chủ nghĩa bản đã từ giai đoạn tự do cạnh tranh phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (sự
chuyển biến này đã làm tăng thêm các mâu thuẫn cơ bản của thời đại: mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản;
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa.
+ Phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp các châu lục. +
Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra thắng lợi (thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra một
thời đại mới - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919 (Quốc tế cộng sản đã công khai ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải
phóng dân tộc ở các thuộc địa),v.v...
Những điều kiện lịch sử cụ thể nêu trên đã c động sâu sắc đến sự hình thành tưởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời, tư tưởng của Người ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi khách quan của lịch sử dân tộc,
đưa cách mạng Việt Nam thoát khỏi sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh
đạo; góp phần to lớn vào việc giải quyết những vấn đề mà cách mạng thế giới đặt ra. 2. Những tiền đ
tư tưởng - lý luận
lOMoARcPSD| 36006831
a. Giá trị truyền thống Việt Nam
-Trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và dữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo dựng được một nền văn
hóa riêng phong phú bền vững với những truyền thống tốt đẹp cao quý. Trong đó, những truyền
thống văn hóa tiêu biểu nhất tác động đến Hồ Chí Minh gồm:
+ Thứ nhất là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và dữ nước.
+ Thứ hai là truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn
nạn, khó khăn.
+ Thứ ba là truyền thống lạc quan, yêu đời.
+ Thứ tư là truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi và không ngừng mở rộng
cửa tiếp nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại….
-Tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam, nổi bật những truyền thống nêu trên đã c động sâu
sắc đến tưởng, tình cảm của Hồ Chí Minh, chi phối mọi suy nghĩ hành động của Người. Đây
nguồn tư tưởng, luận đầu tiên, là cội rễ sâu xa, bền chặt nhất hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Những bộ phận tưởng văn hóa nhân loại tác động lớn đến sự hình thành tưởng Hồ Chí Minh
là: tư tưởng và văn hóa phương Đông; tư tưởng và văn hóa phương Tây. Người đã kế thừa những nguồn
tưởng văn hóa đó theo tinh thần phê phán, tức kế thừa những cái hay, cái tốt, ích cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân; phê phán và loại bỏ những cái giở, cái xấu, có hại cho sự nghiệp cách
mạng của nhân dân).
+ Tư tưởng và văn hóa phương Đông.
Các nguồn tư tưởng và văn hóa phương Đông cơ bản tác động đế sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
gồm:
* Thứ nhất là Nho giáo.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực của Nho giáo. Đó tinh thần nhân nghĩa, đạo tu thân,
sự ham học hỏi, đức tính khiêm tốn, ôn hòa…Đồng thời, Người cũng phê phán, lọc bỏ những yếu tố
tiêu cực của học thuyết này. Đó tưởng phân biệt đẳng cấp, những giáo điều cực đoan về “tam
cương”, “ngũ thường”… * Thứ hai là phật giáo.
Hồ Chí Minh chủ yếu khai thác nhà Phật tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn; tinh thần
bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác; nếp sống giản dị, thanh bạch, chăm lo làm điều thiện…Bên cạnh
đó, Người cũng phê phán tính chất duy tâm về mặt xã hội của Phật giáo…
* Ngoài Nho giáo Phật giáo, Hồ Chí Minh còn tiếp thu theo tinh thần phê phán nhiều tưởng vănhóa
phương Đông khác như tư tưởng vô vi của lão tử, khiêm ái của Mặc Tử, pháp trị của Hàn Phi Tử, tam
dân của Tôn Trung Sơn,... + Tư tưởng và văn hóa phương Tây
Nguồn tư tưởng văn hóa phương y đầu tiên ảnh hưởng tới Hồ Chí Minh tư tưởng tự do, bình đẳng,
bác ái của Đại cách mạng Tư sản Pháp. Từ năm 13 tuổi Người đã biết đến và háo hức muốn tìm hiểu kỹ
lưỡng về tưởng tiến bộ này. Tư tưởng này đã được Người kế thừa và phát triển thành tưởng đấu
tranh đòi quyền tự do, bình đẳng cho các dân tộc thuộc địa.
* Trong quá trình tìm đường cứu nước, qua các trung tâm văn minh châu Âu, Hồ Chí Minh còn tiếpthu
nhiều tư tưởng văn hóa phương Tây khác cần thiết cho sự nghiệp cách mạng của mình, như: tư tưởng
dân chủ; phong cách dân chủ; cách làm việc dân chủ; tinh thần giám nghĩ, giám làm,… → Tư tưởng
và văn hóa nhân loại là nguồn gốc quan trọng góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ nghĩa Mác Lênin là một bộ phận của văn hóa nhân loại, nhưng bộ phận tinh túy nhất,
mangtính cách mạng triệt để, tính khoa học sâu sắc nhất trong văn hóa nhân loại. Đây cũng là nguồn tư
tưởng, lý luận quyết định bước phát triển về chất của tư tưởng Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD| 36006831
- Chủ nghĩa Mác Lênin nguồn tưởng luận quyết định bước phát triển về chất của
tưởngHồ Chí Minh vì:
* Chỉ khi đến với chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh mới tìm thấy con đường cứu nước đúng
đắncho dân tộc – con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản.
* Trên cơ sở lý luận và phương pháp luận Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã từng bước xây dựng nên
hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc của mình về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. *
Thế giới quan phương pháp luận Mác Lênin đã giúp Hồ CMinh hấp thụ chuyển hóa được
những nhân tố tiến bộ và tích cực của truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa của nhân loại
thành trí tuệ của bản thân; giúp Người phân tích và tổng kết đúng đắn thực tiễn trong nước và thế giới.
Đây những sở quan trọng giúp Người đề ra những chiến lược sách lược đúng đắn cho cách
mạng Việt Nam.
→ Tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác – Lênin và chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc
chủ yếu nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Nhân tố chủ quan
_Quá trình người hoạt động thực tiễn trong nc và khi buôn ba ở nc ngoài đã đem lại cho HCM một hiểu
biết sâu sắc về dân tộc và thời đại
_Bằng vốn hiểu biết sâu rộng và khả năng tư duy độc lập sáng tạo của mình HCM đã đúc kết những
kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ,phong trào công nhân quốc tế để vận dụng 1
cách sáng tạo để tìm ra con đường CM cho dt VN
_HCM có tâm hồn của 1 nhà yêu nc ,1 chiến sĩ cộng sản nhiệt thành CM ,1 trái tim yêu nc. Kết
luận:
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở thực tiễn cách mạng Việt Nam, truyền thống văn
hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngược lại, một cách biện chứng, sau
khi ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh đã đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn cách mạng
Việt Nam, góp phần đưa truyền thống văn hóa dân tộc, kho tàng văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác –
Lênin phát triển lên một tầm cao mới
III- Ý NGHĨA
Đối với sinh viên, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhất là trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển tri thức, hội nhập quốc tế.
Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.
+ Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về
những vấn dề cơ bản của cách mạng Việt Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của người càng
ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ.
+ Bồi dưỡng củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa
MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
tích cực chủ động phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước ta, biét vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng & rèn luyện bản lĩnh chính trị.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho sinh viên biết sống hợp
đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao lòng tự
hào về người, về Đảng cộng sản, về tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “ sống, chiến đấu, lao động học tập
theo gương Bác Hồ vĩ đại”
lOMoARcPSD| 36006831
+ Trên cơ sở kiến thức đã được học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân,
hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng theo
con đường mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn.
CÂU 2: Phân tích quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của việc học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên.
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm của Người về những vấn đề bản của cách mạng
Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải hình thành ngay một lúc mà đã trải qua một quá trình m
tòi, xác lập, phát triển hoàn thiện, gắn liền với quá trình phát triển, lớn mạnh của Đảng ta và cách
mạng Việt Nam.
1. Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Hồ Chí Minh sinh năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân, có bố
ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ bà Hoàng Thị Loan; từ nhỏ Người đã được kế thừa tinh thần
yêu nước thương dân sâu sắc, ý chí vượt khó vươn lên của người cha, tấm lòng nhân ái, đức hi sinh của
người mẹ,v.v.. Nghệ tĩnh - quê hương của Người là một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, hiếu học,
có ý chí vượt khó vươn lên điển hình của dân tộc. Đó cũng là nơi sinh ra nhiều anh hùng, hào kiệt như
Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Phan Đình
Phùng, Phan Bội Châu,v.v..; Những truyền thống nổi trội nêu trên của quê hương đã tác động sâu sắc
đến Người, góp phần hình thành nên nhân cách lớn của Người
Trong những năm từ 1890 đến 1911, Hồ Chí Minh đã kế thừa những truyền thống văn hoá tốt
đẹp của gia đình, quê ơng, đất nước, tiếp thu quốc ngữ, Hán văn Pháp văn. Người đã lớn lên
sống trong nỗi đau của người dân mất nước, chứng kiến nỗi thống khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng,
những tội ác thực dân Pháp đã gây ra đối với đồng bào ta, những thất bại. Từ đó hình thành nên
Người tư tưởng yêu nước, thương dân sâu sắc, vốn văn hoá phong phú và chí hướng ra đi tìm con đường
cứu nước, cứu dân.
2. Thời kỳ từ 1911 - 1920: Tìm kiếm và xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi m đường cứu nước. Đầu tiên Người đến Pháp,
tiếp đó, Người đến nhiều nước ở châu Phi, châu Mỹ và châu Âu, sống và hoạt động với những người bị
áp bức các thuộc địa, những người làm thuê ở các nước phương Tây, khảo sát cách mạng Pháp, cách
mạng Mỹ, tham gia Đảng hội Pháp, tìm hiểu về Cách mạng Tháng Mười Nga. Tháng 7 năm 1920,
Người được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Tác
phẩm này đã giúp Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc - Con đường giải phóng
dân tộc theo cách mạng vô sản. Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành việc
thành lập Đảng Cộng sản Pháp, tán thành việc Đảng Cộng sản Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản. Sự kiện
này khẳng định: Người đã lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng sản,
Người đã từ thấm nhuần chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ một chiến
chống chủ nghĩa thực dân trở thành một chiến sĩ cộng sản. 3. Thời kỳ từ 1920 - 1930: Hình thành cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
Đây thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động lý luận thực tiễn trên địa bàn Pháp (1921 - 1923), Liên
(1923 - 1924), Trung Quốc (1924 - 1927), Thái Lan (1928 - 1929)…Trong giai đoạn này, tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã được hình thành về cơ bản. Những công trình như Bản án chế
độ thực dân Pháp (1925), Đường Kách mệnh (1927) những bài viết của Người trong thời này đã
lOMoARcPSD| 36006831
thể hiện những quan điểm lớn, sáng tạo về con đường cách mạng Việt Nam. thể tóm tắt nội dung
chính của những quan điểm đó như sau:
- Bản chất của chủ nghĩa thực dân “ăn cướp” “diết người”. vậy chủ nghĩa thực
dân làkẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô
sản.
- Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng sản chính quốc mối
quan hệmật thiết với nhau. Cách mạng thuộc địa không lệ thuộc vào cách mạng ở chính quốc nh
chủ động và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc.
- Cách mạng thuộc địa trước hết một cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi thực dân,
giànhlại độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa.
- Cách mạng giải phóng dân tộc việc chung của cả dân chúng, phải y dựngkhối đại
đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nông.
- Cách mạng muốn thành công trước hết phải đảng cách mạng lãnh đạo.Đảng có vững
cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững phải
lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cốt.
- Phương pháp đấu tranh cách mạng bằng bạo lực của quần chúng cóthể bằng
phương thức khởi nghĩa dân tộc.
4. Thời kỳ t1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì con đườngđã xác định, ến tới
giành thắng lợi đầu ên cho cách mạng Việt Nam
Tn cơ sở tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam đã được hình thành về cơ bản, Hồ Chí
Minh đã thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng Cương lĩnh chính trị, đề ra đường lối đúng đắn
tổ chức quần chúng đấu tranh. Đáng ếc trong những năm đầu sau khi Đảng ta ra đời, nhiều quan
điểm đúng đắn của Người đã không được thực hiện, bản thân Người đã phải trải qua những thử thách
ngiệt ngã. vậy, Người vẫn kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khó khăn, thử
thách, phát triển chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do, dẫn đến
thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Bản
Tuyên ngôn độc lập mà Người đã đọc vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 khẳng định tất ccác dân tộc trên
thế gii đều sinh ra có quyền độc lập, tự do, bình đẳng.
5. Thi kỳ từ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh ếp tục phát triển,hoàn thiện
Đây thời kỳ Hồ Chí Minh cùng Đảng ta lãnh đạo nhân dân vừa ến hành cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân chnhân dân (1945 1954); ến hành cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước và xây dựng CNXH miền Bắc. Thời kỳ nàytưởng Hồ Chí Minh
có bước phát triển mới, trong đó nổi bật là các nội dung lớn sau:
- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, ến hành kháng chiến kếthợp với y dựng
chế độ dân chủ nhân dân.
- Tư tưởng ến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, đó là cách mạngXHCN ở min
Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam nhằm mục êu chung trước mắt là giải phóng miền
Nam, thống nhất Tquốc, sau đó sẽ đưa cả ớc quá độ lên CNXH.
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sứcmình là chính.
- Tư tưởng dân chủ, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Tư tưởng về y dựng Đảng cầm quyền v.v…
Đây còn là thời kỳ mở ra những thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nổi bật là thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945; ếp đến là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế
lOMoARcPSD| 36006831
quốc Mỹ; ngày nay tư tưởng của Người ếp tục dẫn dắt nhân dân ta thành công trong sự nghiệp đổi
mới đất nước.
II- ý nghĩa
Đối với sinh viên, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhất là trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển tri thức, hội nhập quốc tế.
Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.
+ Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về
những vấn dề cơ bản của cách mạng Việt Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của người càng
ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống nh thần của thế hệ trẻ.
+ Bồi dưỡng củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: kiên định mục êu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, ch
cực chủ động phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước ta, biét vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng & rèn luyện bản lĩnh chính trị.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho sinh viên biết sống hợp
đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao lòng tự
hào về người, về Đảng cng sản, về tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “ sống, chiến đấu, lao động và học
tậpheo gương Bác Hồ vĩ đại”
+ Trên sở kiến thức đã được học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện
bản thân, hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực hiệu quả cho sự
nghiệp cách mạng theo con đường mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn.
CÂU 3: Phân ch những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn dề dân tộc? Ý nghĩa của tư tưởng
Đó trong thời kỳ đấu tranh dành chính quyền?
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VN ĐỀ DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
Hồ Chí Minh không bàn về vấn đề dân tộc nói chung. Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân
tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại, Người dành sự quan tâm đến vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực cht
đó việc giải phóng các dân tộc thuộc địa thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa bản thực dân
phương Tây, giành lại cho các dân tộc thuộc địa quyền độc lập, tự do, quyền dân tộc tự quyết các
quyn thiêng liêng khác, đưa nhân dân các dân tộc thuộc địa ến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc.
Để giải phóng dân tộc, cần xác định một con đường phát triển cho dân tộc. Trong cương lĩnh
đầu ên của Đảng, Hồ Chí Minh viết: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
hội cộng sản”. Con đường đó đã kết hp trong đó cả nội dung dân tộc, dân chủ chủ nghĩa
hội; t về thực chất chính con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. b) Độc lập dân
tộc - cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Cách ếp cận từ quyền con người
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách
mạng Pháp năm 1791 đã nêu lên các quyền cơ bản của con người như quyền bình đẳng, quyền được
lOMoARcPSD| 36006831
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc… Hồ Chí Minh đã m hiểu và phát triển các quyền đó
thành quyền độc lập, tự do của các dân tộc. Người viết: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
- Nội dung của độc lập dân tộc
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc
Đó là một nền độc lập, tự do hoàn toànthật sự, được thể hin ở: + Chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự, ngoại giao,v.v..
+ Phải gắn liền với việc đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
- Giá trị của độc lập dân tộc
Độc lập, tự do quyền thiêng liêng, vô giá của các dân tộc. Vì vậy, các dân tộc thuộc địa phải
bằng mọi giá để giành lại và bảo vệ quyn thiêng liêng, vô giá đó. Người đã nêu lên một chân lý bất hủ
cho cả thời đại là: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Tóm lại, không có gì quý hơn đc lập tự do không chỉ là tư tưởng cách mạng mà còn là lẽ sống
của Hồ Chí Minh. Đó do chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu
tranh vì độc lập tự do của Việt Nam, đồng thời cũng nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức
trên toàn thế giới.
c) Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập
- Thc chất của chủ nghĩa dân tộc
Chnghĩa dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh thực chất chủ nghĩa u nước nh thn
dân tộc chân chính. Nó khác hẳn về chất so với chủ nghĩa dân tộc sô vanh, vị kỷ của giai cấp tư sản đã
bị lịch sử lên án.
- Cơ sở để khẳng định chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn
Xuất phát từ sự phân ch quan hgiai cấp trong hội thuộc địa, chứng kiến nh thần đấu
tranh quyết liệt của nhân dân các thuộc địa chống lại ách thống trị ca chnghĩa thực dân phương Tây,
nhận thức sâu sắc sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính trong lịch sử đấu tranh dựng nước
dữ ớc của dân tộc ta, Hồ Chí Minh đi đến khẳng định các nước đang đấu tranh giành độc lập chủ
nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn.
- Dựa vào chủ nghĩa dân tộc - động lực vĩ đại và duy nhất trong cuộc đấutranh
giành độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa
Khi đã xác định chủ nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn, Hồ Chí Minh yêu cầu Quốc
tế Cộng sản và các đảng cộng sản phải nắm lấy và phát huy ngọn cờ dân tộc, không để ngọn cờ dân tộc
rơi vào tay giai cấp nào khác.
2. Mối quan hệ gia vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
a) Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp
Để phát huy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc một cách triệt để, việc
kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhận thức sâu sắc
luận Mác - Lênin về mối quan hệ này, vận dụng o thực ễn các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã đặt
vấn đề dân tộc lên trên hết, trước hết. Người khẳng định các giai cấp, tầng lớp chthể được giải
phóng sau khi dân tộc đã được giải phóng. Nhưng Người cũng cho rằng trong cuộc đấu tranh giành đc
lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa phải luôn đứng trên lập trường của giai cp công nhân, lợi ích của
quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
Chủ trương kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp của Hồ Chí Minh đã được
thhiện rõ qua quan điểm của Người về con đường giải phóng phát triển của dân tộc, nhiệm vụ của
lOMoARcPSD| 36006831
cách mạng trong giai đoạn đầu, chính đảng lãnh đạo cách mạng, lực lượng cách mạng,v.v… b) Độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Để phát huy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc, giải phóng dân tộc một cách triệt để, cần xác định
con đường phát triển lâu dài cho dân tộc. Tkhi đọc được bản thảo lần thnhất những luận
cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin đăng trên tHumanité (Nhân đạo) vào tháng 7 năm
1920, Hồ Chí Minh đã m thấy con đường đúng đắn cho dân tộc. Tháng 2 năm 1930, Người sáng lập
ra Đảng Cộng sản Việt Nam, trong cương lĩnh đầu ên của Đảng, Người viết: “làm sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Con đường đó đã kết hợp trong đó cả nội
dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa hội; xét vthực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, nói cách khác gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp giải phóng con
người.
Con đường này đã đáp ứng được đòi hỏi khách quan của lịch sử dân tộc Việt Nam, lòng mong
mỏi của nhân dân Việt Nam, được nhân dân ủng hộ và biến thành hành động cách mạng đưa sự nghiệp
giải phóng dân tộc đi đến thành công. Theo con đường đó, sự nghiệp y dựng đất nước ta cũng đã
thu được những thành tựu to lớn.
c) Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
Kế thừa chủ nghĩa yêu nước của dân tộc quan điểm nêu cao nh thần quốc tế sản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời nhận thức sức mạnh của chủ nghĩa đế quốc và sự câu kết lẫn nhau
giữa các đế quốc trong việc xâm chiếm, thống trị thuộc địa, Hồ Chí Minh cho rằng muốn giải quyết
thành công vấn đề dân tộc thuộc địa, các dân tộc thuộc địa phải đoàn kết với nhau và đoàn kết với giai
cấp vô sản chính quốc. Để y dựng khối đoàn kết này, Người chủ trương phải thực hành kết hợp chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tể trong nhân dân các thuộc địa cũng như trong giai cấp vô sn
các nước chính quốc. Bản thân Người là một biểu tượng của sự kết hợp này. II-ý nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa có nh cách mạng triệt để vừa có nh khoa học sâu sắc.
Tn cơ sở đó Hồ Chí Minh đã xây dựng nên những luận điểm cụ thvề cách mạng giải phóng dân tộc
VN, soi đường cho dân tộc Việt nam ến lên đấu tranh giành độc lập.
Thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945
Thắng lợi của 30 năm chiến tranh cách mạng 1945-1975
Những thắng lợi chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thế kỉ 20 chứng tỏ giá trị khoa học và thực
ễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
CÂU 4: Phân ch những luận điểm cơ bản của Hố Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc? ý nghĩ a
của tư tưởng đó trong thời kỳ đấu trnh giành chính quyền
1. Tính chất, nhiệm vụ và mục êu của cách mạng giải phóng dân tộc
a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa
ới ách thống trị của các đế quốc thực dân phương Tây, ở các hội thuộc địa nổi lên hai mâu
thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (giữa dân tộc thuộc địa với đế quốc phương Tây đang áp bức họ) và
mâu thuẫn giai cấp (chủ yếu là giữa nông dân với địa chủ). Trong đó, mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn
chyếu, bao trùm, đòi hỏi phải được tập trung giải quyết trước. Nhận thức sâu sắc hiện thực lịch sử
này, trong nhiều bài nói, bài viết đề cập đến vấn đề cách mạng thuộc địa, H Chí Minh luôn nhấn mạnh
nh chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng thuộc địa giải phóng dân tộc. Trong tư duy chính trị
của Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc đã bao hàm một phần giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
lOMoARcPSD| 36006831
b) Mục êu của cách mạng giải phóng dân tộc
Hồ Chí Minh luôn xác định rõ mục êu của cách mạng giải phóng dân tộc là đánh đổ ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền dân chủ nhân dân.
