Đề cương xã hội học pháp luật - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư
Đề cương xã hội học pháp luật - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp Việt Nam (LHPVN)
Trường: Đại học Hoa Lư
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập BTN Bài tập nhóm CĐR Chuẩn đầu ra CLO
Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sư SV Sinh viên TC Tín chỉ TNC Tự nghiên cứu TS Tiến sĩ VĐ Vấn đề KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ 2
BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC Bậc đào tạo:
Cử nhân chất lượng cao ngành Luật
Tên học phần: Xã hội học pháp luật Số tín chỉ: 02 Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Phan Thị Luyện – GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0983894588 E-mail: luyendhl76@ gmail .com
2. TS. Ngọ Văn Nhân - GVCC, Trưởng Khoa Điện thoại: 0913639128 E-mail: ngovannhan65@gmail.com
3. ThS. Nguyễn Thanh Hương, Giảng viên Điện thoại: 0989389655
E-mail : thanhhuong.hlu.edu@gmail.com 4. ThS.
Nguyễn Thị Yến, Giảng viên Điện thoại: 0975465271
E-mail: nguyenyen991@gmail.com
Văn phòng Khoa Lý luận chính trị
Phòng 1408, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.38354642
Giờ làm việc: 7h30-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không có
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Xã hội học pháp luật là ngành xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu các quy
luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp
luật trong xã hội, trong mối liên hệ với các loại chuẩn mưc xã hội khác,
nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật, các khía
cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật.
Là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành luật, xã hội học pháp luật
cung cấp, trang bị cho sinh viên luật cách tiếp cận mới - tiếp cận xã hội học 3
đối với các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong xã hội thông qua việc
áp dụng các phương pháp điều tra xã hội học để thu thập, xử lí và phân tích
các thông tin thực nghiệm làm sáng tỏ nguồn gốc, nguyên nhân, bản chất
của chúng. Xã hội học pháp luật cũng giới thiệu các trào lưu nghiên cứu
pháp luật trên thế giới để giúp sinh viên có cái nhìn đối sánh với luật học
trong nước; làm rõ mối quan hệ giữa pháp luật với các loại chuẩn mực xã
hội khác, như chuẩn mực chính trị, chuẩn mực đạo đức; phân tích, làm nổi
bật các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và áp dụng
pháp luật trong thực tế xã hội ở nước ta hiện nay.
Việc học tập, nghiên cứu xã hội học pháp luật chắc chắn sẽ mang lại cho
sinh viên luật nhiều điều lí thú, bổ ích, phục vụ thiết thực, trực tiếp cho quá
trình học tập và nghiên cứu các môn khoa học pháp lí.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Nhập môn xã hội học pháp luật
1.1. Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển của xã hội học pháp luật
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật
1.1.2. Quan điểm của một số trường phái xã hội học pháp luật tiêu biểu
1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật
1.2.2. Mối quan hệ giữa xã hội học pháp luật và các khoa học pháp lí
1.3. Các chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn 1.3.3. Chức năng dự báo
Vấn đề 2. Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội
2.1. Khái niện bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật
2.1.1. Khái niệm pháp luật trong xã hội học pháp luật
2.1.2. Bản chất xã hội của pháp luật
2.2. Cơ cấu xã hội và một số yếu tố cấu thành cơ cấu xã hội
2.2.1. Khái niệm cơ cấu xã hội
2.2.2. Một số yếu tố cấu thành cơ cấu xã hội
2.3. Pháp luật trong mối liên hệ với các phân hệ của cơ cấu xã hội
2.3.1. Pháp luật trong cơ cấu xã hội - nhân khẩu (dân số)
2.3.2. Pháp luật trong cơ cấu xã hội - lãnh thổ
2.3.3. Pháp luật trong cơ cấu xã hội - dân tộc 4
2.3.4. Pháp luật trong cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
2.4. Pháp luật và vấn đề phân tầng xã hội
2.4.1. Khái niệm, các kiểu phân tầng xã hội
2.4.2. Pháp luật với các vấn đề nảy sinh từ phân tầng xã hội, bất bình đẳng
xã hội, bảo đảm an sinh xã hội
Vấn đề 3. Mối quan hệ giữa pháp luật và chuẩn mực xã hội
3.1. Khái quát về chuẩn mực xã hội
3.1.1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
3.1.2. Phân loại chuẩn mực xã hội
3.1.3. Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội
3.1.4. Vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội
3.2. Các loại chuẩn mực xã hội và mối quan hệ với pháp luật
3.2.1. Chuẩn mực chính trị
3.2.2. Chuẩn mực tôn giáo
3.2.3. Chuẩn mực đạo đức
3.2.4. Chuẩn mực phong tục, tập quán
3.2.5. Chuẩn mực thẩm mĩ
Vấn đề 4. Các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật
4.1. Khái quát về hoạt động xây dựng pháp luật
4.1.1. Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật
4.1.2. Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật
4.1.3. Quy trình hoạt động xây dựng pháp luật
4.2. Nội dung nghiên cứu về các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật
4.2.1. Các khía cạnh xã hội cần nghiên cứu tìm hiểu trong quá trình xây dựng pháp luật
4.2.2. Các khía cạnh xã hội liên quan đến văn bản quy pháp luật sau khi
