-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương Xã hội học đại cương kỳ 2 (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương Xã hội học đại cương kỳ 2 (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Đề cương Xã hội học đại cương kỳ 2 (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương Xã hội học đại cương kỳ 2 (2022 - 2023) | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Người làm: Đại diện Khoa Công tác xã hội RAM Lã Minh Trường 1
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) 2
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Xã hội học là khoa học về quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự
phát trển và vận hành của các hệ thống xã hội xác đính về mặt lịch sử, là khoa học về các
cơ chế tác động và hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá
nhân, các nhóm, các giai cấp và các dân tộc.
Đối tượng nghiên cứu của XHH là mối quan hệ tương tác về hành vi XH của con người, ố
m i quan hệ hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên là con người ới v tư cách
là cá nhân, nhóm, cộng đồng người và một bên là xã hội với tư cách là hệ thống XH, cơ cấu XH.
Theo quan điểm của Durkheim thì đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã
hội” hay theo quan điểm ủ
c a M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về “ hành
động xã hội”. Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v.
Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynh
hướng chính trong cách tiếp cận xã hội học như sau:
Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng này cho
rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học.
Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội là đối tượng
nghiên cứu của xã hội học. Trong đó hành động xã hội của cá nhân chịu sự chi phối của
các cơ chế xã hội mà biểu hiện là các thiết chế xã hội, các giá trị, chuẩn mực xã hội.
Các cơ chế này tạo thành những khuôn mẫu, qui tắc xã hội bắt buộc mọi cá nhân
trong xã hội phải chấp nhận và tuân theo.
Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội của con
người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học.
=> Đối tượng nghiên cứu của xã họi ọ h c: con người xã ộ
h i; hành động xã hội - cơ cấu xã
hội; cá nhân - văn hoá; chủ quan - khách quan; chủ thể- khách thể; tự nhiên- xã hội, vĩ mô - vi mô
+ Thiết chế là những chuẩn mực, khuôn phép mà tổ chức có thẩm quyền đó đặt ra trong lĩnh vực
+ Con người xã họi – con người sinh học 3
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
+ Hành động xã hội – hành động sinh học, bản năng
Câu 2: phương pháp phỏng ấ
v n trong nghiên cứu XHH Khái niệm:
- Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu nhập thông tin của nghiên cứu xã hội
thông qua sự tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người được
hỏi nhằm thu nhập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập thong tin qua hỏi và đáp. Người
điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng cần được khảo sát, sau đó ghi vào phiếu haojwc
sẽ tái hiện nó vào phiếu khi kết thúc cuộc phỏng vấn
- Các loại phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội
a. Căn cứ vào mức độc huẩn bị cũng như đặc tính của thông tin thu được, chia thành
phỏng vấn sâu và phỏng vấn cấu trúc
+ phỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn mà trong đó nguoif nghiên cứu xác định sơ bộ
những phỏng vấn để thu thập thông tin cho đề tài nghieen cứu, và người phỏng vấn
hoàn toàn tự do tròng cách dẫn dát cuộc phỏng vấn trong cách sắp xếp trình tự các câu
hỏi va ngay cả cách thực đặt câu hỏi nhằm thu nhập được thông tin như mong muốn.
+ phỏng vấn theo bảng hỏi là dạng phỏng vấn mà người đi phỏng vấn sử dụng một
bảng hỏi hoàn thiện đã được chuẩn hóa để đưa ra các câu hỏi và ghi nhận lại các
thông tin của người trả lời.
