Đề cương xã hội học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương xã hội học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương xã hội học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương xã hội học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

36 18 lượt tải Tải xuống
Đề cương xã hội học
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của xã hội học?
Thuật ngữ xã hội học được bắt nguồn từ cụm từ gốc La tỉnh Societas nghĩa là
xã hội, và cụm từ gốc Hy Lạp Logos nghĩa là học thuyết. Societas và Logos gộp lại
thành một thuật ngữ và người ta dùng đặt tên cho một ngành khoa học mới nghiên
cứu về xã hội đó là Xã hội học (Sociology). Như vậy Xã hội học được hiểu là học
thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội. Về mặt lịch sử, Auguste Comte nhà Xã hội
học người Pháp được ghi nhận là cha đẻ của Xã hội học, vì ông đã có công khi sinh
ra môn khoa học về các quy luật của xã hội mà ông là người đầu tiên gọi bằng
thuật ngữ Xã hội học vào những năm 30 của thế kỷ 19, chính xác hơn là vào năm
1839. – Đối tượng nghiên cứu chung nhất của Xã hội học là xã hội loài người,
trong đó quan hệ xã hội được xuất phát từ con người xã hội và được biểu hiện
thông qua các sinh hoạt xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa người với người.
Để hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu của Xã hội học thì Xã hội học nghiên cứu các
hệ vấn đề sau:
+ Xã hội học nghiên cứu các sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội của con người, tức
là những hình thái biểu hiện xã hội do con người xã hội và vì con người xã hội. Ở
đây đòi hỏi xã hội học phải trả lời được các vấn đề về sự khác biệt hành vi cá nhân
giữa các nhóm, cộng đồng khác nhau; tác động của các chuẩn mực, văn hóa tín
ngưỡng tới hành vi và ứng xử cá nhân. + Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội,
cơ cấu xã hội; tức là nghiên cứu xã hội học sẽ làm sáng tỏ quy luật của sự tác động
qua lại giữa các bộ phận, thành phần cấu thành nên cơ cấu xã hội. do Việc nghiên
cứu cấu trúc xã hội được chú ý trên cả hai bình diện:
- Những nhóm xã hội, những cộng đồng xã hội cấu thành nên cấu trúc xã hội với
tất cả các phân hệ cấu trúc của nó.
- Những mối liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành xã hội được hình
thành dưới dạng các thiết chế xã hội, những chuẩn mực quy định cơ chế hoạt động
đặc thù của từng cấu trúc xã hội riêng.
→ Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên xã hội học phát hiện ra tính quy luật chi phối
các quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống toàn thể, hoàn chỉnh xã hội.
Ví dụ: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay. Quá trình đô thị hóa
đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta trong những năm gần đây. Một mặt nó tác
động tích cực đến đời sống của xã hội nhưng mặt khác nó cũng tác động tiêu cực
đến đời sống xã hội trong đó có vấn đề về ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi
trường được thể hiện rất rõ qua ô nhiễm đất đai, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí,
ô nhiễm tiếng ồn,... Ô nhiễm không khí được thể hiện rất rõ qua các chỉ số đo
lường. Vì thế, cần có các giải pháp đồng bộ như di chuyển các nhà máy, xí nghiệp
ra khỏi nội thành, khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện - công cộng
thay vì các phương tiện cá nhân như hiện nay, sử dụng công nghệ tiên tiến thay thế
các công nghệ lạc hậu..
Câu 2: Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội học
– Khái niệm Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập thông tin của
nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người đi
hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của
đề tài nghiên cứu.
