Đề cương xã hội chủ nghĩa | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày những giá trị và hạn chế lịch sử của các tư tưởng XHCN phê phân đầu  thế kỷ XIX? Trình bày đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân? Trình bày điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1. Trình bày những giá trị và hạn chế lịch sử của các tư tưởng XHCN phê
phân đầu thế kỷ XIX?
a. Khái niệm tư tưởng XHCN :
Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ,
nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột,
mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Là những thành tựu
của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp. Là chế độ xã
hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do.
b. Những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng có một quá trình phát triển lâu dài, từ chỗnhững
ước mơ, khát vọng thể hiện trong các câu chuyện dân gian, các truyền thuyết tôn
giáo đến những học thuyết hội chính trị. Cống hiến lớn lao của chủ nghĩa
hội không tưởng:
- Một là, chủ nghĩahội không tưởng đã thể hiện tinh thần lên án, phê phán kịch
liệt ngày càng gay gắt các hội dựa trên chế độ hữu, chế độ quân chủ
chuyên chế chế độ bản chủ nghĩa; góp phần nói lên tiếng nói của những
người lao động trước tình trạng bị áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phản ánh được những ước mơ, khát vọng
của những giai cấp lao động về một hội công bằng, bình đẳng, bác ái. chứa
đựng giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con người, thông
cảm, bênh vực những người lao khổ, mong muốn giúp đỡ họ, giải phóng họ khỏi
nỗi bất hạnh.
- Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng bằng việc phác họa ra mô hình xã hội tương
lai tốt đẹp, đưa ra những chủ trương và nguyên tắc của hội mới sau này các
nhà sáng lập chủ nghĩahội khoa học đã kế thừa một cáchchọn lọcchứng
minh chúng trên cơ sở khoa học.
Với những giá trị lịch sử trên mà chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ yếu là của chủ
nghĩa hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX, được các nhà sáng lập chủ
nghĩa hội khoa học thừa nhận một trong ba nguồn gốc luận của chủ nghĩa
Mác.
c. Những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
- Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng không giải thích được bản chất của các chế
độ lệ làm thuê. Đặc biệt không thấy được bản chất của chế độ bản chủ
nghĩa, chưa khám phá ra được quy luật ra đời, phát triển diệt vong của các chế
độ đó, đặc biệt chủ nghĩa bản nên cũng không chỉ ra được con đường, biện
pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên
phong thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa bản lên chủ
nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản lực lượng hội đã được sinh ra, lớn lên
phát triển cùng với nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đó là giai cấp công nhân.
- Ba là, chủ nghĩa hội không tưởng muốn cải tạo hội bằng con đường cải
lương chứ không phải bằng con đường cách mạng.
d. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là : Do những điều kiện lịch sử
khách quan quy định
2. Trình bày đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân?
GCCN là một tập đoan hội ổn định, hình thành phát triển cùng với quá trinh
phát triênr của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất có tinh chất xã hội hóa ngày càng cao ;lực lượng lao động cơ bản tiên tiến
trong các quy định công nghệ , dịch vụ công nghiệp trực tiếp hoặc gian tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cảu vật chất và cải tạo các quan hệ xã
hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất phương thức sản xuất tiên tiến trong thời
đại hiện nay
Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân
- giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất chủ yếu ( với trinh độ
trí tuệ ngày càng cao , đồng thời cũng ngày càng những sang chế, phát minh
thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). thế giai cấp công nhân vai trò
quyết định nhất sự tồn tại phát triển xã hội
- lợi ích giai cấp đối lập với lợi ích bản của giai cấp sản ( giai cấp công
nhân: xóa bỏ chế cộ hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, gianh chinh quyền làm chủ
hội . Giai cấp sản không bao giờ rời bỏ những vấn đề bản đó.) Do vậy ,
giai cấp công nhân tinh thần cách mạng triệt để . Giai cấp dân tộc” vừa
có quan hệ quốc tế , vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách nhiệm trươc hết với dân
tộc minh
- hệ tưởng riêng của giai cấp minh: đó chủ nghĩa mác -lênin phản ánh sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ tưởng đó dẫn dắt quá trình
giai cấp công nhân được thực hiện sứ mệnh lịch sử của minh nhằm giải phóng
hội , giải phóng con người .
- Bất lỳ giai cấp công nhân nước nào khi đã đảng tiên phong của , đều
những đặc điểm cơ bản , chung nhất đó . Do vậy giai cấp công nhân mỗi nước đều
bộ phận không thể tách rời giai cấp công nhân trên toàn thế giới . vậy chủ
nghĩa Mác- Lenin mới có quan điểm đung đắn về sứ mệnh lich sử toàn thế giới của
gccn
3. Trình bày điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân?
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cụ thể điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như
sau:
– Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ
nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất
bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự
tiến bộ của lịch sử, người duy nhất khả năng lãnh đạo hội xây dựng một
phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa do yêu cầu
khách quan của sự phát triển công nghiệp trong thời đại mà khoa học và công nghệ
đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Giai cấp công nhân do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán
sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư,
họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chính
mình. Về mặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp
sản. Xét về bản chất, họ giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp
bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân
dân lao động nên họ thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi
theo làm cách mạng chống lại giai cấp tư sản.
thể thấy địa vị kinh tế hội của giai cấp công nhân yếu tố quan trọng
nhất quy định nên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bởi nếu không có địa vị
về kinh tế là người đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, không địa vị về
hội bị giai cấp sản bóc lột thì sẽ không động lực về chính trị để thực hiện
cuộc cách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
– Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân giai cấp tiên tiến nhất. Giai cấp công nhân con đẻ của
nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp
tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh.
+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến thể hiện ở nhiệm vụ
xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thiết lập quan hệ
sản xuất mới tiến bộ hơn.
+ Giai cấp công nhân được trang bị luận của chủ nghĩa Mác Lenin luận cách
mạng khoa học tiến bộ. Để thể tiếp thu vận dụng luận này đòi hỏi giai
cấp công nhân cần có trình độ lí luận nhất định.
+ Giai cấp công nhân ý thức tổ chức kỷ luật cao. Môi trường làm việc của giai
cấp công nhân là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại,
có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, làm việc theo dây chuyền buộc giai cấp công
nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động. Do yêu cầu của cuộc đấu
tranh giai cấp chống lại giai cấp sản một giai cấp tiềm lực về kinh tế kỹ
thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bằng phẩm chất kỷ luật của mình.
+ Ngoài ra giai cấp công nhân tinh thần cách mạng triệt để nhất cách mạng
của giai cấp công nhân hướng tới mục tiêu cuối giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc, giải phóng con người, thể hiện sự xóa bỏ mọi tình trạng áp bức bóc lột,
dịch cả về vật chất lẫn tinh thần. Giai cấp công nhân vừa phải giành chính
quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêu đó.
+ Giai cấp công nhân bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân tất cả các nước
đều có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phóng xã hội khỏi áp
bức bóc lột và họ đều có chung một kẻ thù là giai cấp tư sản bóc lột và cũng do yêu
cầu của cuộc đấu tranh giai cấp, để chống lại chủ nghĩa bản, giai cấp sản khi
mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản, chủ nghĩa đế quốc, vì vậy mà
giai cấp công nhân càng phải nêu cao tinh thần quốc tế của giai cấp mình, cùng
nhau thực hiện sứ mệnh lịch sử.
4. Trình bày nội dung cơ bản hợp thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độbản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Nội dung về kinh tế
+ Xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
+ Xây dựng kiểu tổ chức xã hội mới về lao động
+ Phát triển lực lượng sản xuất
+ Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội – thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Nội dung về chính trị - xã hội
+ Thiết lập nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
+ Thực thi và mở rộng dân chủ
+ Cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực.
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
+ Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
+ Xây dựng hệ giá trị mới của xã hội: lao động, công bằng, bình đẳng, dân
chủ và tự do.