được ban hành, có hiệu lực thực thi cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu phục
vụ việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật
4.2.3. Một số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật
4.3. Các biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt
động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay
4.3.1. Tăng cường công tác thẩm định nội dung các dự án luật bằng công cụ xã hội học
4.3.2. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các các chủ thể tham gia hoạt 5
động xây dựng pháp luật
4.3.3. Mở rộng dân chủ, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt
động xây dựng pháp luật, bảo đảm phát triển bền vững
Vấn đề 5. Các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật
5.1. Khái quát chung về hoạt động thực hiện pháp luật
5.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
5.1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
5.2. Các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật (đối với các
hình thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật)
5.2.1. Sự phù hợp giữa các quy tắc của chuẩn mực pháp luật với các lợi ích
của chủ thể thực hiện pháp luật
5.2.2. Cơ chế thực hiện pháp luật
5.2.3. Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật
5.3. Các khía cạnh xã hội của hoạt động áp dụng pháp luật
5.3.1. Mối quan hệ giữa chính trị và áp dụng pháp luât
5.3.2. Mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và quyết định áp dụng pháp luật
5.3.3. Vai trò của các nhân tố chủ quan trong hoạt động áp dụng pháp luật
5.3.4. Vai trò của các nhân tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật
5.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện ở nước ta hiện nay
5.4.1. Nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “sống và làm việc
theo pháp luật” của các chủ thể pháp luật
5.4.2. Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với
công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân
5.4.3. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong
hoạt động thực hiện pháp luật
5.4.4. Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ, nâng cao ý thức
pháp luật nghề nghiệp cho cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật
5.4.5. Thông báo công khai kết quả hoạt động áp dụng pháp luật trên các
phương tiện thông tin đại chúng
Vấn đề 6. Sai lệch chuẩn mực pháp luật 6
6.1. Khái niệm chung về sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.1.1. Khái niệm sai lệch
6.1.2. Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.1.3. Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.1.4. Hậu quả của sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.2. Các yếu tố tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.2.1. Hệ thống các giá trị
6.2.2. Sự rối loạn các thiết chế xã hội
6.2.3. Sự biến đổi của các chuẩn mực xã hội
6.2.4. Sự thay đổi của các quan hệ xã hội
6.3. Nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.3.1. Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không chính xác các quy
tắc yêu cầu của chuẩn mực pháp luật
6.3.2. Tư duy diễn dịch không đúng, sự suy diễn một số chuẩn mực pháp luật
thiếu căn cứ logic cùng với việc sử dụng các phán đoán phi logic
6.3.3. Việc củng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực
pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với pháp luật hiện hành
6.3.4. Đi từ quan niệm sai lệch tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.3.5. Các khuyết tật về tâm - sinh lí dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.3.6. Mối liên hệ nhân - quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
6.4. Hiện tượng tội phạm
6.4.1. Khái niệm hiện tượng tội phạm
6.4.2. Các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm
6.4.3. Các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm
6.4.4. Một số vấn đề có tính nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học pháp
luật về hiện tượng tội phạm ở Việt Nam
6.5. Các biện pháp phòng, chống hiện tượng tội phạm
6.5.1. Biện pháp tiếp cận thông tin
6.5.2. Biện pháp phòng ngừa xã hội
6.5.3. Biện pháp áp dụng hình phạt
6.5.4. Biện pháp tiếp cận y-sinh học
6.5.5. Biện pháp tiếp cận tổng hợp
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 7
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO) a. Về kiến thức
K1. Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của ngành xã hội học nói
chung, xã hội học pháp luật nói riêng, các quan điểm của một số trường
phái xã hội học pháp luật và một số nhà xã hội học pháp luật tiêu biểu trên
thế giới; đối tượng nghiên cứu và các chức năng của xã hội học pháp luật;
K2. Phân biệt được cách tiếp cận xã hội học đối với các sự kiện, hiện
tượng, vấn đề pháp luật và cách tiếp cận của khoa học luật;
K3. So sánh, phân tích được pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội;
mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa chuẩn mực pháp luật với các loại
chuẩn mực xã hội khác, như chuẩn mực chính trị, chuẩn mực đạo đức...;
K4. Phân tích được các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng, thực hiện và
áp dụng pháp luật, các yếu tố tác động và các biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu
quả của các hoạt động này ở nước ta hiện nay.
