Đề cương ví dụ về tưởng tượng trong tâm lý học | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Đề cương ví dụ về tưởng tượng trong tâm lý học | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam. Tài liệu gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Câu 1: phân tích khái nim hoạt động, đặc điểm hđ lấy vd minh ha cho tng
đặc điểm của hđ
1. Khái nim hoạt động
- Hoạt động quá trình tác động qua li tích cc giữa con người vi thế gii khách
quan qua đó mối quan h thc tin gia con người vi thế giới khách quan được
thiết lp.
- Trong mi quan h đó hai quá trình diễn ra đồng thi và b sung cho nhau, thng
nht với nhau là quá trình đối tượng hoá và quá trình ch th hoá.
+ Quá trình đối tượng hóa quá trình ch th chuyển năng lực ca mình thành sn phm
ca hoạt động, hay nói khác đi tâm người được bc lộ, được khách quan hóa trong
quá trình làm ra sn phm.
+ Quá trình ch th hóa quá trình chuyn t phía khách th vào bn thân ch th
nhng quy lut, bn cht ca thế giới để to n tâm lý, ý thc nhân cách ca bn thân
bng cách chiếm lĩnh thế gii.
Như vy, trong hoạt động con ngưi va to ra sn phm v phía thế gii, va to ra
tâm của mình, hay nói khác đi tâm lý, ý thức, nhân cách được bc l và hình thành
trong hoạt động.
2. Đặc điểm ca hoạt động
- Tính đối tượng: Hoạt động bao gi cũng là hoạt động có đối tượng bi hoạt động luôn
nhằm tác động vào một cái gì đấy để thay đổi hoặc để tiếp nhn nó chuyển vào đầu
óc mính. Đối tượng ca hoạt động là cái con người cn làm ra, cn chiếm lĩnh.
- Tính ch th: Hoạt động do ch th thc hin, ch th hoạt động th một người
hoc nhiều người. Ví dụ: Người lao động ch th ca hoạt động lao đng; Giáo viên
và hc sinh là ch th ca hoạt động dy và hc.
- Tính mục đích: Hoạt động bao gi cũng có tính mục đích tạo ra sn phm liên
quan trc tiếp hay gián tiếp vi vic tho mãn nhu cu của con người hi. Tính
mục đích quy luật điều khin mi hoạt động. Trước khi tiến hành hoạt động, con
người bao gi cũng hình dung ra mục đích của hoạt động và mục đích này tồn tại dưới
dng biểu tượng. Các biểu tượng s chi phi con người hoạt động. Khi con người bt
tay vào hoạt động các biểu tượng trên s tr thành mục đích của hoạt động. Các biu
ng này s mất đi khi con người đạt được mục đích.
- Hoạt động vn hành theo nguyên tc gián tiếp: Trong hoạt động, con ngưi gián tiếp
tác động đến khách th qua hình nh tâm lý trong đầu, gián tiếp qua vic s dng công
c lao động s dụng phương tiện ngôn ngữ. Như vậy, công c tâm lý, ngôn ng và
công c lao động gi chức năng trung gian giữ ch th và khách th to ra tính gián tiếp
ca hoạt động.
2
Câu 2: kn ý thc, phân tích các nhân t nh hưng đến s hình thành và phát trin
ý thc của con người. ly vd minh ha cho các nhân t đó.
1. Khái nim ý thc:
Thut ng ý thc có th được dùng với nghĩa rng hoặc nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, ý thức thường được dùng đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng…
Theo nghĩa hẹp, ý thức được dùng để ch mt cấp độ đặc biệt trong tâm lý con người. ý
thc là hình thc phn ánh tâm lý cao nht riêng con người mi có, phn ánh bng ngôn
ng, kh năng con người hiểu được các tri thc (hiu biết) mà con người đã tiếp thu
được (ý thc là tri thc ca tri thc, phn ánh ca phn ánh).
2. S hình thành và phát trin ý thc của cn người( v phg din loài ng)
Trưc hết là lao động đồng thi ngôn ngữ. Đó hai động lc ch yếu để biến b óc
con n thành b não người. Đây cũng 2 yếu t to nên s hình thành ý thc ca
con người.