5. Trình bày vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
Khái niệm Đảng Cộng sản:
Đảng Cộng sản chính đảng của giai cấp công nhân. đội tiên phong, bộ
tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành
cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng
Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhâncác tầng lớp
nhân dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng
tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên
tắc tổ chức cơ bản của mình.
Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấpcông nhân: ĐẢNG CỘNG SẢN NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÀNG ĐẦU
ĐẢM BẢO CHO GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỰC HIỆN THẮNG LỢI SMLS
CỦA HỌ
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục
tiêu cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng và lãnh đạo quá trình hiện thực hóa chiến
lược phát triển, mục tiêu cơ bản
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cơ bản, thực
hiện các mục tiêu cơ bản trong mỗi giai đoạn của tổ chức đảng và đảng viên
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ
cán bộ cách mạng
- Vai trò của đảng trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ với quần chúng nhân
dân, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và củng cố tình đoàn
kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ trên thế giới
- Liên hệ với vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 sản phẩm kết hợp của luận
khoa học cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lenin với thực tiễn phong trào công
nhân và thực tiễn phong trào yêu nước.
6. Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp của hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Là HTKT – XH có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất,
thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành sở hạ tầng
trình độ cao hơn so với sở hạ tầng của chủ nghĩa bản; trên sở đó kiến
trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân.
Đặc điểm bản của chủ ngĩa hội giai đoạn thấp của hình thái kinh tế
hội cộng sản chủ nghĩa:
- Đặc điểm ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa:
+ Sự lãnh đạo của đảng cộng sản, trình độ tổ chức quản của nhà nước hội
chủ nghĩa, tỉnh thần cách mạng ý thức chính trị, tự giác của quần chúng nhân
dân nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định sự ra đời của hội hội chủ
nghĩa.
+ mỗi nước, khi tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa, xuất phát điểm
trình độ phát triển như thế nào thì hội hội chủ nghĩa cùng chỉ thể ra đời
khi kế thừa trực tiếp hay gián tiếp những thành tựu khoa học kỳ thuật, công nghệ
tiên tiến của nhân loại, của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với hoàn cảnh cụ thế của mỗi
nước.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng, mở ra khả năng
hết sức rộng rãi đề các lực lượng sản xuất phát triển bền vừng. Năng suất lao động
ngày càng cao, tạo điều kiện không ngừng nâng cao phúc lợi hội. Các liệu
sản xuất chủ yếu nằm trong tay nhân dân. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chế độ
người bóc lột người... bị thủ tiêu. Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, mọi người có quyền bình đăng trong việc hưởng các phúc lợi xã hội:
y tế, giáo dục, sử dụng nhà ở... Mọi người lao động có quyền và có khả năng tham
gia quản sản xuất, quản hội. Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các
nước trên thế giới.
+ Giai cấp bóc lột đã được cải tạo triệt đề. Chế độ dân chủ hội chủ nghĩa đã
được xây dựng và thực hiện rộng rãi trong thực tế. Liên minh công nhân, nông dân,
trí thức được củng cố vững chắc. Quyền con người, bình đăng nam nữ được thực
hiện. Thế hệ trẻ một tương lai chắc chắn. Những người già được bảo đảm bảo
trợ hội. Sự thống nhất giữa quyền lợi nghĩa vụ được bảo đảm. hội tạo ra
những điều kiện thuận lợi hoơn để phát triển con người toàn diện.
+ Hệ tư tưởng Mác-Lê-nin thực sự nhân đạo chiếm vị trí thống trị. Nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sặc dân tộc đà được xây dựng. Lối sống xã hội
chủ nghĩa dựa trên cơ sở bình đẳng xã hội, chủ nghĩa tập thể và tinh thần tương trợ
anh em được hình thành. Bình đẳng dân tộc được thực hiện trên thực tế, các dân
tộc được phát triển phồn vinh và xích lại gần nhau.
7. Trình bày đặc điểm bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ
nghĩa xã hội:
Khái niệm: quá trình chuyển biến cách mạng của các yếu tố, các tiền đề còn
mang tính chất tư bản chủ nghĩa, từng bước trở thành các yếu tố, tiền đề mang tính
chất cộng sản chủ nghĩa, trên mọi lĩnh vực do tác động của nhà nước chuyên chính
vô sản.
Đặc điểm:
- Thời kỳ “đau đẻ kéo dài và đau đớn”, thời kỳ cách mạng phải trải qua những khó
khăn cùng to lớn, cả khó khăn khách quan (kinh tế lạc hậu, chiến tranh, nội
chiến, sự phản kích quyết liệt của kẻ thù, sự phá rối của thế lực tự phát sản...),
lẫn khó khăn chủ quan (những sai lầm, vấp váp, thất bại tạm thời do thiếu kinh
nghiệm, do yêu cầu lớn lao của nhiệm vụ xây dựng hội chủ nghĩa cải thiện
đời sống nhân dân...). Do đó, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội thời kỳ phức
tạp và lâu dài. Song do phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử, nên
đó là khó khăn để trưởng thành hơn, khó khăn cần phải vượt qua.
- Thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết liệt và có những đột biến cách mạng “long trời,
lở đất”, với những nội dung mới, bằng các hình thức phương pháp mới so với
thời kỳ đấu tranh giành chính quyền. Đây là thời kỳ đấu tranh giai cấp nhằm xóa
bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn, thời kỳ hình thành những đặc
trưng của chủ nghĩa hội, còn các thời kỳ sau thì chủ nghĩa hội đã phát triển
trên cơ sở của chính nó. Các đột biến trong thời kỳ quá độ là toàn diệnliên tục:
nhân dân lao động từ địa vị làm thuê từng bước xác lập địa vị làm chủ, từ chế độ tư
hữu sang chế độ công hữu, từ văn hóa cũ, con người sang văn hóa mới, con
người mới hội chủ nghĩa... Các bước nhảy vọt trong các lĩnh vực gắn chặt
chẽ và làm tiền đề cho nhau phát triển.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội biểu hiện nét nhất tính đặc thù dân tộc.
Có những đặc thù đó là do các nước, các 1 136 dân tộc bước vào thời kỳ quá độ có
xuất phát điểm về trình độ phát triển không giống nhau: điều kiện lịch sử, truyền
thống lịch sử... khác nhau. Khi chủ nghĩa xã hội đã được xác lập thì tính đồng nhất
ngày càng cao hơn.
8. Trình bày đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ
tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đặc điểm:
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử
- Cách mạng hội chủ nghĩa cuộc cách mạng tính chất nhân dân rộng lớn
nhất
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng diễn ra rất gay go, phức tạp, khó
khăn và lâu dài nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc
9. Trình bày đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Dân chủ hội chủ nghĩa dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với
quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, được
pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; hình thức thể hiện quyền tự do,
bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực.
Đặc trưng:
- Với tư cách là một chế độ được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi quyền lực
thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, dân chủ xã hội chủ
nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa. Đặc trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với
quá trình hình thành và hoàn thiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn
xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn
là nền dân chủ mang tính giai cấp của giai cấp công nhân- dân chủ đi đôi với kỷ
cương, kỷ luật với trách nhiệm công dân trước pháp luật.
10. Trình bày nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm:
Liên minh giai cấp trong các cuộc cách mạng xã hội là một hình thức liên kết giữa
một bên là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh lịch sử... với một bên là các giai cấp,
tầng lớp bị áp bức, bị thống trị trong xã hội, nhằm mục tiêu chung đấu tranh thủ
tiêu bộ máy của giai cấp thống trị, thiết lập quyền thống trị của chế độ xã hội mới
phù hợp với lợi ích của giai cấp là trung tâm, hạt nhân của khối liên kết đó.
