Đề cương và đáp án tham khảo Lịch sử Đảng kỳ hè (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương và đáp án tham khảo Lịch sử Đảng kỳ hè (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
1
Thông tin sản phẩm: Sản phẩm được thu thập bởi quản trị viên RAM
Phạm Tuấn Kiệt và một thành viên RAM (không công bố danh tính), cả
hai đã nghiên cứu tham khảo ý kiến chỉnh sửa từ giảng viên Phạm Ngọc
Trang Khoa LLCT & GDCD HNUE để hoàn thiện bài làm
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
2
Chương nhập môn
Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không
chuyên ngành lý luận chính trị? Vì sao trong quá trình học tập môn học cần chú trọng
phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn? (Trang 5)
. Nhiệm vụ:
Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng để khẳng định, chứng
minh giá trị khoa học và hiện thực những mục tiêu, chiến lược và sách lược
cách mạng mà Đảng đề ra.
Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng qua: sự kiện lịch sử,
thời kì, giai đoạn và các dấu mốc phát triển.
Tổng kết lịch sử Đảng để làm rõ các kinh nghiệm, bài học, quy luật và những
vấn đề lí luận của Cách mạng Việt Nam.
Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến
cơ sở trong lãnh đạo tổ chức thực tiễn Cách mạng.
b. Phương pháp học tập:
Phương pháp làm việc nhóm: Thảo luận c vấn đề do giảng viên đặt ra.
Phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn.
c. Giải thích cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn:
Đối tượng nghiên cứu cơ bản của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, chỉ đạo
tổ chức thực tiễn cách mạng rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy luật
trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay.
ĐẦY ĐỦ:
. Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng: được đặt ra từ đối tượng nghiên cứu đồng
thời cụ thể hóa chức năng của khoa học lịch sử Đảng.
Nhiệm vụ trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng:
Khoa học lịch sử Đảng nhiệm vụ hàng đầu khẳng định, chứng
minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và
sách lược cách mạng mà Đảng đề ra.
Mục tiêu và con đường đó là sự kết hợp, thống nhất giữa thực tiễn lịch
sử với nền tảng lý luận nhằm thúc đẩy tiến trình cách mạng, nhận thức
và cải biến đất nước, xã hội theo con đường đúng đắn.
Nhiệm vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng:
Khoa học lịch sử Đảngnhiệm vụ rất quan trọng và làm những
sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn dấu mốc phát
triển căn bản của tiến trình lịch sử.
Hoạt động của Đảng không biệt lập mà thống nhất và khơi dậy mạnh
mẽ nguồn sức mạnh từ giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn
dân tộc.
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
3
Nhiệm vụ tổng kết lịch sử của Đảng:
LSĐCSVN không dừng lại mô tả, tái hiện sự kiện và tiến trình lịch
sử, mà còn ệm vụ tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình có nhi
lịch sử, làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận
của cách mạng Việt Nam.
Kinh nghiệm lịch sử gắn liền với những sự kiện hoặc một giai đoạn
lịch sử nhất định. Bài học lịch sử khái quát cao hơn gắn liền với một
thời kỳ dài, một vấn đề của chiến ợc cách mạng hoặc khái quát toàn
bộ tiến trình lịch sử của Đảng. Quy luật và những vấn đề lý luận tầm
tổng kết cao hơn. Hồ Chí Minh nhiều lần đặt ra yêu cầu phải tổng kết,
tìm ra quy luật riêng của cách mạng Việt Nam.
Nhiệm vụ làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ Trung
ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
b. Phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không chuyên ngành lý luận
chính trị:
Phương pháp làm việc nhóm: Tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do
giảng viên đặt ra để hiểu rõ hơn nội dung chủ yếu của môn học.
Học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cần chú trọng phương pháp vận
dụng lý luận vào thực tiễn. Điều đó đòi hỏi nắm vững lý luận cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin, bao gồm triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội
khoa học, nắm vững tưởng Hồ Chí Minh liên hệ luận với , luôn luôn
thực tiễn Việt Nam để nhận thức đúng đắn bản chất của mỗi hiện tượng, sự
kiện của lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
c. Giải thích vì sao cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn:
Đối tượng nghiên cứu cơ bản của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, chỉ đạo
tổ chức thực tiễn cách mạng rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy luật
trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay.
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930 - 1945).
1.1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam? (Trang 19)
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Khái quát các phong trào đấu tranh theo các khuynh hướng phong kiến, sản … đều
thất bại. Yêu cầu lịch sử đặt ra là cần có một tổ chức, một đường lối cách mạng đúng đắn.
+ Khái quát tiểu sử Nguyễn Ái Quốc…
- Lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân
+ 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
+ 1917: Biết đến ánh sáng Cách mạng Tháng Mười Nga
+ 1919: Gửi Hội nghị Véc xai, Yêu sách của nhân dân An Nam
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
4
+ 1920: đến với chủ nghĩa Mác – Lênin… xác định con đường cách mạng Việt Nam: cách
mạng Vô sản.
- Tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
+ Chuẩn bị về tưởng: truyềnchủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam (báo chí, phong
trào vô sản hóa)
+ Chuẩn bị về chính trị: chuẩn bị về đường lối cách mạng ( Tác phẩm Bản án chế độ thực
dân Pháp; Đường cách mệnh…)
+ Chuẩn bị về tổ chức ( thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đào tạo n bộ cách
mạng)
- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Hoàn cảnh lịch sử hội nghị: 6/1 – 7/2, Hồng Công (Trung Quốc)
+ Nội dung: Hợp nhất các tổ chức cộng sản, định tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam;
thông qua Cương lĩnh chính trị
+ Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc như một đại hội thành lập Đảng
- Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách
lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Phân tích nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam? (Trang 27-29)
Nội dung
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Văn kiện: Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
+ Do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)
- Nội dung
+ Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: chính trị, kinh tế, xã hội
+ Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản yêu nước, địa
chủ yêu nước
+ Phương pháp tiến hành cách mạng: con đường bạo lực cách mạng của quần chúng.
+ Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới…
+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản Việt đội tiên phong của giai cấp công nhân Nam-
Việt Nam.