+ Vai trò của lao động đối với sư hình thành ý thc:
- Điu khác bit giữa con ni và con vật là con người trước khi lao động làm ra
sp nào đó con ng phi hình dung ra sp ca mình, con ng ý thc được cái mình s
làm ra.
- Trong lao động con người phi chế to ra và s dng các công c lao động, tiến
hành các thao tác lao động, tác động vào đối tượng lao động để m ra sp. Ý thc
của cn người được hình thành và th hiện trong quá trình lao động.
- Kết thúc lao động con người có ý thc đối chiếu sp làm ra vs hình tâm lý ca
sp mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện, đánh giá sp đó.
+ vai trò ca ngôn ng và giao tiếp đối vs snh thành ý thc
Trong lao động các thành viên cần trao đổi vs nhau, ns vs nhau ý nghĩ ca mình. Nhu
cầu đó làm nảy sinh ra ngôn ng.
Hoạt đng ngôn ng giúp cn ng ý thc v vic sd công c lao đng, tiến hành h
thống các thao tác lao động để cùng làm ra sp. Ngôn ng cũng giúp cn ng phân tích
đối chiếu đánh giá sp mình làm ra.
Nh ngôn ng và hoạt động giao tiếp cn ng ý thc v bn thân mình, ý thc
v ng khác (biết mình, biết ng) trong lao đng chung.
Câu 3: kn tư duy phân tích bản cht xh của tư duy, lấy vd cho các khía cnh
đó?
3
Định nghĩa: duy quá trình tâm phản ánh nhng thuc tính bn cht, nhng
mi liên h quan h mang tính quy lut ca các s vt, hiện tượng trong thế gii
khách quan mà ta chưa biết.
Bản chất xã hội của tư duy được thể hiện như sau:
_ Hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước đã tích lũy được,
tức là dựa vào kết quả hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đã đạt được ở trình
độ phát triển lịch sử lúc đó.
_ Tư duy phải sữ dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra, tức dựa vào
phương tiện khái quát hiện thực và giữ gìn các kết quả nhận thức của loài người trước
đó.
_ Bản chất quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu xã hội, tức là con người hướng
suy nghĩ của mình vào việc giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch
sữ lúc đó.
_ Tư duy mang tính chất tập thể, tức tư duy phải sử dụng các tài liệu thu được trong
các lỉnh vực tri thức liên quan, nếu không sẽ không giải quyết được các nhiệm vụ đã
đặt ra.
_ Quá trình tư duy để giải quyết nhiệm vụ mang tính chất chung của loài người.
Từ những điều nói trên, chúng ta khẳng định tư duy có bản chất xã hội. Con người
sống trong xã hội loài người mới có tư duy của con người thực sự.
Câu 4: Kn tư duy và các đặc điểm của tư duy. Vd minh họa?
Đặc điểm
• Tính có vấn đề của tư duy
Tình hung vấn đề tình hung luôn chứa đựng mt ni dung cần xác định, mt
nhim v cn gii quyết, một vướng mc cn tháo g trong hc tập cũng như trong cuộc
sng mà ch th bng vn hiu biết hin ti, bằng phương pháp hành động đã có không
th gii quyết được. Để nhn thc, con người cn phải vượt ra khi phm vi nhng hiu
biết cũ và đi tìm cái mới, đạt mục đích mới.
Các điều kiện để quá trình tư duy ny sinh và din biến:
- Phi xut phát t mt tình hung có vn đề.
- Cá nhân phi có nhu cu gii quyết vấn đề đó.
- Cá nhân phi có nhng tri thc cn thiết liên quan ti vn đề.
• Tính gián tiếp của tư duy
- Tư duy luân phản ánh gián tiếp s vt hiện tượng trong thế gii khách quan.
- Quá trình duy diễn ra thông qua ngôn ng, các phương tin công c, kinh nghim.
• Tính trừu tượng và tính khái quát của tư duy
Tính trừu tượng
duy kh năng tru xut nhng cái c th, bit ch gi li những đặc điểm và
thuc tính chung ca SV, HT.
4
Tính khái quát
duy kh năng đi sâu vào nhiều SV, HT nhm vch ra nhng thuc tính chung,
nhng mi liên hquan h có tính quy lut gia chúng.