1. Nội dung chính trị của liên minh:
Một là: Mục tiêu, lợi ích chín trị cơ bản nhất của giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc ta là: độc lập dân tộc và CNXH. Nhưng đạt
được mục tiêu, lợi ích chinh trị cơ bản đó khi giá trị tư tưởng cực hiện liên minh lại
không thể dung hòa lập trường chính trị của ba giai tầng mà phải trên lập trương tư
tưởng chính trị của giai cấp công nhân. Bởi vì, chỉ có phấn đấu thực hiện muc tiêu
lí tưởng thì mới thực hiện được đồng thời cả nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của
giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và của dân tộc là ĐLDT và CNXH.
Hai là: Khối liên minh chiến lược này do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo thì
mới có đường lối chủ trương đúng đắn để thực hiện liên minh, thực hiện quá trình
giử vững ĐLDT và xây dựng CNXH thành công. Do đó, ĐCS từ trung ương tới cơ
sở phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức lãnh đạo khối liên minh và
lãnh đạo xã hội là vấn đề có ý nghĩa như một nguyên tắc về chính trị của liên minh.
Trong thời kì quá độ lên CNXH, liên minh công nông trí thức ở nước ta còn làm
nồng cốt cho liên minh chính trị rộng lớn nhất là mặt trận tổ quốc, là cơ sở để xây
dựng nền dân chủ XHCN, đồng thời là nền tảng cho nhà nước XHCN ngày càng
được củng cố lớn mạnh để bảo vệ tổ chức và xây dựng CNXH.
Ba là: Nội dung chính trị của liên minh không tách rời nôi dung, phương thức đổi
mới hệ thống chính trị trên pham vi cả nước. Dưới góc độ của liên minh, cần cụ thể
hóa viêc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức
chính trị trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức. Nội dung chính trị cấp thiết
nhất hiện nay là triển khai thực hiện “quy chế dân chủ cơ sở”, nhất là ở khu vực
nông thôn
2. Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vạt chất kỷ thuật
vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ. Nội dung kinh tế liên minh ở nước
ta trong thời kì quá độ được cụ thể hóa ở các điểm sau đây:
- Phải xác định thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và sự hợp tác quốc tế, từ
đó mà xác định dúng cơ cấu kinh tế gắn liền với nhu cầu kinh tế của công nhân,
nông dân, tri thức và của toàn thể xã hội. Đảng ta xác định cơ cấu kinh tế chung
của nước ta là: “Công –nông nghiệp-dịch vụ”. Trong điều kiện hiện nay, Đảng ta
còn xác định “từng bước phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh
công –nông-trí thức”
- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợp tác,
liên kết, giao lưu…trong sản xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân, nông dân,
trí thức, giữa các lĩnh vực công nhiệp-nông nghiệp-khoa học công nghệ và dịch vụ
khác, giữa các địa bàn, vùng miền dân cư trong cả nước; giữa nước ta và nước
khác.
- Từng bước hình thành quan hệ sản xuất CNXH trong quá trình thực hiện liên
minh. Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể hiện qua
việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộ gia
đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn. Trong quá trình hình thành quan hệ sản xuất
phải trên cơ sở công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước vươn
lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế cả nước,
theo định hướng XHCN.
- Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò của Nhà nước.
Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh. Vai trò của
Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách khuyến nông. Các tổ chức
khuyến nông, các cơ sở kinh tế nhà nước có những chính sách hợp lí thể hiện quan
hệ của mình đối với nông dân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển nông nghiệp
và nông thôn, không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực kinh tế mà còn là một
lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.Đối với tri thức, nhà nước cần phải đổi mới
và hoàn chỉnh các luật, chính sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như
chính sách về phát triển khoa hoc công nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ quyền tác
giả, về báo chí, xuất bản, về văn học nghệ thuật…hướng các hoạt động của tri thức
vào việc phục vụ công-nông, gắn với cơ sở sản xuất và đời sống toàn xã hội.
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh:
- Tăng trưởng kinh tế gắn liên với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Nội dung xã hội mang ý nghĩa kinh tế và chính trị cấp thiết trước mắt của liên
minh là tạo nhiều việc làm có hiệu quả, đồng thời kết hơp các giải pháp cứu trợ, hỗ
trợ để xóa đói, giảm nghèo cho nông dân, công nhân và tri thức.
- Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xã hội
trong công nhân, nông dân, tri thức cũng là nội dung xã hội cần thiết; đồng thời nội
dung này còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lí, lối sống…cho toàn xã
hội và thế hệ mai sau.
- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt, tập trung vào việc củng
cố xóa mù chữ đối với nông dân, nhất là ở miền núi. Nâng cao kiến thức về cao
học công nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Khắc phục các tệ nạn xã hội,
các hũ tục lạc hậu các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu, giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ với quy hoạch nông
thôn, đô thị hóa công nghiệp hóa nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi
và hiện đại. Xây dưng các cơ sỏ giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, các công trình
phúc lợi công cộng một cách tương xứng, hợp lí ở các vùng nông thôn, đặc biệt là
vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.Có như vậy nội dung liên minh mới
toàn diện và đạt mục tiêu của định hướng XHCN và mới làm cho công-nông-trí
thức củng như các vùng, các miền, các dân tộc xich lại gần nhau trên thực tế.
11. Trình bày các chức năng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Khái niệm:
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các phương thức cơ chế, tổ chức và
thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã hội trên cơ sở hệ tư
tưởng Mác-Lê-nin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Chức năng cơ bản:
- Chức năng nhận thức ( Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các phương
thức cơ chế, tổ chức và thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn xã hội trên cơ sở hệ tư tưởng Mác-Lê-nin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa )
- Chức năng giáo dục ( Chức năng giáo dục của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đóng
vai trò quan trọng trong việc hình thành con người xã hội chủ nghĩa. Nền văn hóa
xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, tư tưởng tình
cảm, định hướng giá trị, hướng lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ trên lập trường của giai
cấp công nhân. Giáo dục giai cấp công nhân và nhân dân lao động những nguyên
tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức cộng sản, giáo dục công dân biết cống hiến vì sự
giàu mạnh của tổ quốc xã hội 1 269 chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân, biết gắn
lợi ích của cá nhân với lợi ích của cộng đồng và xã hội, biết giữ gìn và phát huy
những truyền thống quý báu của dân tộc, của quê hương và của gia đình mình. )
- Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức ( Chức năng này có nhiệm vụ điều chỉnh
hoạt động của con người hướng về xã hội và cộng đồng hướng về những điều tốt
đẹp. Thực tế cuộc sống rất đa dạng và phức tạp, trong xã hội có người tốt kẻ xấu,
người đạo đức kẻ bất lương, người cao cả kẻ thấp hèn... những tác phẩm văn học
nghệ thuật văn hóa xã hội chủ nghĩa góp phần điều chỉnh ý chí, hành vi của con
người, hướng con người tới những điều nhân ái tốt đẹp cao thượng, hướng về cộng
đồng, hình thành lối sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. )
- Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử ( Cũng như các nền văn hóa nói chung, văn
hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng phát hiện ra các vấn đề của xã hội, dự báo
những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai và nêu lên các giải pháp để giải quyết
các vấn đề đó trong thực tiễn. Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử của nền văn hóa
thể hiện tập trung ở sự kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp biến các giá trị
văn hóa nhân dân các dân tộc, hình thành và phát triển các giá trị văn hóa hiện đại
đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền văn hóa nào cũng kế thừa nền văn hóa truyền
thống, đó là một quy luật phát triển của văn hóa. Văn hóa xã hội chủ nghĩa cũng kế
thừa nền văn hóa truyền thống nhưng kế thừa có chọn 1 270 lọc có phê phán, kế
thừa một cách triệt để lập trường giai cấp công nhân và phục vụ cho quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo đó, để xây dựng nền văn hóa
của mình giai cấp công nhân phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc văn hóa của các chế
độ trước đó mà trực tiếp và trước hết là nền văn hóa tư sản trong quá trình xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. V.I.Lê-nin từng coi đó là cơ sở, là nền tảng cho
sự phát triển nền văn hóa của giai cấp công nhân. Người viết: Nền văn hóa vô sản
phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài người đã
sáng tạo ra dưới ách thống trị của xã hội tư sản của xã hội địa chủ và quan liêu và:
Cần phải dành lấy toàn bộ nền văn hóa mà chủ nghĩa tư bản để lại và xây dựng chủ
nghĩa xã hội bằng nền văn hóa ấy. Cần phải dành lấy toàn bộ nền khoa học kỹ thuật
toàn bộ tri thức nghệ thuật. Không có những thứ đó chúng ta không thể nào xây
dựng cuộc sống của xã hội cộng sản được. )
- Chức năng giải trí ( Giống như các nền văn hóa nói chung, nền văn hóa xã hội xã
hội chủ nghĩa cũng có chức năng giải trí. Văn hóa xã hội chủ nghĩa đem đến quần
chúng niềm vui, sự động viên, chia sẻ, khích lệ khát vọng, say mê làm cho con
người yêu cuộc sống, ham thích hoạt động vui chơi sáng tạo. Các chức năng trên
đây của văn hóa xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ gắn bó khăng khít qua lại lẫn
nhau, làm tiền đề cho nhau, tạo nên động lực cho sự phát triển xã hội. )
12. Trình bày nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa học
Khái niệm dân tộc: Dân tộc - tộc người (ethnie): là khái niệm dùng để chỉ một
cộng đồng mang tính tộc người, được hình thành và phát triển trong một quá trịnh
lịch sử lâu dài, thường thì có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá
biệt), được liên kết với nhau bởi những giá trị sinh hoạt văn hóa tinh thần tạo thành
một ý thức văn hóa tộc người, có chung một đời sống văn hóa tinh thần (phong tục
tập quán, lối sống, tín ngưỡng...).