Phỏng vấn thường được chia thành các loại như sau:
+ phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa:
Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: là cuộc phỏng vấn diễn ra theo trình tự nhất định
với cùng nội dung được vạch sẵn như nhau cho mọi người. Người phỏng vấn tiến
hành thu thập thông tin theo bảng hỏi đã được soạn sẵn từ trước. Trình tự hỏi đáp
phải được tuân thủ nghiêm ngặt theo trình tự của bảng hỏi. Người phỏng vấn
không được tùy tiện thay đổi nội dung hay trình tự câu hỏi, không có quyền đưa
thêm phương án bổ xung hay gợi ý câu trả lời bên ngoài bảng hỏi. Cuộc phỏng vấn
loại náy rất tiện xử lí trên máy vi tính vì các chỉ báo
Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa (phỏng vấn tự do): là cuộc đối thoại tự do
được tiến hành theo chủ thể được vạch sẵn. Người phỏng vấn tùy theo tình huống
cụ thể có thể tùy tiện sử dụng câu hỏi không nhất thiết phải tuân theo trình tự nào,
có thể đưa ra nhận xét của mình, trao đổi ý kiến qua lại nhằm thu được những
thông tin mong muốn
+ Cuộc phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu:
Phỏng vấn thường là cuộc phỏng vấn được thực hiện trên quy mô rộng với
nhiều đối tượng trả lời
Phỏng vấn sâu là phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu
vấn đề kinh tế, chính trị hay xã hội phức tạp nào đó. Yêu cầu đối với phỏng vấn
sâu là phải có nhiều kinh nghiệm, trình độ học vấn cao và am hiểu sâu sắc về lĩnh
vực cần đươch nghiên cứu cũng như trình độ điêu luyện và thành thạo nghệ thuật
phỏng vấn.
+ Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm xã hội:
Phỏng vấn cá nhân được sử dụng phổ biến còn phỏng vấn nhóm ít được sử
dụng.
Phỏng vấn nhóm là cuộc nói chuyện đã được kế hoạch hóa, trong đó nhà
nghiên cứu muốn khơi gợi sự tranh luận tập thể trong nhóm.
+ Phỏng vấn qua điện thoại:
Được phỏng vấn trong các trường hợp cần thu thập nhanh ý kiến của nhiều
người về vấn đề xã hội nào đó đang được dư luận quan tâm
– Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn
* Ưu điểm
Phỏng vấn và đối tượng khảo sát trong phỏng vấn do người phỏng thường tiếp xúc
trực tiếp với nhau, nên phỏng vấn cho phép thu được những thông tin có chất
lượng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm được
trong quá trình phỏng vấn.
* Nhược điểm
Người phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các tình
huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp cận đối tượng được phỏng vấn,
vì vậy phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô lớn
Câu 3: Phương pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học
- Khái niệm quan sát trong nghiên cứu xã hội là quá trình đánh giá và ghi lại
tất cả các yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với chủ đề và mục
tiêu nghiên cứu.
- Phân loại quan sát a. Theo mức độ chuẩn bị của các quan sát, người ta thường
chia quan sát thành 2 loại: quan sát chuẩn mực và quan sát tự do (hay còn gọi là
quan sát có cấu trúc và quan sát bị hủy).
- Quan sát chuẩn mực
+ Định nghĩa: Quan sát chuẩn mực / quan sát cơ cấu hoá là hình thức quan sát
trong đó nhà nghiên cứu xác định trước các nội dung sau:
*Những yếu tố nào của chủ đề có ý nghĩa nhất cho việc nghiên cứu
* Tình huống nào có phạm vi để kết quả nghiên cứu tập trung quan sát của anh ấy.
quan trọng nhất
* Lập kế hoạch chi tiết và tỉ mỉ cho việc quan sát từ xác định đối tượng, đối tượng
quan sát đến nội dung chi tiết để ghi chép.
Quan sát tự do
+ Khái niệm: Quan sát tự do / quan sát phi cơ hoá là hình thức quan sát mà người
nghiên cứu chưa xác định trước được yếu tố và tình huống nào sẽ là yếu tố then
chốt để nghiên cứu hướng sự chú ý.
Cụ thể:
* Kế hoạch không được soạn thảo chi tiết và không chặt chẽ.
* Người quan sát chỉ xác định được đối tượng cần quan sát một cách trực tiếp.
b. Theo vị trí của người quan sát tham gia hay không tham gia vào hoạt động của
người được quan sát, người ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát tham sự và quan
sát không tham dự.
- Quan sát tham sự: là hình thức quan sát trong đó người quan sát tham gia trực
tiếp vào các hoạt động của người được quan sát. Quan sát không tham dự: là loại
quan sát trong đó người vận động quan sát hoàn toàn bên ngoài hoạt động được
quan sát và họ chỉ đơn thuần ghi lại những gì đang xảy ra.
c. Căn cứ vào tính công khai của việc quan sát đối với người được quan sát, người
ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát công khai và quan sát bí mật.
– Quan sát công khai: là loại quan sát mà người được quan sát biết rõ mình đang bị
quan sát.