K5. Giải thích được khái niệm, phân loại, hậu quả và các cơ chế của hành
vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn
mực pháp luật, hiện tượng tội phạm. Vận dụng để lý giải nguyên nhân và
sự tác động của hành vi sai lệch và hiện tượng tội phạm đến xã hội và vận
dụng các biện pháp đấu tranh phòng chống hành vi sai lệch phù hợp với từng loại hành vi. b. Về kĩ năng
S6. Rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức xã hội học pháp luật để phân tích,
đánh giá tình hình, thực trạng và bản chất của các sự kiện, hiện tượng pháp
luật xảy ra trong đời sống pháp luật;
S7. Hình thành và củng cố kĩ năng sử dụng linh hoạt các công cụ xã hội
học để tìm hiểu, nghiên cứu, làm sáng tỏ các vấn đề pháp luật trong quá
trình học tập cũng như làm công tác chuyên môn sau khi ra trường;
S8. Rèn luyện khả năng nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong học tập, làm
công tác chuyên môn, biết cách vận dụng cách tiếp cận liên ngành khoa
học trong nghiên cứu khoa học luật.
c. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T9. Hình thành sự say mê, hứng thú trong quá trình học tập, nghiên cứu xã
hội học pháp luật và các khoa học luật;
T10. Chủ động, tự tin trong lí giải, phân tích một vấn đề pháp luật;
T11. Tôn trọng và biết lắng nghe ý kiến, quan điểm của người cung cấp 8
thông tin và những người cùng làm việc trong nhóm.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo CHUẨN KIẾN CHUẨN NĂNG LỰC
CHUẨN KỸ NĂNG CỦA CTĐT CLO THỨC CỦA CTĐT CỦA CTĐT K1 K2
K13 S16 S17 S18 S23 S24 S25 S26 T29 T30 T31 T32 T33 K1
K2
K3
K4
K5
S6
S7
S8
T9
T10
T11
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 VĐ
1. 1A1. Nêu được khái quát về 1B1. Phân tích được 1C1. Phân
Nhập lịch sử hình thành và phát các quan điểm của biệt được môn
triển của xã hội học pháp một số nhà xã hội học quan điểm xã hội luật. pháp luật tiêu biểu. của các học
1A2. Nêu được tư tưởng 1B2. Phân tích được trường phái pháp
chính của một số nhà xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học luật
học pháp luật tiêu biểu.
của xã hội học pháp pháp luật
1A3. Trình bày được đối luật.
tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật.
1A4. Trình bày được các
chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật. 9 2.
2A1. Trình bày được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Vận Pháp
niệm, bản chất xã hội của được mối liên hệ giữa dụng được luật pháp luật.
pháp luật với các mối liên hệ trong
2A2. Nắm được khái niệm phân hệ cơ cấu xã hội giữa pháp mối
cơ cấu xã hội, một số khái cơ bản luật với các liên
niệm cơ bản (nhóm xã hội, 2B2. Phân tích được phân hệ cơ hệ
vị thế xã hội, vai trò xã hội, mối liên hệ giữa pháp bản của cơ với thiết chế xã hội).
luật và vấn đề phân cấu xã hội để cơ
2A3. Nêu được mối liên hệ tầng xã hội. giải thích cấu
giữa pháp luật với các phân một lĩnh vực xã
hệ cơ cấu xã hội cơ bản pháp luật cụ hội
2A4. Nêu được mối liên hệ thể.
giữa pháp luật và vấn đề phân tầng xã hội. 3.