b. Căn cứ vào mức độ tiếp xúc giữa người đi hỏi và người trả lời, phỏng vấn được
chia thành 2 loại: phỏng vấn trực diện và phỏng vấn qua điện thoại
•Phỏng vấn trực diện: Là dạng phỏng vấn có người hỏi và người trả lời trong sự tiếp xúc mặt đối ặ m t
•Phỏng vấn qua điện thoại: Là ạ
d ng phỏng vấn mà người phỏng vấn và người ư đ ợc
phỏng vấn tiếp xúc với nhau qua phương tiện trung gian đó là điện thoại
c. Căn cứ vào số lượng người cùng được hỏi trong một c ộ
u c phỏng vấn, người ta chia
phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn cá nhân và thảo luận nhóm
•Phỏng vấn cá nhân: là dạng phỏng vấn mà đối tượng được hỏi là những cá nhân riêng biệt 4
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
•Thảo luận nhóm tập trung: là dạng phỏng vấn mà một tập hợp người phản ánh sự tập
trung của mình vào những chủ đề hẹp, hướng sự quan tâm, tìm hiểu của mình vào những chủ đề đó.
d. Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn được thực hiện với cùng một đối tượng, người ta chia p ỏ
h ng vấn thành 2 loại: phỏng vấn một lần và phỏng vấn nhiều lần
•Phỏng vấn 1 lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên chỉ thực hiện một lần đối với
một đơn vị nghiên cứu
•Phỏng vấn nhiều lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên thực hiện việc thu thập
thông tin từ cùng một đơn vị nghiên cứu về cùng một vấn đề nhưng ở những thời điểm khác nhau.
3. Ưu nhược điểm của Phương pháp Phỏng vấn a. Ưu điểm :
•Phỏng vấn là phương pháp nghiên cứu định tính cơ bản, do người phỏng vấn và đối
tượng phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với nhau nên cho phép người phỏng vấn thu được
những thông tin có chất lượng cao, nhanh chóng, có tính chân thực.
•Độ tin cậy của thông tin thu được có thể kiểm nghiệm được trong quá trình phỏng vấn.
•Trong phỏng vấn, chúng ta có thể điều chỉnh và thực hiện được một cách linh hoạt
như : địa điểm, thời gian phỏng vấn , đối tượng phỏng vấn, nội dung phỏng vấn,... b. Nhược điểm :
•Khi phỏng vấn đòi hỏi tính linh hoạt và chính xác nên người phỏng vấn cần phải có
kinh nghiệm và khả năng ứng biến nhanh chóng.
•Việc phân tích và phân hóa thông tin sau khi phỏng vấn tốn nhiều thời gian
4. Một số điểm cần lưu ý trong phỏng vấn
• Việc lựa chọn địa điểm, thời gian cho cuộc phỏng vấn có ý nghĩa rất lớn đối với
tính khách quan của thông tin thu được.
→ Việc xác định cuộc phỏng vấn được thực hiện ở đâu, vào thời điểm nào cho thích
hợp là hoàn toàn phụ thuộc vào đối tượng được phỏng vấn cũng như mục tiêu và nội
dung của cuộc phỏng vấn. 5
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
VD : Khi chúng ta muốn thực hiện một cuộc phỏng vấn về lĩnh vực y tế thì địa
điểm mà người phỏng vấn lựa chọn để tiến hành phỏng vấn chắc chắn phải ở bệnh
viện. Đối tượng phỏng vấn ở đây có thể là y tá , bác sĩ hay trưởng khoa của bệnh viện
này. Thời gian diễn ra cuộc phỏng vấn cũng do người được phỏng vấn quyết định vì
tính chất công việc của họ rất bận rộn, họ phải sắp xếp lại thời gian của mình để cuộc
phỏng vấn có thể diễn ra và thành công tốt đẹp.
• Việc ghi chép có thể được thực hiện một cách trực tiếp hoặc ghi lại bằng máy ghi
âm ( Tùy từng loại phỏng vấn mà xác định việc ghi chép cho phù hợp )
VD : Khi phỏng vấn theo loại thảo luận nhóm ( nhiều đối tượng phỏng vấn ) ta có
thể sử dụng máy ghi âm để ghi lại thông tin cuộc phỏng vấn vì nếu ghi chép bằng tay
sẽ không ghi chép kịp, dẫn đến ghi thiếu thông tin.
• Khi ghi chép cần phải chủ động, ghi chép sát nghĩa với những gì nghe, ghi được
nhiều thông tin bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu.