- Ý nghĩa Cương lĩnh
+ Cương lĩnh được hoạch định trên cơ sở lý luận khoa học vững chắc (chủ nghĩa Mác-
Lênin) và trên cơ sở tổng kết, khảo nghiệm thực tiễn phong trào công nhân và phong trào
yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
+ Phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu
bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến
lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam; góp phần làm phong
phú thêm chủ nghĩa Mác – Lênin.
1.3. Bằng luận và thực tiễn, anh (chị) hãy chứng minh: sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam là một tất yếu khách quan? (Trg 16-17)
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
5
Về mặt thực tiễn:
- Hoàn cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc
+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và Cách mạng Tháng Mười Nga
+ Quốc tế cộng sản được thành lập năm 1919
- Hoàn cảnh Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX
+ 1858, Pháp xâm lược Việt Nam, đến năm 1884, Pháp thống trị được hoàn toàn Việt Nam
(Việt Nam trở thành thuộc địa)
+ Nhiều phong trào yêu nước theo những khuynh hướng khác nhau nhưng tất cả đều bị thất
bại. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối cứu nước.
+ Sự thắng lợi của phong trào yêu nước theo khuynh hướng sản (Nguyễn Ái Quốc truyền
chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự r a
đời của Đảng; Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời và chủ trương “vô sản hóa” năm
1928; các tổ chức cộng sản ra đời vào năm 1929; Hội nghị thành lập Đảng năm 1930…)
- Về mặt luận: Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam
+ Vị trí của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Phong trào công nhân ở Việt Nam
+ Phong trào yêu nước
1.4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Tại sao Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam
. Ý nghĩa lịch sử :
Đảng ra đời là kết quả đấu tranh của phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong
những năm 20 của thế kỉ XX.
Đảng ra đời sản phẩm của sự kết hợp ba yếu tố : Chủ nghĩa Mác Lenin, -
tưởng HCM, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng lịch sử Việt Nam.
b. Giải thích :
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu
nước ở Việt Nam.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, khẳng định sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng.
+ Đã làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng
sản thế giới.
+ Đảng đã trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác.
1.5. Anh (chị) hãy trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đoạn 1939-
1945? Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1 941) đã hoàn chỉnh
chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939 như thế nào? Ý nghĩa
của sự chuyển hướng?
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
6
a) Chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đoạn 1939-1945
- Tình hình thế giới và trong nước…
- Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
+ Chủ trương thể hiện qua các Hội nghị Trung ương 6 (1939); Hội nghị 7 (1940); Hội nghị
8 (1941).
+ Nội dung chủ trương chuyển hướng:
Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Tạm gác khẩu hiểu “đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày”…
Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
Ba là, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt
Minh)
Bốn là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang…
b) Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1941) đã hoàn chỉnh chủ trương
chiến lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939 : Đặt cuộc vận động giải phóng dân tộc
vào giai đoạn “trực tiếp”. Đảng chủ trương “phải thay đổi chiến lược” là để hoàn toàn phù
hợp với tình hình thực tiễn của cách mạng trong và ngoài nước lúc bấy giờ. Dự báo thời cơ
khởi nghĩa: phải đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng địa phương, tiến lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng:
- Phản ánh sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, nhạy bén của Đảng, đáp ứng được nguyện vọng
của toàn thể nhân dân và các dân tộc Đông Dương...
- Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về hoạch định đường lối chính trị, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.
- Khẳng định sự đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc.
- Quyết định quan trọng tới xu hướng vận động của phong trào cách mạng, trực tiếp quyết
định cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
1.6. Trình bày hoàn cảnh lịch sử nội dung của Hội nghị Ban Chấp nh Trung
ương lần thứ Tám (5 1941)? sao Hội nghị Trung ương Tám được coi là hội nghị -
hoàn chỉnh chủ trương chiến lược của Đảng?
a) Ho n c nh l ch sà
Thế gii: chi n tranh th giế ế i th hai bước vào giai đoạn khốc liệt, bùng n và
nhanh ch ng lan r ng ra nhi c. Ph t x c r o ri t chu n b c ó ều nướ á ít Đứ á ế xâm lượ
Liên Xô. Nht m r ng c Trung Qu c v ti n công xu ng ph xâm lượ à ế ía Nam.
Trong nước: phong trào kháng Pháp đuổi Nhật đang trên đà phát triển mạnh
mẽ. Tháng 9-1940 Nh u hật nhảy vào Đông Dương. Pháp đầ àng vàu kết v i
Nht, p b c bá óc l t nhân dân. Nhân dân c c dân t c á Đông Dương phi chu
hai t ng p b c c a Ph p - Nh t. Mâu thu n gi a c c dân t c á á á Đông Dương
vi Ph p - Nh t tr nên sâu sá ắc hơn bao giờ hết. Nhi u cu n ra. ộc đấu tranh đã
Tiêu bi u l c c cu c kh i ngh a B à á ĩ ắc Sơn, khởi ngh a Nam K v cu c binh bi n ĩ ì à ế
Đô Lương.
Tháng 2-1941, Nguy n i Qu c v á nước, tr c ti p l o phong tr o c ế ãnh đạ à ách
mng Cao B ng, th í điểm xây d ng kh n k t dân t ối đoà ế ộc để c u n ứơc, mở nhi u
lp hu n luy n c n b .Phong tr o c ch m ng á à á B - V c căn cứ ắc Sơn ũ Nhai đượ
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
7
duy tr v ph t tri n. Th ng 5-1941, H i ngh l n th tám c a Ban ch p h nh ì à á á à
trung ương Đảng hp ti Pác Bó (Cao Bng) do Nguyn ái Quc ch trì.
b) Nội dung
Vch r mâu thu n ch y ếu đòi h i ph ải được gi i quy t c p b ch l mâu thu n ế á à
gi t.a các dân t i b qu c - ph t xộc Đông Dương vớ ọn đế á í t xâm lư c Ph p - Nhá
Xác định nhim v bc thiết nht ca cách mng là gii phĀng dân tc v ì
"quyn li c a t t c c c giai c p b á cướp gi t; v n m nh dân t c nguy vong
không l c n o b ng". H i ngh ch r : "Trong l c n y, quy n l i c a b ph n, ú à õ ú à
ca giai c p ph c s sinh t , t n vong c a qu c gia dân t c. Trong l c ải đặt dướ ú
này, nếu không đòi được độc l p t do cho to n th dân t c th ch ng nh ng to n à ì à
th qu c gia dân t c c n ch u m i ki p ng a trâu, m quy n l i c a b ph n, c a ò ã ế à
giai c n v i lấp đế ạn năm cũng không đò ại được.