3A1. Nêu được khái niệm, 3B1. Phân tích được 3C1. Đánh Mối
phân loại, các đặc trưng cơ nội dung các đặc giá được tác quan
bản của chuẩn mực xã hội.
trưng cơ bản của dụng của hệ
3A2. Trình bày được khái chuẩn mực xã hội, cho mỗi loại giữa
niệm, các đặc điểm của chuẩn ví dụ cụ thể ở từng chuẩn mực pháp mực chính trị. đặc trưng. xã hội trong
luật và 3A3. Trình bày được khái 3B2. Phân tích được việc điều loại
niệm, các đặc điểm của mối quan hệ giữa chỉnh hành
chuẩn chuẩn mực chính trị và chuẩn mực pháp luật vi xã hội của
mực chuẩn mực tôn giáo.
với chuẩn mực chính các cá nhân
xã hội 3A4. Trình bày được khái trị và chuẩn mực tôn trong sự đối
niệm, các đặc điểm của giáo. chiếu, so
chuẩn mực đạo đức và chuẩn 3B3. Phân tích được sánh với mực thẩm mĩ.
mối quan hệ giữa chuẩn mực
3A5. Trình bày được khái chuẩn mực pháp luật pháp luật.
niệm, các đặc điểm của với chuẩn mực đạo
chuẩn mực phong tục, tập đức, chuẩn mực quán. phong tục tập quán và chuẩn mực thẩm mĩ. 4.
4A1. Nêu được các nội dung 4B1. Phân tích được 4C1. Vận
Các nghiên cứu về các khía cạnh các nội dung nghiên dụng đề khía
xã hội của hoạt động xây cứu về các khía cạnh đánh giá
cạnh dựng pháp luật.
xã hội của hoạt động thực tiễn
xã hội 4A2. Trình bày được các xây dựng pháp luật. hoạt động 10 của
yếu tố xã hội ảnh hưởng đến 4B2. Phân tích được xây dựng hoạt
hoạt động xây dựng pháp các yếu tố xã hội ảnh pháp luật ở động luật.
hưởng đến hoạt động nước ta hiện xây
4A3. Nêu được các biện xây dựng pháp luật. nay. dựng
pháp nâng cao chất lượng và pháp
hiệu quả của hoạt động xây luật dựng pháp luật. 5.
5A1. Trình bày được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Liên hệ
Các quát về hoạt động thực hiện nội dung nghiên cứu được tình khía pháp luật.
về các khía cạnh xã hình thực
cạnh 5A2. Trình bày được các các hội của hoạt động tiễn thực
xã hội khía cạnh xã hội của hoạt tuân thủ, chấp hành và hiện pháp của
động tuân thủ, chấp hành và sử dụng pháp luật. luật ở nước hoạt sử dụng pháp luật.
5B2. Phân tích được ta hiện nay. động
5A3. Nêu được các yếu tố các yếu tố xã hội ảnh thực
ảnh hưởng đến hoạt động hưởng đến hoạt động hiện
tuân thủ, chấp hành và sử tuân thủ, chấp hành và pháp dụng pháp luật. sử dụng pháp luật. luật
5A4. Trình bày được mối 5B3. Phân tích được
quan hệ giữa chính trị và áp nội dung nghiên cứu
dụng pháp luât; mối quan hệ về các khía cạnh xã
giữa chuẩn mực pháp luật hội của hoạt động áp
và quyết định áp dụng pháp dụng pháp luật. luật.
5A5. Nêu được vai trò của
các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan trong
hoạt động áp dụng pháp luật.
5A6. Nêu được các biện
pháp nâng cao hiệu quả của
hoạt động thực hiện pháp
luật ở nước ta hiện nay. 6.