→ Phải đảm bảo việc ghi chép không làm gián đoạn cuộc phỏng vấn.
• Người phỏng vấn luôn phải giữ mình ở vị trí trung gian. Trong bất ỳ k trường hợp
nào người phỏng vấn cũng không được biểu thị mối quan hệ của mình với ấ v n đề
phỏng vấn . Còn đối với người trả lời thì cũng không được tranh cãi hay cho lời
khuyên đối với người phỏng vấn.
VD : Đối với những vấn đề nhạy cảm về chính trị ( Tham nhũng, nhận hối lộ, hay
vấn đề tranh chấp biển đông, xung đột vùng biên giới hay chiến tranh, ... ) người
phỏng vấn chỉ cần đặt ra câu hỏi phỏng vấn và không bình luận gì thêm, và người
được phỏng vấn cũng như vậy, trả lời đúng trọng tâm của câu hỏi và không nhận xét hay phán xét gì thêm.
• Việc chọn người đi phỏng vấn cần căn cứ vào nội dung của cuộc phỏng vấn cũng
như đối tượng được phỏng vấn để chọn những người phỏng vấn cho phù hợp về các
mặt như: giới tính , tuổi tác, thái độ cũng như trình độ hiểu biết của họ.
VD : Khi phỏng vấn về lĩnh vực môi trường thì người được cử đi phỏng vấn phải là
người am hiểu, có kiến thức, kinh nghiệm thực hiện các cuộc phỏng vấn về môi
trường và đặc biệt là phải có sức khỏe tốt.
• Trong quá trình phỏng vấn nếu người được phỏng vấn chưa có hướng trả lời cho
câu hỏi phỏng vấn thì người phỏng vấn có thể đưa ra 1 số gợi ý giúp người được
phỏng vấn xác định được hướng đi của câu trả lời. 6
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Câu 3: Phương pháp quan sát trong nghiên cứu XHH Khái niệm:
- Là phương pháp thu thập và xử lý thông tin về sự kiện, hiện tượng và quá trình xã
hội hóa thông qua quan sát trực tiếp các biểu hiện trong thực tế để kết luận bản
chất sự kiện,hiện tượng xã hội đó Phân loại quan sát:
a. Theo mức độ chuẩn bị quan sát: quan sát chuẩn mực và quan sát tự do
- Quan sát có chuẩn mực la quan sát trong đó người quan sát các định được:
+ những yếu tố nào của đối tương nghiên cứu có ý nghĩa nhất trong cuộc nghiên cứu
+ tình huống nào trong các tình huống có tầm quan trọng nhất cho kết quả nghiên cứu để
tập trung quan sát mình vào đó
+ lập kế hoạch chi tiết , tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác định khách thể, đối tương quan sát
đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép
- Quan sát tự do là quan sát trong đó người quan sát chưa xác định được trước các
yếu tố, tình huống nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu để định hướng sự chú ý. Cụ thể:
+ kế hoạch không được soạn thảo chi tiết và chưa đưa ra chặt chẽ
+ nhà quan sát mới chỉ xác định được đối tượng cần quan sát trực tiếp
Ví dụ: quan sát viên quan sát một sự việc đột ngột xảy ra như một vụ án giết người hay
một vụ tai nạn xảy ra trên đường, sự việc xảy ra bất ngờ nên người quan sát đực chưa
soạn thảo đc kế hoạch chi tiết và chưa có sự chuẩn bị kĩ càng
b. Theo vị trí của người quan sát có tham dự hay không tham dự
+ quan sát tham dự: là dạng quan sát mà ơ đó người đi quan sát trực tieeos tam gia vào
các hoạt động của những người được quan sát
+ quan sát không tham dự: là dạng quan sát mà ở đó người đi quan sát hoàn toàn ở bên
ngoài hoạt động được quan sát và họ chỉ đơn thuần ghi chép lại những diễn biến đang xảy ra
c. Căn cứ vào tính công khai thì có quan sát công khai và quan sát bí mật 7
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
+ quan sát công khai: là loại quan sát mà người được quan sát biết rõ mình đang bị quan sát
Ví dụ: những người nổi tiếng như ca sĩ, diễn viên khi ở nơi công coojgn trước sự quan sát
của nhiều người, hoặc các nhà báo họ sẽ không tự nhiên, học luôn tỏ ra tốt hơn bình