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng
sản
a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường theo hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng tư sản
trong nước và hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản lớn trên thế giới
Khi còn trong nước, Hồ Chí Minh đã m hiểu các con đường cứu nước theo htưởng
phong kiến hệ tưởng sản. Người khâm phục nh thần yêu nước của các bậc ền bối nhưng
không tán thành các con đường của họ. Khi ra nước ngoài m đường cứu nước, Người đã để tâm
nghiên cứu nhiều cuộc cách mạng lớn như cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ. Người đánh giá cao nh
thần cách mạng của nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ nhưng cũng sớm thấy rõ các cuộc cách mạng này là
những cuộc cách mạng không đến nơi.
b) Những sự kiện thực ễn và lý luận quan trọng đã tác động trực ếp đến việc Hồ Chí Minh m ra
con con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Những sự kiện thực ễn và luận quan trọng tác động trực ếp đến việc Hồ Chí Minh m ra
con con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc là việc Người biết đến thắng lợi của Cách mạng Tháng
ời Nga năm 1917 được đọc bản thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
thuộc địa của Lênin vào năm 1920.
c) Thực chất con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
Con đường cứu nước Hồ CMinh m thấy con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng
sản. Thực chất đây là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, giải phóng dân tộc
gắn liền với giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Con đường này đã đáp ứng được đòi hỏi bức
xúc của lịch sử dân tộc là phải giải quyết triệt để mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp để đưa dân
tộc thoát ra khỏi xiềng xích nô lệ và đưa người lao động thoát ra khỏi mọi ách áp bức.
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đi mới phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
a) Cách mạng trước hết phải có Đảng
Trước Hồ Chí Minh các bậc ền bối ở trong nước đã nhận ra sự cần thiết phải lập ra chính đảng,
các nhà lý luận Mác - Lênin đã khẳng định vai trò không thể thiếu của chính đảng cách mạng. Trên nh
thần đó, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh vai trò ên quyết của một chính đảng. Người viết: Trước hết
phải đảng cách mệnh để trong thì vận động tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức sản giai cấp khắp mọi nơi. Đảng vững cách mệnh mới thành ng cũng như người
cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
b) Đảng Cộng sản Việt nam là người lãnh đạo duy nhất cách mạng Việt Nam
Theo Người đđưa cách mạng Việt Nam đi đến thành công thì đảng lãnh đạo phải Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đảng đó phải là đội ền phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tưởng kim chỉ nam cho hành động, được tổ chc
chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh, liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân,v.v…
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
a) Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
Theo Hồ Chí Minh lực lượng tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc gồm toàn thể nhân dân Việt
Nam, bất kai có nh thần yêu nước, có mong muốn giải phóng dân tộc đều nằm trong lực lượng cách
mạng. Người viết: “Cách mạng việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”.
lOMoARcPSD| 36006831
“Dân khí mạnh thì quân lính nào, sung ống nào cũng không địch nổi”. Quan điểm “lấy dân làm gốc”
xuyên suốt quá trình chỉ đạo cách mạng của Người. b) Chiến lược tập hợp lực lượng cách mạng
Tn cơ sở phân ch địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm của các giai tầng, Hồ Chí Minh xác định:
công nông gốc của cách mệnh”; “…học trò, nbuôn nhỏ, điền chủ nh… là bầu bạn cách mệnh của
công nông. Trong Cương lĩnh chính trị đầu ên của Đảng, Người u cầu: Đảng phải tập hợp đại b
phận giai cấp công nhân, giai cấp nông dân; lôi kéo ểu tư sản, trí thức, trong nông… đio phe vô sản
giai cấp; đối với phú nông, trung, ểu địa chủ và tư bản An Nam chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới (ít nhất cũng là) làm cho họ đứng trung lập. Bộ phn nào đã ra mặt phản cách
mạng (như Đảng Lập Hiến) thì phải đánh đổ.
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được ến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được ến hành chủ động, sáng tạo
Tn sở thấy vai trò to lớn của thuộc địa đối với sự tồn tại của chnghĩa đế quốc, nhận
thức sâu sắc sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính các thuộc địa, vận dụng công thức của C.
Mác “Sự giải phóng giai cấp công nhân phải sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh
đi đến khẳng định: công cuộc giải phóng các thuộc địa chỉ thể thực hiện được bằng sự nlực của
bản thân nhân dân các thuộc địa. Đối với cách mạng Việt Nam, Người luôn nhắc nhở nhân dân ta phải
dựa vào sức mình là chính, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.
b) Quan hệ giữ cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc
Khi giải quyết mối quan hệ này, Quốc tế Cộng sản và nhiều đảng cng sản ở châu Âu đã từng có
quan điểm xem thắng lợi của cách mạng ở thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào thắng lợi của cách mạng
sản chính quốc. Quan điểm đó hình chung đã làm giảm đi nh chủ động, sáng tạo của cách
mạng thuộc địa.
Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ quan điểm này. Theo Người, giữa cách mạng giải phóng dân
tộc thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại
lẫn nhau, nhưng quan hệ đó bình đẳng chứ không phải quan hệ chính - phụ. Người còn đưa ra d
báo vể khả năng giành thắng lợi trước của cách mạng giải phóng dân tc ở thuộc địa so với cách mạng
sản chính quốc. Trên sở đó, Người đề nghQuốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản châu Âu phải
quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn đến cách mạng thuộc địa
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được ến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
a) Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
Tn cơ sở nhận thức sâu sắc luận về cách mạng bạo lực của chủ nghĩa Mác - Lênin; thấy rõ
bản chất tàn bạo của thực dân Pháp, việc hsử dụng phương pháp bạo lực phản cách mạng dxâm
lược thống trị đất nước ta; chứng kiến sự thất bại liên ếp của phương pháp cải lương, không sử
dụng lực của các bậc n bối trong nước, Hồ CMinh đã đi đến khẳng định nh tất yếu của phương
pháp bạo lực cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực khác hẳn tưởng hiếu chiến của các thế lực đế
quốc xâm lược. Xuất phát từ nh yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Người luôn
tranh thủ mọi khả năng giành thắng lợi cho cách mạng bằng con đường hòa bình luôn thể hiện thiện
chí hòa bình. Đối với Người, việc ến hành chiến tranh chỉ là giải pháp cuối cùng, khi không còn sự lựa
chọn nào khác.
lOMoARcPSD| 36006831
c) Hình thái bạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là huy động sức mạnh của toàn dân, ến hành
khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân, đấu tranh với kthù trên tất cả các mặt trận quân sự,
chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao,v.v…, theo phương châm đánh lâu dài và dựa vào sức mình
chính.
Ý nghĩa: Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết của Lênin về cách mạng
thuộc địa để xây dựng nên một hệ thống luận điểm mới mẻ về cách mạng giải phóng dân tộc, bao gm
cả đường lối cách mạng, chính đảng lãnh đạo, lực lượng cách mạng, sự liên minh, liên kết với lực lượng
bên ngoài phương pháp cách mạng. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã chứng minh hùng hồn nh cách mạng và khoa học của tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 7: Phân ch quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền; vai trò lãnh đạo; quy luật ra đời;
bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuc vận động xây dựng chỉnh
đốn Đảng hiện nay?
Trlời:
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền; vai trò lãnh đạo; quy luật ra đời; bản chất của
Đảng cộng sản Việt Nam?
1. Về Đảng cầm quyền
- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền Đảng ếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều
kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước Đảng trực ếp
lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để ếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội). - Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Những người cộng
sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tquc
hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta trên toàn thế
giới”.
- Trong mối quan hệ với nhân dân, Người khẳng định: “Đảng phải vừa người lãnh đạo, vừa
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Xác định “người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh
đạo duy nhất của Đảng đối với toàn thể nhân dân khi chính quyền, Đảng lãnh đạo chính
quyn Nhà nước. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, định hướng chính sách thông
qua bộ máy nhà nước, các đoàn thể chính trị, xã hội tổ chức nhân dân thực hiện các chủ trương,
đường lối, định hướng chính sách đó. Muốn lãnh đạo được nhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng
phải cách, phẩm chất, năng lực cần thiết, phải đi đường lối quần chúng… Tóm lại là, phải
được quần chúng nhân dân n nhiệm. Nhưng toàn bộ sự lãnh đạo của Đảng là để phụng sự cho
lợi ích của nhân dân dân. Với ý nghĩa đó, Đảng chính là đầy tớ của nhân dân. Hồ Chí Minh yêu cu
toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên trong mọi hoạt động phải ý thức sâu sắc rằng mình là
“người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”, phải tận tâm, tận lực phụng sự Tquốc nhân
dân. Để thực hiện được điều đó, Người đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải có tri thức khoa học,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; phải thực sự thấm nhuần đạo đức, lý tưởng cách mạng.
Như vậy, “vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” chính v
trí của Đảng trong mối quan hệ với dân. Smệnh chính trị của Đảng được hoàn thành hay
không chính là ở chĐảng có giữ vững được vị trí này hay không.
2. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
lOMoARcPSD| 36006831
-Quy luật ra đời chung của các Đảng Cộng sản trên thế giới skết hợp giữa chủ nghĩa Mác
Lênin với phong trào công nhân.
- Quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu ớc. Điểm giống
giữa quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam và quy luật ra đời chung của các Đảng
Cộng sản trên thế giới sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Điểm khác là trong quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam có thêm yếu tố là phong
trào yêu nước. Hồ Chí Minh đã khẳng định sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi cần phải nhiều nhân tố, yếu tố như phải
đường lối cách mạng đúng, phải động viên được lực lượng của toàn dân thực thi đường lối,v.v..
Nhưng muốn y dựng được đường lối cách mạng đúng, muốn vận động tổ chức nhân dân
thực hiện đường lối đó thì phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Hồ Chí Minh viết: “Trước hết phải có
đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công cũng như người cầm
lái vững thuyền mới chạy”). - Theo Hồ Chí Minh, sở Đảng Cộng sản Việt Nam thể đảm
đương được vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng “là đội ền phong, bộ tham mưu
của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc”. “Bao giờ Đảng cũng tận tâm, tận
lực phụng sự Tquốc và nhân dân”, “trung thành tuyệt đối với lợi ích của giai cấp, của nhân dân,
của dân tộc”, “ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không lợi ích gì
khác”. - Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thực tế lịch sử chứng minh. Trong
Cách mạng Tháng Tám, cũng như trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quc
Mỹ, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản luôn là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng.
4. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
-Ngay từ khi Đảng mới ra đời, Hồ Chí Minh đã khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
Trong Sách lược vắn tắt của Đảng, Người đã viết: “Đảng đội ền phong của sản giai cấp”.
Theo Người, cái quyết định bản chất giai cấp công nhân của Đảng không phải số lượng đảng
viên xuất thân từ công nhân nhiều hay ítcơ bản là ở nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa
Mác Lênin, mục êu, đường lối của Đảng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội,
việc Đảng tuân thủ những nguyên tắc y dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân mà lãnh tụ
Lênin đã đưa ra.
- Điểm khác biệt là Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ đảng của giai cấp công nhân còn
là Đảng của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam. Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã nêu rõ: Trong giai đoạn này, quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng lao động Việt Nam là
đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, cho nên nó phải là đảng của dân tộc Việt Nam”.
Người đã khẳng định điều này xuất phát từ quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam,
từ mục êu phấn đấu của Đảng, của cách mạng, cũng như từ thực ễn lãnh đạo cách mạng của
Đảng.
- Luận điểm khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam đã định hướng cho việc y dựng Đảng ta thành một Đảng
sự gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, với nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong mọi
giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển của cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD| 36006831
Tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam, đảng viên hay không phải đảng viên, thuộc giai
cấp, tầng lớp nào cũng đều thấy Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của Bác Hồ, là Đảng của mình,
tự hào với niềm tự hào của Đảng thấy mình có trách nhiệm trong việc xây dựng Đảng. Đây là
điều mà không phải Đảng nào cũng có được.
II- Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các lĩnh vực
làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến tầm cao về đạo đức, trí tuệ ,có bản lĩnh chính trị vững vàng
trước mọi thử thách của lịch sử. Về chính trị: Có đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị
vững vàng trước mọi nh huống phức tạp, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau. Có đường lối cứng
rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp đấu tranh, tập hợp được lực lượng
toàn dân, tranh thủ sự đồng nh, ủng hộ của bạn bè quốc tế. Về tư tưởng, lý luận: Có tư tưởng
cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng ến công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét nét, giáo điều, bảo
thủ. Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, ếp thu nh hoa văn hóa nhân loại, để giành thắng lợi cho cách mạng. Về tổ
chức: Là 1 tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh, 1 tổ chức chiến đấu kiên cường; trọng chất lượng
hơn số lượng, lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên
của mỗi cán bộ, Đảng viên.
Về đạo đức, lối sống: Cán bộ đảng viên coi trọng việc tu dưỡng đạo đức, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nâng cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân,
dám hi sinh, xả thân về sự nghiệp cách mạng của dân tộc; không ngừng học tập và làm
theo tấm gương Hồ Chí Minh để hoàn thiện nhân cách, giành được niềm n yêu trọn
vẹn của nhân dân.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta quyết tâmy dựng, chỉnh đốn về mọi mặt 1 cách
thiết thực; xác định đổi mới và chỉnh đốn đảng đáp ứng nhu cầu phát triển của giai cấp và dân
tộc là quy luật tồn tại sống còn của Đảng. Chính trên ý nghĩa đó, việc ếp tục đẩy mạnh
nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng và y dựng đảng trong
sạch, vững mạnh phải được quán triệt đến từng tổ chức cơ sở đảng, từng cán bộ đảng viên.
Câu 8: Phân ch quan điểm của Hồ Chí Minh về yêu cầu tất yếu; nội dung của công tác xây
dựng Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động chỉnh đốn đảng
hiện nay?
Trả lời:
I- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
Để có một chính Đảng mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng
công tác xây dựng Đảng. Người coi đây là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài, là quy luật tồn tại và
phát triển của Đảng. Điều khẳng định này được Người lý giải theo các căn cứ sau:
- Cách mạng một quá trình liên tục. Thực ễn cách mạng đặt ra chomỗi thời kỳ, giai
đoạn những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, phù hợp. Đảng tổ chức lãnh đạo cách mạng nên phải
thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới để theo kịp định hướng các yêu cầu, nhiệm vụ ngày
càng cao của quá trình cách mạng. Trong suy nghĩ và nhận thức của Hồ Chí Minh, Đảng ta lớn lên,
trưởng thành gắn liền với sự phát triển của đất nước và dân tộc, Đảng phải thật sự là “một cơ thể
sống” luôn biết tự hoàn thiện và vượt lên.
lOMoARcPSD| 36006831
- Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành của cơ cấu xã hội;mỗi cán bộ, đảng
viên đều chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái ch cực, ến
bộ với cái êu cực, lạc hậu. Để toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên hấp thụ được những
cái tốt, cái ến bộ, đề kháng với cái xấu, cái êu cực từ ngoài môi trường hội không cách
nào khác ngoài việc Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
- Đảng “không phải là thần thánh, những con người bình thường giácngộ tưởng cách
mạng vào trong Đảng mà thành Đảng. Mà đã là con người thì ai cũng có hai mặt: tốt - xấu, thiện
- ác, đúng - sai thường xuyên đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh đó không thể không tác động đến
tổ chức Đảng. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng chính là để giúp toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng
viên phát triển cái tốt, cái thiện, cái đúng, loại bỏ dần cái xấu, cái ác, cái sai trong bản thân mình,
qua đó mà không ngừng ến bộ, vươn lên, làm tròn trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc.
- Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng,chỉnh đốn Đảng lại
càng được Hồ Chí Minh coi là công việc phải ến hành thường xuyên hơn. Bởi lẽ, Người đã nhìn
thấy nh chất hai mặt của quyền lực: một mặt, quyền lực có tác dụng to lớn để cải tạo xã hội cũ,
y dựng hội mới nếu biết sử dụng đúng; mặt khác, quyền lực cũng có sức phá hoại ghê gớm
nếu người nắm quyền bị thoái hóa, biến chất, đi vào con đường lạm quyền, lộng quyền, biến
quyn lực của nhân dân thành dặc quyền, đặc lợi của nhân, v.v.. Vì vậy, Đảng phải đặc biệt quan
tâm đến việc chỉnh đốn và đổi mới để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi và tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái
hóa, biến chất gây ra trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền Nhà nước.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự chỉnh đốn, tự đổi mới của dân tộc, của Đảng, của
mỗi con người, Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc, một Đảng mỗi con người ngày hôm
qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu
mến ca ngợi, nếu lòng dkhông trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. 2. Nội dung
công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường kách mệnh, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đảng
muốn vững thì phải chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai ng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bàn chnam”.
Tn sở phân ch nhiều học thuyết, chủ nghĩa khác nhau, Người đã lựa chọn chủ nghĩa “làm
cốtcho Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa Mác - Lênin. Người viết: “Bây giờ học thuyết nhiều,
chnghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa
Lênin”.
Xây dựng Đảng về tưởng, luận theo Hồ Chí Minh chính làm cho chủ nghĩa Mác -
Lênin thực sự trthành nền tảng tưởng kim chỉ nam hành động của Đảng cách mạng
ớc ta. Để hiểu và vận dụng cho đúng vai trò nền tảng tưởng, kim chnam hành động của
chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh yêu cầu:
Một là, Đảng không được máy móc theo câu chữ của Mác, của Lênin, bản phải
nắm vững nh thần, lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hai là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn phù hợp
với trình độ, nh chất công việc chuyên môn, nghề nghiệp, vị trí công tác… của từng đối tượng.
Ba là, việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh, vừa
phải tránh xa rời các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin vừa phải tránh giáo điều, cứng
nhc.
Bốn là, trong quá trình hoạt động, trên sở thế giới quan, phương pháp luận Mác - Lênin,
Đảng cần ếp thu những giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc, nh hoa n của nhân loại,
lOMoARcPSD| 36006831
tham khảo kinh nghiệm của các nước, đồng thời phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm của
mình góp phần bổ sung, phát triển kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Năm là, Đảng phải ng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác -
lênin. Chống giáo điều, hội, t lại chủ nghĩa Mác - Lênin; chống những luận điểm sai trái, xuyên
tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác - lênin. b) Xây dựng Đảng về chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, bao gồm:
y dựng và tổ chức thực hiện đường lối chính trị, xây dựng phát triển htưởng chính trị,
củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị… Trong đó, quan trọng nhất là y dựng
đường lối chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền vai trò định hướng phát triển cho toàn hội.
Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo chính trị của mình chủ yếu bằng việc đề ra cương lĩnh, đường lối
chiến lược, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội cho cả quá trình cũng như cho từng giai
đoạn cách mạng. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải luôn xuất phát từ thực ễn nh hình trong nước
và thế giới, từ tâm tư và nguyện vọng của nhân dân, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - lênin, tri
thức của nhân loại ến bộ, kinh nghiệm của các nước để đề ra đường lối chiến lược, sách lược
phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn cách mạng.
Người cũng lưu ý Đảng phải thường xuyên giáo dục đường lối, chính sách, thông n thi
sự kịp thời cho cán bộ, đảng viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính
trị trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời, Người cũng cảnh báo nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị,
gây hậu quả nghiêm trọng đối với vận mệnh ca Tquốc, sinh mệnh chính trị của hàng triệu đảng
viên, cũng như hàng triệu nhân dân lao động.
c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán b
- Hệ thống tổ chc của Đảng: Hồ chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng bắt
nguồn từ tổ chức. Hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải thật chẽ, có
nh kỷ luật cao.
Trong hệ thng tổ chức Đảng, Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ. Bởi lẽ chi bộ là
tổ chức hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, là môi trường tu dưỡng, rèn luyện
cũng nơi giám sát đảng viên; chi bộ vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa Đảng với
quần chúng nhân dân.
- Các nguyên tắc tchức, sinh hoạt Đảng:
+ Tập trung dân chủ
Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng. Đây là nguyên tắc
bản nhất trong việc y dựng Đảng thành một tổ chức chặt chẽ. Theo Hồ Chí Minh, “tập trung
dân chủ” mối quan hkhăng khít với nhau, hai vế của một nguyên tắc. Dân chủ để đi
đến tập trung, là cơ sở của tập trung chứ không phải dân chủ theo kiểu phân tán, tuỳ ện,
tổ chức. Tập trung tập trung trên cơ sở dân chủ chứ không phải là tập trung quan liêu theo kiểu
độc đoán, chuyên quyền.
Vtập trung, Người nhấn mạnh: phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động. Do
đó, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô
điều kiện nghị quyết của Đảng. Tđó làm cho “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi ến đánh thì
chnmột người. Còn dân chủ, Người khẳng định, đó của quý báu nhất của nhân dân”,
thành quả của cách mạng. Người viết: “Chế độ ta chế độ dân chủ, tưởng phải được tự do.
Tdo thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần m ra
chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu
ý kiến, đã m thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý.
lOMoARcPSD| 36006831
+ Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
Theo Hồ Chí Minh đây nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. Người khẳng định lãnh đạo không
tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả hỏng việc. Phtrách không
do cá nhân thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng là hỏng việc. Thể lãnh
đạo và cá nhân phụ trách phải luôn luôn đi đôi với nhau”.