• Mối liên h giữa Tư duy - Ngôn ng
- Nh ngôn ng mà ngay t khâu m đầu của quá trình duy con người đã đặt ra
được vấn đề cn gii quyết.
- S dng ngôn ng để tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tng hp, so sánh, khái
quát hoá và trừu tượng hoá.
- Ngôn ng biểu đạt sn phm của quá trình tư duy: khái niệm, phán đoán, suy lý...
• Mối liên h giữa Tư duy - Nhn thc cm tính
- HCCVĐ nảy sinh trên cơ sở nhn thc cm tính.
- Trong quá trình duy phi s dng ngun tài liu phong phú do nhn thc cm tính
mang li.
- Ni dung của quá trình tư duy có chứa đựng nhng thành phn ca nhn thc cm tính
(cm giác, tri giác).
- Qúa trình duy kết qu ca ảnh hưởng ti kh năng phản ánh ca nhn thc
cm tính.
Câu 5: Kn tưởng tượng, các cách ng to ms của tg tượng. vd minh ha?
1. Định nghĩa: Tưởng tượng là quá trình tâm lý phn ánh những cái chưa tngtrong
kinh nghim ca cá nhân bng cách xây dng nhng hình nh mới trên cơ sở nhng biu
ợng đã có.
Phân tích bn cht của tưởng tượng cho thy:
Nội dung phản ánh: Tưởng tượng phn ánh cái mi, những cái chưa trong kinh
nghim ca cá nhân hoc ca hi. Cái mi ấy được tưởng tượng tạo ra dưới hình thc
biểu tượng mi bng cách sáng to ra nó, xây dựng trên sở nhng biểu tượng đã
biết.
Phương thức phản ánh: Tưởng tượng to ra nhng hình nh mi (biểu tượng mi - biu
ng của tưởng tượng) trên cơ sở nhng biểu tượng đã biết nh các phương thức hành
động: chp ghép, liên hp, nhn mạnh, điển hình hóa, loi suy...
Sn phm của tưởng tượng các biểu tượng của tưởng tượng: Đây hình nh mi
do con người tạo ra trên sở nhng biểu ng ca trí nh. Khác vi biểu tượng ca
trí nh hình nh ca s vt, hiện tượng trước đó đã tác động vào não người còn biu
5
ng của tưởng tượng là hình nh mới khái quát hơn do con ngưi t sáng to ra trên
cơ s biểu tượng ca trí nh.
2: Các cách sáng tạo trong tưởng tượng
2.1. Thay đổi kích thước, s ng
cách to ra biểu tượng mi bằng cách thay đổi kích thước, s ợng, độ lớn … nhằm
tăng lên hay giảm đi hình dáng của nó so vi hin thc.
Ví dụ: Hình tượng người khng lồ, người tý hon; Pht bà nghìn tay, nghìn mt
2.2. Chp ghép
phương pháp ghép các b phn ca nhiu s vt, hiện tượng khác nhau để to ra hình
nh mi. Các b phn hp thành hình nh mi không b chế biến mà ch là s ghép ni,
kết dính giản đơn.
Ví d: Hình nh con rng, hình ảnh đầu người mình cá…
2.3. Liên hp
cách to hình nh mi bng vic liên hp các b phn ca nhiu s vt vi nhau. Các
b phn to nên hình nh mới đều b ci biến trong mối tương quan mới.
Ví d: Thủy phi cơ là sự kết hp gia tu thủy và máy bay; Xe điện bánh hơi là kết qu
ca s liên hp giữa ô tô và tàu điện.
2.4. Nhn mnh
cách to hình nh mi bng vic nhn mạnh đặc bit hoặc đưa lên hàng đầu mt
phm cht hay mt quan h nào đó của s vt, hiện tưng này vi các s vt hiện tượng
khác.
d: Xây dng những nét điển hình ca mt loi nhân vật trong văn hc, ngh thut,
hi ha..