- Quan sát bí mật: là loại quan sát trong đó cá nhân được quan sát không biết mình
đang bị quan sát.
d. Căn cứ vào số lần quan sát với cùng một khách thể về cùng một vấn đề người ta
chia quan sát thành 2 loại: quan sát một lần là quan sát lặp lại nhiều lần
– Quan sát một lần: là loại quan sát được thực hiện đúng một lần trên cùng một
khách thể và về cùng một vấn đề nghiên cứu.
– Quan sát lặp lại nhiều lần: là loại quan sát được thực hiện lặp lại trên cùng một
khách thể và về cũng một vấn đề nghiên cứu.
– Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quan sát
- Ưu điểm
+ Quan sát cho phép chúng ta có được những ấn tượng trực tiếp về các sự kiện, quá
trình và hành vi xã hội.
+ Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đối
tượng được nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
+ Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả, vì vậy quan sát có
khả năng chỉ ra được những biểu hiện muôn hình muôn vẻ của cá nhân, của nhóm
xã hội được nghiên cứu qua đó có thể giúp xác định chính xác ý nghĩa các quá
trình đang xảy ra.
– Nhược điểm.
+ Quan sát thường được sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra chứ
không thể nghiên cứu được các sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
+ Khó đi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của đối tượng.
+Người quan sát trong nghiên cứu xã hội thường chỉ có khả năng quan sát một
không gian giới hạn nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật.
+ Thông tin thu được từ quan sát bị phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố chủ quan của
người quan sát
Câu 4: Con người xã hội
“Con người xã hội” là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội.
Tính chủ thể xã hội của con người là tính chủ thể của những quan hệ xã hội với
những hoạt động xã hội, tương tác xã hội trong điều kiện của một hình thái kinh tế
- xã hội, cấu trúc xã hội nhất định. Chính con người xã hội, với tính cách là chủ thể
xã hội, đã tạo ra đời sống xã hội nói chung, đã lập nên các mặt khác nhau của xã
hội như kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật, giáo dục, thẩm mỹ, tôn giáo, khoa
học,…
Tính “sản phẩm xã hội” của con người là tính sản phẩm của những quan hệ xã
hội do chính con người tạo nên với những hoạt động xã hội, tương tác xã hội trong
điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội nhất định. Trong tính
hiện thực của mình, “con người hiện thực”, “thực thể xã hội” là tổng hòa những
quan hệ xã hội, liên hệ xã hội; điều đó cũng có nghĩa là con người chịu sự quy định
của xã hội, của “ sự tác động lẫn nhau giữa người và người” – cá nhân con người
được xã hội hóa.
Tính chủ thể và tính sản phẩm của con người xã hội có mối quan hệ biện chứng
với nhau. Con người vừa tạo ra xã hội bằng các hoạt động xã hội, tương tác xã hội,
tổ chức xã hội, thiết chế xã hội trên cơ sở của những mối quan hệ xã hội, cấu trúc
xã hội; vừa chịu sự quy định, chi phối của những cái do mình tạo nên. Đó là một
quá trình liên hợp, hòa nhập mà sự phân biệt, tách biệt chúng ra làm hai chỉ có ý
nghĩa tương đối.
Đối với xã hội, con người xã hội là “tế bào”, hạt nhân – trung tâm của toàn bộ xã
hội nói riêng. Nói “con người xã hội” là nói tới “đơn vị nhỏ nhất” trong quan hệ xã
hội. Đó là mỗi cá nhân – nhân cách mang tính xã hội nhất định, thành viên làm cơ
sở cho các tập hợp xã hội.
Khác với các đô ng vâ t thông thường, con người là môt thực thể vâ t chất đă c
biê t do trong thực thể con người tồn tại các yếu tố cơ bản như ý thức xã hôi, năng
lực lao đô ng và quan hê xã hô i.
Câu 5: Xã hội hoá
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định
nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát triển
khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình. Nói một cách khác, đó
chính là quá trình con người liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình để
sống trong xã hội như là một thành viên.
Cơ chế xã hội hoá bao gồm:
+ Cơ chế định chế
Cơ chế định chế là cơ chế mà xã hội truyền lại những chuẩn mực, khuôn mẫu
bắt buộc cho mỗi cá nhân. Cá nhân phải trải qua quá trình học hỏi, thực hành và
thực hiện nó trong cuộc sống của mình.
+ Cơ chế phi định chế
Cơ chế phi định chế là cơ chế trong đó mỗi cá nhân học được ở xã hội những
điều cần thiết một cách tự nhiên. Cơ chế phi định chế được thực hiện thông qua hai
cách là bắt chước và lây lan.