+ Tự phê bình và phê bình
Hồ Chí Minh rất coi trng nguyên tắc này. Người coi đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng,
là luật phát triển của Đảng. Người khẳng định đây là vũ khí để rèn luyện đảng viên, nhằm làm cho
mỗi người tốt hơn, ến bộ hơn tăng cường đoàn kết nội bộ hơn. Đó cũng là vũ khí để nâng cao
trình độ lãnh đạo của Đảng, giúp Đảng làm tròn trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc.
Để rèn luyện đảng viên toàn Đảng một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi đảng
viên, mỗi cấp bộ đảng phải thực hiện tự phê bình và phê bình một cách thường xuyên, liên tục,
thẳng thắn, chân thành và “có nh đồng chí yêu thương lẫn nhau”.
+Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Hồ Chí Minh rất coi trọng việc y dựng một kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng để
tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi mọi tổ chức đảng,
mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp luật của Nhà nước, trước mọi
quyết định của Đảng. Đồng thời, đảng ta một tổ chức gồm những người tự nguyện phấn đấu
cho tưởng cộng sản chủ nghĩa cho nên tự giác một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chc
Đảng và đảng viên. Người viết: “Kluật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ
đối với Đảng.
Yêu cầu cao nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Điều
lệ Đảng, tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc y dựng
Đảng.
+Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
Người khẳng định: “Đoàn kết một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng của dân ta. Các
đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí của Đảng như giữ gìn
con ngươi của mắt mình”.
Để xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, Người thường nêu những yêu cầu như:
phải dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, đường lối, quan
điểm của Đảng, nghị quyết của tchức Đảng các cấp; mở rộng dân chủ nội bộ, thường xuyên thực
hiện tự phê bình và phê bình; thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng.
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng
Hồ Chí Minh đề ra một hệ thống các quan điểm vcán bộ, công tác cán bộ. Người nhận
thức rõ về vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng. Người coi “cán blà gốc của mọi
công việc”, là “cái dây chuyền của bộ máy”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tt
hay kém”.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Công tác cán bcông tác gốc của Đảng. Nội dung của bao
gồm: Tuyển chọn, giáo dục, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ; đánh giá đúng cán bộ; tuyển dụng, sắp
xếp, bố trí cán bộ; thực hiện các chính sách đối với cán bộ.
d) Xây dựng Đảng về đạo đức
Hồ Chí Minh khẳng định: Một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo
nên uy n, sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân.
lOMoARcPSD| 36006831
t về thực chất, đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách mạng. Hồ Chí Minh
khẳng định: Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng, phải thậ sự cần, kiệm, liêm, chính, công tư. đạo đức cách mạng trong
sáng, Đảng ta mới lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho tổ quốc giàu mạnh,
đồng bào sung sướng.
Giáo dục đạo đức cách mạng một nội dung qua trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện
của cán bộ, đảng viên. gắn chặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa nhân dưới mọi hình
thức nhằm làm cho Đảng luôn thực sự trong sạch.
Đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức, gắn đạo đức với tư cách của một Đảng chân chính
cách mạng, Hồ Chí Minh đã góp phần bổ sung, mở rng, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin về nội dung công tác y dựng Đảng, phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử của các
ớc phương Đông trong đó có Việt Nam.
II- Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các lĩnh vực
làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến tầm cao về đạo đức, trí tuệ ,có bản lĩnh chính trị vững vàng
trước mọi thử thách của lịch sử. Về chính trị: Có đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị
vững vàng trước mọi nh huống phức tạp, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau. Có đường lối cứng
rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp đấu tranh, tập hợp được lực lượng
toàn dân, tranh thủ sự đồng nh, ủng hộ của bạn bè quốc tế. Về tư tưởng, lý luận: Có tư tưởng
cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng ến công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét nét, giáo điều, bảo
thủ. Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, ếp thu nh hoa văn hóa nhân loại, để giành thắng lợi cho cách mạng. Về tổ
chức: Là 1 tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh, 1 tổ chức chiến đấu kiên cường; trọng chất lượng
hơn số lượng, lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên
của mỗi cán bộ, Đảng viên.
Về đạo đức, lối sống: Cán bộ đảng viên coi trọng việc tu dưỡng đạo đức, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nâng cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân,
dám hi sinh, xả thân về sự nghiệp cách mạng của dân tộc; không ngừng học tập và làm
theo tấm gương Hồ Chí Minh để hoàn thiện nhân cách, giành được niềm n yêu trọn
vẹn của nhân dân.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta quyết tâmy dựng, chỉnh đốn về mọi mặt 1 cách
thiết thực; xác định đổi mới và chỉnh đốn đảng đáp ứng nhu cầu phát triển của giai cấp và dân
tộc là quy luật tồn tại sống còn của Đảng. Chính trên ý nghĩa đó, việc ếp tục đẩy mạnh
nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng và y dựng đảng trong
sạch, vững mạnh phải được quán triệt đến từng tổ chức cơ sở đảng, từng cán bộ đảng viên.
Câu 9: Phân ch những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? đảng ta
đã vận dụng tư tưởng đó trong xây dựng khối đại đoàn kết của dân tc ớc ta hiện nay
ntn? Trả lời:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
- Trong tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc được xem vấn đề sốngcòn của cách mạng
Việt Nam, là tư tưởng chiến lược xuyên suốt ến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lược tp
hợp mọi lực lượng thể tập hợp được, tranh thủ mọi lực lượng thể tranh thủ được, nhằm
lOMoARcPSD| 36006831
hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.
- Nhtưởng nhất quán và chính sách mặt trận dúng đắn, Đảng ta và chủtịch Hồ Chí Minh đã
y dựng thành công khối đại đoàn kết dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng
lợi to lớn. Hồ Chí Minh viết: “Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng
Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Đoàn kết trong mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình
ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc.
Đoàn kết trong Mặt trận Tquốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong
công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo hội chủ nghĩa trong sự nghiệp y dựng chủ nghĩa
hội ở miền Bắc”.
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc y dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh đã nêu
lên một số luận điểm có nh chân lý như:
+ Đoàn kết làm ra sức mạnh; “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công.
+ Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt…”.
+ “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Đại đoàn kết dân tộc mục êu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng -Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn
mạnh mục êu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng là đại đoàn kết dân tộc. Trong buổi
ra mắt Đảng Lao động Việt Nam vào tháng 3 năm 1951, Người đã thay mặt Đảng tuyên bố trước
đồng bào rằng: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam thể gồm trong tám chữ là: Đoàn kết
toàn dân, phụng sự TQuốc”.
Mục êu tổng quát của tn bộ cách mạng Việt Nam theo Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp giải phóng con người. Đthực hiện mục êu đó, Người đã đề ra nhiều mục êu,
nhiệm vụ cụ thphải giải quyết trong từng thời kỳ, giai đoạn. Nhưng muốn thực hiện tất cả các
mục êu đó thì phải phát huy được lực lượng của toàn dân, nghĩa là phải xây dựng được khối đại
đoàn kết dân tộc. Vì vậy, mục êu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng phải là xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc.
- Người yêu cầu việc xác định đại đoàn kết dân tộc mục êu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,
của cách mạng phải được quán triệt trong tất cả đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động
thực ễn của Đảng, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, qua mọi giai đoạn của quá trình
cách mạng. Năm 1963, khi nói chuyện với cán btuyên truyền huấn luyện miền núi về cách
mạng xã hội chủ nghĩa, HChí Minh chỉ rõ: “Trước Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến,
thì nhiệm vụ tuyên huấn làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một đoàn kết.
Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. y giờ mục đích của
tuyên truyền, huấn luyện là: Một đoàn kết. Hai y dựng chủ nghĩa hội. Ba đấu tranh
thống nhất nước nhà”.
- Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục êu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,
mà còn là mục êu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi đại đoàn kết dân tộc chỉ có được khi
là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng. Chkhi quần chúng nhân dân nhận thức được,
muốn hoàn thành sự nghiệp cách mạng của mình, do mình và vì mình, trước hết mình phải đoàn
kết lại, phải đồng tâm nhất trí thì khối đại đoàn kết dân tộc mới trở thành hiện thực.
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
lOMoARcPSD| 36006831
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Trong tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm dân dùng để ch“mọi con dân nước Việt, mỗi một người
con rồng cháu ên”, không phân biệt “già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, ện”. Đại đoàn kết dân
tộc có nghĩa là phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.
Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài…
Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất độc lập của T quốc; ta còn phải đoàn kết để xây
dựng nước nhà. Ai tài, đức, sức, lòng phụng sự Tquốc phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ”. “Ta” ở đây vừa là Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, vừa là mọi người dân Việt
Nam nói chung.
b. Những yêu cầu trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn n - Để xây dựng hiệu quả khối đại
đoàn kết toàn dân, Người đã đưa ra những yêu cầu mang nh nguyên tắc sau:
+ Phải kế thừa truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa của dân tộc, phải có tầm lòng khoan
dung, độ lượng với con người. Hồ Chí Minh cho rằng ngay cả đối với những người lầm đường, lạc
lối nhưng đã biết hối cải, chúng ta vẫn kéo họ về phía dân tộc, vẫn đoàn kết với họ.
+ Phải quán triệt phương châm cầu đồng, tồn dị”. Tìm điểm chung của tất cả mọi người để tập
hợp mọi người vào khối đại đoàn kết toàn dân. Đó là nền độc lập, thống nhất của Tquốc, là cuộc
sống ấm no, tự do và hạnh phúc của nhân dân. Bên cạnh đó, chấp nhận và tôn trọng điểm khác
biệt của mỗi người, tạo điều kiện cho mỗi người phát triển cái riêng của mình mà không làm ảnh
ởng đến cái chung.
+ Phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để y dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải
quyết hài hòa mối quan hgiai cấp - dân tộc, phải xác định nền tảng của khối đại đoàn kết toàn
dân là liên minh công nông và lao động trí óc. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại
đoàn kết dân tộc càng được mở rộng.
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
- Hồ Chí Minh lại chủ trương đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chc
Bởi cả dân tộc hay toàn dân chỉ trthành lực lượng to lớn, trở thành sức mạnh địch khi
được giác ngộ về mục êu chiến đấu chung, được tổ chức lại thành một khối vững chắc và hot
động theo một đường lối chính trị đúng đắn; nếu không, quần chúng nhân dân dù có hàng triệu,
hàng triệu người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh. -Để xây dựng trên thực tế tổ chc
của khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương đưa quần cng nhân dân vào các tổ chc
yêu nước phù hợp với từng đối tượng quần chúng từng bước phát triển của cách mạng, đồng
thời Người chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp tất cả các tổ chức và cá
nhân yêu nước phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng chung.
b) Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Để Mặt trận hoạt động một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh đã đưa ra những nguyên tắc hoạt động
sau:
- Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông lao độngtrí óc, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên sở đảm bảo lợi ích tốicao của dân tộc,
quyn lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
- Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoànkết ngày càng rộng
rãi và bền vững.
Nguyên tắc hiệp thương dân chủ là tất cả các vấn đề phải được bàn bạc một cách dân chủ trong
tổ chức, sau đó các thành viên trong tchức thương lượng, thoả thuận với nhau để đi đến thống
lOMoARcPSD| 36006831
nhất ý kiến và hành động. Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ vì Mặt
trận là mt tổ chức chính trị - xã hội bao gồm trong đó nhiều tổ chức chính trị - xã hội khác nhau,
độc lập và bình đẳng với nhau. Để đi đến nhất trí trong các công việc của Mặt trận thì các tổ chc
này phải cùng nhau bàn bạc một cách dân chủ, rồi thương lượng, thoả thuận với nhau. Cơ sở để
đi đến nhất trí sự thống nhất giữa lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân
dân.
- Hoạt động đoàn kết trong Mặt trận phải lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thậtsự, chân thành,
thân ái, giúp đỡ nhau cùng ến bộ.
Mặt trận phải xây dựng sự đoàn kết lâu dài và chặt chẽ sự nghiệp cách mạng một quá trình
lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có những khó khăn, thử thách to lớn. Để hoàn
thành được sự nghiệp cách mạng thì phải huy động lực lượng, phát huy sức mạnh của toàn dân
trong mọi thời kỳ, giai đoạn. Do vậy, Mặt trận phải y dựng khối đại đoàn kết lâu dài chặt chẽ.
Đoàn kêt lâu dài đây là phải xuyên suốt quá trình cách mạng. Đoàn kết chặt chẽ đây là phải
đoàn kết từ các gia đình, dòng họ, đơn vị sản xuất, cơ quan, tổ chức, địa phương,v.v.. cho đến cả
ớc; phải đoàn kết trên tất cả các mặt hoạt động: kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự, ngoại
giao,v.v...
II- Vận dụng.
Để thưch hiện thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cnh-hđh, đòi hỏi , đảng, nhà nước phải
y dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
Yêu cầu đạt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân, ến hành thắng lợi sự nghiệp cnh-hđh đất nước vì mục êu của cnxh.
Trong nh hình hiện nay, để vận dụng tư tưởng HCM vào việc xây dựng, củng cố, mở rộng khối
đại đoàn kết toàn dân cần chú ý những vấn đề sau: phải thâu suốt quan điểm đại đoàn kết
toàn dân là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp
y dựng và bảo vệ tổ quc.
Lấy mục êu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng xóa bỏ
mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng nh
thần cởi mở, n cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.
Bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực và chính
đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; thực hiện dân chủ gắn với
giữ gìn kỉ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, không ngừng bồi dưỡng,
nâng cao nh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, nh thần tự
lực tự ờng xây dựng đất nước.
Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt
nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức
trong đó các chủ trương của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước có ý nghĩa
quan trọng hàng đầu.
Câu 11: Trình bày quan điểm của HCM về xây dựng Nhà nước? ý nghĩa của tư tưởng đó trong
xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở ớc ta hiện nay?
Trả lời:
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN, VÌ DÂN
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dân
lOMoARcPSD| 36006831
a. Nhà nước của dân
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân là Nhà nước được tổ chức sao cho tất cả quyn
lực trong nước của toàn thể nhân dân. Điều 1 Hiến Pháp năm 1946, do Người làm Trưởng
ban soạn thảo, đã khẳng định rõ: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”.
- Quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân, theo Hồ Chí Minh, phải được thể hin chỗ:
+ “Dân làm chdân chủ. Dân quyền làm bất cứ việc pháp luật không cấm, đồng
thời có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
+ “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết(Điều 32 Hiến
pháp 1946.
+ Sau khi giành được chính quyền, dân uỷ quyền cho các đại diện do mình bầu ra. Đồng thời, dân
quyền bãi miễn đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra
không xứng đáng với sự n nhiệm của nhân dân).
- Yêu cầu đối với Nhà nước của dân là:
+ Phải bằng mọi nỗ lực hình thành được các thiết chế dân chđể thực thi quyền làm chcủa
nhân dân.
+ Các vị đại diện của dân, do dân cra phải xác định mình chthừa uỷ quyền của dân,
công bộc” của dân. b. Nhà nước do dân
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước do dân là:
- Do dân lựa chọn, bầu ra rừ những đại biểu của mình vào các cơ quan quyềnlực của Nhà nước.
- Do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi êu hoạt động.
- Do dân phê bình, giám sát, xây dựng.
- Khi các quan Nhà nước không đáp ứng được lợi ích nguyện vọng củanhân dân thì nhân
dân sẽ bãi miễn nó.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.
c. Nhà nước vì dân
- Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước dân Nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân
dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính. Như vậy, theo quan
niệm của Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm
soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân.
- Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong Nhà nước vì dân, dân là chủ, là người được phục vụ
thì cán bộ nhà nước, từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân, làm đầy tớ cho dân.
- Để làm tốt vai trò của mình, xứng đáng với sự n nhiệm của nhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu
cán bộ nhà nước phải:
+ “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”.
+ người đầy tớ phục vụ nhân dân, cán bộ nhà ớc phải đồng thời người lãnh đạo, người
ớng dẫn nhân dân.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với nh nhân dân
và nh dân tộc của Nhà nước a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
- Hồ Chí Minh luôn khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta.Người viết: “N
ớc ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công
nhân lãnh đạo”.
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta biểu hiện nổi bật chỗ:
lOMoARcPSD| 36006831
+ Nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, chủ trương, định hướng chính sách; lãnh đạo thông
qua tổ chức, cá nhân của mình trong Quốc hội, Chính phủ và các nghành, các cấp của Nhà nước;
lãnh đạo bằng công tác kiểm tra.
+ Ở nh định hướng đưa đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước cũng là nguyên tắc tập trung dân chủ.
b. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với nh nhân dân, nh dân tộc của Nhà nước
- Theo Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta luôn thốngnhất, hài hoà với
nh nhân dân, nh dân tộc của Nhà nước.
Sở dĩ có sự thống nhất đó vì lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của dân tộc. Giai
cấp công nhân ớc ta không thgiải phóng được mình nếu không tham gia đi đầu trong s
nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng các tầng lớp nhân dân khác.
- Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với nh nhân dân, nh dân tộc của Nhà nước
ta thể hin chỗ:
+ Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhiều thế hệ người Việt
Nam.
+ Nhà nước ta luôn bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản.
+ Tchức bộ máy của Nhà nước luôn thể hiện nh đại đoàn kết dân tộc.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
a. Một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, trước hết phải là một Nhà nước hợp
hiến, hợp pháp
- Nhà nước hợp hiến, hợp pháp là một Nhà nước ra đời dựa trên những cơ sở pháp lý có hiệu
lực, được quảng đại quần chúng nhân dân trong nước thừa nhận được cộng đồng quốc tế
công nhận.
- Để xây dựng một Nhà nước hợp hiến, hợp pháp trên đất nước ta, ngay sau khi Cách mạng
Tháng Tám thành công, Người đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên
bố với quốc dân đồng bào với thế giới về sự khai sinh của Nhà nước Việt Nam mới; Tiếp đó,
ngay tại phiên họp đầu ên của Chính phủ (3 – 9 – 1945), Người đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách,
trong đó nhiệm vụ phải ến hành ngay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ ph thông đầu phiếu để
bầu ra Quốc hội và lập ra Chính phủ chính thức, đồng thời phải sớm ban hành một hiến pháp dân
chủ.
b. Một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là một Nhà nước quản lý đất nước
bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế
(Điều cốt lõi của một Nhà nước pháp quyền Nhà ớc đó phải quản đất nước bằng pháp
luật, mọi tổ chức nhân trong Nhà nước đó phải sống làm việc theo Hiến pháp pháp
luật.
- Theo Hồ Chí Minh, trong một Nhà ớc dân chthì dân chủ và pháp luật không mâu thuẫn
với nhau, mà quan hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào nhau. Không thể có dân chủ ngoài pháp
luật, pháp luật là “bà đỡ” của dân chủ. Quyền dân chủ của nhân dân phải được thể chế hoá bằng
pháp luật, ngược lại hthống pháp luật mà chúng ta xây dựng phải bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân. Như vậy, để thực thi quyền làm chủ của nhân dân, nền pháp luật mà Hồ Chí Minh chủ
trương xây dựng là nền pháp luật xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nền pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân là mối quan
tâm suốt đời của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong 24 năm cương vị đứng đầu Nhà nước, Người đã
lOMoARcPSD| 36006831
hai lần đứng đầu Uỷ ban soạn thảo hiến pháp (Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959), đã ký và công
bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khác. Một mặt chăm lo hoàn thiện hiến
pháp và hệ thống pháp luật, mặt khác, Người rất quan tâm đến việc đưa pháp luật vào đời sống,
tạo ra chế đảm bảo cho pháp luật được thi hành, chế kiểm tra, giám sát việc thi hành đó
trong các cơ quan nhà nước và trong nhân dân.
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà ớc đđức, đủ tài - Để y dựng một Nhà nước
pháp quyền vững mạnh, Hồ Chí Minh còn quan tâm đến việc xây dựng một đội ngũ cán bộ, công
chức Nhà nước có đủ đức và tài.
- Người đã đưa ra những yêu cầu cụ thể về đức và tài đối với cán bộ công chức như:
+ Tuyệt đối trung thành với cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
+ Am hiểu pháp luật, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Có mối liên hệ mật thiết vi nhân dân.
+ Dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm về việc mình làm.
+ Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
a. Đề phòng khắc phục những êu cực trong hoạt động của Nhà nước
- Trong tư duy và hành động của Hồ Chí Minh, việc xây dựng Nhà nước củadân, do dân, vì dân
luôn đi đôi với việc chống lại các căn bệnh làm thoái hoá, biến chất bộ máy Nhà nước.
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước, Người yêu cầu các tổ chức và cá nhân trong bộ
máy Nhà nước phải chống lại những căn bệnh sau:
+ Đặc quyền, đặc lợi.
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu.
+ “Tư túng, chia rẽ”, “kiêu ngạo”.
b. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
Để y dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả, Người luôn chú trọng
giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, công chức, đặt êu chuẩn đạo đức lên hàng đầu trong
việc tuyển chọn cán bộ. Nhưng Người cũng không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh của pháp
luật, chú trng ban hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống và làm cho nó có hiệu lực trong
thực tế.
II-Ý nghĩa
Vận dụng tưởng HCM, hiện nay, toàn đảng, toàn dân đang ch cực thực hiện nhiệm vụ y
dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, dân ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam.
Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân: Vận dụng tư tưởng
HCM về y dựng nhà nước đòi hỏi phải chú trọng đảm bảo phát huy quyền àm chủ
thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quyền làm chủ của
nhân dân cần được thể chế hóa bằng hién pháp và pháp luật, đưa hiến pháp và pháp
luật vào trong cuộc sống. Để phát huy quyền làm chcủa nhân dân cần chú ý thực
hiện các nguyên tắc dân chủ trong các cọng đồng dân cư, tùy theo điều kiện từng
vùng.
Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước: Vận dụng tư tưởng HCM đòi hởi phi
chú trọng cải cách y dựng, kiện toàn bmáy nhà nước, đảm bảo 1 nên hành chính
dân chủ, trong sạch, vững mạnh. Muốn vậy, phải đẩy mạnh cải cách hành chính theo
ớng trong sạch, vững mạh, phục vụ đắc lực hiệu quả đối với nhân dân. Kiên
lOMoARcPSD| 36006831
quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, gây phiền hà, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh,
kém hiệu lực.
Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. Vận dụng
ởng HCM vào việc tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước thể hin
những nội dung sau: nh đạo nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương của đảng,
đảm bảo sự lãnh đạo của đảng phát huy vai trò lãnh đạo của nhà nước; đổi mới
phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước.
Câu 12: Trình bày ởng HCM vđạo đức? ý nghĩa của tưởng đó trong rèn luyện tu
ỡng đạo đức sinh viên hiện nay. Trlời:
1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Hồ Chí Minh coi đạo đức là “cái gc” của mỗi con người. Đối với người cách mạng, cái
gốc ấy càng quan trọng và cần thiết, cũng giống như gốc của cây, nguồn của sông, của suối.
Người thường nhắc nhở đồng chí bầu bạn: Đối với mỗi con người sức mạnh mới
gánh được nặng đi được xa; người cách mạng phải đạo đức cách mạng mới hoàn thành
được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang của mình.
Đường Kách mệnh là cuốn sách đầu ên tuyên truyền trực ếp chủ nghĩa Mác – Lênin và
con đường cứu nước mới cho lớp cán bộ đầu ên của cách mạng Việt Nam. Nhưng mở đầu cuốn
sách lại là bài nói về tư cách một người cách mệnh. Phải chăng Hồ Chí Minh đã nêu lên một quan
điểm lớn: Phải có cái đức để đi đến cái trí. Và khi đã có cái trí thì cái đức chính là cái đảm bảo cho
người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã đi theo).
- Nhấn mạnh vai trò của đạo đức nhưng Hồ Chí Minh không hề xem nhẹ tài năng. Theo
Người, đức và tài phải đi đôi với nhau, kết hợp chặt chẽ với nhau. “Có tài mà không có đức thì là
người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”).
- Trên thực tế, nền đạo đức Hồ Chí Minh đặt nền móng xây dựng đã và đang là vũ
khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa hội. Nhiều cán bộ, đảng
viên và nhân dân học tập theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã không quản ngại
gian khổ, hi sinh, đem tâm trí, sức lực của mình góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của
dân tộc).
b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng cơ bản
- Phải bốn phẩm chất đạo đức bản: Trung vi nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm,
chính, chí công tư; Yêu thương, quý trọng con người; Tinh thần quốc tế trong sáng, thuchung).
Trung với nước, hiếu với dân
- Trung, “hiếu” những khái niệm đã trong tưởng đạo đức truyền thống Việt
Nam và phương đông đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dung mới).
- Trong đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, “trunglà trung với vua, tức
là mọi người trung với một con người; còn “hiếu” là hiếu với cha mẹ. Ngược lại, trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, “trunglà trung với nước, trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân; còn
“hiếu” là hiếu với nhân dân, trong đó có cha mẹ mình).
- Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, để thhiện lòng trung với nước, hiếu với dân, mỗi
cán bộ, đảng viên người dân, trên mọi lĩnh vực công tác nghề nghiệp, phải làm tốt công việc
chuyên môn, hoàn thành tốt quyền nghĩa vụ công dân của mình, nghiêm chỉnh chấp hành
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sống gần gũi, gắn với
những người xung quanh mình, thân ái, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
lOMoARcPSD| 36006831
Đối với những người lãnh đạo, Hồ Chí Minh còn yêu cầu phải nắm vững dân nh, hiểu
dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâm đến việc cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí. Thực hiện
được những điều đó, nhất định người lãnh đạo sẽ được dân n, dân yêu, dân kính, nhất định sẽ
tạo được sức mạnh to lớn cho cách mạng).
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Hồ Chí Minh đã kế thừa những khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí công từ đạo
đức phương Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam. Người đã giữ lại những nội dung tốt đẹp,
lọc bỏ những nội dung không còn phù hợp và đưa vào những nội dung mới phù hợp với yêu cầu
của sự nghiệp giải phóng dân tộc y dựng đất nước theo con đường XHCN). - Hồ Chí Minh đã
giải thích:
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch và đạt năng suất cao.
Người nhấn mạnh: phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh
phúc của chúng ta”.
+ Kiệm tức là ết kiệm sức lao động, ết kiệm thì giờ, ết kiệm ền của của dân, của nước và của
bản thân mình.
+ Liêm tức trong sạch, không tham lam, không tham ền tài, danh vọng, địa vị. Liêm tức
“luông tôn trng giữ gìn của công và của dân”, “Không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà
ớc, của nhân dân”
+ Chính nghĩa thẳng thắn, đứng đắn, thấy việc đúng nhỏ cũng làm, thấy điều sai dù nhỏ cũng
tránh. Đối với mình, không tự cao tự đại, luôn tkiểm điểm để phát triển điều hay, sửa chữa điều
gicủa bản thân mình. Đối với người, không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới;
luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà; không dối trá, lừa lọc. Đối với việc, đ
việc công lên trên, lên trước việc nhà. Đã phụ trách việc thì quyết làm cho kỳ được, không sợ
khó khăn, nguy hiểm.
+ Chí công không nghĩ đến mình trước, luôn Đảng, Tquốc, đồng bào; đặt lợi
ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thực hành chí công vô tư cũng có nghĩa
là phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân).
- Theo Hồ Chí Minh, các đức nh cần, kiệm, liêm, chính, chí công quan hmật
thiết với nhau:
+ Người coi cần và kiệm như hai chân của một con người, phải đi đôi với nhau.
+ Người coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của một con người, thiếu một đức thì không thành
người.
+ Cần, kiệm, liêm, chính sdẫn đến chí công vô tư; ngược lại, đã chí công tư, một lòng vì nước,
vì dân, Đảng, thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính và có được nhiều nh tốt
khác).
Yêu thương, quý trọng con người
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu thương, quý trọng con người là nh cảm rộng lớn giành cho
mọi người dân trên trái đất, trước hết những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức,
bóc lột thuộc mọi chủng tộc và màu da).
- Theo Hồ Chí Minh, nh yêu thương, quý trọng con người phải được thể hin ở:
+ Thể hiện bằng ham muốn tột bậc là làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
+ Thể hin tất cả các mối quan hệ của cuộc sống (Quan hvới bạn bè, đồng chí, anh em, với
mọi người bình thường trong cuộc sống hàng ngày,v.v..).
lOMoARcPSD| 36006831
Tinh thần quốc tế trong sáng
- Theo Hồ Chí Minh, nh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất đạo đứckhông thể thiếu
được đối với mỗi Đảng cách mạng và mỗi người dân. Bản thân Người là một biểu tượng cao đẹp
của nh thần quốc tế trong sáng.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nh thần quốc tế trong sáng có nội dungrộng lớn và sâu
sắc. Đó sự tôn trọng và thương yêu tất cả các dân tộc, nhân dân các nước, chống sự hằn thù,
bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc; đó nh thần đoàn kết với các dân tộc, đoàn
kết với nhân dân các nước mục êu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ ến bộ hội. c)
Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Trong cuộc sống ta vẫn thường gặp những người nói nhiều làm ít. Những người như vậy
sẽ làm mất niềm n sự ủng hcủa người khác giành cho mình. Người cán bộ, đảng viên nói
nhiều làm ít lại càng nguy hại. Họ không những làm giảm uy n của bản thân còn làm ảnh
ởng đến uy n của Đảng, đến lòng n của dân vào Đảng.
- Hồ Chí Minh đã giáo dục mọi người nói đi đối với làm, phải nêu gươngvề đạo đức và
chính bản thân người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nht. Người đã nói,
đã hứa việc gì là làm cho kỳ được việc đó, cho dù việc đó là to hay nhỏ, việc quốc gia đại sự hay
việc nhỏ nhặt đời thường.
- Hồ Chí Minh hết sức chú trng đến việc nêu gương đạo đức. Người đãphát hiện ra
rằng “Đối với các dân tộc phương Đông, một tấm gương sống có giá trị gấp trăm bài diễn văn
tuyên truyền…”. Vì vậy, theo Người, nêu gương phải trở thành một việc làm thường xuyên của
mọi Người trong xã hội.
Trong gia đình thì đó là tấm gương của ông, bà, cha, mẹ đối với con cháu, anh, chị đối với
em; trong nhà trường thì đó tấm gương của thầy, cô đối với học trò; trong Đảng, Nhà nước, các
đoàn thể thì đó là tấm gương của người lãnh đạo, phụ trách với các đảng viên, nhân viên, đoàn
viên; trong xã hội thì đó là tấm gương của người này đối với người khác, mọi người soi o nhau
để học tập ở nhau những điều hay, việc tốt.
Xây đi đôi với chống
- Trong y dựng đạo đức mới, Hồ Chí Minh chỉ rõ: xây là y cái đúng,cái tốt, cái đẹp;
chống chống cái sai, cái xấu, cái cũ. Xây chống phải đi liền với nhau. Muốn xây phải chống,
chống nhằm mục đích xây.
- Để xây dựng đạo đức mới một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh yêu cầuchúng ta:
+ Phải giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới cho mọi người.
+ Phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh mọi người, để mọi người tự giác nhận thức được
trách nhiệm đạo đức của mình, tự mình rèn luyện và trau dồi đạo đức hàng ngày.
+ Trong khi y dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại cái xấu,
cái sai, cái vô đạo đức vẫn thường diễn ra.
+ Để xây và chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hồ Chí Minh cho rằng: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. do đấu
tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ny phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong. Do đó, mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng về đạo đức
như việc soi gương, rửa mặt hàng ngày.
lOMoARcPSD| 36006831
Hồ Chí Minh yêu cầu việc tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức phải được thực hiện ở mọi nơi,
mọi lúc, trong tất cả các hoạt động sống các mối quan hệ người đó tham gia, trên s
của nh thần tự nguyện, tự giác. 2-ý nghĩa
Để trở thành người ích cho hội, người chủ tương lai của đất nước, chúng ta cần phải
học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM :
Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu trang cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giai cấp và con người.
Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản
dị và khiêm tốn
Học đức n tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trng nhân dân và hết
lòng phục vụ nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người
Học tấm gương về ý chí và nghlực nh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi
ththách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Xác định đúng vai trò, vị trí
của đạo đức đối với cá nhân Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức HCM :
yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa hội, yêu lao động, yêu khoa học kỉ luật
Câu 14: Trình bày những quan điểm bản của HCM về văn hóa? Ý nghĩa của tưởng đó
tong xây dựng nền văn hóa ên ến, đậm đà bản sắc dân tộc ớc ta hiện nay? Trả lời:
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VVĂN HÓA 1. Khái niệm văn hóa
theo tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Định nghĩa về văn hoá
Văn hoá được Hồ Chí Minh định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chviết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, và các phương
thức sử dụng. Toàn bnhững sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Như vậy, văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó là toàn bộ những giá trị vật chất
và giá trị nh thần mà loài người đã sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, đồng thời cũng
là mục đích cuộc sống của con người.
b) Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
Cùng với định nghĩa, HChí Minh còn đưa ra Năm điểm lớn định hướng cho việc y dựng
nền văn hóa dân tộc:
“1. Xây dựng tâm lý: nh thần độc lập, tự ờng.
2. Xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng
3. Xây dựng hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dântrong
hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyn.
5. Xây dựng kinh tế”
Như vậy, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến văn hóa, đã thấy , vai trò, vị trí của
văn hóa. Ngay sau khi nước ta giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã bắt tay vào việc kiến tạo, xây
dựng một nền văn hóa mới ở Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề chung của văn hoá
lOMoARcPSD| 36006831
a) Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội - Hồ Chí Minh đã xác định văn
hoá là một trong bốn vấn đề chyếu của đời sống xã hội. Theo Người, văn hoá cũng quan trọng
ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội.
- Người còn chỉ rõ bốn vấn đề đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Chính trị,
hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. y dựng kinh tế để tạo diều kiện cho
việc xây dựng và phát triển văn hoá. Ngược lại, văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy
y dựng và phát triển kinh tế.
b) Quan niệm của Hồ Chí Minh về nh chất của nền văn hoá mới
- Theo Hồ Chí Minh, nền văn hoá mới mà chúng ta chủ trương xây dựnglà nền văn hoá
có nh chất dân tộc, khoa học và đại chúng.
+ Tính dân tộc của nền văn hóa thể hin ở đặc nh dân tộc, cốt cách dân tc của nềnn hóa.
kết quả của sự kế thừa phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, những
giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo của dân tộc.
+ Tính khoa học của nền văn hóa thể hin sự phù hợp của nền văn hóa dân tộc với sự ến hóa
chung của nền văn hóa nhân loại, ở khả năng đóng góp của văn hóa vào sự nghiệp cải tạo xã hội.
+ Tính đại chúng của nền văn hóa thể hin chnền văn hóa đó do quần chúng nhân dân vun
trồng nên, quần chúng nhân dân vừa chủ thsáng tạo vừa là chủ thng thụ những giá trị
của nền văn hóa đó.
- Nền văn hóa mà chúng ta đang y dựng hiện nay là nền văn hóa cónh chất ên ến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Thực chất nền văn hóa này sự ếp nối triển khai tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng một nền văn hóa có nh chất dân tộc, khoa học và đại chúng.
Tiên ến khoa học, hiện đại, hội chủ nghĩa, biết ếp thu nh hoa văn hóa của
nhân loại. Đậm đà bản sắc dân tộc là biết kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp
của dân tộc, phát triển những truyền thống tốt đẹp y cho phù hợp với những điều kiện lịch sử
mới của dân tộc. c) Quan niệm của Hồ Chí Minh vchức năng của văn hoá Theo HChí Minh,
văn hoá có ba chức năng cơ bản:
- Một là, bồi dưỡng tưởng đúng đắn nh cảm cao đẹp cho nhândân, loại bỏ những
sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, nh cảm của mỗi người.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc y dựng những tưởng nh cảm lớn ý
nghĩa chi phối đời sống nh thần của mỗi người và của cả dân tộc. Tư tưởng lớn nhất mà Người
yêu cầu Đảng và nhân dân ta phải xây dựng là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Những nh cảm lớn mà Hồ Chí Minh chủ trương y dựng cho mỗi người lòng yêu nước,
nh yêu thương con người; yêu cái chân, cái thiện cái mỹ; yêu nh trung thực, thuỷ chung,
chân thành, ghét những thói hư, tật xấu, sa đoạ, biến chất,v.v…
- Hai là, nâng cao dân trí. Đó là nâng cao trình độ hiểu biết, trình độkiến thức của người
dân. Trình độ đó phải từ chỗ không biết chữ đến chỗ biết chữ, từ chbiết chữ đến chỗ hiểu biết
các lĩnh vực khác cần thiết cho hoạt động cumỗi người như kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học
kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, thực ễn Việt Nam và thế giới,v.v…
- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lànhmạnh luôn hướng
con người vươn tới chân, thiện, mỹ.
Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá, đồng thời biết hưởng thụ một cách
đúng đắn những giá trị văn hoá của hội, mỗi người không chỉ cần những tư tưởng đúng đắn,
nh cảm cao đẹp, những hiểu biết ngày càng được nâng cao, còn phải trau dồi cho mình
những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh. Văn hóa phải giúp cho con người biến
những tưởng đúng đắn, nh cảm cao đẹp thành phẩm chất phong ch của chính mình mới
lOMoARcPSD| 36006831
thể sử dụng được kiến thức để tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá cho hội và
biết hưởng thụ một cách đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội.
Mỗi người phải biết phân biệt cái tốt đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cái ến bộ
thúc đẩy sự phát triển xã hội với cái lạc hậu cản trở mỗi người cả dân tộc ến lên phía trước.
Tđó, mỗi người phải phấn đấu làm cho cái tốt đẹp, lành mạnh ngày càng tăng, cái ến bộ ngày
càng nhiều, cái lỗi thời, lạc hậu ngày càng giảm bớt, cái xấu xa, hư hỏng ngày càng bị loại bỏ khi
đời sống con người và xã hội.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
a. Văn hóa giáo dục
- Để chuẩn bị cho việc xây dựng nền giáo dục của nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh đã m hiểu
sâu sắc nền giáo dục phong kiến nền giáo dục thực dân. Người phê phán nh chất kinh viện,
sách vở, xa rời thực tế của nền giáo dục phong kiến, đồng thời cũng rất trân trọng cách giáo dục
đạo , đạo làm người của nền giáo dục này. Người phê phán nh chất ngu dân, đồi bại, xảo trá,
nguy hiểm hơn cả sự dốt nát của nền giáo dục thực dân, nhưng cũng trân trọng cách giáo dục
chuyên môn, nghề nghiệp của nền giáo dục này.
- Hồ Chí Minh đã xác định việc xây dựng nền văn hóa giáo dục của nước Việt Nam mới vấn
đề cấp bách, có ý nghĩa chiến lược.
- Những quan điểm bản của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền văn hóa giáo dục của nước
Việt Nam mới là:
+ Mục êu của văn hóa giáo dục là để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục.
+ Nội dung giáo dục phải toàn diện, bao gồm cả n hóa, chính trị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn
nghề nghiệp và khả năng thực hành…
Người đã nói với thanh niên: Các cháu phải cố gắng học tập kỹ thuật, văn hóa, chính trị
Nếu không học văn hóa, không trình đvăn hóa thì không học tập được kỹ thuật, không hc
tập được kỹ thuật thì không theo kịp nhu cầu kinh tế của nước nhà; nhưng phải chú ý học chính
trị, vì nếu chỉ văn hóa, kỹ thuật không chính trị thì nngười nhắm mắt mà đi. + Phương
châm giáo dục là phải luôn gắn nội dung giáo dục với thực ễn
Việt Nam; học đi đôi với hành, luận liên hvới thực ễn; phối hợp gia đình - nhà trường -
hội; thực hiện dân chủ, bình đẳng trong giáo dục; học suốt đời.
+ Phương pháp giáo dục phải xuất phátbám chắc vào mục êu, nội dung giáo dục. Giáo dục là
một khoa học nên cách dạy phải phù hợp với nội dung lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hợp hc
tập với vui chơi ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương; giáo dục phi
gắn với thi đua; phải coi trọng việc tự học,v.v.. b. Văn hóa văn nghệ
- Tngười đi m đường cứu nước trở thành người dẫn đường cho cả dân tộc đi đến độc lập
tự do, Hồ Chí Minh đã khai sinh ra một nền văn nghệ cách mạng. Bản thân Người cũng là chiến sĩ
ên phong trong sáng tạo văn nghệ. Những cống hiến to lớn của Người về sáng tạo văn học, nghệ
thuật là một bộ phận rất đặc sắc trong toàn bộ snghiệp mà Người để lại cho Đảng, cho dân tộc.
- Những quan điểm bản của Hồ Chí Minh trong việc y dựng nền văn hóa n nghệ cách
mạng gồm:
+ Văn nghệ một mặt trận, nghệ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ khí sắc bén trong đấu
tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới.
+ Văn nghệ phải gắn với thực ễn của đời sống nhân dân. Thực ễn ấy là lao động sản xuất, chiến
đấu, sinh hoạt và xây dựng cuộc sống mới. Văn nghệ vừa phản ánh thực ễn ấy, vừa hướng cho
nhân dân thúc đẩy sự phát triển của thực ễn ấy theo quy luật của cái đẹp.
lOMoARcPSD| 36006831
+ Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với dân tộc thời đại. Văn nghệ phải phản ánh
cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn nghệ
phục vụ quần chúng không phải là hạ thấp nghệ thuật, không phải là cung cp cho họ những sản
phẩm “loại hai”, những món ăn nh thần được chế biến vội vàng, mà phải là những tác phẩm có
nh nghệ thuật cao.
Tính nghệ thuật cao trước hết phải những tác phẩm hay. Vđiều này, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“…Một tác phẩm văn chương không cứ dài mới hay. Khi nào tác phm ấy chdiễn đạt vừa đủ
những điều đáng nói, khi được trình bày sao cho ai cũng hiểu được, khi đọc xong độc giả
phải suy ngẫm, thì tác phẩm ấy mới xem ntác phẩm hay và biên soạn tốt. c. Văn hóa đi
sống
- Việc xây dựng đời sống mới đã được Hồ Chí Minh nêu ra từ năm 1946, khi vấn đề lối sống,
nếp sống, phong cách sống, chất lượng sống… hầu như chưa được bàn đến một cách rộng rãi
các nước. Nét nổi bật của cuộc vận động này đã nhanh chóng trở thành một phong trào
quần chúng sôi nổi ngay từ khi cách mạng mới thành công.
- Khái niệm đời sống mới Hồ Chí Minh nêu ra bao gồm đạo đức mới, lối sống mới nếp
sống mới. Ba nội dung y có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu
nhất. Đạo đức gắn liền với lối sống và nếp sống, và nói chung lại được thể hiện ra qua lối sống và
nếp sống. + Đời sống mới trước hết bao gồm đạo đức mới. Thực chất đó thực hành đạo đức
cách mạng.
+ Vlối sống mới, lối sống mà Hồ Chí Minh xây dựng cho mọi người và thể hiện ngay ở bản thân
mình lối sống tưởng, có đạo đức, lối sống văn minh ên ến, kết hợp hài hòa truyền thống
tốt đẹp của dân tộc với nh hoa văn hóa của nhân loại. Lối sống đó thể hiện qua cách ăn, cách
mặc, cách ở, cách giao ếp, cách đi lại, cách làm việc.