Ch trương tiếp tc tm gác khu hiu "tch thu ru t cộng đ a giai c a ấp đị
ch o" T chia cho n ngh thay b ng kh u hi u " ch thu ru t cộng đấ a b n
đế quc và Vit gian chia cho dân cày ngho, gim tô, gim tc, chia li
ru ngộng đất công", ti n tế i thc hin "người c y c ruà Ā ".
Như vậ n đề ộng đấ được đề ức độ ất địy, v ru t ch ra mt m nh nh ca giai cp
đị ía ch, tp trung mũi nh u tranh v quọn đấ ào đế c - phát x t Pháp - Nht.
Căn cứ i nướ tình hình c th ca cách mng m c Đông Dương, Hội ngh
ch trương gi i quy t v Ā Ān đ dân t c trong khuôn kh m i nưc Đông Dương.
Song c c dân t c á Đông Dương phải đoàn k t c ng nhau ch ng k th chung ế 
là Ph p - Nhá t, đồ ực lượng thi liên h mt thiết vi Liên Xô và các l ng dân
ch t. ch ng ph t x á í
Quyết định thành lp Vit Nam mt mt trn ly tên là: "Việt Nam độc lp
đng minh" (Vi t Minh) bao g m c c t ch c qu n ch ng mang tên á ú "cu
qu c" , nh m t p h n k t m i l ng qu n ch ng nhân dân ch ng k ợp, đoà ế ực lượ ú 
thù chính l ph t x t Ph p - Nh t v tay sai.à á í á à
Sau kh i ngh a , l y c ĩ thng l i s l c Vi t Nam dân ch c ng ho ập ra nướ à
đỏ ngôi sao v nh làng năm cá àm lá c toàn quc.
Hi ngh c ra chòn đề trương khi nghĩa v trang. Coi vi c chu n b kh i
nghĩa v trang l nhi m v trung tâm c a to ng, to n dân; v ch ra khũ à àn Đả à i
nghĩa v trang muũ n th ng l i ph i n ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kin ch
quan v kh ch quan; ch kh i ngh a t ng ph n ti n lên t ng kh i à á trương đi từ ĩ ế
ngh a.ĩ
c. Lý do
Hội nghị trung ương tám đã khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị
tháng 10/1930
Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng luận cách mạng giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc
ngọn cdn đường cho toàn dân đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng tiến
lên trong sự nghiệp đánh đuổi Pháp Nhật giành độc lập tự do.
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
8
1.7. Trình bày nguyên nhân thng lợi và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng Tháng
Tám (1945)? Theo Anh (chị), nguyên nhân nào quan trọng nhất cho sự thng lợi
của Cách mạng Tháng Tám? Vì sao?
. Nguyên nhân thắng lợi :
Hoàn cảnh TG thuận lợi : Nhật đầu hàng đồng minh, quân đồng minh chưa
kịp vào nước ta
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Có sự đoàn kết toàn dân trong mặt trận Việt Minh.
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng (15 năm), trải qua 3 cao trào cách mạng: 1930-1931,
1936-1939. 1939-1945.
b. Kinh nghiệm lịch sử :
Chỉ đạo chiến lược : Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng
đắn các mqh dân tộc, dân chủ
Xây dựng lực lượng : sự nổi dậy toàn dân trên sở khối liên minh công
nông
Phương pháp cách mạng : nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần
chúng
Xây dựng Đảng vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Nguyên nhân quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Vì Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, chuẩn bị kỹ lưỡng, biết chớp thời cơ.
Đảng ta đã khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta
tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, nâng cao vai trò và sự lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc và dân chủ XHCN
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải
phĀng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975).
2.1. Phân tích phương châm kháng chiến toàn quốc của Đảng: toàn dân, toàn diện,
lâu dài và dựa vào sức mình là chính? (Tr. 70)
. Hoàn cảnh lịch sử:
Về phía Pháp: Khiêu khích, đánh chiếm, gửi tối hậu thư cho ta
Về phía ta: cử người đàm phán, thương lượng, quyết định phát động kháng
chiến toàn quốc
Văn kiện :
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
b. Phương châm:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,
phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến năm 1947.
Nội dung cơ bản của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
9
Kháng chiến toàn dân: CM là quần chúng, huy động sức mạnh của toàn dân
tộc
Kháng chiến toàn diện: Địch đánh ta trên mọi mặt trận nên ta phải huy động
sức mạnh tổng hợp tạo nên cuộc cách mạng toàn diện trên toàn đất nước.
Kháng chiến lâu dài: Tương quan ta địch không cân bằng, lực ợng ta
yếu hơn địch nên ta chủ trương đánh lâu dài để vừa đánh, vừa củng cố, huy
động, xây dựng lực lượng, chớp thời để kháng chiến đến thắng lợi cuối
cùng.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính (Tự lực cánh sinh): vì Việt Nam chưa
được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao nên ta chưa được đồng
tình và ủng hộ của các nước, nội lực phải quyết định.
c. Ý nghĩa
Với phương châm kháng chiến toàn dân đã xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc
Với phương châm kháng chiến lâu dài giúp ta đánh chắc thắng chắc
Với phương châm dựa vào sức mình đưa ta vào thế chủ động, tự mình cứu
lấy mình
=> Với phương châm kháng chiến tích cực và sự vận dụng sáng suốt trong công cuộc đổi
mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đang dần tiến bước đưa đất nước phát triển, vươn xa
tầm thế giới và quốc tế
2.2. Phân tích nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam được Đại hội đại biểu
Toàn quốc lần thứ II của Đảng thông qua? (Tr. 76)
. Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới: Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt ngoại giao với Việt Nam.