Vai trò xã hội hoá:
Kết quả của xã hội hóa là tạo ra nhân cách của mỗi con người trong xã hội.
Mỗi thế hệ trải qua các giai đoạn nhất định của xã hội hóa mà đạt được khả năng,
năng lực hoạt động để thể hiện vai trò của chính mình trong xã hội. Trong xã hội
hiện đại hiện nay, hoàn thiện nhân cách của con người là cả một quá trình dài suốt
cuộc đời của người ấy. Sự hoàn thiện nhân cách đó phụ thuộc vào quá trình giáo
dục xã hội. Theo nghĩa rộng “giáo dục” được hiểu là sự tác động đến con người
của toàn bộ hệ thống của các mối quan hệ xã hội với mục đích chuyển tải kinh
nghiệm xã hội, do đó các cá nhân có thể thu nhận được các kinh nghiệm này ở mọi
nơi, trong mọi nhóm xã hội khác nhau. Trong trường hợp này khái niệm xã hội hóa
đồng nhất với khái niệm giáo dục.
Xã hội hóa còn tạo sự hoàn thiện, phát triển nhân cách của mỗi người bởi lẽ
mỗi một cá nhân thể hiện vai trò của mình trong xã hội trong những điều kiện chủ
động sáng tạo của mình để xây dựng xã hội. Quá trình đó giúp cho cá nhân nâng
cao chất lượng hành vi xã hội của mình, tham gia góp phần sáng tạo cho xã hội.
Như vậy con người không chỉ tiếp thu thụ động những kinh nghiệm xã hội để tạo
nên nhân cách mà còn sáng tạo ra nhiều cái mới, cái tiến bộ hơn để xã hội ngày
càng phát triển, đấy cũng chính là quá trình phát triển nhân cách của cá nhân từ
thấp tới cao, từ đơn giản đến hoàn thiện.
Xã hội phải tạo ra các môi trường xã hội lành mạnh và định hướng rõ ràng
trong các môi trường đó nhằm tác động một cách có ý thức và quá trình xã hội hóa.
Câu 6: Nhóm xã hội
a) Khái niệm nhóm xã hội (social group) là một kiểu quan hệ giữa người với
người tạo nên một hệ thống xã hội nhất định. Nói cách khác, nhóm là một tập hợp
người có liên hệ với nhau về mặt vị thế, vai trò, những nhu cầu, lợi ích và những
định hướng giá trị nhất định (theo Robertsons).
b) Các yếu tố hình thành nhóm Có cùng chung mục đích và chia sẻ trách nhiệm Có
quan hệ qua lại, tương tác lẫn nhau.
- Sinh hoạt theo quy tắc và tiêu chuẩn riêng Ví dụ: dựa vào huyết thống có nhóm
gia đình
– dòng họ; dựa vào lứa tuổi hay giới tính: thanh niên, phụ nữ; tính chất nghề
nghiệp: nông dân, doanh nhân; tính chất chính trị hay tổ chức chính trị: nhóm giai
cấp, nhóm đoàn thể chính trị
c) Đặc điểm cơ bản của nhóm xã hội Số lượng các thành viên của nhóm có thể ít
hoặc nhiều người. Hàng triệu người như giai cấp, lứa tuổi; vài người như nhóm bạn
thân... Có thể tồn tại trong thời gian tạm thời, có thể tồn tại trong thời gian dài. Ví
dụ dân tộc, tôn giáo; lớp học... Nhóm có kết cấu và mối liên hệ riêng biệt tùy theo
nhu cầu, lợi ích và mục đích của các thành viên. Ví dụ nhóm có kết cấu phức tạp
như dân tộc, quốc gia, kết cấu đơn giản như gia đình, bạn bè...
d) Phân loại nhóm Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp, nhóm thứ cấp:
– Nhóm sơ cấp gọi là nhóm gốc, nhóm nguyên sinh.
+ Tương đối nhỏ
+ Các thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau, có mục tiêu chung, có quan hệ tình
cảm với nhau.
– Nhóm thứ cấp:
+ Thường là nhóm lớn được thiết lập với tư cách là một tổ chức.
+ Mối quan hệ giữa cá nhân có thể là giám tiếp bởi số lượng các thành viên quá
lớn.