6A1. Nêu được khái niệm, 6B1. Phân tích được 6C1.Vận Sai
cách phân loại và hậu quả các nguyên nhân của dụng được lệch
của hành vi sai lệch chuẩn hành vi sai lệch chuẩn phương pháp
chuẩn mực pháp luật.
mực pháp luật. Đưa ra và các mô mực
6A2. Trình bày được các được các ví dụ cụ thể. hình nghiên 11 pháp
nguyên nhân của hành vi sai 6B2. Phân tích được cứu về hiện luật
lệch chuẩn mực pháp luật.
các đặc trưng cơ bản tượng tội
6A3. Trình bày được khái của hiện tượng tội phạm để
niệm, các đặc trưng cơ bản phạm, đưa ra được các khảo sát,
của hiện tượng tội phạm.
ví dụ minh họa cho đánh giá về
6A4. Nêu được các mô hình từng đặc trưng. một nhóm
nghiên cứu xã hội học về 6B3. Phân tích được tội phạm cụ hiện tượng tội phạm.
nội dung các mô hình thể trong
6A5. Nêu được các biện nghiên cứu xã hội học thực tế xã
pháp phòng chống hiện về hiện tượng tội hội. tượng tội phạm. phạm.
6B4. Phân tích được nội dung các biện pháp phòng, chống hiện tượng tội phạm.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề Vấn đề 1 4 2 1 7 Vấn đề 2 4 2 1 7 Vấn đề 3 5 3 1 9 Vấn đề 4 3 2 1 6 Vấn đề 5 6 3 1 10 Vấn đề 6 5 4 1 11 Tổng 27 16 6 49
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Kiến thức Kỹ năng Năng lực Mục tiêu K K S S K1 K3 K5 S7 2 4 6 T9 T10 T11 8 1A1. X X X X X 12 1A2. X X X X X 1A3. X X X X X 1A4. X X X X X 1B1. X X X X X X 1B2. X X X X X X 1C1. X X X X X X 2A1. X X X X X X 2A2. X X X X X X X 2A3. X X X X X X 2A4. X X X X X X 2B1. X X X X X X X X 2B2. X X X X X X X X X 2C1. X X X X X X X 3A1. X X X X X 3A2. X X X X X 3A3. X X X X X 3A4. X X X X X 3A5. X X X X X 13 3B1. X X X X X X 3B2. X X X X X X 3B3. X X X X X X 3C1. X X X X X 4A1. X X X X 4A2. X X X X 4A3. X X X X 4B1. X X X X X 4B2. X X X X X 4C1. X X X X X X X 5A1. X X X X X X X 5A2. X X X X X X X 5A3. X X X X X X X 5A4. X X X X X X X 5A5. X X X X X X X 5A6. X X X X X X X 5B1. X X X X X X X X 5B2. X X X X X X X X 14 5B3. X X X X X X X X 5C1. X X X X X X 6A1. X X X X X X X 6A2. X X X X X X X 6A3. X X X X X X X X 6A4. X X X X X X X 6A5. X X X X X X X 6B1. X X X X X X X 6B2. X X X X X X X X X 6B3. X X X X X X X X X X 6B4. X X X X X X X X X 6C1. X X X X X X X 8. HỌC LIỆU
8.1.Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Trường Đại học Luâ †t Hà Nô †i, Giáo trình Xã hô K i học pháp luâ K t, NXb Tư pháp, 2018.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng xã hội học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2010.
8.2.Tài liệu tham khảo lựa chọn * Sách
1. Ngọ Văn Nhân, Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp luật
của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 15 2011.
2. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
3. Phan Thị Luyện, Nguyên nhân li hôn của phụ nữ qua nghiên cứu hồ sơ
tòa án nhân dân. Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016.
* Đề tài nghiên cứu khoa học
1. TS. Ngọ Văn Nhân (Chủ nhiệm đề tài), Phòng chống tệ nạn xã hội trong
sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.
2. TS. Phan Thị Luyện (Chủ nhiệm đề tài), Nhận thức và thực hiện pháp
luật về phòng chống tác hại của thuốc lá. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2019. * Bài viết tạp chí
1. Ngọ Văn Nhân, “Phát huy vai trò của dư luận xã hội đối với công tác
phòng, chống các hành vi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp
cơ sở ở nước ta hiện nay”, Tạp chí luật học, số 08(87)/2007.
2. Ngọ Văn Nhân, “Về cấu trúc, vai trò, chức năng của văn hóa pháp
luật?”, Tạp chí Triết học, số 7(230)/2010, tr. 24 - 31.