Người chỉ rõ: Người ta ai cũng muốn ăn ngon, mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời,
đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng
ăn ngon, mặc đẹp, như vậy không có đạo đức. Trong cách làm việc, Hồ Chí Minh chỉ rõ phong
cách làm việc phải bao gồm tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa
học. Ba loại tác phong đó đều có những nội dung rất cụ th, phong phú và có quan hệ mật thiết
với nhau.
+ Nếp sống mới lối sống mới đã trở thành thói quen mỗi người, thành phong tục tập quán
của cả một cộng đồng, trong phạm vi một địa phương hay mở rộng ra cả ớc.
Xây dựng nếp sống mới (Nếp sống n minh) y dựng những thói quen phong tc
tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. Tất nhiên
không phải cái bỏ hết, cái cũng làm mới. xấu thì bỏ. không xấu nhưng
phiền phức thì sửa đổi. Cũ mà tốt thì phát triển thêm. Mới mà hay thì phải làm. Phải bổ sung xây
dựng thuần phong mỹ tục trong các vấn đề sinh, giỗ, tết, ma chay, cưới hỏi…; đồng thời phải
chống các hủ tục như cờ bạc, hút xách…
Theo tưởng Hồ Chí Minh, việc y dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người,
từng gia đình. Người chỉ rõ: “Do nhiều người nhóm lại thành làng. Do nhiều làng
nhóm lại thành nước. Nếu người này cũng xấu, người kia cũng xấu, thì làng xấu,
ớc xấu. Nếu mỗi người đều tốt, thì làng tốt, nước mạnh…Nếu mọi người đều cố
gắng làm đúng đời sống mới, thì dân tộc nhất định sẽ phú cường. Ai cũng làm như
thế, thì tự nhiên nước Việt Nam tự trở nên một nước mới, một nước văn minh”.
II- ý nghĩa.
lOMoARcPSD| 36006831
Việc vận dụng tưởng HCM để y dựng nền văn hóa ên ến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng
ta cần :
Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và nh cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ
nhứng sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, nh cảm mỗi người.
Nâng cao dân trí
Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng
con người vươn tới cái chân, thiện mĩ.
Bảo tồn phát huy các di sản văn hóa dân tộc, ếp thu nh hoa văn hóa nhân
loại và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa nhân loại trong quá trình giao
lưu, hội nhập quốc tế.
Phải nhận thức giao lưu hội nhập 1 xu thế tất yếu khách quan hiện nay, nhưng
chứa đựng trong đó cả mặt ch cực êu cực. Mở rộng giao lưu hội nhập trên
cơ sở lấy bản sắc dân tộc làm nền tảng. Cần nhìn nhận văn hóa trong mối quan hệ
với phát triển.
Phải đấu tranh chống sự xâm nhập của các yếu tố phản văn hóa. Chống khuynh
ớng hòa tan gía trị, áp đặt giá trị văn hóa ngoại lai, từng bước hủy hoại nhân
cách con người, đầu độc nhân dân, trước hết là lớp trẻ.
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36006831
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1 : Phân tích bối cảnh lịch sử và các tiền đề tư tưởng, lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên. Trả lời:
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.
Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Là một quốc gia phong kiến độc lập với nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ
+ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau một thời gian kháng cự yếu ớt đến năm 1884 triều
đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp điều ước Patơnốt thừa nhận quyền thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta.
+ Dưới ách thống trị của thực dân Pháp nền kinh tế - xã hội Việt Nam Từ nền kinh tế thuần phong kiến
sang nền kinh tế tư bản thực dân mang một phần tính chất phong kiến; từ một quốc gia phong kiến độc
lập trở thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai); mâu thuẫn giai cấp (giữa nông dân với địa chủ,
công nhân với tư sản,...), trong đó mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn chủ yếu.
+Với truyền thống yêu nước nồng nàn, ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã liên
tục đứng lên chống lại bọn cướp nước và bè lũ bán nước; Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX chủ yếu diễn ra theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản, tiêu biểu có phong trào
Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế (theo hệ tư tưởng phong kiến), phong trào Đông Du, phong
trào Duy Tân (theo hệ tư tưởng tư sản),v.v...
+Các phong trào này đều thể hiện sự tiếp nối truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta, nhưng
dều đi đều đi đến kết cục thất bại; Nguyên nhân thất bại là do thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn,
do khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo,v.v..).
+ Yêu cầu bức xúc mà lịch sử dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra là Tìm lối thoát cho cuộc
khủng hoảng về đường lối cứu nước; về giai cấp lãnh đạo cách mạng b) Bối cảnh Thời đại (quốc tế)
+ Chủ nghĩa tư bản đã từ giai đoạn tự do cạnh tranh phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (sự
chuyển biến này đã làm tăng thêm các mâu thuẫn cơ bản của thời đại: mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản;
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa.
+ Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục. +
Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi (thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra một
thời đại mới - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919 (Quốc tế cộng sản đã công khai ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải
phóng dân tộc ở các thuộc địa),v.v...
Những điều kiện lịch sử cụ thể nêu trên đã tác động sâu sắc đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời, tư tưởng của Người ra đời đã đáp ứng được đòi hỏi khách quan của lịch sử dân tộc,
đưa cách mạng Việt Nam thoát khỏi sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh
đạo; góp phần to lớn vào việc giải quyết những vấn đề mà cách mạng thế giới đặt ra.
2. Những tiền đề tư tưởng - lý luận lOMoAR cPSD| 36006831
a. Giá trị truyền thống Việt Nam
-Trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và dữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo dựng được một nền văn
hóa riêng phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý. Trong đó, những truyền
thống văn hóa tiêu biểu nhất tác động đến Hồ Chí Minh gồm:
+ Thứ nhất là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và dữ nước.
+ Thứ hai là truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn.
+ Thứ ba là truyền thống lạc quan, yêu đời.
+ Thứ tư là truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi và không ngừng mở rộng
cửa tiếp nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại….
-Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam, nổi bật là những truyền thống nêu trên đã tác động sâu
sắc đến tư tưởng, tình cảm của Hồ Chí Minh, chi phối mọi suy nghĩ và hành động của Người. Đây là
nguồn tư tưởng, lý luận đầu tiên, là cội rễ sâu xa, bền chặt nhất hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Những bộ phận tư tưởng và văn hóa nhân loại tác động lớn đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
là: tư tưởng và văn hóa phương Đông; tư tưởng và văn hóa phương Tây. Người đã kế thừa những nguồn
tư tưởng và văn hóa đó theo tinh thần phê phán, tức là kế thừa những cái hay, cái tốt, có ích cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân; phê phán và loại bỏ những cái giở, cái xấu, có hại cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân).
+ Tư tưởng và văn hóa phương Đông.
Các nguồn tư tưởng và văn hóa phương Đông cơ bản tác động đế sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: * Thứ nhất là Nho giáo.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực của Nho giáo. Đó là tinh thần nhân nghĩa, đạo tu thân,
sự ham học hỏi, đức tính khiêm tốn, ôn hòa…Đồng thời, Người cũng phê phán, lọc bỏ những yếu tố
tiêu cực của học thuyết này. Đó là tư tưởng phân biệt đẳng cấp, những giáo điều cực đoan về “tam
cương”, “ngũ thường”… * Thứ hai là phật giáo.
Hồ Chí Minh chủ yếu khai thác ở nhà Phật tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn; tinh thần
bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác; nếp sống giản dị, thanh bạch, chăm lo làm điều thiện…Bên cạnh
đó, Người cũng phê phán tính chất duy tâm về mặt xã hội của Phật giáo…
* Ngoài Nho giáo và Phật giáo, Hồ Chí Minh còn tiếp thu theo tinh thần phê phán nhiều tư tưởng vănhóa
phương Đông khác như tư tưởng vô vi của lão tử, khiêm ái của Mặc Tử, pháp trị của Hàn Phi Tử, tam
dân của Tôn Trung Sơn,... + Tư tưởng và văn hóa phương Tây
Nguồn tư tưởng văn hóa phương Tây đầu tiên ảnh hưởng tới Hồ Chí Minh là tư tưởng tự do, bình đẳng,
bác ái của Đại cách mạng Tư sản Pháp. Từ năm 13 tuổi Người đã biết đến và háo hức muốn tìm hiểu kỹ
lưỡng về tư tưởng tiến bộ này. Tư tưởng này đã được Người kế thừa và phát triển thành tư tưởng đấu
tranh đòi quyền tự do, bình đẳng cho các dân tộc thuộc địa.
* Trong quá trình tìm đường cứu nước, qua các trung tâm văn minh châu Âu, Hồ Chí Minh còn tiếpthu
nhiều tư tưởng văn hóa phương Tây khác cần thiết cho sự nghiệp cách mạng của mình, như: tư tưởng
dân chủ; phong cách dân chủ; cách làm việc dân chủ; tinh thần giám nghĩ, giám làm,… → Tư tưởng
và văn hóa nhân loại là nguồn gốc quan trọng góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin: Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh -
Chủ nghĩa Mác – Lênin là một bộ phận của văn hóa nhân loại, nhưng là bộ phận tinh túy nhất,
mangtính cách mạng triệt để, tính khoa học sâu sắc nhất trong văn hóa nhân loại. Đây cũng là nguồn tư
tưởng, lý luận quyết định bước phát triển về chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. lOMoAR cPSD| 36006831 -
Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn tư tưởng lý luận quyết định bước phát triển về chất của tư tưởngHồ Chí Minh vì: *
Chỉ khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh mới tìm thấy con đường cứu nước đúng
đắncho dân tộc – con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản. *
Trên cơ sở lý luận và phương pháp luận Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã từng bước xây dựng nên
hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc của mình về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. *
Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh hấp thụ và chuyển hóa được
những nhân tố tiến bộ và tích cực của truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa của nhân loại
thành trí tuệ của bản thân; giúp Người phân tích và tổng kết đúng đắn thực tiễn trong nước và thế giới.
Đây là những cơ sở quan trọng giúp Người đề ra những chiến lược và sách lược đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
→ Tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ tư tưởng Mác – Lênin và chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc
chủ yếu nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Nhân tố chủ quan
_Quá trình người hoạt động thực tiễn trong nc và khi buôn ba ở nc ngoài đã đem lại cho HCM một hiểu
biết sâu sắc về dân tộc và thời đại
_Bằng vốn hiểu biết sâu rộng và khả năng tư duy độc lập sáng tạo của mình HCM đã đúc kết những
kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ,phong trào công nhân quốc tế để vận dụng 1
cách sáng tạo để tìm ra con đường CM cho dt VN
_HCM có tâm hồn của 1 nhà yêu nc ,1 chiến sĩ cộng sản nhiệt thành CM ,1 trái tim yêu nc. Kết luận:
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở thực tiễn cách mạng Việt Nam, truyền thống văn
hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngược lại, một cách biện chứng, sau
khi ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh đã đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn cách mạng
Việt Nam, góp phần đưa truyền thống văn hóa dân tộc, kho tàng văn hóa nhân loại, chủ nghĩa Mác –
Lênin phát triển lên một tầm cao mới

III- Ý NGHĨA
Đối với sinh viên, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhất là trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển tri thức, hội nhập quốc tế. •
Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.
+ Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về
những vấn dề cơ bản của cách mạng Việt Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của người càng
ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ.
+ Bồi dưỡng củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa
MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
tích cực chủ động phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước ta, biét vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. •
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng & rèn luyện bản lĩnh chính trị.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho sinh viên biết sống hợp
đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao lòng tự
hào về người, về Đảng cộng sản, về tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “ sống, chiến đấu, lao động và học tập
theo gương Bác Hồ vĩ đại” lOMoAR cPSD| 36006831
+ Trên cơ sở kiến thức đã được học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân,
hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng theo
con đường mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn.
CÂU 2: Phân tích quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của việc học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên.
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm của Người về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải hình thành ngay một lúc mà đã trải qua một quá trình tìm
tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền với quá trình phát triển, lớn mạnh của Đảng ta và cách mạng Việt Nam.
1. Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
Hồ Chí Minh sinh năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân, có bố
là ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan; từ nhỏ Người đã được kế thừa tinh thần
yêu nước thương dân sâu sắc, ý chí vượt khó vươn lên của người cha, tấm lòng nhân ái, đức hi sinh của
người mẹ,v.v.. Nghệ tĩnh - quê hương của Người là một vùng quê giàu truyền thống yêu nước, hiếu học,
có ý chí vượt khó vươn lên điển hình của dân tộc. Đó cũng là nơi sinh ra nhiều anh hùng, hào kiệt như
Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Phan Đình
Phùng, Phan Bội Châu,v.v..; Những truyền thống nổi trội nêu trên của quê hương đã tác động sâu sắc
đến Người, góp phần hình thành nên nhân cách lớn của Người
Trong những năm từ 1890 đến 1911, Hồ Chí Minh đã kế thừa những truyền thống văn hoá tốt
đẹp của gia đình, quê hương, đất nước, tiếp thu quốc ngữ, Hán văn và Pháp văn. Người đã lớn lên và
sống trong nỗi đau của người dân mất nước, chứng kiến nỗi thống khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng,
những tội ác mà thực dân Pháp đã gây ra đối với đồng bào ta, những thất bại. Từ đó hình thành nên ở
Người tư tưởng yêu nước, thương dân sâu sắc, vốn văn hoá phong phú và chí hướng ra đi tìm con đường cứu nước, cứu dân.
2. Thời kỳ từ 1911 - 1920: Tìm kiếm và xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đầu tiên Người đến Pháp,
tiếp đó, Người đến nhiều nước ở châu Phi, châu Mỹ và châu Âu, sống và hoạt động với những người bị
áp bức ở các thuộc địa, những người làm thuê ở các nước phương Tây, khảo sát cách mạng Pháp, cách
mạng Mỹ, tham gia Đảng Xã hội Pháp, tìm hiểu về Cách mạng Tháng Mười Nga. Tháng 7 năm 1920,
Người được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Tác
phẩm này đã giúp Người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc - Con đường giải phóng
dân tộc theo cách mạng vô sản. Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành việc
thành lập Đảng Cộng sản Pháp, tán thành việc Đảng Cộng sản Pháp gia nhập Quốc tế Cộng sản. Sự kiện
này khẳng định: Người đã lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản,
Người đã từ thấm nhuần chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ một chiến sĩ
chống chủ nghĩa thực dân trở thành một chiến sĩ cộng sản. 3. Thời kỳ từ 1920 - 1930: Hình thành cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động lý luận và thực tiễn trên địa bàn Pháp (1921 - 1923), Liên
Xô (1923 - 1924), Trung Quốc (1924 - 1927), Thái Lan (1928 - 1929)…Trong giai đoạn này, tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam đã được hình thành về cơ bản. Những công trình như Bản án chế
độ thực dân Pháp (1925), Đường Kách mệnh (1927) và những bài viết của Người trong thời kì này đã lOMoAR cPSD| 36006831
thể hiện những quan điểm lớn, sáng tạo về con đường cách mạng Việt Nam. Có thể tóm tắt nội dung
chính của những quan điểm đó như sau: -
Bản chất của chủ nghĩa thực dân là “ăn cướp” và “diết người”. Vì vậy chủ nghĩa thực
dân làkẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới. -
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản. -
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối
quan hệmật thiết với nhau. Cách mạng thuộc địa không lệ thuộc vào cách mạng ở chính quốc mà có tính
chủ động và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc. -
Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi thực dân,
giànhlại độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa. -
Cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng, phải xây dựngkhối đại
đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nông. -
Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đảng cách mạng lãnh đạo.Đảng có vững
cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững phải
lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cốt. -
Phương pháp đấu tranh cách mạng là bằng bạo lực của quần chúng và cóthể bằng
phương thức khởi nghĩa dân tộc. 4.
Thời kỳ từ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì con đườngđã xác định, tiến tới
giành thắng lợi đầu tiên cho cách mạng Việt Nam
Trên cơ sở tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam đã được hình thành về cơ bản, Hồ Chí
Minh đã thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng Cương lĩnh chính trị, đề ra đường lối đúng đắn
và tổ chức quần chúng đấu tranh. Đáng tiếc là trong những năm đầu sau khi Đảng ta ra đời, nhiều quan
điểm đúng đắn của Người đã không được thực hiện, bản thân Người đã phải trải qua những thử thách
ngiệt ngã. Dù vậy, Người vẫn kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khó khăn, thử
thách, phát triển chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do, dẫn đến
thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Bản
Tuyên ngôn độc lập mà Người đã đọc vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 khẳng định tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra có quyền độc lập, tự do, bình đẳng. 5.
Thời kỳ từ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,hoàn thiện
Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh cùng Đảng ta lãnh đạo nhân dân vừa tiến hành cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1945 – 1954); tiến hành cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước và xây dựng CNXH ở miền Bắc. Thời kỳ này tư tưởng Hồ Chí Minh
có bước phát triển mới, trong đó nổi bật là các nội dung lớn sau: -
Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kếthợp với xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân. -
Tư tưởng tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng, đó là cách mạngXHCN ở miền
Bắc và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam nhằm mục tiêu chung trước mắt là giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc, sau đó sẽ đưa cả nước quá độ lên CNXH. -
Tư tưởng chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sứcmình là chính. -
Tư tưởng dân chủ, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. -
Tư tưởng về xây dựng Đảng cầm quyền v.v…
Đây còn là thời kỳ mở ra những thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nổi bật là thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945; tiếp đến là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế lOMoAR cPSD| 36006831
quốc Mỹ; ngày nay tư tưởng của Người tiếp tục dẫn dắt nhân dân ta thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước. II- ý nghĩa
Đối với sinh viên, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhất là trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển tri thức, hội nhập quốc tế. •
Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.
+ Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về
những vấn dề cơ bản của cách mạng Việt Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của người càng
ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ.
+ Bồi dưỡng củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tích
cực chủ động phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước ta, biét vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. •
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng & rèn luyện bản lĩnh chính trị.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho sinh viên biết sống hợp
đạo lý, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao lòng tự
hào về người, về Đảng cộng sản, về tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “ sống, chiến đấu, lao động và học
tậpftheo gương Bác Hồ vĩ đại” •
+ Trên cơ sở kiến thức đã được học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện
bản thân, hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự
nghiệp cách mạng theo con đường mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn.
CÂU 3: Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn dề dân tộc? Ý nghĩa của tư tưởng
Đó trong thời kỳ đấu tranh dành chính quyền?
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
Hồ Chí Minh không bàn về vấn đề dân tộc nói chung. Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân
tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại, Người dành sự quan tâm đến vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất
đó là việc giải phóng các dân tộc thuộc địa thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa tư bản thực dân
phương Tây, giành lại cho các dân tộc thuộc địa quyền độc lập, tự do, quyền dân tộc tự quyết và các
quyền thiêng liêng khác, đưa nhân dân các dân tộc thuộc địa tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
Để giải phóng dân tộc, cần xác định một con đường phát triển cho dân tộc. Trong cương lĩnh
đầu tiên của Đảng, Hồ Chí Minh viết: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”. Con đường đó đã kết hợp ở trong đó cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội; xét về thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. b) Độc lập dân
tộc - cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

- Cách tiếp cận từ quyền con người
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách
mạng Pháp năm 1791 đã nêu lên các quyền cơ bản của con người như quyền bình đẳng, quyền được lOMoAR cPSD| 36006831
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc… Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và phát triển các quyền đó
thành quyền độc lập, tự do của các dân tộc. Người viết: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
- Nội dung của độc lập dân tộc
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc
Đó là một nền độc lập, tự do hoàn toàn và thật sự, được thể hiện ở: + Chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự, ngoại giao,v.v..
+ Phải gắn liền với việc đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
- Giá trị của độc lập dân tộc
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, vô giá của các dân tộc. Vì vậy, các dân tộc thuộc địa phải
bằng mọi giá để giành lại và bảo vệ quyền thiêng liêng, vô giá đó. Người đã nêu lên một chân lý bất hủ
cho cả thời đại là: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
Tóm lại, không có gì quý hơn độc lập tự do không chỉ là tư tưởng cách mạng mà còn là lẽ sống
của Hồ Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu
tranh vì độc lập tự do của Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

c) Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập -
Thực chất của chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần
dân tộc chân chính. Nó khác hẳn về chất so với chủ nghĩa dân tộc sô vanh, vị kỷ của giai cấp tư sản đã bị lịch sử lên án. -
Cơ sở để khẳng định chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn
Xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, chứng kiến tinh thần đấu
tranh quyết liệt của nhân dân các thuộc địa chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây,
nhận thức sâu sắc sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính trong lịch sử đấu tranh dựng nước và
dữ nước của dân tộc ta, Hồ Chí Minh đi đến khẳng định ở các nước đang đấu tranh giành độc lập chủ
nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn. -
Dựa vào chủ nghĩa dân tộc - động lực vĩ đại và duy nhất trong cuộc đấutranh
giành độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa
Khi đã xác định chủ nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn, Hồ Chí Minh yêu cầu Quốc
tế Cộng sản và các đảng cộng sản phải nắm lấy và phát huy ngọn cờ dân tộc, không để ngọn cờ dân tộc
rơi vào tay giai cấp nào khác.