Khái niệm cương lĩnh dân tộc: là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của
Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Cơ sở xây dựng cương lĩnh dân tộc: ….
- Nội dung:
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
– Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc.
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả Bộ
tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền
lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức
bóc lột dân tộc khác.
– Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại.
– Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các
dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với
cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột
của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế.
– Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc
tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết
– Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình: quyền tự quyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường phát
triển của dân tộc mình; quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thành một quốc gia
dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân
tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược
từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển quốc gia – dân tộc.
– Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập trường
của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi ích
chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh
chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc
tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
– Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh bản
chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ
sức mạnh để giành thắng lợi.
– Nó quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách
giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố
sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ
thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
– Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân
tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì
vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội dung
của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin (của Đảng Cộng sản) là
một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý
luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
13. Trình bày chức năng của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái tín ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với một thể chế tương ứng
Chức năng tôn giáo:
- Chức năng bù trừ hư ảo ( Đây là chức năng xã hội chủ yếu và đặc thù của tôn
giáo. Chức năng này nhằm bù trừ một cách hư ảo những thiếu hụt trong nhu cầu
tâm lý, tinh thần và tình cảm của con người do chính sự bất lực của con người, có
thể làm giảm bớt những tâm lý thất vọng, sự bất lực, hạn chế của con người để
vươn tới những giá trị cao đẹp đó là chân, thiện, mỹ. Tuy nhiên, biện pháp để thực
hiện những nguyện vọng ấy lại trừu tượng và hư ảo. Vì vậy, C.Mác đã nhấn mạnh:
tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức... tôn giáo là thuốc phiện của
nhân dân. )
- Chức năng điều chỉnh thái độ, hành vi con người ( Tất cả các tôn giáo đều đề ra
một nếp sống đạo đức, dạy con người đường ăn, nét ở, ứng xử ở đời mà nét chung
nhất là: tu nhân tích đức, bỏ ác làm thiện, yêu thương đồng loại,…)
- Chức năng liên kết những người cùng một tôn giáo ( Tôn giáo có chức năng tập
hợp quần chúng thành cộng đồng trên cơ sở một tín ngưỡng. Tạo nên sự liên kết
trong một tôn giáo và giữa các tôn giáo với nhau. Các tín đồ liên kết để thờ chung
một vị chúa, một vị thánh, một thánh đường... liên kết các Hội tôn giáo ở các nước,
liên kết giữa các tôn giáo với nhau )
- Chức năng hình thành thế giới quan ( Trong quá trình nhận thức và cải tạo thế
giới, con người cần có một bức tranh tổng quát, hoàn chỉnh về thế giới. Song thế
giới là vô cùng, vô tận và luôn vận động. Cho nên kinh nghiệm và khoa học không
thể giải thích hoàn toàn đầy đủ thế giới ấy. Tôn giáo đã giải thích và có sự bổ sung
cần thiết, có ý nghĩa nhất định đối với loài người. Thế giới quan tôn giáo là phần
bù đắp, lấy lại sự cân bằng cho phần chưa hiểu biết của con người. Tôn giáo tạo ra
một thế giới quan và truyền bá thế giới quan đó )
14. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trong giải
quyết vấn đề tôn giáo
Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái tín ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với một thể chế tương ứng.
Nguyên tắc cơ bản:
- Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Cần phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Giải quyết các vấn đề tôn giáo phải hướng vào gìn giữ khối đoàn kết nhân dân,
tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
15. Trình bày chức năng xã hội của gia đình
Khái niệm gia đình: Gia đình là một tế bào của xã hội hay một thiết chế xã hội đặc
thù, được hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở các mối quan hệ hôn
nhân, huyết thống, chung sống và chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành
viên
Chức năng gia đình:
- Chức năng tái sản xuất con người ( Tái sản xuất ra con người là chức năng xã hội
cơ bản và đặc thù đầu tiên của gia đình )
- Chức năng giáo dục của gia đình
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình
- Chức năng kinh tế của gia đình
16. Phân tích các đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Khái niệm: Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân
quốc tế, cũng mang những thuộc tính và những đặc điểm cơ bản của giai cấp công
nhân quốc tế.
Đặc điểm:
- Giai cấp công nhân Việt Nam được sinh trưởng trong một đất nước có truyền
thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Do sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân và phong kiến, giai cấp
công nhân Việt Nam càng thể hiện rõ ý chí cách mạng kiên cường, quyết tâm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời giai cấp công
nhân Việt Nam đã hăng hái đi đầu trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và trở
thành đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành trước giai cấp tư sản dân
tộc, sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê-nin, sớm có đảng cộng sản lãnh đạo, có
lãnh tụ vĩ đại của cả giai cấp và dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã giáo
dục rèn luyện giai cấp công nhân Việt Nam để giai cấp công nhân Việt Nam sớm
giành được độc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn vừa xuất thân từ nông dân nghèo, lại
thường xuyên có mối liên hệ chính trị - xã hội, kinh tế - xã hội với nông dân, với
tầng lớp trí thức. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, củng cố khối liên
minh của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức, cơ sở nền tảng cho
xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc. Đây còn là điều kiện thuận
lợi, là cơ sở xã hội vững chắc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối
với toàn dân tộc trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917,
khi chủ nghĩa cơ hội của Quốc tế II bị phá sản, phong trào cách mạng thế giới phát
triển mạnh mẽ. Vì vậy, giai cấp công Việt Nam không bị ảnh hưởng của các trào
lưu cơ hội xét lại. Phong trào công nhân Việt Nam, một mặt gắn bó mật thiết, tác
động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước của nhân dân và dân tộc Việt Nam. Mặt
khác, phong trào công nhân Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với phong trào công
nhân trên thế giới và được giai cấp công nhân, nhân dân lao động tiến bộ đồng tình
ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang có sự trưởng thành mạnh mẽ cả về số
lượng, cả về chất lượng.