3. Ngọ Văn Nhân, “Phát huy vai trò của dư luận xã hội đối với công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở”, Tạp chí
luật học, số 05(132)/2011, tr. 21 - 28.
4. Ngọ Văn Nhân, “Một số điểm mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua văn kiện Đại hội XI của Đảng”, Tạp
chí triết học, số 03(238)/2011, tr. 3 - 10.
5. TS. Ngọ Văn Nhân, “Giáo dục pháp luật hay giáo dục ý thức pháp
luật?”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12(295)/2012, tr. 3 - 7.
6. TS. Ngọ Văn Nhân, “Về khái niệm văn hóa pháp luật?”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 12(295)/2012, tr. 24 - 29, 36.
7. TS. Phan Thị Luyện, Ý thức pháp luật của cá nhân và cộng đồng về
vấn đề bạo lực và phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em- Thực
trạng và giải pháp. Tạp chí luật học số 2 năm 2009.
8. TS. Phan Thị Luyện, Nguyên nhân ly hôn và một số giải pháp hạn chế
ly hôn. Tạp chí luật học số 9 năm 2013.
9. TS. Phan Thị Luyện, Bảo đảm quyền của phụ nữ trong thực hiện pháp
luật về bình đẳng giới ở nước ta hiện nay. Tạp chí Tổ chức Nhà nước.Số 5 năm 2017. 16
10. TS. Phan Thị Luyện, Nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp
luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá. Tạp chí Tổ chức Nhà nước.Số 5 năm 2019.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học Vấn Tổng Tuần đề Lí Seminar LVN TNC KTĐG số thuyết 1 1+2 4 0 2 3 Nhận đề BTN 2 3 2 4 2 3 3 4 2 4 2 3 4 5 2 4 2 3 Nộp và thuyết trình BTN 5 6 2 4 2 3 Thuyết trình BTN Số tiết 12 16 10 15 53 Số giờ TC 12 8 5 5 30
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1, 2 Hình thức Số Yêu cầu tổ chức giờ Nội dung chính sinh viên chuẩn bị dạy - học TC Lí 2 Vấn đề 1 * Đọc: thuyết
- Giới thiệu đề cương học phần. Giới - Trường Đại học Luâ †t
thiệu tổng quan về học phần.
Hà Nô †i, Giáo trình Xã
- Khái quát về lịch sử hình thành và hô K i học pháp luâ K t, NXb
phát triển của xã hội học pháp luật. Tư pháp, 2018.
- Các trường phái xã hội học pháp luật tiêu biểu.
- Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật.
- Các chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật. 17 Lí 2 Vấn đề 2 - Sinh viên đọc kĩ nội thuyết
- Cơ cấu xã hội và một số khái niệm dung các vấn đề trong cơ bản; giáo trình, tham khảo
- Pháp luật trong cơ cấu xã hội - thêm các tài liệu có liên nhân khẩu. quan đến các vấn đề
- Pháp luật trong cơ cấu xã hội - cần thảo luận. lãnh thổ. - Chuẩn bị trước các
- Pháp luật trong cơ cấu xã hội - dân câu hỏi về những điểm tộc. chưa rõ hoặc vấn đề
- Pháp luật trong cơ cấu xã hội - mang tính tranh luận. nghề nghiệp. - Tích cực tham gia vào
- Pháp luật và vấn đề phân tầng xã quá trình thảo luận trên hội. lớp. LVN
1 Các thành viên của các nhóm thảo luận vấn đề theo nhóm, lựa
chọn chủ đề BT nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành
viên trong mỗi nhóm chuẩn bị để tuần 2 nhận BT nhóm (có
biên bản làm việc nhóm). Tự NC
Mỗi sinh viên nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ một số câu hỏi liên
1 quan đến chủ đề bài tập nhóm.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác, thu thập các nguồn tài liệu... Tư vấn
- Hình thức tư vấn: gọi điện thoại trực tiếp cho các giảng viên
trước 21h00 hàng ngày hoặc gửi e-mail cho giảng viên (số điện
thoại và e-mail có tại mục 1 Thông tin chung về giảng viên). .