2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
a) Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp
Để phát huy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc một cách triệt để, việc
kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhận thức sâu sắc lý
luận Mác - Lênin về mối quan hệ này, vận dụng vào thực tiễn các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã đặt
vấn đề dân tộc lên trên hết, trước hết. Người khẳng định các giai cấp, tầng lớp chỉ có thể được giải
phóng sau khi dân tộc đã được giải phóng. Nhưng Người cũng cho rằng trong cuộc đấu tranh giành độc
lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa phải luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, lợi ích của
quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
Chủ trương kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp của Hồ Chí Minh đã được
thể hiện rõ qua quan điểm của Người về con đường giải phóng và phát triển của dân tộc, nhiệm vụ của lOMoAR cPSD| 36006831
cách mạng trong giai đoạn đầu, chính đảng lãnh đạo cách mạng, lực lượng cách mạng,v.v… b) Độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Để phát huy sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc, giải phóng dân tộc một cách triệt để, cần xác định
rõ con đường phát triển lâu dài cho dân tộc. Từ khi đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên tờ Humanité (Nhân đạo) vào tháng 7 năm
1920, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường đúng đắn cho dân tộc. Tháng 2 năm 1930, Người sáng lập
ra Đảng Cộng sản Việt Nam, trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng, Người viết: “làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Con đường đó đã kết hợp ở trong đó cả nội
dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; xét về thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, nói cách khác là gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Con đường này đã đáp ứng được đòi hỏi khách quan của lịch sử dân tộc Việt Nam, lòng mong
mỏi của nhân dân Việt Nam, được nhân dân ủng hộ và biến thành hành động cách mạng đưa sự nghiệp
giải phóng dân tộc đi đến thành công. Theo con đường đó, sự nghiệp xây dựng đất nước ta cũng đã
thu được những thành tựu to lớn.
c) Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
Kế thừa chủ nghĩa yêu nước của dân tộc và quan điểm nêu cao tinh thần quốc tế vô sản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời nhận thức rõ sức mạnh của chủ nghĩa đế quốc và sự câu kết lẫn nhau
giữa các đế quốc trong việc xâm chiếm, thống trị thuộc địa, Hồ Chí Minh cho rằng muốn giải quyết
thành công vấn đề dân tộc thuộc địa, các dân tộc thuộc địa phải đoàn kết với nhau và đoàn kết với giai
cấp vô sản ở chính quốc. Để xây dựng khối đoàn kết này, Người chủ trương phải thực hành kết hợp chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tể trong nhân dân các thuộc địa cũng như trong giai cấp vô sản ở
các nước chính quốc. Bản thân Người là một biểu tượng của sự kết hợp này. II-ý nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa có tính cách mạng triệt để vừa có tính khoa học sâu sắc.
Trên cơ sở đó Hồ Chí Minh đã xây dựng nên những luận điểm cụ thể về cách mạng giải phóng dân tộc
VN, soi đường cho dân tộc Việt nam tiến lên đấu tranh giành độc lập. •
Thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945 •
Thắng lợi của 30 năm chiến tranh cách mạng 1945-1975
Những thắng lợi chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thế kỉ 20 chứng tỏ giá trị khoa học và thực
tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
CÂU 4: Phân tích những luận điểm cơ bản của Hố Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc? ý nghĩ a
của tư tưởng đó trong thời kỳ đấu trnh giành chính quyền
1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa
Dưới ách thống trị của các đế quốc thực dân phương Tây, ở các xã hội thuộc địa nổi lên hai mâu
thuẫn cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (giữa dân tộc thuộc địa với đế quốc phương Tây đang áp bức họ) và
mâu thuẫn giai cấp (chủ yếu là giữa nông dân với địa chủ). Trong đó, mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn
chủ yếu, bao trùm, đòi hỏi phải được tập trung giải quyết trước. Nhận thức sâu sắc hiện thực lịch sử
này, trong nhiều bài nói, bài viết đề cập đến vấn đề cách mạng thuộc địa, Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh
tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng thuộc địa là giải phóng dân tộc. Trong tư duy chính trị
của Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc đã bao hàm một phần giải phóng giai cấp và giải phóng con người. lOMoAR cPSD| 36006831
b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
Hồ Chí Minh luôn xác định rõ mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc là đánh đổ ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền dân chủ nhân dân.
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường theo hệ tư tưởng phong kiến, hệ tư tưởng tư sản ở
trong nước và hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản lớn trên thế giới
Khi còn ở trong nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu các con đường cứu nước theo hệ tư tưởng
phong kiến và hệ tư tưởng tư sản. Người khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng
không tán thành các con đường của họ. Khi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, Người đã để tâm
nghiên cứu nhiều cuộc cách mạng lớn như cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ. Người đánh giá cao tinh
thần cách mạng của nhân dân Pháp, nhân dân Mỹ nhưng cũng sớm thấy rõ các cuộc cách mạng này là
những cuộc cách mạng không đến nơi.
b) Những sự kiện thực tiễn và lý luận quan trọng đã tác động trực tiếp đến việc Hồ Chí Minh tìm ra
con con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Những sự kiện thực tiễn và lý luận quan trọng tác động trực tiếp đến việc Hồ Chí Minh tìm ra
con con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc là việc Người biết đến thắng lợi của Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917 và được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin vào năm 1920.
c) Thực chất con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
Con đường cứu nước mà Hồ Chí Minh tìm thấy là con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng
vô sản. Thực chất đây là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc
gắn liền với giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Con đường này đã đáp ứng được đòi hỏi bức
xúc của lịch sử dân tộc là phải giải quyết triệt để mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp để đưa dân
tộc thoát ra khỏi xiềng xích nô lệ và đưa người lao động thoát ra khỏi mọi ách áp bức.
3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
a) Cách mạng trước hết phải có Đảng
Trước Hồ Chí Minh các bậc tiền bối ở trong nước đã nhận ra sự cần thiết phải lập ra chính đảng,
các nhà lý luận Mác - Lênin đã khẳng định vai trò không thể thiếu của chính đảng cách mạng. Trên tinh
thần đó, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh vai trò tiên quyết của một chính đảng. Người viết: “Trước hết
phải có đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức và vô sản giai cấp ở khắp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công cũng như người
cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
b) Đảng Cộng sản Việt nam là người lãnh đạo duy nhất cách mạng Việt Nam
Theo Người để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thành công thì đảng lãnh đạo phải là Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đảng đó phải là đội tiền phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, được tổ chức
chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh, liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân,v.v…
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
a) Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
Theo Hồ Chí Minh lực lượng tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc gồm toàn thể nhân dân Việt
Nam, bất kể ai có tinh thần yêu nước, có mong muốn giải phóng dân tộc đều nằm trong lực lượng cách
mạng. Người viết: “Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”. lOMoAR cPSD| 36006831
“Dân khí mạnh thì quân lính nào, sung ống nào cũng không địch nổi”. Quan điểm “lấy dân làm gốc”
xuyên suốt quá trình chỉ đạo cách mạng của Người. b) Chiến lược tập hợp lực lượng cách mạng
Trên cơ sở phân tích địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm của các giai tầng, Hồ Chí Minh xác định:
“công nông là gốc của cách mệnh”; “…học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ… là bầu bạn cách mệnh của
công nông”. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người yêu cầu: Đảng phải tập hợp đại bộ
phận giai cấp công nhân, giai cấp nông dân; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trong nông… đi vào phe vô sản
giai cấp; đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới (ít nhất cũng là) làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách
mạng (như Đảng Lập Hiến) thì phải đánh đổ.
5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
Trên cơ sở thấy rõ vai trò to lớn của thuộc địa đối với sự tồn tại của chủ nghĩa đế quốc, nhận
thức sâu sắc sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính ở các thuộc địa, vận dụng công thức của C.
Mác “Sự giải phóng giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh
đi đến khẳng định: công cuộc giải phóng các thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của
bản thân nhân dân các thuộc địa. Đối với cách mạng Việt Nam, Người luôn nhắc nhở nhân dân ta phải
dựa vào sức mình là chính, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.
b) Quan hệ giữ cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc
Khi giải quyết mối quan hệ này, Quốc tế Cộng sản và nhiều đảng cộng sản ở châu Âu đã từng có
quan điểm xem thắng lợi của cách mạng ở thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn vào thắng lợi của cách mạng
vô sản ở chính quốc. Quan điểm đó vô hình chung đã làm giảm đi tính chủ động, sáng tạo của cách mạng thuộc địa.
Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ quan điểm này. Theo Người, giữa cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại
lẫn nhau, nhưng quan hệ đó là bình đẳng chứ không phải quan hệ chính - phụ. Người còn đưa ra dự
báo vể khả năng giành thắng lợi trước của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa so với cách mạng
vô sản ở chính quốc. Trên cơ sở đó, Người đề nghị Quốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản châu Âu phải
quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn đến cách mạng thuộc địa
6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
a) Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
Trên cơ sở nhận thức sâu sắc lý luận về cách mạng bạo lực của chủ nghĩa Mác - Lênin; thấy rõ
bản chất tàn bạo của thực dân Pháp, việc họ sử dụng phương pháp bạo lực phản cách mạng dể xâm
lược và thống trị đất nước ta; chứng kiến sự thất bại liên tiếp của phương pháp cải lương, không sử
dụng vũ lực của các bậc tiền bối trong nước, Hồ Chí Minh đã đi đến khẳng định tính tất yếu của phương
pháp bạo lực cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực khác hẳn tư tưởng hiếu chiến của các thế lực đế
quốc xâm lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Người luôn
tranh thủ mọi khả năng giành thắng lợi cho cách mạng bằng con đường hòa bình và luôn thể hiện thiện
chí hòa bình. Đối với Người, việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp cuối cùng, khi không còn sự lựa chọn nào khác. lOMoAR cPSD| 36006831
c) Hình thái bạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là huy động sức mạnh của toàn dân, tiến hành
khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân, đấu tranh với kẻ thù trên tất cả các mặt trận quân sự,
chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao,v.v…, theo phương châm là đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Ý nghĩa: Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về cách mạng
thuộc địa để xây dựng nên một hệ thống luận điểm mới mẻ về cách mạng giải phóng dân tộc, bao gồm
cả đường lối cách mạng, chính đảng lãnh đạo, lực lượng cách mạng, sự liên minh, liên kết với lực lượng
bên ngoài và phương pháp cách mạng. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã chứng minh hùng hồn tính cách mạng và khoa học của tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 7: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền; vai trò lãnh đạo; quy luật ra đời;
bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh
đốn Đảng hiện nay?
Trả lời:
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền; vai trò lãnh đạo; quy luật ra đời; bản chất của
Đảng cộng sản Việt Nam? 1. Về Đảng cầm quyền
- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều
kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp
lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội). - Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Những người cộng
sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc
hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”.
- Trong mối quan hệ với nhân dân, Người khẳng định: “Đảng phải vừa là người lãnh đạo, vừa
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Xác định “người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh
đạo duy nhất của Đảng đối với toàn thể nhân dân và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính
quyền Nhà nước. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, định hướng chính sách và thông
qua bộ máy nhà nước, các đoàn thể chính trị, xã hội tổ chức nhân dân thực hiện các chủ trương,
đường lối, định hướng chính sách đó. Muốn lãnh đạo được nhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng
phải có tư cách, phẩm chất, năng lực cần thiết, phải đi đường lối quần chúng… Tóm lại là, phải
được quần chúng nhân dân tín nhiệm. Nhưng toàn bộ sự lãnh đạo của Đảng là để phụng sự cho
lợi ích của nhân dân dân. Với ý nghĩa đó, Đảng chính là đầy tớ của nhân dân. Hồ Chí Minh yêu cầu
toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên trong mọi hoạt động phải ý thức sâu sắc rằng mình là
“người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”, phải tận tâm, tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân
dân. Để thực hiện được điều đó, Người đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải có tri thức khoa học,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; phải thực sự thấm nhuần đạo đức, lý tưởng cách mạng.
Như vậy, “vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” chính là vị
trí của Đảng trong mối quan hệ với dân. Sứ mệnh chính trị của Đảng có được hoàn thành hay
không chính là ở chỗ Đảng có giữ vững được vị trí này hay không.
2. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam lOMoAR cPSD| 36006831
-Quy luật ra đời chung của các Đảng Cộng sản trên thế giới là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác –
Lênin với phong trào công nhân.
- Quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Điểm giống
giữa quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam và quy luật ra đời chung của các Đảng
Cộng sản trên thế giới là có sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
Điểm khác là trong quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam có thêm yếu tố là phong
trào yêu nước. Hồ Chí Minh đã khẳng định sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi cần phải có nhiều nhân tố, yếu tố như phải có
đường lối cách mạng đúng, phải động viên được lực lượng của toàn dân thực thi đường lối,v.v..
Nhưng muốn xây dựng được đường lối cách mạng đúng, muốn vận động và tổ chức nhân dân
thực hiện đường lối đó thì phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo. Hồ Chí Minh viết: “Trước hết phải có
đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy”). - Theo Hồ Chí Minh, sở dĩ Đảng Cộng sản Việt Nam có thể đảm
đương được vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì Đảng “là đội tiền phong, là bộ tham mưu
của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc”. “Bao giờ Đảng cũng tận tâm, tận
lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân”, “trung thành tuyệt đối với lợi ích của giai cấp, của nhân dân,
của dân tộc”, “ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì
khác”. - Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thực tế lịch sử chứng minh. Trong
Cách mạng Tháng Tám, cũng như trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản luôn là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng.
4. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
-Ngay từ khi Đảng mới ra đời, Hồ Chí Minh đã khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
Trong Sách lược vắn tắt của Đảng, Người đã viết: “Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp”.
Theo Người, cái quyết định bản chất giai cấp công nhân của Đảng không phải là số lượng đảng
viên xuất thân từ công nhân nhiều hay ít mà cơ bản là ở nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa
Mác – Lênin, ở mục tiêu, đường lối của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, ở
việc Đảng tuân thủ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân mà lãnh tụ Lênin đã đưa ra.
- Điểm khác biệt là Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đảng của giai cấp công nhân mà còn
là Đảng của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam. Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã nêu rõ: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng lao động Việt Nam là
đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, cho nên nó phải là đảng của dân tộc Việt Nam”.
Người đã khẳng định điều này xuất phát từ quy luật ra đời đặc thù của Đảng Cộng sản Việt Nam,
từ mục tiêu phấn đấu của Đảng, của cách mạng, cũng như từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng.
- Luận điểm khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam đã định hướng cho việc xây dựng Đảng ta thành một Đảng có
sự gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, với nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong mọi
giai đoạn, mọi thời kỳ phát triển của cách mạng Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36006831
Tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam, dù là đảng viên hay không phải là đảng viên, dù thuộc giai
cấp, tầng lớp nào cũng đều thấy Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của Bác Hồ, là Đảng của mình,
tự hào với niềm tự hào của Đảng và thấy mình có trách nhiệm trong việc xây dựng Đảng. Đây là
điều mà không phải Đảng nào cũng có được.
II- Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các lĩnh vực
làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến tầm cao về đạo đức, trí tuệ ,có bản lĩnh chính trị vững vàng
trước mọi thử thách của lịch sử. Về chính trị: Có đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị
vững vàng trước mọi tình huống phức tạp, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau. Có đường lối cứng
rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp đấu tranh, tập hợp được lực lượng
toàn dân, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của bạn bè quốc tế.
Về tư tưởng, lý luận: Có tư tưởng
cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét nét, giáo điều, bảo
thủ. Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, để giành thắng lợi cho cách mạng. Về tổ
chức: Là 1 tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh, 1 tổ chức chiến đấu kiên cường; trọng chất lượng
hơn số lượng, lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên
của mỗi cán bộ, Đảng viên.
Về đạo đức, lối sống: Cán bộ đảng viên coi trọng việc tu dưỡng đạo đức, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nâng cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân,
dám hi sinh, xả thân về sự nghiệp cách mạng của dân tộc; không ngừng học tập và làm
theo tấm gương Hồ Chí Minh để hoàn thiện nhân cách, giành được niềm tin yêu trọn vẹn của nhân dân.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta quyết tâm xây dựng, chỉnh đốn về mọi mặt 1 cách
thiết thực; xác định đổi mới và chỉnh đốn đảng đáp ứng nhu cầu phát triển của giai cấp và dân
tộc là quy luật tồn tại sống còn của Đảng. Chính trên ý nghĩa đó, việc tiếp tục đẩy mạnh
nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng và xây dựng đảng trong
sạch, vững mạnh phải được quán triệt đến từng tổ chức cơ sở đảng, từng cán bộ đảng viên.
Câu 8: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về yêu cầu tất yếu; nội dung của công tác xây
dựng Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động chỉnh đốn đảng hiện nay? Trả lời:
I- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
Để có một chính Đảng mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng
công tác xây dựng Đảng. Người coi đây là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài, là quy luật tồn tại và
phát triển của Đảng. Điều khẳng định này được Người lý giải theo các căn cứ sau:
- Cách mạng là một quá trình liên tục. Thực tiễn cách mạng đặt ra chomỗi thời kỳ, giai
đoạn những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, phù hợp. Đảng là tổ chức lãnh đạo cách mạng nên phải
thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới để theo kịp và định hướng các yêu cầu, nhiệm vụ ngày
càng cao của quá trình cách mạng. Trong suy nghĩ và nhận thức của Hồ Chí Minh, Đảng ta lớn lên,
trưởng thành gắn liền với sự phát triển của đất nước và dân tộc, Đảng phải thật sự là “một cơ thể
sống” luôn biết tự hoàn thiện và vượt lên. lOMoAR cPSD| 36006831
- Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành của cơ cấu xã hội;mỗi cán bộ, đảng
viên đều chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái tích cực, tiến
bộ với cái tiêu cực, lạc hậu. Để toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng viên hấp thụ được những
cái tốt, cái tiến bộ, đề kháng với cái xấu, cái tiêu cực từ ngoài môi trường xã hội không có cách
nào khác ngoài việc Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
- Đảng “không phải là thần thánh”, những con người bình thường giácngộ lý tưởng cách
mạng vào trong Đảng mà thành Đảng. Mà đã là con người thì ai cũng có hai mặt: tốt - xấu, thiện
- ác, đúng - sai thường xuyên đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh đó không thể không tác động đến
tổ chức Đảng. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng chính là để giúp toàn Đảng cũng như mỗi cán bộ, đảng
viên phát triển cái tốt, cái thiện, cái đúng, loại bỏ dần cái xấu, cái ác, cái sai ở trong bản thân mình,
qua đó mà không ngừng tiến bộ, vươn lên, làm tròn trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc.
- Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng,chỉnh đốn Đảng lại
càng được Hồ Chí Minh coi là công việc phải tiến hành thường xuyên hơn. Bởi lẽ, Người đã nhìn
thấy tính chất hai mặt của quyền lực: một mặt, quyền lực có tác dụng to lớn để cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới nếu biết sử dụng đúng; mặt khác, quyền lực cũng có sức phá hoại ghê gớm
nếu người nắm quyền bị thoái hóa, biến chất, đi vào con đường lạm quyền, lộng quyền, biến
quyền lực của nhân dân thành dặc quyền, đặc lợi của cá nhân, v.v.. Vì vậy, Đảng phải đặc biệt quan
tâm đến việc chỉnh đốn và đổi mới để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi và tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái
hóa, biến chất gây ra trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền Nhà nước.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự chỉnh đốn, tự đổi mới của dân tộc, của Đảng, của
mỗi con người, Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người ngày hôm
qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu
mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. 2. Nội dung
công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường kách mệnh, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đảng
muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.
Trên cơ sở phân tích nhiều học thuyết, chủ nghĩa khác nhau, Người đã lựa chọn chủ nghĩa “làm
cốt” cho Đảng Cộng sản Việt Nam là chủ nghĩa Mác - Lênin. Người viết: “Bây giờ học thuyết nhiều,
chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”.
Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận theo Hồ Chí Minh chính là làm cho chủ nghĩa Mác -
Lênin thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng
nước ta. Để hiểu và vận dụng cho đúng vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của
chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh yêu cầu:
Một là, Đảng không được máy móc theo câu chữ của Mác, của Lênin, mà cơ bản là phải
nắm vững tinh thần, lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hai là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn phù hợp
với trình độ, tính chất công việc chuyên môn, nghề nghiệp, vị trí công tác… của từng đối tượng.
Ba là, việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh, vừa
phải tránh xa rời các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin vừa phải tránh giáo điều, cứng nhắc.
Bốn là, trong quá trình hoạt động, trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận Mác - Lênin,
Đảng cần tiếp thu những giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc, tinh hoa văn của nhân loại, lOMoAR cPSD| 36006831
tham khảo kinh nghiệm của các nước, đồng thời phải thường xuyên tổng kết kinh nghiệm của
mình góp phần bổ sung, phát triển kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Năm là, Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác -
lênin. Chống giáo điều, cơ hội, xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin; chống những luận điểm sai trái, xuyên
tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác - lênin. b) Xây dựng Đảng về chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, bao gồm:
xây dựng và tổ chức thực hiện đường lối chính trị, xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị,
củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị… Trong đó, quan trọng nhất là xây dựng đường lối chính trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền có vai trò định hướng phát triển cho toàn xã hội.
Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo chính trị của mình chủ yếu bằng việc đề ra cương lĩnh, đường lối
chiến lược, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội cho cả quá trình cũng như cho từng giai
đoạn cách mạng. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải luôn xuất phát từ thực tiễn tình hình trong nước
và thế giới, từ tâm tư và nguyện vọng của nhân dân, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - lênin, tri
thức của nhân loại tiến bộ, kinh nghiệm của các nước để đề ra đường lối chiến lược, sách lược
phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn cách mạng.
Người cũng lưu ý Đảng phải thường xuyên giáo dục đường lối, chính sách, thông tin thời
sự kịp thời cho cán bộ, đảng viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính
trị trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời, Người cũng cảnh báo nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị,
gây hậu quả nghiêm trọng đối với vận mệnh của Tổ quốc, sinh mệnh chính trị của hàng triệu đảng
viên, cũng như hàng triệu nhân dân lao động.
c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Hệ thống tổ chức của Đảng: Hồ chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng bắt
nguồn từ tổ chức. Hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải thật chẽ, có tính kỷ luật cao.