17. Phân tích tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Khái niệm: liên minh giữa các cộng đồng dân cư trong nội bộ nhân dân, đó là
những chủ nhân của đất nước có vị trí, vai trò xứng đáng trong cơ cấu xã hội và
trong công cuộc đổi mới.
Tính tất yếu:
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên
kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và
lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng
xã hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực
lượng chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, trong đó trước
hết là với trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ chính trị xã
hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Xét dưới góc độ kinh tế,
liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát
triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế
chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ
phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng
lớp nhân dân. Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ
nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và
công nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện
những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.
18. Phân tích thực trạng việc thực hiện liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay
Thành tựu:
+ Giải quyết việc làm và tạo việc làm có thu nhập cao cho người lao động nhằm
giảm tình trạng thất nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn.
+ Thực hiện xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội và các hoạt
động nhân đạo, từ thiện.
| 1/35

Preview text:

1. Trình bày những giá trị và hạn chế lịch sử của các tư tưởng XHCN phê
phân đầu thế kỷ XIX?

a. Khái niệm tư tưởng XHCN :
Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ,
nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột,
mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Là những thành tựu
của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp. Là chế độ xã
hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do.
b. Những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng có một quá trình phát triển lâu dài, từ chỗ là những
ước mơ, khát vọng thể hiện trong các câu chuyện dân gian, các truyền thuyết tôn
giáo đến những học thuyết xã hội – chính trị. Cống hiến lớn lao của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
- Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã thể hiện tinh thần lên án, phê phán kịch
liệt và ngày càng gay gắt các xã hội dựa trên chế độ tư hữu, chế độ quân chủ
chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa; góp phần nói lên tiếng nói của những
người lao động trước tình trạng bị áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phản ánh được những ước mơ, khát vọng
của những giai cấp lao động về một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái. Nó chứa
đựng giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con người, thông
cảm, bênh vực những người lao khổ, mong muốn giúp đỡ họ, giải phóng họ khỏi nỗi bất hạnh.
- Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng bằng việc phác họa ra mô hình xã hội tương
lai tốt đẹp, đưa ra những chủ trương và nguyên tắc của xã hội mới mà sau này các
nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và chứng
minh chúng trên cơ sở khoa học.
Với những giá trị lịch sử trên mà chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ yếu là của chủ
nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX, được các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác.
c. Những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
- Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng không giải thích được bản chất của các chế
độ nô lệ làm thuê. Đặc biệt là nó không thấy được bản chất của chế độ tư bản chủ
nghĩa, chưa khám phá ra được quy luật ra đời, phát triển và diệt vong của các chế
độ đó, đặc biệt là chủ nghĩa tư bản nên cũng không chỉ ra được con đường, biện
pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên
phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản – lực lượng xã hội đã được sinh ra, lớn lên và
phát triển cùng với nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đó là giai cấp công nhân.
- Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng muốn cải tạo xã hội bằng con đường cải
lương chứ không phải bằng con đường cách mạng.
d. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là : Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định
2. Trình bày đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân?
GCCN là một tập đoan xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trinh
phát triênr của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất có tinh chất xã hội hóa ngày càng cao ; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến
trong các quy định công nghệ , dịch vụ công nghiệp trực tiếp hoặc gian tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cảu vật chất và cải tạo các quan hệ xã
hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay
Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân
- Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu ( với trinh độ
trí tuệ ngày càng cao , đồng thời cũng ngày càng có những sang chế, phát minh lý
thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì thế giai cấp công nhân có vai trò
quyết định nhất sự tồn tại phát triển xã hội
- Có lợi ích giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản ( giai cấp công
nhân: xóa bỏ chế cộ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, gianh chinh quyền và làm chủ
xã hội . Giai cấp tư sản không bao giờ rời bỏ những vấn đề cơ bản đó.) Do vậy ,
giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để . Là “ Giai cấp dân tộc” – vừa
có quan hệ quốc tế , vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách nhiệm trươc hết với dân tộc minh
- Có hệ tư tưởng riêng của giai cấp minh: đó là chủ nghĩa mác -lênin phản ánh sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ tư tưởng đó dẫn dắt quá trình
giai cấp công nhân được thực hiện sứ mệnh lịch sử của minh nhằm giải phóng xã
hội , giải phóng con người .
- Bất lỳ giai cấp công nhân nước nào khi đã có đảng tiên phong của nó , đều có
những đặc điểm cơ bản , chung nhất đó . Do vậy giai cấp công nhân mỗi nước đều
là bộ phận không thể tách rời giai cấp công nhân trên toàn thế giới . Vì vậy chủ
nghĩa Mác- Lenin mới có quan điểm đung đắn về sứ mệnh lich sử toàn thế giới của gccn
3. Trình bày điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cụ thể điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như sau:
– Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ
nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự
tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một
phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa do yêu cầu
khách quan của sự phát triển công nghiệp trong thời đại mà khoa học và công nghệ
đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Giai cấp công nhân do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán
sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư,
họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chính
mình. Về mặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp
tư sản. Xét về bản chất, họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp
bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân
dân lao động nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi
theo làm cách mạng chống lại giai cấp tư sản.
Có thể thấy địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân là yếu tố quan trọng
nhất quy định nên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bởi nếu không có địa vị
về kinh tế là người đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, không có địa vị về xã
hội là bị giai cấp tư sản bóc lột thì sẽ không có động lực về chính trị để thực hiện
cuộc cách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
– Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất. Giai cấp công nhân là con đẻ của
nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp
tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh.
+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến thể hiện ở nhiệm vụ
xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thiết lập quan hệ
sản xuất mới tiến bộ hơn.
+ Giai cấp công nhân được trang bị lí luận của chủ nghĩa Mác Lenin lí luận cách
mạng khoa học và tiến bộ. Để có thể tiếp thu và vận dụng lí luận này đòi hỏi giai
cấp công nhân cần có trình độ lí luận nhất định.
+ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao. Môi trường làm việc của giai
cấp công nhân là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại,
có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, làm việc theo dây chuyền buộc giai cấp công
nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động. Do yêu cầu của cuộc đấu
tranh giai cấp chống lại giai cấp tư sản là một giai cấp có tiềm lực về kinh tế – kỹ
thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bằng phẩm chất kỷ luật của mình.
+ Ngoài ra giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất vì cách mạng
của giai cấp công nhân hướng tới mục tiêu cuối là giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc, giải phóng con người, thể hiện ở sự xóa bỏ mọi tình trạng áp bức bóc lột,
nô dịch cả về vật chất lẫn tinh thần. Giai cấp công nhân vừa phải giành chính
quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêu đó.
+ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân ở tất cả các nước
đều có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phóng xã hội khỏi áp
bức bóc lột và họ đều có chung một kẻ thù là giai cấp tư sản bóc lột và cũng do yêu
cầu của cuộc đấu tranh giai cấp, để chống lại chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản khi
mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản, chủ nghĩa đế quốc, vì vậy mà
giai cấp công nhân càng phải nêu cao tinh thần quốc tế của giai cấp mình, cùng
nhau thực hiện sứ mệnh lịch sử.
4. Trình bày nội dung cơ bản hợp thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Nội dung về kinh tế
+ Xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
+ Xây dựng kiểu tổ chức xã hội mới về lao động
+ Phát triển lực lượng sản xuất
+ Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội – thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Nội dung về chính trị - xã hội
+ Thiết lập nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
+ Thực thi và mở rộng dân chủ
+ Cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực.
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
+ Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
+ Xây dựng hệ giá trị mới của xã hội: lao động, công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do.
5. Trình bày vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân

Khái niệm Đảng Cộng sản:
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân. Nó là đội tiên phong, bộ
tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành
cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng
Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các tầng lớp
nhân dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên
tắc tổ chức cơ bản của mình.
Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấpcông nhân: ĐẢNG CỘNG SẢN LÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÀNG ĐẦU
ĐẢM BẢO CHO GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỰC HIỆN THẮNG LỢI SMLS CỦA HỌ
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục
tiêu cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng và lãnh đạo quá trình hiện thực hóa chiến
lược phát triển, mục tiêu cơ bản
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cơ bản, thực
hiện các mục tiêu cơ bản trong mỗi giai đoạn của tổ chức đảng và đảng viên
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ cách mạng
- Vai trò của đảng trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ với quần chúng nhân
dân, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và củng cố tình đoàn
kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ trên thế giới
- Liên hệ với vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sản phẩm kết hợp của Lý luận
khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lenin với thực tiễn phong trào công
nhân và thực tiễn phong trào yêu nước.
6. Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp của hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Là HTKT – XH có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất,
thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có
trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; trên cơ sở đó có kiến
trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân.
Đặc điểm cơ bản của chủ ngĩa xã hội – giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa:
- Đặc điểm ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa:
+ Sự lãnh đạo của đảng cộng sản, trình độ tổ chức quản lý của nhà nước xã hội
chủ nghĩa, tỉnh thần cách mạng và ý thức chính trị, tự giác của quần chúng nhân
dân là nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định sự ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Ở mỗi nước, khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, dù xuất phát điểm ở
trình độ phát triển như thế nào thì xã hội xã hội chủ nghĩa cùng chỉ có thể ra đời
khi kế thừa trực tiếp hay gián tiếp những thành tựu khoa học kỳ thuật, công nghệ
tiên tiến của nhân loại, của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với hoàn cảnh cụ thế của mỗi nước.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng, mở ra khả năng
hết sức rộng rãi đề các lực lượng sản xuất phát triển bền vừng. Năng suất lao động
ngày càng cao, tạo điều kiện không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội. Các tư liệu
sản xuất chủ yếu nằm trong tay nhân dân. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chế độ
người bóc lột người... bị thủ tiêu. Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, mọi người có quyền bình đăng trong việc hưởng các phúc lợi xã hội:
y tế, giáo dục, sử dụng nhà ở... Mọi người lao động có quyền và có khả năng tham
gia quản lý sản xuất, quản lý xå hội. Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
+ Giai cấp bóc lột đã được cải tạo triệt đề. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa đã
được xây dựng và thực hiện rộng rãi trong thực tế. Liên minh công nhân, nông dân,
trí thức được củng cố vững chắc. Quyền con người, bình đăng nam nữ được thực
hiện. Thế hệ trẻ có một tương lai chắc chắn. Những người già được bảo đảm bảo
trợ xã hội. Sự thống nhất giữa quyền lợi và nghĩa vụ được bảo đảm. Xã hội tạo ra
những điều kiện thuận lợi hoơn để phát triển con người toàn diện.
+ Hệ tư tưởng Mác-Lê-nin thực sự nhân đạo chiếm vị trí thống trị. Nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sặc dân tộc đà được xây dựng. Lối sống xã hội
chủ nghĩa dựa trên cơ sở bình đẳng xã hội, chủ nghĩa tập thể và tinh thần tương trợ
anh em được hình thành. Bình đẳng dân tộc được thực hiện trên thực tế, các dân
tộc được phát triển phồn vinh và xích lại gần nhau.
7. Trình bày đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội:
Khái niệm: là quá trình chuyển biến cách mạng của các yếu tố, các tiền đề còn
mang tính chất tư bản chủ nghĩa, từng bước trở thành các yếu tố, tiền đề mang tính
chất cộng sản chủ nghĩa, trên mọi lĩnh vực do tác động của nhà nước chuyên chính vô sản. Đặc điểm:
- Thời kỳ “đau đẻ kéo dài và đau đớn”, thời kỳ cách mạng phải trải qua những khó
khăn vô cùng to lớn, cả khó khăn khách quan (kinh tế lạc hậu, chiến tranh, nội
chiến, sự phản kích quyết liệt của kẻ thù, sự phá rối của thế lực tự phát tư sản...),
lẫn khó khăn chủ quan (những sai lầm, vấp váp, thất bại tạm thời do thiếu kinh
nghiệm, do yêu cầu lớn lao của nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa và cải thiện
đời sống nhân dân...). Do đó, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ phức
tạp và lâu dài. Song do phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử, nên
đó là khó khăn để trưởng thành hơn, khó khăn cần phải vượt qua.
- Thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết liệt và có những đột biến cách mạng “long trời,
lở đất”, với những nội dung mới, bằng các hình thức và phương pháp mới so với
thời kỳ đấu tranh giành chính quyền. Đây là thời kỳ đấu tranh giai cấp nhằm xóa
bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn, thời kỳ hình thành những đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội, còn các thời kỳ sau thì chủ nghĩa xã hội đã phát triển
trên cơ sở của chính nó. Các đột biến trong thời kỳ quá độ là toàn diện và liên tục:
nhân dân lao động từ địa vị làm thuê từng bước xác lập địa vị làm chủ, từ chế độ tư
hữu sang chế độ công hữu, từ văn hóa cũ, con người cũ sang văn hóa mới, con
người mới xã hội chủ nghĩa... Các bước nhảy vọt trong các lĩnh vực gắn bó chặt
chẽ và làm tiền đề cho nhau phát triển.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biểu hiện rõ nét nhất tính đặc thù dân tộc.
Có những đặc thù đó là do các nước, các 1 136 dân tộc bước vào thời kỳ quá độ có
xuất phát điểm về trình độ phát triển không giống nhau: điều kiện lịch sử, truyền
thống lịch sử... khác nhau. Khi chủ nghĩa xã hội đã được xác lập thì tính đồng nhất ngày càng cao hơn.
8. Trình bày đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ
tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đặc điểm:
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân rộng lớn nhất
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng diễn ra rất gay go, phức tạp, khó
khăn và lâu dài nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc
9. Trình bày đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với
quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được
pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do,
bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Đặc trưng:
- Với tư cách là một chế độ được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi quyền lực
thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, dân chủ xã hội chủ
nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa. Đặc trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với
quá trình hình thành và hoàn thiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn
xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn
là nền dân chủ mang tính giai cấp của giai cấp công nhân- dân chủ đi đôi với kỷ
cương, kỷ luật với trách nhiệm công dân trước pháp luật.
10. Trình bày nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm:
Liên minh giai cấp trong các cuộc cách mạng xã hội là một hình thức liên kết giữa
một bên là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh lịch sử... với một bên là các giai cấp,
tầng lớp bị áp bức, bị thống trị trong xã hội, nhằm mục tiêu chung đấu tranh thủ
tiêu bộ máy của giai cấp thống trị, thiết lập quyền thống trị của chế độ xã hội mới
phù hợp với lợi ích của giai cấp là trung tâm, hạt nhân của khối liên kết đó.
1. Nội dung chính trị của liên minh:
Một là: Mục tiêu, lợi ích chín trị cơ bản nhất của giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc ta là: độc lập dân tộc và CNXH. Nhưng đạt
được mục tiêu, lợi ích chinh trị cơ bản đó khi giá trị tư tưởng cực hiện liên minh lại
không thể dung hòa lập trường chính trị của ba giai tầng mà phải trên lập trương tư
tưởng chính trị của giai cấp công nhân. Bởi vì, chỉ có phấn đấu thực hiện muc tiêu
lí tưởng thì mới thực hiện được đồng thời cả nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của
giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và của dân tộc là ĐLDT và CNXH.