2.5. Loi suy
cách to ra nhng hình nh mới trên s phng, bắt chước nhng chi tiết, nhng
b phn, nhng s vt có tht.
d: T đôi bàn chân của con vịt, người ta mô phng chế to ra b phn chân vt ca
tàu thy
Câu 6: kn tưởng tượng, các loi ng tượng vai trò tưởng tượng đối với đời
sng và hc tp. vd?
1. Các loại tưởng tượng
ởng tượng không ch đinh
6
Là loại tưởng tượng không theo mt mục đích định trước.
dụ: Đang dạo chơi bỗng nhiên ta ngước nhìn các đám mây trên bầu trời, đôi khi ta
ởng tượng thy hình mặt người hay hình một con thú. Đó hình ảnh tưởng tượng
không ch định.
ởng tượng có ch định Là loại tưởng tượng theo mt mục đích đt ra t trước, có kế
hoạch và phương pháp nhất định nhm to ra hình nh mi.
ởng tượng có ch định gm:
Tưởng tượng tái to: Là quá trình to ra nhng hình nh mi đối với nhân người
ởng tượng da trên s mô t của người khác, ca sách v, tài liu...
Ví d: Học sinh tưởng tượng ra được những điu thy giáo mô t trên lp.
• Tưởng tượng sáng to: Là quá trình xây dng nên nhng hình nh mới chưa có trong
kinh nghiệm cá nhân, cũng như chưa có trong xã hi.
ước mơ và lý tưởng
ước mơ: Là một loại tưởng tượng tng quát v tương lai, biểu hin nhng mong mun,
ước ao gn lin vi nhu cu của con người.
tưởng: mt hình nh mu mc, rực sáng con người muốn vươn tới. đng
cơ mạnh m thôi thúc con người hoạt động vươn tới tương lai.
2. Vai trò của tưởng tượng
- ởng tượng giúp con người định hướng hành động ca mình bng cách hình dung ra
trưc sn phm ca hoạt động và cách thức đi đến sn phẩm đó.
- ởng tượng thúc đẩy hoạt động của con người đạt kết qu cao (-> đối vi giáo dc:
hình dung ra mô hình con người mi mà giáo dc cần đạt ti).
- ởng tượng ảnh hưởng đến vic tiếp thu tri thc và hình thành, phát trin nhân
cách ca hc sinh
Câu 7: kn nhân cách các nhân t ảnh ng đến s hình thành phát trin nhân
cách. Vd?
1. Khái nim:
Nhân cách tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm nhân, biểu thị bản sắc
gtrịhội của con người
+ Nhân cách là tổng hợp không phải là những đặc điểm cá thể của con ngưi, mà chỉ
là những đặc điểm nào quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên
bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.
7
+ Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu trúc
tâm lý mới.Nói cách khác nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng vi
một cơ cấu xác định. Do đó không phải con người sinh ra đã có nhân cách, nhân cách
được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ hội của con ngưi.
+ Nhân cách qui định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng
với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân là đại biểu
+ Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thường biểu hiện ở ba cấp độ: cấp độ
bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ biểu hiện ra bằng hoạt động và các sản
phẩm của nó.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách.
| 1/7

Preview text:

Câu 1: phân tích khái niệm hoạt động, đặc điểm hđ và lấy vd minh họa cho từng đặc điểm của hđ
1. Khái niệm hoạt động
- Hoạt động là quá trình tác động qua lại tích cực giữa con người với thế giới khách
quan mà qua đó mối quan hệ thực tiễn giữa con người với thế giới khách quan được thiết lập.
- Trong mối quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau, thống
nhất với nhau là quá trình đối tượng hoá và quá trình chủ thể hoá.
+ Quá trình đối tượng hóa là quá trình chủ thể chuyển năng lực của mình thành sản phẩm
của hoạt động, hay nói khác đi tâm lý người được bộc lộ, được khách quan hóa trong
quá trình làm ra sản phẩm.
+ Quá trình chủ thể hóa là quá trình chuyển từ phía khách thể vào bản thân chủ thể
những quy luật, bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức nhân cách của bản thân
bằng cách chiếm lĩnh thế giới.
 Như vậy, trong hoạt động con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra
tâm lý của mình, hay nói khác đi tâm lý, ý thức, nhân cách được bộc lộ và hình thành trong hoạt động.