- Trong nước: Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
- Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (tháng 2 - 1951). Tại đây “Chính cương của Đảng lao động Việt Nam” được
thông qua.
b. Nội dung:
T/c xã hội “Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, một phần phong kiến”
Đối tượng Cách mạng là TD Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động.
Nhiệm vụ CM:
+ Đánh đuổi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
+ Xóa bỏ tàn dư phong kiến, nửa phong kiến
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH.
Động lực của CM:
+ Lực lượng của cách mạng Việt Nam gồm có giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
+ Những giai cấp, tầng lớp và phần tử hợp lại thành nhân dân mà nền tảng là
công, nông và lao động trí thức. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách
mạng.
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
10
Đặc điểm cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Triển vọng phát triển của CM: tiến lên CNXH.
Con đường đi lên CNXH là một quá trình lâu dài, trải qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.
+ Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và
nửa phong kiến, thực hiện triệt để người càyruộng, phát triển kỹ nghệ,
hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa
hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.
=> Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau mật thiết liên hệ xen ln với nhau. Nhưng
mỗi giai đoạn có nhiệm vụ trung tâm
c. Ý nghĩa:
sự bổ sung, hoàn chỉnh, đường lối CM dân tộc, dân chủ, nhân dân của
Đảng, soi sáng nhiệm vụ trước mắt và về sau của nước ta.
2.3. Trình bày kết quả, nguyên nhân thng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954)?
(Tr. 82)
. Kết quả:
Chính trị: Đảng hoạt động công khai, bộ máy chính quyền được củng cố, mặt
trận Liên Việt được thành lập.
Quân sự: Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954.
Ngoại giao: Hiệp định Giơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình -ne-
Đông Dương (2/7/1954).
b. Nguyên nhân thắng lợi:
Trong nước (Chủ quan):
+ Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, vững vàng của ĐCS, đứng đầu chủ tịch
HCM.
+ Sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân trong mặt trận liên Việt.
+ Lực lượng trang ba thứ quân ngày càng trưởng thành, dũng cảm, mưu
lược.
+ Có chính quyền dân chủ nhân dân ngày càng được củng cố và phát triển.
Quốc tế (Khách quan):
+ Sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
+ Sự giúp đỡ, ủng hộ của các nước XHCN.
+ Sự cổ vũ của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới (Đặc biệt là nhân
dân Pháp)
c. Ý nghĩa:
Đối với nước ta:
+ Giải phóng, xây dựng miền Bắc, tạo điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám (chính quyền), xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân.
+ Giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện miền Bắc tiến lên chủ nghĩa hội,
hậu phương cho miền Nam.
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
11
Đối với thế giới:
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của dân tộc Pháp, Mỹ.
+ Chiến tranh kết thúc, dn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên thế
giới.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
d. Bài học kinh nghiệm (Trang 83,84):
Đề ra đường lối đúng đắn.
Kết hợp chặt chẽ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ vừa
kháng chiến (chống đế quốc và chống phong kiến), vừa kiến quốc (xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân).
Quán triệt tư tưởng kháng chiến lâu dài nhất định thắng lợi
Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo phù hợp với từng giai đoạn.
Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang.
Công tác xây dựng Đảng được tăng cường.
=> Bài học quan trọng nhất là coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
2.4. Trình bày hoàn cảnh nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thực chất chủ trương cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới này là gì?
. Hoàn cảnh lịch sử:
Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài Việt
Nam.
Mỹ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm trở thành công cụ đắc lực,
trở thành công cụ chính của Mỹ.
b. Quá trình hình thành đường lối:
7/1954, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 xác định k thù chính là đế quốc
Mỹ.
12/1957, Hội nghị Trung ương lần thứ 13 đã đánh giá thắng lợi về khôi phục
kinh tế và đề ra nhiệm vụ chiến lược Cách mạng trong giai đoạn mới
1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về Cách mạng miền Nam
+ Nhận định tình hình: Cách mạng MNVN do Đảng ta lãnh đạo
+ Ra nghị quyết: tiếp tục Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sử dụng bạo
lực CM, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự
+ Nhiệm vụ: giải phóng MN
+ Con đường phát triển: Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
9/1960: Đại hội III (trang 98)
+ Đường lối chung: CMXHCN ở miền Bắc, CM dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
+ Triển vọng cách mạng nhất định thắng lợi.
** Các nội dung lớn (Ý 2.5 a,b,c,d):
c. Thực chất chủ trương cách mạng của Đảng trong giai đoạn này là: xây dựng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc và phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
Chủ trương xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
Nhóm h c t p RAM (K70, K71, K72, K73 HNUE)
12
Đường lối chung: đoàn kết toàn dân, đoàn kết các nước xã hội chủ nghĩa, đưa miền
Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững mạnh cho
cả nước.
Cách thức thực hiện:
Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân.
Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế nhà nước).
thực hiện công nghiệp hóa (ưu tiên phát triển công nghiệp nặng).
đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hóa kinh tế.-
Chủ trương phát triển thế tiến công cách mạng miền Nam
Hoàn cảnh lịch sử: do thất bại chiến tranh đơn phương, Mỹ chuyển sang chiến tranh
đặc biệt (xây dựng ấp chiến lược).
1/61 và 2/62 Hội nghị của Bộ chính trị đã đánh giá phân tích tình hình và ra chỉ thị
phương hướng nhiệm vụ công tác, giữ vững thế chiến lược của miền Nam Việt Nam
sau Đồng khởi chuyển khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng.
1961 - 1965 cách mạng miền Nam đã giành được một số thắng lợi nhất định (Ba
Gia, Đồng Xoài…) làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
2.5. Bằng hiện thực lịch sử, hãy phân tích làm sáng tỏ nhận định sau: “Thng lợi của
nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào
lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chĀi nhất, một biểu tượng sáng ngời về
sự toàn thng của chủ nghĩa anh hng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch
sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện cĀ tầm quan trọng
quốc tế to lớn và cĀ tính thời đại sâu sc”.