Hai là: Khối liên minh chiến lược này do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo thì
mới có đường lối chủ trương đúng đắn để thực hiện liên minh, thực hiện quá trình
giử vững ĐLDT và xây dựng CNXH thành công. Do đó, ĐCS từ trung ương tới cơ
sở phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức lãnh đạo khối liên minh và
lãnh đạo xã hội là vấn đề có ý nghĩa như một nguyên tắc về chính trị của liên minh.
Trong thời kì quá độ lên CNXH, liên minh công nông trí thức ở nước ta còn làm
nồng cốt cho liên minh chính trị rộng lớn nhất là mặt trận tổ quốc, là cơ sở để xây
dựng nền dân chủ XHCN, đồng thời là nền tảng cho nhà nước XHCN ngày càng
được củng cố lớn mạnh để bảo vệ tổ chức và xây dựng CNXH.
Ba là: Nội dung chính trị của liên minh không tách rời nôi dung, phương thức đổi
mới hệ thống chính trị trên pham vi cả nước. Dưới góc độ của liên minh, cần cụ thể
hóa viêc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ chức
chính trị trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức. Nội dung chính trị cấp thiết
nhất hiện nay là triển khai thực hiện “quy chế dân chủ cơ sở”, nhất là ở khu vực nông thôn
2. Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vạt chất kỷ thuật
vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ. Nội dung kinh tế liên minh ở nước
ta trong thời kì quá độ được cụ thể hóa ở các điểm sau đây:
- Phải xác định thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và sự hợp tác quốc tế, từ
đó mà xác định dúng cơ cấu kinh tế gắn liền với nhu cầu kinh tế của công nhân,
nông dân, tri thức và của toàn thể xã hội. Đảng ta xác định cơ cấu kinh tế chung
của nước ta là: “Công –nông nghiệp-dịch vụ”. Trong điều kiện hiện nay, Đảng ta
còn xác định “từng bước phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng cường liên minh công –nông-trí thức”
- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợp tác,
liên kết, giao lưu…trong sản xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân, nông dân,
trí thức, giữa các lĩnh vực công nhiệp-nông nghiệp-khoa học công nghệ và dịch vụ
khác, giữa các địa bàn, vùng miền dân cư trong cả nước; giữa nước ta và nước khác.
- Từng bước hình thành quan hệ sản xuất CNXH trong quá trình thực hiện liên
minh. Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể hiện qua
việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộ gia
đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn. Trong quá trình hình thành quan hệ sản xuất
phải trên cơ sở công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước vươn
lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế cả nước, theo định hướng XHCN.
- Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò của Nhà nước.
Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh. Vai trò của
Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách khuyến nông. Các tổ chức
khuyến nông, các cơ sở kinh tế nhà nước có những chính sách hợp lí thể hiện quan
hệ của mình đối với nông dân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển nông nghiệp
và nông thôn, không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực kinh tế mà còn là một
lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.Đối với tri thức, nhà nước cần phải đổi mới
và hoàn chỉnh các luật, chính sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như
chính sách về phát triển khoa hoc công nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ quyền tác
giả, về báo chí, xuất bản, về văn học nghệ thuật…hướng các hoạt động của tri thức
vào việc phục vụ công-nông, gắn với cơ sở sản xuất và đời sống toàn xã hội.
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh:
- Tăng trưởng kinh tế gắn liên với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Nội dung xã hội mang ý nghĩa kinh tế và chính trị cấp thiết trước mắt của liên
minh là tạo nhiều việc làm có hiệu quả, đồng thời kết hơp các giải pháp cứu trợ, hỗ
trợ để xóa đói, giảm nghèo cho nông dân, công nhân và tri thức.
- Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xã hội
trong công nhân, nông dân, tri thức cũng là nội dung xã hội cần thiết; đồng thời nội
dung này còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lí, lối sống…cho toàn xã hội và thế hệ mai sau.
- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt, tập trung vào việc củng
cố xóa mù chữ đối với nông dân, nhất là ở miền núi. Nâng cao kiến thức về cao
học công nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Khắc phục các tệ nạn xã hội,
các hũ tục lạc hậu các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu, giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ với quy hoạch nông
thôn, đô thị hóa công nghiệp hóa nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi
và hiện đại. Xây dưng các cơ sỏ giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, các công trình
phúc lợi công cộng một cách tương xứng, hợp lí ở các vùng nông thôn, đặc biệt là
vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.Có như vậy nội dung liên minh mới
toàn diện và đạt mục tiêu của định hướng XHCN và mới làm cho công-nông-trí
thức củng như các vùng, các miền, các dân tộc xich lại gần nhau trên thực tế.
11. Trình bày các chức năng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Khái niệm:
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các phương thức cơ chế, tổ chức và
thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã hội trên cơ sở hệ tư
tưởng Mác-Lê-nin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chức năng cơ bản:
- Chức năng nhận thức ( Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các phương
thức cơ chế, tổ chức và thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn xã hội trên cơ sở hệ tư tưởng Mác-Lê-nin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa )
- Chức năng giáo dục ( Chức năng giáo dục của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đóng
vai trò quan trọng trong việc hình thành con người xã hội chủ nghĩa. Nền văn hóa
xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, tư tưởng tình
cảm, định hướng giá trị, hướng lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ trên lập trường của giai
cấp công nhân. Giáo dục giai cấp công nhân và nhân dân lao động những nguyên
tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức cộng sản, giáo dục công dân biết cống hiến vì sự
giàu mạnh của tổ quốc xã hội 1 269 chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân, biết gắn
lợi ích của cá nhân với lợi ích của cộng đồng và xã hội, biết giữ gìn và phát huy
những truyền thống quý báu của dân tộc, của quê hương và của gia đình mình. )
- Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức ( Chức năng này có nhiệm vụ điều chỉnh
hoạt động của con người hướng về xã hội và cộng đồng hướng về những điều tốt
đẹp. Thực tế cuộc sống rất đa dạng và phức tạp, trong xã hội có người tốt kẻ xấu,
người đạo đức kẻ bất lương, người cao cả kẻ thấp hèn... những tác phẩm văn học
nghệ thuật văn hóa xã hội chủ nghĩa góp phần điều chỉnh ý chí, hành vi của con
người, hướng con người tới những điều nhân ái tốt đẹp cao thượng, hướng về cộng
đồng, hình thành lối sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. )
- Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử ( Cũng như các nền văn hóa nói chung, văn
hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng phát hiện ra các vấn đề của xã hội, dự báo
những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai và nêu lên các giải pháp để giải quyết
các vấn đề đó trong thực tiễn. Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử của nền văn hóa
thể hiện tập trung ở sự kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp biến các giá trị
văn hóa nhân dân các dân tộc, hình thành và phát triển các giá trị văn hóa hiện đại
đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền văn hóa nào cũng kế thừa nền văn hóa truyền
thống, đó là một quy luật phát triển của văn hóa. Văn hóa xã hội chủ nghĩa cũng kế
thừa nền văn hóa truyền thống nhưng kế thừa có chọn 1 270 lọc có phê phán, kế
thừa một cách triệt để lập trường giai cấp công nhân và phục vụ cho quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo đó, để xây dựng nền văn hóa
của mình giai cấp công nhân phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc văn hóa của các chế
độ trước đó mà trực tiếp và trước hết là nền văn hóa tư sản trong quá trình xây
dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. V.I.Lê-nin từng coi đó là cơ sở, là nền tảng cho
sự phát triển nền văn hóa của giai cấp công nhân. Người viết: Nền văn hóa vô sản
phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài người đã
sáng tạo ra dưới ách thống trị của xã hội tư sản của xã hội địa chủ và quan liêu và:
Cần phải dành lấy toàn bộ nền văn hóa mà chủ nghĩa tư bản để lại và xây dựng chủ
nghĩa xã hội bằng nền văn hóa ấy. Cần phải dành lấy toàn bộ nền khoa học kỹ thuật
toàn bộ tri thức nghệ thuật. Không có những thứ đó chúng ta không thể nào xây
dựng cuộc sống của xã hội cộng sản được. )
- Chức năng giải trí ( Giống như các nền văn hóa nói chung, nền văn hóa xã hội xã
hội chủ nghĩa cũng có chức năng giải trí. Văn hóa xã hội chủ nghĩa đem đến quần
chúng niềm vui, sự động viên, chia sẻ, khích lệ khát vọng, say mê làm cho con
người yêu cuộc sống, ham thích hoạt động vui chơi sáng tạo. Các chức năng trên
đây của văn hóa xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ gắn bó khăng khít qua lại lẫn
nhau, làm tiền đề cho nhau, tạo nên động lực cho sự phát triển xã hội. )
12. Trình bày nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa học
Khái niệm dân tộc: Dân tộc - tộc người (ethnie): là khái niệm dùng để chỉ một
cộng đồng mang tính tộc người, được hình thành và phát triển trong một quá trịnh
lịch sử lâu dài, thường thì có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá
biệt), được liên kết với nhau bởi những giá trị sinh hoạt văn hóa tinh thần tạo thành
một ý thức văn hóa tộc người, có chung một đời sống văn hóa tinh thần (phong tục
tập quán, lối sống, tín ngưỡng...).