thường, luôn tỏ ra cố gắng
+ quan sát bí mật: là loại quan sát trong đó cá nhân được quan sát không biết mìh đang bị quan sát
d. Căn cứ vào số lần quan sát
- Quan sát một lần và quan sát nhiều lần
+ quan sát 1 lần: là loại quan sát được thực hiện đúng một lần trên cùng một khách thể và
về cùng một vấn đề nghiên cứu
+ quan sát nhiều lần: là loại quan sát được thực hiện lặp lại trên cùng một khách thể và
cùng mọt vấn đề nghiên cứu. Ưu điểm:
- Quan sát cho phép chúng ta có những ấn tượng trực tiế về các sự kiện, quá trình và hành vi xã hội
- Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đói tượng
được nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện
- Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả
- Thông tin mang tính thời sự cao, phát huy được năng lực quan sát của nhà nghiên
cứu có kinh nghiệm, kĩ thuật, phương tiện để quan sát đơn giản,linh hoạt Nhược điểm:
- Quan sát thường sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra chứ không
thể nghiên cứu được cacs sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
- Người quan sát trong nghiên cứu xã hội thường chỉ có khả năng quan sát một
không gian giới hạn nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kĩ thuật
- Đòi hỏi người quan sát phải có kinh nghiệm
- Thông tin thu được từ quan sát bị phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố chủ quan của
người quan sát, sự can thiệp của chủ thể vào quá trình quan sát làm ảnh hưởng đến
tính khách quan tự nhiên của đối tượng nghiên cứu. 8
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Câu 4: Con người xã hội 1. Khái niệm * Quan niệm trước Mác
- Các nhà xã hội học “duy tự nhiên” xem con người chịu sự quy định, quyết định của
những yếu tố bản năng sinh học - tự nhiên.
Quan điểm này đã đối lập, tuyệt đối hóa cái sinh ậ
v t với cái xã hội trong con người, nó c ỉ
h thừa nhận cái sinh vật ớ
m i là cái có thực, cái sinh vật này tạo ra và quyết
định cái xã hội của con người.
- Các nhà xã hội học “duy xã hội” xem con người chịu sự quy định, quyết định của những
yếu tố xã hội do sự tác động qua lại giữa con người với con người, con người với xã hội.
Quan điểm này đã tuyệt đối hóa cái xã ộ
h i trong con người, thừa nhận con người
là sản phẩm thuần túy của xã hội.
- Các nhà triết học xã hội, tư tưởng văn hóa cổ điển Phương Đông quan niệm con người
xã hội là hạt nhân của xã hội ,quan hệ hòa hợp với thần linh, trời, đất .
=> Nhận xét: Các quan niệm trên chưa giải thích được bản chất của mặt xã hội của con
người và do đó không giải thích được mối quan hệ t ố
h ng nhất biện chứng giữa mặt tự
nhiên và mặt xã hội của con người. *Quan niệm của Mác xít:
- Định nghĩa: Con người xã ộ
h i là con người hiện thực “tổng hòa những quan hệ xã hội”,
là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội. Karl Marx nói: “Bản chất
của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt, trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” .
2. Phân tích định nghĩa:
- Con ng xã hội là sự thống nhất biện chứng giữa cái sinh vật và cái xã hội trong con ng xã hội.
Là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên; con người có nhu
cầu tự nhiên nên phải tuân theo sự chi phối của các quy luật tự nhiên… 9
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Con người là một thực thể xã hội hoạt động có ý thức và sáng tạo. Là sản phẩm
của quá trình xã hội hóa; có nhu cầu xã hội nên phải tuân theo các chuẩn mực xã hội; con
người có bản tính xã hội...