Ý nghĩa:
Đối với VN:
+ Kết thúc cuộc CM dân tộc, dân chủ, nhân dân trên cả nước, giành lại nền
độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước, làm tăng sức mạnh tinh
thần cho nhân dân ta, nâng cao niềm khí phách, tự hào tự tôn dân tộc.
+ Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Mở ra kỉ nguyên mới: cả nước hòa bình, thống nhất, đi lên CNXH
Đối với TG:
+ Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào CNXH
CMTG.
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược với quy lớn nhất, dài nhất sau
chiến tranh TGT2.
+ Làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mỹ
+ Làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ hòa bình thế giới.
2.6. Phân tích nguyên nhân thng lợi kinh nghiệm lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước từ 1954 đến 1975.
. Nguyên nhân thắng lợi:
Nguyên nhân chủ quan:
| 1/19

Preview text:

Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
Thông tin sản phẩm: Sản phẩm được thu thập bởi quản trị viên RAM
Phạm Tuấn Kiệt và một thành viên RAM (không công bố danh tính), cả
hai đã nghiên cứu và tham khảo ý kiến chỉnh sửa từ giảng viên Phạm Ngọc
Trang – Khoa LLCT & GDCD – HNUE để hoàn thiện bài làm 1
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) Chương nhập môn
Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không
chuyên ngành lý luận chính trị? Vì sao trong quá trình học tập môn học cần chú trọng
phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn? (Trang 5) . Nhiệm vụ: ●
Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng để khẳng định, chứng
minh giá trị khoa học và hiện thực những mục tiêu, chiến lược và sách lược
cách mạng mà Đảng đề ra. ●
Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng qua: sự kiện lịch sử,
thời kì, giai đoạn và các dấu mốc phát triển. ●
Tổng kết lịch sử Đảng để làm rõ các kinh nghiệm, bài học, quy luật và những
vấn đề lí luận của Cách mạng Việt Nam. ●
Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến
cơ sở trong lãnh đạo tổ chức thực tiễn Cách mạng.
b. Phương pháp học tập: ●
Phương pháp làm việc nhóm: Thảo luận các vấn đề do giảng viên đặt ra. ●
Phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn.
c. Giải thích cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn: ●
Đối tượng nghiên cứu cơ bản của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, chỉ đạo
tổ chức thực tiễn cách mạng và rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy luật
trong quá trình lãnh đạo của Đảng. ●
Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay. ĐẦY ĐỦ: .
Nhiệm vụ của khoa học lịch sử Đảng: được đặt ra từ đối tượng nghiên cứu đồng
thời cụ thể hóa chức năng của khoa học lịch sử Đảng. ●
Nhiệm vụ trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng: ●
Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ hàng đầu là khẳng định, chứng
minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và
sách lược cách mạng mà Đảng đề ra. ●
Mục tiêu và con đường đó là sự kết hợp, thống nhất giữa thực tiễn lịch
sử với nền tảng lý luận nhằm thúc đẩy tiến trình cách mạng, nhận thức
và cải biến đất nước, xã hội theo con đường đúng đắn. ●
Nhiệm vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng: ●
Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ rất quan trọng và làm rõ những
sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát
triển căn bản của tiến trình lịch sử. ●
Hoạt động của Đảng không biệt lập mà thống nhất và khơi dậy mạnh
mẽ nguồn sức mạnh từ giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc. 2
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) ●
Nhiệm vụ tổng kết lịch sử của Đảng: ●
LSĐCSVN không dừng lại mô tả, tái hiện sự kiện và tiến trình lịch
sử, mà còn có nhiệm vụ tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình
lịch sử, làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận
của cách mạng Việt Nam. ●
Kinh nghiệm lịch sử gắn liền với những sự kiện hoặc một giai đoạn
lịch sử nhất định. Bài học lịch sử khái quát cao hơn gắn liền với một
thời kỳ dài, một vấn đề của chiến lược cách mạng hoặc khái quát toàn
bộ tiến trình lịch sử của Đảng. Quy luật và những vấn đề lý luận ở tầm
tổng kết cao hơn. Hồ Chí Minh nhiều lần đặt ra yêu cầu phải tổng kết,
tìm ra quy luật riêng của cách mạng Việt Nam. ●
Nhiệm vụ làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ Trung
ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
b. Phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng của sinh viên không chuyên ngành lý luận chính trị: ●
Phương pháp làm việc nhóm: Tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do
giảng viên đặt ra để hiểu rõ hơn nội dung chủ yếu của môn học. ●
Học tập lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cần chú trọng phương pháp vận
dụng lý luận vào thực tiễn. Điều đó đòi hỏi nắm vững lý luận cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin, bao gồm triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội
khoa học, nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh, luôn luôn liên hệ lý luận với
thực tiễn Việt Nam để nhận thức đúng đắn bản chất của mỗi hiện tượng, sự
kiện của lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
c. Giải thích vì sao cần chú trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn: ●
Đối tượng nghiên cứu cơ bản của lịch sử Đảng là quá trình lãnh đạo, chỉ đạo
tổ chức thực tiễn cách mạng và rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy luật
trong quá trình lãnh đạo của Đảng. ●
Người học phải vận dụng những tri thức lịch sử Đảng vào thực tiễn Cách
mạng ở nước ta hiện nay.
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930 - 1945).
1.1. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? (Trang 19)
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Khái quát các phong trào đấu tranh theo các khuynh hướng phong kiến, tư sản … đều
thất bại. Yêu cầu lịch sử đặt ra là cần có một tổ chức, một đường lối cách mạng đúng đắn.
+ Khái quát tiểu sử Nguyễn Ái Quốc…
- Lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân
+ 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
+ 1917: Biết đến ánh sáng Cách mạng Tháng Mười Nga
+ 1919: Gửi Hội nghị Véc xai, Yêu sách của nhân dân An Nam 3
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
+ 1920: đến với chủ nghĩa Mác – Lênin… xác định con đường cách mạng Việt Nam: cách mạng Vô sản.
- Tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
+ Chuẩn bị về tư tưởng: truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam (báo chí, phong trào vô sản hóa)
+ Chuẩn bị về chính trị: chuẩn bị về đường lối cách mạng ( Tác phẩm Bản án chế độ thực
dân Pháp; Đường cách mệnh…)
+ Chuẩn bị về tổ chức ( thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đào tạo cán bộ cách mạng)
- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Hoàn cảnh lịch sử hội nghị: 6/1 – 7/2, Hồng Công (Trung Quốc)
+ Nội dung: Hợp nhất các tổ chức cộng sản, định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam;
thông qua Cương lĩnh chính trị
+ Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc như một đại hội thành lập Đảng
- Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách
lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Phân tích nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
Việt Nam? (Trang 27-29) Nội dung - Hoàn cảnh lịch sử
+ Văn kiện: Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
+ Do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) - Nội dung
+ Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: chính trị, kinh tế, xã hội
+ Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản yêu nước, địa chủ yêu nước
+ Phương pháp tiến hành cách mạng: con đường bạo lực cách mạng của quần chúng.
+ Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới…
+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản Việt Nam- đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam. - Ý nghĩa Cương lĩnh
+ Cương lĩnh được hoạch định trên cơ sở lý luận khoa học vững chắc (chủ nghĩa Mác-
Lênin) và trên cơ sở tổng kết, khảo nghiệm thực tiễn phong trào công nhân và phong trào
yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
+ Phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ
bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến
lược đúng đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam; góp phần làm phong
phú thêm chủ nghĩa Mác – Lênin.
1.3. Bằng lý luận và thực tiễn, anh (chị) hãy chứng minh: sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam là một tất yếu khách quan? (Trg 16-17) 4
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) Về mặt thực tiễn:
- Hoàn cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và Cách mạng Tháng Mười Nga
+ Quốc tế cộng sản được thành lập năm 1919
- Hoàn cảnh Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX
+ 1858, Pháp xâm lược Việt Nam, đến năm 1884, Pháp thống trị được hoàn toàn Việt Nam
(Việt Nam trở thành thuộc địa)
+ Nhiều phong trào yêu nước theo những khuynh hướng khác nhau nhưng tất cả đều bị thất
bại. Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối cứu nước.
+ Sự thắng lợi của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản (Nguyễn Ái Quốc truyền
bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra
đời của Đảng; Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời và chủ trương “vô sản hóa” năm
1928; các tổ chức cộng sản ra đời vào năm 1929; Hội nghị thành lập Đảng năm 1930…)
- Về mặt lý luận: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam
+ Vị trí của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Phong trào công nhân ở Việt Nam + Phong trào yêu nước
1.4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Tại sao Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam . Ý nghĩa lịch sử : ●
Đảng ra đời là kết quả đấu tranh của phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong
những năm 20 của thế kỉ XX. ●
Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp ba yếu tố : Chủ nghĩa Mác - Lenin, tư
tưởng HCM, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. ●
Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng lịch sử Việt Nam. b. Giải thích :
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước ở Việt Nam.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân, khẳng định sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng.
+ Đã làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
+ Đảng đã trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác.
1.5. Anh (chị) hãy trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đoạn 1939-
1945? Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1 941) đã hoàn chỉnh
chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939 như thế nào? Ý nghĩa
của sự chuyển hướng? 5
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
a) Chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đoạn 1939-1945
- Tình hình thế giới và trong nước…
- Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
+ Chủ trương thể hiện qua các Hội nghị Trung ương 6 (1939); Hội nghị 7 (1940); Hội nghị 8 (1941).
+ Nội dung chủ trương chuyển hướng:
Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Tạm gác khẩu hiểu “đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày”…
Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
Ba là, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)
Bốn là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang…
b) Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1941) đã hoàn chỉnh chủ trương
chiến lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939 : Đặt cuộc vận động giải phóng dân tộc
vào giai đoạn “trực tiếp”. Đảng chủ trương “phải thay đổi chiến lược” là để hoàn toàn phù
hợp với tình hình thực tiễn của cách mạng trong và ngoài nước lúc bấy giờ. Dự báo thời cơ
khởi nghĩa: phải đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền ở từng địa phương, tiến lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng:
- Phản ánh sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, nhạy bén của Đảng, đáp ứng được nguyện vọng
của toàn thể nhân dân và các dân tộc Đông Dương...
- Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Đảng về hoạch định đường lối chính trị, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.
- Khẳng định sự đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc.
- Quyết định quan trọng tới xu hướng vận động của phong trào cách mạng, trực tiếp quyết
định cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
1.6. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ Tám (5-1941)? Vì sao Hội nghị Trung ương Tám được coi là hội nghị
hoàn chỉnh chủ trương chiến lược của Đảng?
a) Ho
àn cnh lch sử ●
Thế gii: chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn khốc liệt, bùng nổ và
nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước. Phát xít Đức ráo riết chuẩn bị xâm lược
Liên Xô. Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến công xuống phía Nam. ●
Trong nước: phong trào kháng Pháp đuổi Nhật đang trên đà phát triển mạnh
mẽ. Tháng 9-1940 Nhật nhảy vào Đông Dương. Pháp đầu hàng và câu kết với
Nhật, áp bức bóc lột nhân dân. Nhân dân các dân tộc ở Đông Dương phải chịu
hai tầng áp bức của Pháp - Nhật. Mâu thun giữa các dân tộc ở Đông Dương
với Pháp - Nhật trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết. Nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra.
Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và cuộc binh biến Đô Lương. ●
Tháng 2-1941, Nguyễn ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng Cao Bằng, thí điểm xây dựng khối đoàn kết dân tộc để cứu nứơc, mở nhiều
lớp huấn luyện cán bộ.Phong trào cách mạng ở căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai được 6
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
duy trì và phát triển. Tháng 5-1941, Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành
trung ương Đảng họp tại Pác Bó (Cao Bằng) do Nguyễn ái Quốc chủ trì. b) Nội dung ●
Vch r mâu thun ch yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thun
giữa các dân tộc Đông Dương với bọn đế quốc - phát xít xâm l ợ ư c Pháp - Nhật. ●
Xác định nhim v bc thiết nht ca cách mng là gii ph漃Āng dân tc
"quyền lợi của tất cả các giai cấp bị cướp giật; vận mệnh dân tộc nguy vong
không lúc nào bằng". Hội nghị chỉ rõ: "Trong lúc này, quyền lợi của bộ phận,
của giai cấp phải đặt dước sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân tộc. Trong lúc
này, nếu không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được. ●
Chủ trương tiếp tục tm gác khu hiu "tch thu ruộng đất ca giai cấp địa
ch
chia cho dân ngho" thay bằng khẩu hiệu "Tch thu ruộng đất ca bn
đế quc và Vit gian chia cho dân cày ngho, gim tô, gim tc, chia li
ru
ộng đất công", tiến tới thực hiện "người cày c漃Ā rung". ●
Như vậy, vấn đề ruộng đất chỉ được đề ra ở một mức độ nhất định của giai cấp
địa chủ, tập trung mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc - phát xít Pháp - Nhật. ●
Căn cứ tình hình c th ca cách mng mi nước ở Đông Dương, Hội nghị
chủ trương gi i quy Āt v Ān đ dân t
c trong khuôn kh m i nư c ở Đông Dương.
Song các dân tộc ở Đông Dương phải đoàn kết cng nhau chng k th chung
l
à Pháp - Nht, đồng thời liên hệ mật thiết với Liên Xô và các lực lượng dân chủ chống phát xít. ●
Quyết định thành lập ở Việt Nam một mặt trận lấy tên là: "Việt Nam độc lp
đng minh" (Việt Minh) bao gồm các tổ chức quần chúng mang tên "cu
qu
c", nhằm tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng quần chúng nhân dân chống k
thù chính là phát xít Pháp - Nhật và tay sai. ●
Sau khởi nghĩa thng li s lập ra nước Vit Nam dân ch cng hoà, lấy cờ
đỏ ngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc. ●
Hi ngh còn đề ra ch trương khi nghĩa v trang. Coi việc chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân; vạch ra khởi
nghĩa vũ trang muốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ điều kiện chủ
quan và khách quan; chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. c. Lý do
Hội nghị trung ương tám đã khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930 ●
Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc ●
Là ngọn cờ dn đường cho toàn dân đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng tiến
lên trong sự nghiệp đánh đuổi Pháp Nhật giành độc lập tự do. 7
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE)
1.7. Trình bày nguyên nhân thng lợi và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng Tháng
Tám (1945)? Theo Anh (chị), nguyên nhân nào là quan trọng nhất cho sự thng lợi
của Cách mạng Tháng Tám? Vì sao? . Nguyên nhân thắng lợi : ●
Hoàn cảnh TG thuận lợi : Nhật đầu hàng đồng minh, quân đồng minh chưa kịp vào nước ta ●
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. ●
Có sự đoàn kết toàn dân trong mặt trận Việt Minh. ●
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng (15 năm), trải qua 3 cao trào cách mạng: 1930-1931, 1936-1939. 1939-1945.
b. Kinh nghiệm lịch sử : ●
Chỉ đạo chiến lược : Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng
đắn các mqh dân tộc, dân chủ ●
Xây dựng lực lượng : sự nổi dậy toàn dân trên cơ sở khối liên minh công nông ●
Phương pháp cách mạng : nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng ●
Xây dựng Đảng vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Nguyên nhân quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. ●
Vì Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, chuẩn bị kỹ lưỡng, biết chớp thời cơ. ●
Đảng ta đã khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, nâng cao vai trò và sự lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc và dân chủ XHCN
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải
ph漃Āng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975).
2.1. Phân tích phương châm kháng chiến toàn quốc của Đảng: toàn dân, toàn diện,
lâu dài và dựa vào sức mình là chính? (Tr. 70) . Hoàn cảnh lịch sử: ●
Về phía Pháp: Khiêu khích, đánh chiếm, gửi tối hậu thư cho ta ●
Về phía ta: cử người đàm phán, thương lượng, quyết định phát động kháng chiến toàn quốc ● Văn kiện : ●
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ●
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ●
Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” b. Phương châm:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,
phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến năm 1947.
Nội dung cơ bản của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. 8
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) ●
Kháng chiến toàn dân: CM là quần chúng, huy động sức mạnh của toàn dân tộc ●
Kháng chiến toàn diện: Địch đánh ta trên mọi mặt trận nên ta phải huy động
sức mạnh tổng hợp tạo nên cuộc cách mạng toàn diện trên toàn đất nước. ●
Kháng chiến lâu dài: Tương quan ta và địch không cân bằng, lực lượng ta
yếu hơn địch nên ta chủ trương đánh lâu dài để vừa đánh, vừa củng cố, huy
động, xây dựng lực lượng, chớp thời cơ để kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. ●
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính (Tự lực cánh sinh): vì Việt Nam chưa
được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao nên ta chưa được đồng
tình và ủng hộ của các nước, nội lực phải quyết định. c. Ý nghĩa ●
Với phương châm kháng chiến toàn dân đã xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ●
Với phương châm kháng chiến lâu dài giúp ta đánh chắc thắng chắc ●
Với phương châm dựa vào sức mình đưa ta vào thế chủ động, tự mình cứu lấy mình
=> Với phương châm kháng chiến tích cực và sự vận dụng sáng suốt trong công cuộc đổi
mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đang dần tiến bước đưa đất nước phát triển, vươn xa
tầm thế giới và quốc tế
2.2. Phân tích nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam được Đại hội đại biểu
Toàn quốc lần thứ II của Đảng thông qua? (Tr. 76) . Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới: Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt ngoại giao với Việt Nam.
- Trong nước: Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
- Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (tháng 2 - 1951). Tại đây “Chính cương của Đảng lao động Việt Nam” được thông qua. b. Nội dung: ●
T/c xã hội “Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, một phần phong kiến” ●
Đối tượng Cách mạng là TD Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động. ● Nhiệm vụ CM:
+ Đánh đuổi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ
+ Xóa bỏ tàn dư phong kiến, nửa phong kiến
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH. ● Động lực của CM:
+ Lực lượng của cách mạng Việt Nam gồm có giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
+ Những giai cấp, tầng lớp và phần tử hợp lại thành nhân dân mà nền tảng là
công, nông và lao động trí thức. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng. 9
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) ●
Đặc điểm cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. ●
Triển vọng phát triển của CM: tiến lên CNXH. ●
Con đường đi lên CNXH là một quá trình lâu dài, trải qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc.
+ Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và
nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ,
hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân.
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã
hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.
=> Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau mà mật thiết liên hệ xen ln với nhau. Nhưng
mỗi giai đoạn có nhiệm vụ trung tâm c. Ý nghĩa:
Là sự bổ sung, hoàn chỉnh, đường lối CM dân tộc, dân chủ, nhân dân của
Đảng, soi sáng nhiệm vụ trước mắt và về sau của nước ta.
2.3. Trình bày kết quả, nguyên nhân thng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954)? (Tr. 82) . Kết quả: ●
Chính trị: Đảng hoạt động công khai, bộ máy chính quyền được củng cố, mặt
trận Liên Việt được thành lập. ●
Quân sự: Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954. ●
Ngoại giao: Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương (2/7/1954).
b. Nguyên nhân thắng lợi: ● Trong nước (Chủ quan):
+ Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, vững vàng của ĐCS, đứng đầu là chủ tịch HCM.
+ Sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân trong mặt trận liên Việt.
+ Lực lượng vũ trang ba thứ quân ngày càng trưởng thành, dũng cảm, mưu lược.
+ Có chính quyền dân chủ nhân dân ngày càng được củng cố và phát triển. ● Quốc tế (Khách quan):
+ Sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
+ Sự giúp đỡ, ủng hộ của các nước XHCN.
+ Sự cổ vũ của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới (Đặc biệt là nhân dân Pháp) c. Ý nghĩa: ● Đối với nước ta:
+ Giải phóng, xây dựng miền Bắc, tạo điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám (chính quyền), xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.
+ Giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội,
hậu phương cho miền Nam. 10
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) ● Đối với thế giới:
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của dân tộc Pháp, Mỹ.
+ Chiến tranh kết thúc, dn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
d. Bài học kinh nghiệm (Trang 83,84): ●
Đề ra đường lối đúng đắn. ●
Kết hợp chặt chẽ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ vừa
kháng chiến (chống đế quốc và chống phong kiến), vừa kiến quốc (xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân). ●
Quán triệt tư tưởng kháng chiến lâu dài nhất định thắng lợi ●
Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo phù hợp với từng giai đoạn. ●
Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang. ●
Công tác xây dựng Đảng được tăng cường.
=> Bài học quan trọng nhất là coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
2.4. Trình bày hoàn cảnh và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thực chất chủ trương cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới này là gì? . Hoàn cảnh lịch sử: ●
Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài Việt Nam. ●
Mỹ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm trở thành công cụ đắc lực,
trở thành công cụ chính của Mỹ.
b. Quá trình hình thành đường lối: ●
7/1954, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 xác định rõ k thù chính là đế quốc Mỹ. ●
12/1957, Hội nghị Trung ương lần thứ 13 đã đánh giá thắng lợi về khôi phục
kinh tế và đề ra nhiệm vụ chiến lược Cách mạng trong giai đoạn mới ●
1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về Cách mạng miền Nam
+ Nhận định tình hình: Cách mạng MNVN do Đảng ta lãnh đạo
+ Ra nghị quyết: tiếp tục Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sử dụng bạo
lực CM, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự
+ Nhiệm vụ: giải phóng MN
+ Con đường phát triển: Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. ●
9/1960: Đại hội III (trang 98)
+ Đường lối chung: CMXHCN ở miền Bắc, CM dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
+ Triển vọng cách mạng nhất định thắng lợi.
** Các nội dung lớn (Ý 2.5 a,b,c,d):
c. Thực chất chủ trương cách mạng của Đảng trong giai đoạn này là: xây dựng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc và phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam ●
Chủ trương xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc 11
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72, K73 – HNUE) ●
Đường lối chung: đoàn kết toàn dân, đoàn kết các nước xã hội chủ nghĩa, đưa miền
Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững mạnh cho cả nước. ● Cách thức thực hiện: ●
Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân. ●
Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế nhà nước). ●
thực hiện công nghiệp hóa (ưu tiên phát triển công nghiệp nặng). ●
đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hóa - kinh tế. ●
Chủ trương phát triển thế tiến công cách mạng miền Nam ●
Hoàn cảnh lịch sử: do thất bại chiến tranh đơn phương, Mỹ chuyển sang chiến tranh
đặc biệt (xây dựng ấp chiến lược). ●
1/61 và 2/62 Hội nghị của Bộ chính trị đã đánh giá phân tích tình hình và ra chỉ thị
phương hướng nhiệm vụ công tác, giữ vững thế chiến lược của miền Nam Việt Nam
sau Đồng khởi chuyển khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng. ●
1961 - 1965 cách mạng miền Nam đã giành được một số thắng lợi nhất định (Ba
Gia, Đồng Xoài…) làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
2.5. Bằng hiện thực lịch sử, hãy phân tích làm sáng tỏ nhận định sau: “Thng lợi của
nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào
lịch sử dân tộc ta như một trong những trang ch漃Āi nhất, một biểu tượng sáng ngời về
sự toàn thng của chủ nghĩa anh hng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch
sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện c漃Ā tầm quan trọng
quốc tế to lớn và c漃Ā tính thời đại sâu sc”. Ý nghĩa: ● Đối với VN:
+ Kết thúc cuộc CM dân tộc, dân chủ, nhân dân trên cả nước, giành lại nền
độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước, làm tăng sức mạnh tinh
thần cho nhân dân ta, nâng cao niềm khí phách, tự hào tự tôn dân tộc.
+ Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Mở ra kỉ nguyên mới: cả nước hòa bình, thống nhất, đi lên CNXH ● Đối với TG:
+ Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào CNXH và CMTG.
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược với quy mô lớn nhất, dài nhất sau chiến tranh TGT2.
+ Làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mỹ
+ Làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.
2.6. Phân tích nguyên nhân thng lợi và kinh nghiệm lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước từ 1954 đến 1975. . Nguyên nhân thắng lợi: ● Nguyên nhân chủ quan: 12