Trong hệ thống tổ chức Đảng, Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ. Bởi lẽ chi bộ là
tổ chức hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, là môi trường tu dưỡng, rèn luyện
và cũng là nơi giám sát đảng viên; chi bộ có vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa Đảng với quần chúng nhân dân.
- Các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng: + Tập trung dân chủ
Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng. Đây là nguyên tắc cơ
bản nhất trong việc xây dựng Đảng thành một tổ chức chặt chẽ. Theo Hồ Chí Minh, “tập trung”
và “dân chủ” có mối quan hệ khăng khít với nhau, là hai vế của một nguyên tắc. Dân chủ để đi
đến tập trung, là cơ sở của tập trung chứ không phải là dân chủ theo kiểu phân tán, tuỳ tiện, vô
tổ chức. Tập trung là tập trung trên cơ sở dân chủ chứ không phải là tập trung quan liêu theo kiểu
độc đoán, chuyên quyền.
Về tập trung, Người nhấn mạnh: phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức và hành động. Do
đó, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô
điều kiện nghị quyết của Đảng. Từ đó làm cho “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến đánh thì
chỉ như một người”. Còn dân chủ, Người khẳng định, đó là “của quý báu nhất của nhân dân”, là
thành quả của cách mạng. Người viết: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do.
Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra
chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu
ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý”. lOMoAR cPSD| 36006831
+ Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
Theo Hồ Chí Minh đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. Người khẳng định lãnh đạo không
tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc. Phụ trách không
do cá nhân thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng là hỏng việc. Thể lãnh
đạo và cá nhân phụ trách phải luôn luôn đi đôi với nhau”.
+ Tự phê bình và phê bình
Hồ Chí Minh rất coi trọng nguyên tắc này. Người coi đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng,
là luật phát triển của Đảng. Người khẳng định đây là vũ khí để rèn luyện đảng viên, nhằm làm cho
mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường đoàn kết nội bộ hơn. Đó cũng là vũ khí để nâng cao
trình độ lãnh đạo của Đảng, giúp Đảng làm tròn trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc.
Để rèn luyện đảng viên và toàn Đảng một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi đảng
viên, mỗi cấp bộ đảng phải thực hiện tự phê bình và phê bình một cách thường xuyên, liên tục,
thẳng thắn, chân thành và “có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau”.
+Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng để
tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi mọi tổ chức đảng,
mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp luật của Nhà nước, trước mọi
quyết định của Đảng. Đồng thời, đảng ta là một tổ chức gồm những người tự nguyện phấn đấu
cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho nên tự giác là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức
Đảng và đảng viên. Người viết: “Kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng”.
Yêu cầu cao nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Điều
lệ Đảng, tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc xây dựng Đảng.
+Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
Người khẳng định: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các
đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí của Đảng như giữ gìn
con ngươi của mắt mình”.
Để xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, Người thường nêu những yêu cầu như:
phải dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, đường lối, quan
điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức Đảng các cấp; mở rộng dân chủ nội bộ, thường xuyên thực
hiện tự phê bình và phê bình; thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng.
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng
Hồ Chí Minh đề ra một hệ thống các quan điểm về cán bộ, công tác cán bộ. Người nhận
thức rõ về vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng. Người coi “cán bộ là gốc của mọi
công việc”, là “cái dây chuyền của bộ máy”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng. Nội dung của nó bao
gồm: Tuyển chọn, giáo dục, bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ; đánh giá đúng cán bộ; tuyển dụng, sắp
xếp, bố trí cán bộ; thực hiện các chính sách đối với cán bộ.
d) Xây dựng Đảng về đạo đức
Hồ Chí Minh khẳng định: Một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo
nên uy tín, sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân. lOMoAR cPSD| 36006831
Xét về thực chất, đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách mạng. Hồ Chí Minh
khẳng định: Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng, phải thậ sự cần, kiệm, liêm, chính, cí công vô tư. Có đạo đức cách mạng trong
sáng, Đảng ta mới lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng.
Giáo dục đạo đức cách mạng là một nội dung qua trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện
của cán bộ, đảng viên. Nó gắn chặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình
thức nhằm làm cho Đảng luôn thực sự trong sạch.
Đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức, gắn đạo đức với tư cách của một Đảng chân chính
cách mạng, Hồ Chí Minh đã góp phần bổ sung, mở rộng, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin về nội dung công tác xây dựng Đảng, phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử của các
nước phương Đông trong đó có Việt Nam.
II- Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các lĩnh vực
làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến tầm cao về đạo đức, trí tuệ ,có bản lĩnh chính trị vững vàng
trước mọi thử thách của lịch sử. Về chính trị: Có đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị
vững vàng trước mọi tình huống phức tạp, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau. Có đường lối cứng
rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp đấu tranh, tập hợp được lực lượng
toàn dân, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của bạn bè quốc tế.
Về tư tưởng, lý luận: Có tư tưởng
cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét nét, giáo điều, bảo
thủ. Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, để giành thắng lợi cho cách mạng. Về tổ
chức: Là 1 tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh, 1 tổ chức chiến đấu kiên cường; trọng chất lượng
hơn số lượng, lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên
của mỗi cán bộ, Đảng viên.
Về đạo đức, lối sống: Cán bộ đảng viên coi trọng việc tu dưỡng đạo đức, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nâng cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân,
dám hi sinh, xả thân về sự nghiệp cách mạng của dân tộc; không ngừng học tập và làm
theo tấm gương Hồ Chí Minh để hoàn thiện nhân cách, giành được niềm tin yêu trọn vẹn của nhân dân.
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta quyết tâm xây dựng, chỉnh đốn về mọi mặt 1 cách
thiết thực; xác định đổi mới và chỉnh đốn đảng đáp ứng nhu cầu phát triển của giai cấp và dân
tộc là quy luật tồn tại sống còn của Đảng. Chính trên ý nghĩa đó, việc tiếp tục đẩy mạnh
nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng và xây dựng đảng trong
sạch, vững mạnh phải được quán triệt đến từng tổ chức cơ sở đảng, từng cán bộ đảng viên.
Câu 9: Phân tích những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? đảng ta
đã vận dụng tư tưởng đó trong xây dựng khối đại đoàn kết của dân tộc ở nước ta hiện nay ntn? Trả lời:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc được xem là vấn đề sốngcòn của cách mạng
Việt Nam, là tư tưởng chiến lược xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lược tập
hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tranh thủ mọi lực lượng có thể tranh thủ được, nhằm lOMoAR cPSD| 36006831
hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Nhờ tư tưởng nhất quán và chính sách mặt trận dúng đắn, Đảng ta và chủtịch Hồ Chí Minh đã
xây dựng thành công khối đại đoàn kết dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng
lợi to lớn. Hồ Chí Minh viết: “Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng
Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Đoàn kết trong mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình
ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc.
Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong
công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc”.
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh đã nêu
lên một số luận điểm có tính chân lý như:
+ Đoàn kết làm ra sức mạnh; “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”.
+ Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt…”.
+ “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”.
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng -Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn
mạnh mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng là đại đoàn kết dân tộc. Trong buổi
ra mắt Đảng Lao động Việt Nam vào tháng 3 năm 1951, Người đã thay mặt Đảng tuyên bố trước
đồng bào rằng: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong tám chữ là: Đoàn kết
toàn dân, phụng sự Tổ Quốc”.
Mục tiêu tổng quát của toàn bộ cách mạng Việt Nam theo Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người. Để thực hiện mục tiêu đó, Người đã đề ra nhiều mục tiêu,
nhiệm vụ cụ thể phải giải quyết trong từng thời kỳ, giai đoạn. Nhưng muốn thực hiện tất cả các
mục tiêu đó thì phải phát huy được lực lượng của toàn dân, nghĩa là phải xây dựng được khối đại
đoàn kết dân tộc. Vì vậy, mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của cách mạng phải là xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc.
- Người yêu cầu việc xác định đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,
của cách mạng phải được quán triệt trong tất cả đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động
thực tiễn của Đảng, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, qua mọi giai đoạn của quá trình
cách mạng. Năm 1963, khi nói chuyện với cán bộ tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách
mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến,
thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một là đoàn kết.
Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của
tuyên truyền, huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh
thống nhất nước nhà”.
- Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,
mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi đại đoàn kết dân tộc chỉ có được khi
nó là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng. Chỉ khi quần chúng nhân dân nhận thức được,
muốn hoàn thành sự nghiệp cách mạng của mình, do mình và vì mình, trước hết mình phải đoàn
kết lại, phải đồng tâm nhất trí thì khối đại đoàn kết dân tộc mới trở thành hiện thực.
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc lOMoAR cPSD| 36006831
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm dân dùng để chỉ “mọi con dân nước Việt”, mỗi một người
“con rồng cháu tiên”, không phân biệt “già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện”. Đại đoàn kết dân
tộc có nghĩa là phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.
Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài…
Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây
dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ”. “Ta” ở đây vừa là Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, vừa là mọi người dân Việt Nam nói chung.
b. Những yêu cầu trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - Để xây dựng hiệu quả khối đại
đoàn kết toàn dân, Người đã đưa ra những yêu cầu mang tính nguyên tắc sau:
+ Phải kế thừa truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa của dân tộc, phải có tầm lòng khoan
dung, độ lượng với con người. Hồ Chí Minh cho rằng ngay cả đối với những người lầm đường, lạc
lối nhưng đã biết hối cải, chúng ta vẫn kéo họ về phía dân tộc, vẫn đoàn kết với họ.
+ Phải quán triệt phương châm “cầu đồng, tồn dị”. Tìm điểm chung của tất cả mọi người để tập
hợp mọi người vào khối đại đoàn kết toàn dân. Đó là nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc, là cuộc
sống ấm no, tự do và hạnh phúc của nhân dân. Bên cạnh đó, chấp nhận và tôn trọng điểm khác
biệt của mỗi người, tạo điều kiện cho mỗi người phát triển cái riêng của mình mà không làm ảnh hưởng đến cái chung.
+ Phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải
quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp - dân tộc, phải xác định nền tảng của khối đại đoàn kết toàn
dân là liên minh công nông và lao động trí óc. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại
đoàn kết dân tộc càng được mở rộng.
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
- Hồ Chí Minh lại chủ trương đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức

Bởi vì cả dân tộc hay toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, trở thành sức mạnh vô địch khi
được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung, được tổ chức lại thành một khối vững chắc và hoạt
động theo một đường lối chính trị đúng đắn; nếu không, quần chúng nhân dân dù có hàng triệu,
hàng triệu người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh. -Để xây dựng trên thực tế tổ chức
của khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương đưa quần chúng nhân dân vào các tổ chức
yêu nước phù hợp với từng đối tượng quần chúng và từng bước phát triển của cách mạng, đồng
thời Người chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp tất cả các tổ chức và cá
nhân yêu nước phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng chung.
b) Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Để Mặt trận hoạt động một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh đã đưa ra những nguyên tắc hoạt động sau:
- Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông và lao độngtrí óc, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tốicao của dân tộc,
quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
- Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoànkết ngày càng rộng rãi và bền vững.
Nguyên tắc hiệp thương dân chủ là tất cả các vấn đề phải được bàn bạc một cách dân chủ trong
tổ chức, sau đó các thành viên trong tổ chức thương lượng, thoả thuận với nhau để đi đến thống lOMoAR cPSD| 36006831
nhất ý kiến và hành động. Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ vì Mặt
trận là một tổ chức chính trị - xã hội bao gồm trong đó nhiều tổ chức chính trị - xã hội khác nhau,
độc lập và bình đẳng với nhau. Để đi đến nhất trí trong các công việc của Mặt trận thì các tổ chức
này phải cùng nhau bàn bạc một cách dân chủ, rồi thương lượng, thoả thuận với nhau. Cơ sở để
đi đến nhất trí là sự thống nhất giữa lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân.
- Hoạt động đoàn kết trong Mặt trận phải là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thậtsự, chân thành,
thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Mặt trận phải xây dựng sự đoàn kết lâu dài và chặt chẽ vì sự nghiệp cách mạng là một quá trình
lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có những khó khăn, thử thách to lớn. Để hoàn
thành được sự nghiệp cách mạng thì phải huy động lực lượng, phát huy sức mạnh của toàn dân
trong mọi thời kỳ, giai đoạn. Do vậy, Mặt trận phải xây dựng khối đại đoàn kết lâu dài và chặt chẽ.
Đoàn kêt lâu dài ở đây là phải xuyên suốt quá trình cách mạng. Đoàn kết chặt chẽ ở đây là phải
đoàn kết từ các gia đình, dòng họ, đơn vị sản xuất, cơ quan, tổ chức, địa phương,v.v.. cho đến cả
nước; phải đoàn kết trên tất cả các mặt hoạt động: kinh tế, chính trị, văn hoá, quân sự, ngoại giao,v.v... II- Vận dụng.
Để thưch hiện thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cnh-hđh, đòi hỏi , đảng, nhà nước phải
xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
Yêu cầu đạt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp cnh-hđh đất nước vì mục tiêu của cnxh.
Trong tình hình hiện nay, để vận dụng tư tưởng HCM vào việc xây dựng, củng cố, mở rộng khối
đại đoàn kết toàn dân cần chú ý những vấn đề sau: phải thâu suốt quan điểm đại đoàn kết
toàn dân là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. •
Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng xóa bỏ
mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh
thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. •
Bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực và chính
đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; thực hiện dân chủ gắn với
giữ gìn kỉ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, không ngừng bồi dưỡng,
nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, tinh thần tự
lực tự cường xây dựng đất nước. •
Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt
nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức
trong đó các chủ trương của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
Câu 11: Trình bày quan điểm của HCM về xây dựng Nhà nước? ý nghĩa của tư tưởng đó trong
xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay? Trả lời:
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dân lOMoAR cPSD| 36006831
a. Nhà nước của dân
-
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước của dân là Nhà nước được tổ chức sao cho tất cả quyền
lực trong nước là của toàn thể nhân dân. Điều 1 Hiến Pháp năm 1946, do Người làm Trưởng
ban soạn thảo, đã khẳng định rõ: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”.
- Quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân, theo Hồ Chí Minh, phải được thể hiện ở chỗ:
+ “Dân làm chủ và dân là chủ”. Dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm, đồng
thời có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
+ “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết” (Điều 32 – Hiến pháp 1946.
+ Sau khi giành được chính quyền, dân uỷ quyền cho các đại diện do mình bầu ra. Đồng thời, dân
có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra
không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân).
- Yêu cầu đối với Nhà nước của dân là:
+ Phải bằng mọi nỗ lực hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của nhân dân.
+ Các vị đại diện của dân, do dân cử ra phải xác định rõ mình chỉ là thừa uỷ quyền của dân, là
“công bộc” của dân. b. Nhà nước do dân
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước do dân là:
- Do dân lựa chọn, bầu ra rừ những đại biểu của mình vào các cơ quan quyềnlực của Nhà nước.
- Do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi tiêu hoạt động.
- Do dân phê bình, giám sát, xây dựng.
- Khi các cơ quan Nhà nước không đáp ứng được lợi ích và nguyện vọng củanhân dân thì nhân dân sẽ bãi miễn nó.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.
c. Nhà nước vì dân
-
Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước vì dân là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân
dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính. Như vậy, theo quan
niệm của Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm
soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân.
- Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong Nhà nước vì dân, dân là chủ, là người được phục vụ
thì cán bộ nhà nước, từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân, làm đầy tớ cho dân.
- Để làm tốt vai trò của mình, xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu
cán bộ nhà nước phải:
+ “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”.
+ Là người đầy tớ phục vụ nhân dân, cán bộ nhà nước phải đồng thời là người lãnh đạo, người hướng dẫn nhân dân.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân
và tính dân tộc của Nhà nước a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
- Hồ Chí Minh luôn khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta.Người viết: “Nhà
nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo”.
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta biểu hiện nổi bật ở chỗ: lOMoAR cPSD| 36006831
+ Nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, chủ trương, định hướng chính sách; lãnh đạo thông
qua tổ chức, cá nhân của mình trong Quốc hội, Chính phủ và các nghành, các cấp của Nhà nước;
lãnh đạo bằng công tác kiểm tra.
+ Ở tính định hướng đưa đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước cũng là nguyên tắc tập trung dân chủ.
b. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
- Theo Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta luôn thốngnhất, hài hoà với
tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước.
Sở dĩ có sự thống nhất đó vì lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của dân tộc. Giai
cấp công nhân nước ta không thể giải phóng được mình nếu không tham gia và đi đầu trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng các tầng lớp nhân dân khác.
- Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ:
+ Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của nhiều thế hệ người Việt Nam.
+ Nhà nước ta luôn bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản.
+ Tổ chức bộ máy của Nhà nước luôn thể hiện tính đại đoàn kết dân tộc.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
a. Một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, trước hết phải là một Nhà nước hợp
hiến, hợp pháp
- Nhà nước hợp hiến, hợp pháp là một Nhà nước ra đời dựa trên những cơ sở pháp lý có hiệu
lực, được quảng đại quần chúng nhân dân trong nước thừa nhận và được cộng đồng quốc tế công nhận.
- Để xây dựng một Nhà nước hợp hiến, hợp pháp trên đất nước ta, ngay sau khi Cách mạng
Tháng Tám thành công, Người đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên
bố với quốc dân đồng bào và với thế giới về sự khai sinh của Nhà nước Việt Nam mới; Tiếp đó,
ngay tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3 – 9 – 1945), Người đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách,
trong đó có nhiệm vụ phải tiến hành ngay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu để
bầu ra Quốc hội và lập ra Chính phủ chính thức, đồng thời phải sớm ban hành một hiến pháp dân chủ.
b. Một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là một Nhà nước quản lý đất nước
bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế
(Điều cốt lõi của một Nhà nước pháp quyền là Nhà nước đó phải quản lý đất nước bằng pháp
luật, mọi tổ chức và cá nhân trong Nhà nước đó phải sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
- Theo Hồ Chí Minh, trong một Nhà nước dân chủ thì dân chủ và pháp luật không mâu thuẫn
với nhau, mà quan hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào nhau. Không thể có dân chủ ngoài pháp
luật, pháp luật là “bà đỡ” của dân chủ. Quyền dân chủ của nhân dân phải được thể chế hoá bằng
pháp luật, ngược lại hệ thống pháp luật mà chúng ta xây dựng phải bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân. Như vậy, để thực thi quyền làm chủ của nhân dân, nền pháp luật mà Hồ Chí Minh chủ
trương xây dựng là nền pháp luật xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nền pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân là mối quan
tâm suốt đời của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong 24 năm ở cương vị đứng đầu Nhà nước, Người đã lOMoAR cPSD| 36006831
hai lần đứng đầu Uỷ ban soạn thảo hiến pháp (Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959), đã ký và công
bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khác. Một mặt chăm lo hoàn thiện hiến
pháp và hệ thống pháp luật, mặt khác, Người rất quan tâm đến việc đưa pháp luật vào đời sống,
tạo ra cơ chế đảm bảo cho pháp luật được thi hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành đó
trong các cơ quan nhà nước và trong nhân dân.
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước đủ đức, đủ tài - Để xây dựng một Nhà nước
pháp quyền vững mạnh, Hồ Chí Minh còn quan tâm đến việc xây dựng một đội ngũ cán bộ, công
chức Nhà nước có đủ đức và tài.
- Người đã đưa ra những yêu cầu cụ thể về đức và tài đối với cán bộ công chức như:
+ Tuyệt đối trung thành với cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
+ Am hiểu pháp luật, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
+ Dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm về việc mình làm.
+ Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
a. Đề phòng khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
- Trong tư duy và hành động của Hồ Chí Minh, việc xây dựng Nhà nước củadân, do dân, vì dân
luôn đi đôi với việc chống lại các căn bệnh làm thoái hoá, biến chất bộ máy Nhà nước.
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước, Người yêu cầu các tổ chức và cá nhân trong bộ
máy Nhà nước phải chống lại những căn bệnh sau:
+ Đặc quyền, đặc lợi.
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu.
+ “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”.
b. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
Để xây dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả, Người luôn chú trọng
giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, công chức, đặt tiêu chuẩn đạo đức lên hàng đầu trong
việc tuyển chọn cán bộ. Nhưng Người cũng không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh của pháp
luật, chú trọng ban hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống và làm cho nó có hiệu lực trong thực tế. II-Ý nghĩa
Vận dụng tư tưởng HCM, hiện nay, toàn đảng, toàn dân đang tích cực thực hiện nhiệm vụ xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. •
Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân: Vận dụng tư tưởng
HCM về xây dựng nhà nước đòi hỏi phải chú trọng đảm bảo phát huy quyền àm chủ
thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quyền làm chủ của
nhân dân cần được thể chế hóa bằng hién pháp và pháp luật, đưa hiến pháp và pháp
luật vào trong cuộc sống. Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân cần chú ý thực
hiện các nguyên tắc dân chủ trong các cọng đồng dân cư, tùy theo điều kiện từng vùng. •
Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước: Vận dụng tư tưởng HCM đòi hởi phải
chú trọng cải cách và xây dựng, kiện toàn bộ máy nhà nước, đảm bảo 1 nên hành chính
dân chủ, trong sạch, vững mạnh. Muốn vậy, phải đẩy mạnh cải cách hành chính theo
hướng trong sạch, vững mạh, phục vụ đắc lực và có hiệu quả đối với nhân dân. Kiên lOMoAR cPSD| 36006831
quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, gây phiền hà, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực. •
Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. Vận dụng tư
tưởng HCM vào việc tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước thể hiện ở
những nội dung sau: lãnh đạo nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương của đảng,
đảm bảo sự lãnh đạo của đảng và phát huy vai trò lãnh đạo của nhà nước; đổi mới
phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước.