Định nghĩa này đã khắc phục được hạn chế của các quan niệm trước Mác : duy tự
nhiên, duy xã hội, phương Đông
- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
Con người chỉ thực sự trở thành con người khi sống trong môi trường xã hội.
Về bản chất, con người khác với con vật ở cả ba mặt:
+ Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên,
+ Quan hệ giữa con người với xã hội,
+ Quan hệ giữa con người với chính bản thân mình.
Trong đó quan hệ giữa con người với xã hội là quan hệ bản chất nhất.
- Con người xã hội vừa có tính chủ thể vừa có tính sản phẩm của xã hội . + Tính chủ thể
Là chủ thể của những quan hệ xã hội vs những hoạt động xã hội, tương tác xã hội
trong điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội nhất định
Với tư cách là chủ thể XH, con người XH đã tạo nên đời sống XH nói chung, các
mặt khác nhau của đời sống XH nói riêng: kinh tế, chính trị, văn hóa,….Trong đó, văn
hóa XH là sản phẩm kỳ diệu, bền vững của quá trình sáng tạo mang tính chất người, do con người XH. + Tính sản phẩm
Là tính sản phẩm của các mqh xã hội do chính con người tạo nên vs những hoạt
động xã hội, tương tác xã hội trong những điều kiện của những cấu trúc xã hội nhất ị đ nh
Con người là thực thể XH, là tổng hòa những quan hệ XH, chịu sự quy định của
XH, của sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người, và trong quá trình này cá
nhân con người được XH hóa. “Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh
cũng tạo ra con người đến mức ấy”. Mỗi sự vận động và phát triển của lịch sử quy định
sự biến đổi bản chất con người.
3. Những yếu tố cơ bản của con người xã hội 10
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
3 yếu tố cơ bản:
- Con người là một thực thể vật chất đặc biệt, một thực thể có ý thức xã hội
- Yếu tố thứ hai tạo nên con người xã hội là yếu tố lao động
- Quan hệ xã hội của con người
4. Những đặc điểm con ng VN hiện nay (tham khảo vận dụng ) - Hồ Chí Min
h khẳng định: MUỐN XÂY DỰNG CNXH TRƯỚC HẾT PHẢI CÓ CON NGƯỜI MỚI XHCN
- Con ng VN phải giữ gìn nét đẹp truyền thống, tiếp thu văn hóa hiện tại: độc lập, tự chủ,
yêu nước nồng nàn, đấu tranh bất khuất, dũng cảm, cần cù, thông minh, sáng tạo, hoàn
thiện nhân cách theo hướng chân, thiện, mỹ, có tinh thần quốc tế cao…
- Con ng cách mạng vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của Đảng, thường
xuyên đổi mới kiến thức văn hóa, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, khỏe về thể
chất, tâm hồn trong sáng, trí tuệ, tài năng, có hiểu biết toàn diện về kinh tế, chính trị, tư tưởng XHCN
- Khắc phục tâm lý tiểu nông, nhỏ lẻ, manh mún, bảo thủ trì trệ, thiếu tổ chức và tầm nhìn chiến lược
- Xây dựng và phát huy lối sống “ một ng vì mn, mn vì một ng” , đề cao trách nhiệm cá
nhân đvs bản thân, gia đình và xã hội
Câu 5: Xã hội hóa
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định nghĩa là một quá
trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát triển khả năng con người và
học hỏi các mẫu văn hóa của mình. Nói một cách khác, đó chính là quá trình con người
liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình để sống trong xã hội như là một thành viên.
Xã hội hóa cá nhân là quá trình xã hội trong đó con người học tập và hành động dưới tác
động của các yếu tổ xã hội sao cho phù ợ
h p với những gì học được từ xã hội. Hay nói
cách khác, xã hội học cá nhân là quá trình biến một cá thể người thành một con người xã hội, thành nhân cách.
2, Chủ thể- đối tượng của xã hội hoá cá nhân 11