Khái niệm cương lĩnh dân tộc: là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của
Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Cơ sở xây dựng cương lĩnh dân tộc: …. - Nội dung:
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
– Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc.
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả Bộ
tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền
lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác.
– Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại.
– Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các
dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với
cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột
của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế.
– Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc
tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết
– Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình: quyền tự quyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường phát
triển của dân tộc mình; quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thành một quốc gia
dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân
tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược
từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển quốc gia – dân tộc.
– Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập trường
của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi ích
chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh
chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc
tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
– Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh bản
chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ
sức mạnh để giành thắng lợi.
– Nó quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách
giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố
sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ
thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
– Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân
tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì
vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội dung
của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin (của Đảng Cộng sản) là
một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý
luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
13. Trình bày chức năng của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái tín ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với một thể chế tương ứng
Chức năng tôn giáo:
- Chức năng bù trừ hư ảo ( Đây là chức năng xã hội chủ yếu và đặc thù của tôn
giáo. Chức năng này nhằm bù trừ một cách hư ảo những thiếu hụt trong nhu cầu
tâm lý, tinh thần và tình cảm của con người do chính sự bất lực của con người, có
thể làm giảm bớt những tâm lý thất vọng, sự bất lực, hạn chế của con người để
vươn tới những giá trị cao đẹp đó là chân, thiện, mỹ. Tuy nhiên, biện pháp để thực
hiện những nguyện vọng ấy lại trừu tượng và hư ảo. Vì vậy, C.Mác đã nhấn mạnh:
tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức... tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. )
- Chức năng điều chỉnh thái độ, hành vi con người ( Tất cả các tôn giáo đều đề ra
một nếp sống đạo đức, dạy con người đường ăn, nét ở, ứng xử ở đời mà nét chung
nhất là: tu nhân tích đức, bỏ ác làm thiện, yêu thương đồng loại,…)
- Chức năng liên kết những người cùng một tôn giáo ( Tôn giáo có chức năng tập
hợp quần chúng thành cộng đồng trên cơ sở một tín ngưỡng. Tạo nên sự liên kết
trong một tôn giáo và giữa các tôn giáo với nhau. Các tín đồ liên kết để thờ chung
một vị chúa, một vị thánh, một thánh đường... liên kết các Hội tôn giáo ở các nước,
liên kết giữa các tôn giáo với nhau )
- Chức năng hình thành thế giới quan ( Trong quá trình nhận thức và cải tạo thế
giới, con người cần có một bức tranh tổng quát, hoàn chỉnh về thế giới. Song thế
giới là vô cùng, vô tận và luôn vận động. Cho nên kinh nghiệm và khoa học không
thể giải thích hoàn toàn đầy đủ thế giới ấy. Tôn giáo đã giải thích và có sự bổ sung
cần thiết, có ý nghĩa nhất định đối với loài người. Thế giới quan tôn giáo là phần
bù đắp, lấy lại sự cân bằng cho phần chưa hiểu biết của con người. Tôn giáo tạo ra
một thế giới quan và truyền bá thế giới quan đó )
14. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trong giải
quyết vấn đề tôn giáo

Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái tín ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với một thể chế tương ứng.
Nguyên tắc cơ bản:
- Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Cần phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Giải quyết các vấn đề tôn giáo phải hướng vào gìn giữ khối đoàn kết nhân dân,
tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
15. Trình bày chức năng xã hội của gia đình
Khái niệm gia đình: Gia đình là một tế bào của xã hội hay một thiết chế xã hội đặc
thù, được hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở các mối quan hệ hôn
nhân, huyết thống, chung sống và chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên Chức năng gia đình:
- Chức năng tái sản xuất con người ( Tái sản xuất ra con người là chức năng xã hội
cơ bản và đặc thù đầu tiên của gia đình )
- Chức năng giáo dục của gia đình
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình
- Chức năng kinh tế của gia đình
16. Phân tích các đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Khái niệm: Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân
quốc tế, cũng mang những thuộc tính và những đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân quốc tế. Đặc điểm:
- Giai cấp công nhân Việt Nam được sinh trưởng trong một đất nước có truyền
thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Do sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân và phong kiến, giai cấp
công nhân Việt Nam càng thể hiện rõ ý chí cách mạng kiên cường, quyết tâm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời giai cấp công
nhân Việt Nam đã hăng hái đi đầu trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và trở
thành đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành trước giai cấp tư sản dân
tộc, sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê-nin, sớm có đảng cộng sản lãnh đạo, có
lãnh tụ vĩ đại của cả giai cấp và dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã giáo
dục rèn luyện giai cấp công nhân Việt Nam để giai cấp công nhân Việt Nam sớm
giành được độc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn vừa xuất thân từ nông dân nghèo, lại
thường xuyên có mối liên hệ chính trị - xã hội, kinh tế - xã hội với nông dân, với
tầng lớp trí thức. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, củng cố khối liên
minh của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức, cơ sở nền tảng cho
xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc. Đây còn là điều kiện thuận
lợi, là cơ sở xã hội vững chắc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối
với toàn dân tộc trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917,
khi chủ nghĩa cơ hội của Quốc tế II bị phá sản, phong trào cách mạng thế giới phát
triển mạnh mẽ. Vì vậy, giai cấp công Việt Nam không bị ảnh hưởng của các trào
lưu cơ hội xét lại. Phong trào công nhân Việt Nam, một mặt gắn bó mật thiết, tác
động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước của nhân dân và dân tộc Việt Nam. Mặt
khác, phong trào công nhân Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với phong trào công
nhân trên thế giới và được giai cấp công nhân, nhân dân lao động tiến bộ đồng tình
ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang có sự trưởng thành mạnh mẽ cả về số
lượng, cả về chất lượng.
17. Phân tích tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Khái niệm: liên minh giữa các cộng đồng dân cư trong nội bộ nhân dân, đó là
những chủ nhân của đất nước có vị trí, vai trò xứng đáng trong cơ cấu xã hội và
trong công cuộc đổi mới. Tính tất yếu:
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên
kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và
lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng
xã hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực
lượng chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, trong đó trước
hết là với trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ chính trị xã
hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Xét dưới góc độ kinh tế,
liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát
triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế
chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ
phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính
những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng
lớp nhân dân. Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ
nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và
công nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện
những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.
18. Phân tích thực trạng việc thực hiện liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay
Thành tựu:
+ Giải quyết việc làm và tạo việc làm có thu nhập cao cho người lao động nhằm
giảm tình trạng thất nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn.
+ Thực hiện xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội và các hoạt
động nhân đạo, từ thiện.