2. Đặc điểm của hoạt động
- Tính đối tượng: Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng bởi hoạt động luôn
nhằm tác động vào một cái gì đấy để thay đổi nó hoặc để tiếp nhận nó chuyển vào đầu
óc mính. Đối tượng của hoạt động là cái con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh.
- Tính chủ thể: Hoạt động do chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động có thể là một người
hoặc nhiều người. Ví dụ: Người lao động là chủ thể của hoạt động lao động; Giáo viên
và học sinh là chủ thể của hoạt động dạy và học.
- Tính mục đích: Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích là tạo ra sản phẩm có liên
quan trực tiếp hay gián tiếp với việc thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội. Tính
mục đích là quy luật điều khiển mọi hoạt động. Trước khi tiến hành hoạt động, con
người bao giờ cũng hình dung ra mục đích của hoạt động và mục đích này tồn tại dưới
dạng biểu tượng. Các biểu tượng sẽ chi phối con người hoạt động. Khi con người bắt
tay vào hoạt động các biểu tượng trên sẽ trở thành mục đích của hoạt động. Các biểu
tượng này sẽ mất đi khi con người đạt được mục đích.
- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Trong hoạt động, con người gián tiếp
tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lý ở trong đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công
cụ lao động và sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Như vậy, công cụ tâm lý, ngôn ngữ và
công cụ lao động giữ chức năng trung gian giữ chủ thể và khách thể tạo ra tính gián tiếp của hoạt động. 1
Câu 2: kn ý thức, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển
ý thức của con người. lấy vd minh họa cho các nhân tố đó.
1. Khái niệm ý thức:
Thuật ngữ ý thức có thể được dùng với nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, ý thức thường được dùng đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng…
Theo nghĩa hẹp, ý thức được dùng để chỉ một cấp độ đặc biệt trong tâm lý con người. ý
thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn
ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người đã tiếp thu
được (ý thức là tri thức của tri thức, phản ánh của phản ánh).
2. Sự hình thành và phát triển ý thức của cn người( về phg diện loài ng)
Trước hết là lao động đồng thời là ngôn ngữ. Đó là hai động lực chủ yếu để biến bộ óc
con vượn thành bộ não người. Đây cũng là 2 yếu tố tạo nên sự hình thành ý thức của con người.
+ Vai trò của lao động đối với sư hình thành ý thức:
- Điều khác biệt giữa con người và con vật là con người trước khi lao động làm ra
sp nào đó con ng phải hình dung ra sp của mình, con ng ý thức được cái mình sẽ làm ra.
- Trong lao động con người phải chế tạo ra và sử dụng các công cụ lao động, tiến
hành các thao tác lao động, tác động vào đối tượng lao động để làm ra sp. Ý thức
của cn người được hình thành và thể hiện trong quá trình lao động.
- Kết thúc lao động con người có ý thức đối chiếu sp làm ra vs mô hình tâm lý của
sp mà mình đã hình dung ra trước để hoàn thiện, đánh giá sp đó.
+ vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối vs sự hình thành ý thức
Trong lao động các thành viên cần trao đổi vs nhau, ns vs nhau ý nghĩ của mình. Nhu
cầu đó làm nảy sinh ra ngôn ngữ.
Hoạt động ngôn ngữ giúp cn ng ý thức về việc sd công cụ lao động, tiến hành hệ
thống các thao tác lao động để cùng làm ra sp. Ngôn ngữ cũng giúp cn ng phân tích
đối chiếu đánh giá sp mình làm ra.
Nhờ có ngôn ngữ và hoạt động giao tiếp mà cn ng ý thức về bản thân mình, ý thức
về ng khác (biết mình, biết ng) trong lao động chung.
Câu 3: kn tư duy và phân tích bản chất xh của tư duy, lấy vd cho các khía cạnh đó? 2
Định nghĩa: Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan mà ta chưa biết.
Bản chất xã hội của tư duy được thể hiện như sau:
_ Hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước đã tích lũy được,
tức là dựa vào kết quả hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đã đạt được ở trình
độ phát triển lịch sử lúc đó.