Câu 12: Trình bày tư tưởng HCM về đạo đức? ý nghĩa của tư tưởng đó trong rèn luyện tu
dưỡng đạo đức sinh viên hiện nay. Trả lời:
1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- Hồ Chí Minh coi đạo đức là “cái gốc” của mỗi con người. Đối với người cách mạng, cái
gốc ấy càng quan trọng và cần thiết, cũng giống như gốc của cây, nguồn của sông, của suối.
Người thường nhắc nhở đồng chí và bầu bạn: Đối với mỗi con người sức có mạnh mới
gánh được nặng và đi được xa; người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành
được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang của mình.
Đường Kách mệnh là cuốn sách đầu tiên tuyên truyền trực tiếp chủ nghĩa Mác – Lênin và
con đường cứu nước mới cho lớp cán bộ đầu tiên của cách mạng Việt Nam. Nhưng mở đầu cuốn
sách lại là bài nói về tư cách một người cách mệnh. Phải chăng Hồ Chí Minh đã nêu lên một quan
điểm lớn: Phải có cái đức để đi đến cái trí. Và khi đã có cái trí thì cái đức chính là cái đảm bảo cho
người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã đi theo).
- Nhấn mạnh vai trò của đạo đức nhưng Hồ Chí Minh không hề xem nhẹ tài năng. Theo
Người, đức và tài phải đi đôi với nhau, kết hợp chặt chẽ với nhau. “Có tài mà không có đức thì là
người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”).
- Trên thực tế, nền đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt nền móng xây dựng đã và đang là vũ
khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhiều cán bộ, đảng
viên và nhân dân học tập theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã không quản ngại
gian khổ, hi sinh, đem tâm trí, sức lực của mình góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc).
b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng cơ bản
- Phải có bốn phẩm chất đạo đức cơ bản: Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư; Yêu thương, quý trọng con người; Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung).
Trung với nước, hiếu với dân
- Trung”, “hiếu” là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt
Nam và phương đông đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dung mới).
- Trong đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, “trung” là trung với vua, tức
là mọi người trung với một con người; còn “hiếu” là hiếu với cha mẹ. Ngược lại, trong tư tưởng
Hồ Chí Minh, “trung” là trung với nước, trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân; còn
“hiếu” là hiếu với nhân dân, trong đó có cha mẹ mình).
- Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, để thể hiện lòng trung với nước, hiếu với dân, mỗi
cán bộ, đảng viên và người dân, trên mọi lĩnh vực công tác và nghề nghiệp, phải làm tốt công việc
chuyên môn, hoàn thành tốt quyền và nghĩa vụ công dân của mình, nghiêm chỉnh chấp hành
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sống gần gũi, gắn bó với
những người xung quanh mình, thân ái, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn. lOMoAR cPSD| 36006831
Đối với những người lãnh đạo, Hồ Chí Minh còn yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ
dân tâm, lại phải thường xuyên quan tâm đến việc cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí. Thực hiện
được những điều đó, nhất định người lãnh đạo sẽ được dân tin, dân yêu, dân kính, nhất định sẽ
tạo được sức mạnh to lớn cho cách mạng).
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Hồ Chí Minh đã kế thừa những khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư từ đạo
đức phương Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam. Người đã giữ lại những nội dung tốt đẹp,
lọc bỏ những nội dung không còn phù hợp và đưa vào những nội dung mới phù hợp với yêu cầu
của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước theo con đường XHCN). - Hồ Chí Minh đã giải thích:
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch và đạt năng suất cao.
Người nhấn mạnh: phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”.
+ Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước và của bản thân mình.
+ Liêm tức là trong sạch, không tham lam, không tham tiền tài, danh vọng, địa vị. Liêm tức là
“luông tôn trọng giữ gìn của công và của dân”, “Không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”
+ Chính nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn, thấy việc đúng dù nhỏ cũng làm, thấy điều sai dù nhỏ cũng
tránh. Đối với mình, không tự cao tự đại, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa chữa điều
giở của bản thân mình. Đối với người, không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới;
luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà; không dối trá, lừa lọc. Đối với việc, để
việc công lên trên, lên trước việc nhà. Đã phụ trách việc gì thì quyết làm cho kỳ được, không sợ khó khăn, nguy hiểm.
+ Chí công vô tư là không nghĩ đến mình trước, luôn vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào; là đặt lợi
ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thực hành chí công vô tư cũng có nghĩa
là phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân).
- Theo Hồ Chí Minh, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư có quan hệ mật thiết với nhau:
+ Người coi cần và kiệm như hai chân của một con người, phải đi đôi với nhau.
+ Người coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của một con người, thiếu một đức thì không thành người.
+ Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư; ngược lại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước,
vì dân, vì Đảng, thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính và có được nhiều tính tốt khác).
Yêu thương, quý trọng con người
-
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu thương, quý trọng con người là tình cảm rộng lớn giành cho
mọi người dân trên trái đất, trước hết là những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức,
bóc lột thuộc mọi chủng tộc và màu da).
- Theo Hồ Chí Minh, tình yêu thương, quý trọng con người phải được thể hiện ở:
+ Thể hiện bằng ham muốn tột bậc là làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
+ Thể hiện ở tất cả các mối quan hệ của cuộc sống (Quan hệ với bạn bè, đồng chí, anh em, với
mọi người bình thường trong cuộc sống hàng ngày,v.v..). lOMoAR cPSD| 36006831
Tinh thần quốc tế trong sáng
- Theo Hồ Chí Minh, tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất đạo đứckhông thể thiếu
được đối với mỗi Đảng cách mạng và mỗi người dân. Bản thân Người là một biểu tượng cao đẹp
của tinh thần quốc tế trong sáng.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần quốc tế trong sáng có nội dungrộng lớn và sâu
sắc. Đó là sự tôn trọng và thương yêu tất cả các dân tộc, nhân dân các nước, chống sự hằn thù,
bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc; đó là tình thần đoàn kết với các dân tộc, đoàn
kết với nhân dân các nước vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. c)
Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Trong cuộc sống ta vẫn thường gặp những người nói nhiều làm ít. Những người như vậy
sẽ làm mất niềm tin và sự ủng hộ của người khác giành cho mình. Người cán bộ, đảng viên nói
nhiều làm ít lại càng nguy hại. Họ không những làm giảm uy tín của bản thân mà còn làm ảnh
hưởng đến uy tín của Đảng, đến lòng tin của dân vào Đảng.
- Hồ Chí Minh đã giáo dục mọi người nói đi đối với làm, phải nêu gươngvề đạo đức và
chính bản thân người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất. Người đã nói,
đã hứa việc gì là làm cho kỳ được việc đó, cho dù việc đó là to hay nhỏ, việc quốc gia đại sự hay
việc nhỏ nhặt đời thường.
- Hồ Chí Minh hết sức chú trọng đến việc nêu gương đạo đức. Người đãphát hiện ra
rằng “Đối với các dân tộc phương Đông, một tấm gương sống có giá trị gấp trăm bài diễn văn
tuyên truyền…”. Vì vậy, theo Người, nêu gương phải trở thành một việc làm thường xuyên của
mọi Người trong xã hội.
Trong gia đình thì đó là tấm gương của ông, bà, cha, mẹ đối với con cháu, anh, chị đối với
em; trong nhà trường thì đó là tấm gương của thầy, cô đối với học trò; trong Đảng, Nhà nước, các
đoàn thể thì đó là tấm gương của người lãnh đạo, phụ trách với các đảng viên, nhân viên, đoàn
viên; trong xã hội thì đó là tấm gương của người này đối với người khác, mọi người soi vào nhau
để học tập ở nhau những điều hay, việc tốt.
Xây đi đôi với chống
- Trong xây dựng đạo đức mới, Hồ Chí Minh chỉ rõ: xây là xây cái đúng,cái tốt, cái đẹp;
chống là chống cái sai, cái xấu, cái cũ. Xây và chống phải đi liền với nhau. Muốn xây phải chống,
chống nhằm mục đích xây.
- Để xây dựng đạo đức mới một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh yêu cầuchúng ta:
+ Phải giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới cho mọi người.
+ Phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người, để mọi người tự giác nhận thức được
trách nhiệm đạo đức của mình, tự mình rèn luyện và trau dồi đạo đức hàng ngày.
+ Trong khi xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại cái xấu,
cái sai, cái vô đạo đức vẫn thường diễn ra.
+ Để xây và chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Hồ Chí Minh cho rằng: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu
tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong”. Do đó, mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng về đạo đức
như việc soi gương, rửa mặt hàng ngày. lOMoAR cPSD| 36006831
Hồ Chí Minh yêu cầu việc tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức phải được thực hiện ở mọi nơi,
mọi lúc, trong tất cả các hoạt động sống và các mối quan hệ mà người đó tham gia, trên cơ sở
của tinh thần tự nguyện, tự giác. 2-ý nghĩa
Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai của đất nước, chúng ta cần phải
học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM : •
Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu trang cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giai cấp và con người. •
Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và khiêm tốn •
Học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết
lòng phục vụ nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người •
Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi
thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Xác định đúng vai trò, vị trí
của đạo đức đối với cá nhân Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức HCM :
yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học và kỉ luật
Câu 14: Trình bày những quan điểm cơ bản của HCM về văn hóa? Ý nghĩa của tư tưởng đó
tong xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay? Trả lời:
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Khái niệm văn hóa
theo tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Định nghĩa về văn hoá
Văn hoá được Hồ Chí Minh định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Như vậy, văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó là toàn bộ những giá trị vật chất
và giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, đồng thời cũng
là mục đích cuộc sống của con người.
b) Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới
Cùng với định nghĩa, Hồ Chí Minh còn đưa ra Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc:
“1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập, tự cường.
2. Xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dântrong xã hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyền. 5. Xây dựng kinh tế”
Như vậy, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến văn hóa, đã thấy rõ, vai trò, vị trí của
văn hóa. Ngay sau khi nước ta giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã bắt tay vào việc kiến tạo, xây
dựng một nền văn hóa mới ở Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề chung của văn hoá lOMoAR cPSD| 36006831
a) Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội - Hồ Chí Minh đã xác định văn
hoá là một trong bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội. Theo Người, văn hoá cũng quan trọng
ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội.
- Người còn chỉ rõ bốn vấn đề đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Chính trị,
xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Xây dựng kinh tế để tạo diều kiện cho
việc xây dựng và phát triển văn hoá. Ngược lại, văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy
xây dựng và phát triển kinh tế.
b) Quan niệm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hoá mới
- Theo Hồ Chí Minh, nền văn hoá mới mà chúng ta chủ trương xây dựnglà nền văn hoá
có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.
+ Tính dân tộc của nền văn hóa thể hiện ở đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc của nền văn hóa. Nó
là kết quả của sự kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, những
giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo của dân tộc.
+ Tính khoa học của nền văn hóa thể hiện ở sự phù hợp của nền văn hóa dân tộc với sự tiến hóa
chung của nền văn hóa nhân loại, ở khả năng đóng góp của văn hóa vào sự nghiệp cải tạo xã hội.
+ Tính đại chúng của nền văn hóa thể hiện ở chỗ nền văn hóa đó do quần chúng nhân dân vun
trồng nên, quần chúng nhân dân vừa là chủ thể sáng tạo vừa là chủ thể hưởng thụ những giá trị của nền văn hóa đó.
- Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng hiện nay là nền văn hóa cótính chất tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Thực chất nền văn hóa này là sự tiếp nối và triển khai tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng một nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.
Tiên tiến là khoa học, hiện đại, là xã hội chủ nghĩa, là biết tiếp thu tinh hoa văn hóa của
nhân loại. Đậm đà bản sắc dân tộc là biết kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp
của dân tộc, phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với những điều kiện lịch sử
mới của dân tộc. c) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hoá Theo Hồ Chí Minh,
văn hoá có ba chức năng cơ bản:
- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhândân, loại bỏ những
sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm của mỗi người.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng những tư tưởng và tình cảm lớn có ý
nghĩa chi phối đời sống tinh thần của mỗi người và của cả dân tộc. Tư tưởng lớn nhất mà Người
yêu cầu Đảng và nhân dân ta phải xây dựng là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Những tình cảm lớn mà Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng cho mỗi người là lòng yêu nước,
tình yêu thương con người; yêu cái chân, cái thiện và cái mỹ; yêu tính trung thực, thuỷ chung,
chân thành, ghét những thói hư, tật xấu, sa đoạ, biến chất,v.v…
- Hai là, nâng cao dân trí. Đó là nâng cao trình độ hiểu biết, trình độkiến thức của người
dân. Trình độ đó phải từ chỗ không biết chữ đến chỗ biết chữ, từ chỗ biết chữ đến chỗ hiểu biết
các lĩnh vực khác cần thiết cho hoạt động cuả mỗi người như kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học
kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, thực tiễn Việt Nam và thế giới,v.v…
- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lànhmạnh luôn hướng
con người vươn tới chân, thiện, mỹ.
Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá, đồng thời biết hưởng thụ một cách
đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội, mỗi người không chỉ cần có những tư tưởng đúng đắn,
tình cảm cao đẹp, những hiểu biết ngày càng được nâng cao, mà còn phải trau dồi cho mình
những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh. Văn hóa phải giúp cho con người biến
những tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp thành phẩm chất và phong cách của chính mình mới lOMoAR cPSD| 36006831
có thể sử dụng được kiến thức để tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá cho xã hội và
biết hưởng thụ một cách đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội.
Mỗi người phải biết phân biệt cái tốt đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ
thúc đẩy sự phát triển xã hội với cái lạc hậu cản trở mỗi người và cả dân tộc tiến lên phía trước.
Từ đó, mỗi người phải phấn đấu làm cho cái tốt đẹp, lành mạnh ngày càng tăng, cái tiến bộ ngày
càng nhiều, cái lỗi thời, lạc hậu ngày càng giảm bớt, cái xấu xa, hư hỏng ngày càng bị loại bỏ khỏi
đời sống con người và xã hội.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
a. Văn hóa giáo dục
-
Để chuẩn bị cho việc xây dựng nền giáo dục của nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu
sâu sắc nền giáo dục phong kiến và nền giáo dục thực dân. Người phê phán tính chất kinh viện,
sách vở, xa rời thực tế của nền giáo dục phong kiến, đồng thời cũng rất trân trọng cách giáo dục
đạo lý, đạo làm người của nền giáo dục này. Người phê phán tính chất ngu dân, đồi bại, xảo trá,
nguy hiểm hơn cả sự dốt nát của nền giáo dục thực dân, nhưng cũng trân trọng cách giáo dục
chuyên môn, nghề nghiệp của nền giáo dục này.
- Hồ Chí Minh đã xác định việc xây dựng nền văn hóa giáo dục của nước Việt Nam mới là vấn
đề cấp bách, có ý nghĩa chiến lược.
- Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền văn hóa giáo dục của nước Việt Nam mới là:
+ Mục tiêu của văn hóa giáo dục là để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục.
+ Nội dung giáo dục phải toàn diện, bao gồm cả văn hóa, chính trị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn
nghề nghiệp và khả năng thực hành…
Người đã nói với thanh niên: Các cháu phải cố gắng học tập kỹ thuật, văn hóa, chính trị…
Nếu không học văn hóa, không có trình độ văn hóa thì không học tập được kỹ thuật, không học
tập được kỹ thuật thì không theo kịp nhu cầu kinh tế của nước nhà; nhưng phải chú ý học chính
trị, vì nếu chỉ có văn hóa, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắm mắt mà đi. + Phương
châm giáo dục là phải luôn gắn nội dung giáo dục với thực tiễn
Việt Nam; học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn; phối hợp gia đình - nhà trường - xã
hội; thực hiện dân chủ, bình đẳng trong giáo dục; học suốt đời.
+ Phương pháp giáo dục phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu, nội dung giáo dục. Giáo dục là
một khoa học nên cách dạy phải phù hợp với nội dung lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hợp học
tập với vui chơi có ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương; giáo dục phải
gắn với thi đua; phải coi trọng việc tự học,v.v.. b. Văn hóa văn nghệ
- Từ người đi tìm đường cứu nước trở thành người dẫn đường cho cả dân tộc đi đến độc lập
tự do, Hồ Chí Minh đã khai sinh ra một nền văn nghệ cách mạng. Bản thân Người cũng là chiến sĩ
tiên phong trong sáng tạo văn nghệ. Những cống hiến to lớn của Người về sáng tạo văn học, nghệ
thuật là một bộ phận rất đặc sắc trong toàn bộ sự nghiệp mà Người để lại cho Đảng, cho dân tộc.
- Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền văn hóa văn nghệ cách mạng gồm:
+ Văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu
tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới.
+ Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. Thực tiễn ấy là lao động sản xuất, chiến
đấu, sinh hoạt và xây dựng cuộc sống mới. Văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn ấy, vừa hướng cho
nhân dân thúc đẩy sự phát triển của thực tiễn ấy theo quy luật của cái đẹp. lOMoAR cPSD| 36006831
+ Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với dân tộc và thời đại. Văn nghệ phải phản ánh
cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn nghệ
phục vụ quần chúng không phải là hạ thấp nghệ thuật, không phải là cung cấp cho họ những sản
phẩm “loại hai”, những món ăn tinh thần được chế biến vội vàng, mà phải là những tác phẩm có tính nghệ thuật cao.
Tính nghệ thuật cao trước hết phải là những tác phẩm hay. Về điều này, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“…Một tác phẩm văn chương không cứ dài mới hay. Khi nào tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ
những điều đáng nói, khi nó được trình bày sao cho ai cũng hiểu được, và khi đọc xong độc giả
phải suy ngẫm, thì tác phẩm ấy mới xem như là tác phẩm hay và biên soạn tốt”. c. Văn hóa đời sống
- Việc xây dựng đời sống mới đã được Hồ Chí Minh nêu ra từ năm 1946, khi vấn đề lối sống,
nếp sống, phong cách sống, chất lượng sống… hầu như chưa được bàn đến một cách rộng rãi ở
các nước. Nét nổi bật của cuộc vận động này là nó đã nhanh chóng trở thành một phong trào
quần chúng sôi nổi ngay từ khi cách mạng mới thành công.
- Khái niệm đời sống mới mà Hồ Chí Minh nêu ra bao gồm đạo đức mới, lối sống mới và nếp
sống mới. Ba nội dung ấy có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu
nhất. Đạo đức gắn liền với lối sống và nếp sống, và nói chung lại được thể hiện ra qua lối sống và
nếp sống. + Đời sống mới trước hết bao gồm đạo đức mới. Thực chất đó là thực hành đạo đức cách mạng.
+ Về lối sống mới, lối sống mà Hồ Chí Minh xây dựng cho mọi người và thể hiện ngay ở bản thân
mình là lối sống có lý tưởng, có đạo đức, lối sống văn minh tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống
tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hóa của nhân loại. Lối sống đó thể hiện qua cách ăn, cách
mặc, cách ở, cách giao tiếp, cách đi lại, cách làm việc.
Người chỉ rõ: Người ta ai cũng muốn ăn ngon, mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời,
đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng
ăn ngon, mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức. Trong cách làm việc, Hồ Chí Minh chỉ rõ phong
cách làm việc phải bao gồm tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa
học. Ba loại tác phong đó đều có những nội dung rất cụ thể, phong phú và có quan hệ mật thiết với nhau.
+ Nếp sống mới là lối sống mới đã trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán
của cả một cộng đồng, trong phạm vi một địa phương hay mở rộng ra cả nước.
Xây dựng nếp sống mới (Nếp sống văn minh) là xây dựng những thói quen và phong tục
tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. Tất nhiên
không phải cái gì cũ là bỏ hết, cái gì cũng làm mới. Cũ mà xấu thì bỏ. Cũ mà không xấu nhưng
phiền phức thì sửa đổi. Cũ mà tốt thì phát triển thêm. Mới mà hay thì phải làm. Phải bổ sung xây
dựng thuần phong mỹ tục trong các vấn đề sinh, giỗ, tết, ma chay, cưới hỏi…; đồng thời phải
chống các hủ tục như cờ bạc, hút xách…
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, việc xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người,
từng gia đình. Người chỉ rõ: “Do nhiều người nhóm lại mà thành làng. Do nhiều làng
nhóm lại mà thành nước. Nếu người này cũng xấu, người kia cũng xấu, thì làng xấu,
nước xấu. Nếu mỗi người đều tốt, thì làng tốt, nước mạnh…Nếu mọi người đều cố
gắng làm đúng đời sống mới, thì dân tộc nhất định sẽ phú cường”. “Ai cũng làm như
thế, thì tự nhiên nước Việt Nam tự trở nên một nước mới, một nước văn minh”. II- ý nghĩa. lOMoAR cPSD| 36006831
Việc vận dụng tư tưởng HCM để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta cần : •
Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ
nhứng sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm mỗi người. • Nâng cao dân trí •
Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng
con người vươn tới cái chân, thiện mĩ. •
Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa nhân loại trong quá trình giao
lưu, hội nhập quốc tế. •
Phải nhận thức giao lưu hội nhập là 1 xu thế tất yếu khách quan hiện nay, nhưng
chứa đựng trong đó cả mặt tích cực và tiêu cực. Mở rộng giao lưu hội nhập trên
cơ sở lấy bản sắc dân tộc làm nền tảng. Cần nhìn nhận văn hóa trong mối quan hệ với phát triển. •
Phải đấu tranh chống sự xâm nhập của các yếu tố phản văn hóa. Chống khuynh
hướng hòa tan gía trị, áp đặt giá trị văn hóa ngoại lai, từng bước hủy hoại nhân
cách con người, đầu độc nhân dân, trước hết là lớp trẻ.