Tuần 2: Vấn đề 3 Hình Số thức tổ Yêu cầu giờ Nội dung chính chức dạy - sinh viên chuẩn bị TC học Lí 2
Khái quát chung về * Đọc: thuyết 2
chuẩn mực xã hội (khái - Trường Đại học Luâ †t Hà
niệm, các hình thức biểu Nô †i, Giáo trình Xã hô K i học
hiện, các đặc trưng cơ pháp luâ K t, NXb Tư pháp,
bản, vai trò của chuẩn 2018. mực xã hội) 18 - Mối quan hệ giữa các loại chuẩn mực xã hội
(chính trị, tôn giáo, đạo
đức, phong tục, tập quan
và thẩm mĩ) với pháp luật
Seminar 1 - Phân tích nội dung pháp - Sinh viên đọc kĩ nội dung 1
luật trong cơ cấu xã hội - các vấn đề trong giáo trình,
nhân khẩu; trong cơ cấu tham khảo thêm các tài liệu có
xã hội - lãnh thổ; trong cơ liên quan đến các vấn đề cần
cấu xã hội - dân tộc; trong thảo luận.
cơ cấu xã hội - nghề - Chuẩn bị trước các câu hỏi
nghiệp; pháp luật và vấn về những điểm chưa rõ hoặc đề phân tầng xã hội.
vấn đề mang tính tranh luận. - Nhận BT nhóm.
- Tích cực tham gia vào quá
trình thảo luận trên lớp. Seminar 1
- Mối quan hệ giữa các - Sinh viên đọc kĩ nội dung 2
loại chuẩn mực xã hội các vấn đề trong giáo trình,
(chính trị, tôn giáo, đạo tham khảo thêm các tài liệu có
đức, phong tục, tập quan liên quan đến các vấn đề cần
và thẩm mĩ) với pháp thảo luận. luật. LVN
1 Các nhận BT nhóm, thảo luận, xây dựng đề cương, nhóm
phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong mỗi
nhóm thực hiện, thống nhất thời hạn hoàn thành bảng hỏi.
phát - thu phiếu điều tra và xử lý số liệu để viết BT nhóm
trong tuần 3 (có biên bản làm việc nhóm). Tự NC 1
- Nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật.
- Phân tích các phương pháp thu thập thông tin thông dụng
được dùng trong xã hội học pháp luật: phương pháp phân
tích tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng
vấn, phương pháp ankét và phương pháp thực nghiệm. KTĐG
Xây dựng bảng câu hỏi (phiếu điều tra) phục vụ BT nhóm
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác, thu thập các nguồn tài liệu... 19
- Hình thức tư vấn: gọi điện thoại trực tiếp cho các giảng
viên trước 21h00 hàng ngày hoặc gửi e-mail cho giảng viên
(số điện thoại và e-mail có tại mục 1. Thông tin chung về giảng viên).
Tuần 3: Vấn đề 4 Hình Số thức tổ giờ Yêu cầu chức dạy Nội dung chính sinh viên chuẩn bị TC - học Lí 2
- Nội dung nghiên * Đọc: thuyết
cứu về các khía - Trường Đại học Luâ †t Hà Nô †i, Giáo
cạnh xã hội của trình Xã hô K i học pháp luâ K t, NXb Tư
hoạt động xây pháp, 2018. dựng pháp luật - Các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay. Semina 2
- Nội dung nghiên - Sinh viên đọc kĩ nội dung các vấn r 1
cứu về các khía đề trong giáo trình, tham khảo thêm
cạnh xã hội của các tài liệu có liên quan để thảo luận.
hoạt động xây - Chuẩn bị trước các câu hỏi về dựng pháp luật
những điểm chưa rõ hoặc vấn đề mang tính tranh luận.
- Tích cực tham gia vào quá trình thảo luận trên lớp. Semina 2
- Các biện pháp - Sinh viên đọc kĩ nội dung các vấn r 2
nâng cao chất đề trong giáo trình, tham khảo thêm
lượng và hiệu quả các tài liệu có liên quan để thảo luận.
của hoạt động xây - Chuẩn bị trước các câu hỏi về
dựng pháp luật ở những điểm chưa rõ hoặc vấn đề nước ta hiện nay. mang tính tranh luận.
- Tích cực tham gia vào quá trình 20