_ Tư duy phải sữ dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra, tức là dựa vào
phương tiện khái quát hiện thực và giữ gìn các kết quả nhận thức của loài người trước đó.
_ Bản chất quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu xã hội, tức là con người hướng
suy nghĩ của mình vào việc giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sữ lúc đó.
_ Tư duy mang tính chất tập thể, tức tư duy phải sử dụng các tài liệu thu được trong
các lỉnh vực tri thức liên quan, nếu không sẽ không giải quyết được các nhiệm vụ đã đặt ra.
_ Quá trình tư duy để giải quyết nhiệm vụ mang tính chất chung của loài người.
Từ những điều nói trên, chúng ta khẳng định tư duy có bản chất xã hội. Con người
sống trong xã hội loài người mới có tư duy của con người thực sự.
Câu 4: Kn tư duy và các đặc điểm của tư duy. Vd minh họa? Đặc điểm
• Tính có vấn đề của tư duy
Tình huống có vấn đề là tình huống luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một
nhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ trong học tập cũng như trong cuộc
sống mà chủ thể bằng vốn hiểu biết hiện tại, bằng phương pháp hành động đã có không
thể giải quyết được. Để nhận thức, con người cần phải vượt ra khỏi phạm vi những hiểu
biết cũ và đi tìm cái mới, đạt mục đích mới.
Các điều kiện để quá trình tư duy nảy sinh và diễn biến:
- Phải xuất phát từ một tình huống có vấn đề.
- Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết vấn đề đó.
- Cá nhân phải có những tri thức cần thiết liên quan tới vấn đề.
• Tính gián tiếp của tư duy
- Tư duy luân phản ánh gián tiếp sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Quá trình tư duy diễn ra thông qua ngôn ngữ, các phương tiện công cụ, kinh nghiệm.
• Tính trừu tượng và tính khái quát của tư duy Tính trừu tượng
Tư duy có khả năng trừu xuất những cái cụ thể, cá biệt chỉ giữ lại những đặc điểm và
thuộc tính chung của SV, HT. 3 Tính khái quát
Tư duy có khả năng đi sâu vào nhiều SV, HT nhằm vạch ra những thuộc tính chung,
những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật giữa chúng.
• Mối liên hệ giữa Tư duy - Ngôn ngữ
- Nhờ có ngôn ngữ mà ngay từ khâu mở đầu của quá trình tư duy con người đã đặt ra
được vấn đề cần giải quyết.
- Sử dụng ngôn ngữ để tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái
quát hoá và trừu tượng hoá.
- Ngôn ngữ biểu đạt sản phẩm của quá trình tư duy: khái niệm, phán đoán, suy lý...
• Mối liên hệ giữa Tư duy - Nhận thức cảm tính
- HCCVĐ nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính.
- Trong quá trình tư duy phải sử dụng nguốn tài liệu phong phú do nhận thức cảm tính mang lại.
- Nội dung của quá trình tư duy có chứa đựng những thành phần của nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác).
- Qúa trình tư duy và kết quả của nó ảnh hưởng tới khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính.
Câu 5: Kn tưởng tượng, các cách sáng tạo ms của tg tượng. vd minh họa?
1. Định nghĩa: Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
Phân tích bản chất của tưởng tượng cho thấy:
• Nội dung phản ánh: Tưởng tượng phản ánh cái mới, những cái chưa có trong kinh
nghiệm của cá nhân hoặc của xã hội. Cái mới ấy được tưởng tượng tạo ra dưới hình thức
biểu tượng mới bằng cách sáng tạo ra nó, xây dựng nó trên cơ sở những biểu tượng đã biết.
• Phương thức phản ánh: Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới - biểu
tượng của tưởng tượng) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành
động: chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hóa, loại suy...
• Sản phẩm của tưởng tượng là các biểu tượng của tưởng tượng: Đây là hình ảnh mới
do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ. Khác với biểu tượng của
trí nhớ là hình ảnh của sự vật, hiện tượng trước đó đã tác động vào não người còn biều 4
tượng của tưởng tượng là hình ảnh mới khái quát hơn do con người tự sáng tạo ra trên
cơ sở biểu tượng của trí nhớ.
2: Các cách sáng tạo trong tưởng tượng
2.1. Thay đổi kích thước, số lượng
Là cách tạo ra biểu tượng mới bằng cách thay đổi kích thước, số lượng, độ lớn … nhằm
tăng lên hay giảm đi hình dáng của nó so với hiện thực.
Ví dụ: Hình tượng người khổng lồ, người tý hon; Phật bà nghìn tay, nghìn mắt 2.2. Chắp ghép
Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau để tạo ra hình
ảnh mới. Các bộ phận hợp thành hình ảnh mới không bị chế biến mà chỉ là sự ghép nối, kết dính giản đơn.
Ví dụ: Hình ảnh con rồng, hình ảnh đầu người mình cá… 2.3. Liên hợp
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật với nhau. Các
bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến trong mối tương quan mới.
Ví dụ: Thủy phi cơ là sự kết hợp giữa tầu thủy và máy bay; Xe điện bánh hơi là kết quả
của sự liên hợp giữa ô tô và tàu điện. 2.4. Nhấn mạnh
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một
phẩm chất hay một quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng này với các sự vật hiện tượng khác.
Ví dụ: Xây dựng những nét điển hình của một loại nhân vật trong văn học, nghệ thuật, hội họa.. 2.5. Loại suy
Là cách tạo ra những hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, những
bộ phận, những sự vật có thật.
Ví dụ: Từ đôi bàn chân của con vịt, người ta mô phỏng chế tạo ra bộ phận chân vịt của tàu thủy
Câu 6: kn tưởng tượng, các loại tưởng tượng và vai trò tưởng tượng đối với đời
sống và học tập. vd?

1. Các loại tưởng tượng
Tưởng tượng không chủ đinh 5
Là loại tưởng tượng không theo một mục đích định trước.
Ví dụ: Đang dạo chơi bỗng nhiên ta ngước nhìn các đám mây trên bầu trời, đôi khi ta
tưởng tượng thấy hình mặt người hay hình một con thú. Đó là hình ảnh tưởng tượng không chủ định.
Tưởng tượng có chủ định Là loại tưởng tượng theo một mục đích đặt ra từ trước, có kế
hoạch và phương pháp nhất định nhằm tạo ra hình ảnh mới.
Tưởng tượng có chủ định gồm:
• Tưởng tượng tái tạo: Là quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người
tưởng tượng dựa trên sự mô tả của người khác, của sách vở, tài liệu...
Ví dụ: Học sinh tưởng tượng ra được những điều thầy giáo mô tả trên lớp.
• Tưởng tượng sáng tạo: Là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa có trong
kinh nghiệm cá nhân, cũng như chưa có trong xã hội. ước mơ và lý tưởng
ước mơ: Là một loại tưởng tượng tổng quát về tương lai, biểu hiện những mong muốn,
ước ao gắn liền với nhu cầu của con người.
Lý tưởng: Là một hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con người muốn vươn tới. Nó là động
cơ mạnh mẽ thôi thúc con người hoạt động vươn tới tương lai.
2. Vai trò của tưởng tượng
- Tưởng tượng giúp con người định hướng hành động của mình bằng cách hình dung ra
trước sản phẩm của hoạt động và cách thức đi đến sản phẩm đó.
- Tưởng tượng thúc đẩy hoạt động của con người đạt kết quả cao (-> đối với giáo dục:
hình dung ra mô hình con người mới mà giáo dục cần đạt tới).
- Tưởng tượng có ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức và hình thành, phát triển nhân cách của học sinh
Câu 7: kn nhân cách các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách. Vd? 1. Khái niệm:
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu thị bản sắc
và giá trị xã hội của con người
+ Nhân cách là tổng hợp không phải là những đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ
là những đặc điểm nào quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên
bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. 6
+ Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu trúc
tâm lý mới.Nói cách khác nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với
một cơ cấu xác định. Do đó không phải con người sinh ra đã có nhân cách, nhân cách
được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ xã hội của con người.
+ Nhân cách qui định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng
với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân là đại biểu
+ Những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách thường biểu hiện ở ba cấp độ: cấp độ
bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ biểu hiện ra bằng hoạt động và các sản phẩm của nó.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách. 7