+ Thường được ràng buộc với nhau bởi các quy chế, điều lệ của các tổ chức. Căn
cứ vào số lượng thành viên tham gia có nhóm nhỏ và nhóm lớn
+ Nhóm nhỏ: là tập hợp ít người mà trong đó các thành viên có quan hệ trực tiếp
và tương đối ổn định với nhau.
+ Nhóm lớn: là tập hợp nhiều người, nhiều nhóm nhỏ được hình thành trên cơ sở
các dấu hiệu xã hội chung có liên quan trước hết tới đời sống trên cơ sở của một hệ
thống quan niệm trong xã hội hiện có.
Ví dụ: một giai cấp, một tầng lớp. Căn cứ vào tính hợp pháp có: nhóm chính thức
và không chính thức.
• Nhóm chính thức được thừa nhận về mặt pháp lý, cơ cấu được hợp pháp hóa.
• Nhóm không chính thức: không được thừa nhận về mặt pháp lý; không đảm bảo
nhu cầu, đòi hỏi của các thành viên trong nhóm. grigin Al Đặc điểm chung của
nhóm: Dù nhóm lớn hay nhỏ đều có thủ lĩnh, người có quyền uy, uy tín và năng lực
có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các thành viên. Người thủ lĩnh đó không chỉ có
phẩm chất cá nhân maf còn quan trọng hơn là vai trò xã hội của người đó. Thủ lĩnh
có thể xuất hiện tự phát, có thể do bình bầu hoặc theo cơ chế đề bạt, bổ nhiệm từ
bên trong hoặc bên ngoài. Xã hội học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, các quá
trình hình thành nhóm, các chuẩn mực và giá trị, đặc biệt là mối quan hệ của nhóm
với các nhóm khác trong hệ thống xã hội.
e) Ý nghĩa của nhóm xã hội
– Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên trong xã
hội
- Địa vị cấu trúc: là những vị trí theo chiều dọc của tháp phân tầng xã hội. Địa vị
chức năng: là những vị trí cùng hàng trong tháp phân tầng quyền lực nhưng khác
nhau về nhiệm vụ, chức năng.
– Địa vị chính thức và địa vị không chính thức: + Địa vị chính thức: là địa vị được
xã hội thừa nhận.
+ Địa vị không chính thức: là địa vị không được xã hội thừa nhận.
Lưu ý:
* Khi đề cập tới vị thế không nhất thiết phải gắn với những người có uy tín và địa
vị cao. Vị thế không thuần túy phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của mỗi người về
chính mình. Vị thế của mỗi người cần gắn với tiêu chuẩn khách quan của xã hội.
Vị thế của mỗi người mang tính ổn định, không phụ thuộc đơn giản vào ý kiến
đánh giá hay thay đổi thất thường của những người xung quanh.
Tóm lại: Mỗi vị thế được xác lập trong những mối xã hội. Trong số các vị thế của
cá nhân, vị thế nghề nghiệp là quan hệ quan trọng nhất vì nghề nghiệp là hoạt động
cơ bản nhất trong đời sống xã hội con người. Vị thế xã hội quy định “thế và lực” và
cách ứng xử của cá nhân, nhóm người trong mối liên hệ, quan hệ với người xung
quanh
Địa vị xã hội do nhiều yếu tố quy định, từ dòng dõi, sở hữu tài sản, phẩm chất cá
nhân, tôn giáo... gắn với từng giai đoạn lịch sử thì yếu tố đó có vai trò quan trọng,
ảnh hưởng đến địa vị của mỗi cá nhân. Ở nước ta hiện nay, những yếu tố về sự
thành đạt, nỗ lực, phẩm chất của cá nhân có vai trò ảnh hưởng nhiều hơn cả. Vì
vậy, để có địa vị đạt được mỗi cá nhân phải không ngừng rèn đức, luyện tài, nỗ lực
vươn lên để đạt được địa vị xã hội như mong muốn
Câu 7: Địa vị xã hội
Địa vị xã hội là vị trí xã hội nhất định của một cá nhân trong mối Khái niệm:
liên hệ xã hội giữa cá nhân đó và xã hội.
Nguồn gốc:
+ Địa vị xã hội (vị thế xã hội) được hình thành và tồn tại trong cấu trúc xã hội;
đồng thời, liên quan chặt chẽ với tập hợp xã hội (nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, tổ
chức xã hội).
+ Địa vị xã hội vừa do phẩm chất xã hội của bản thân cá nhân quy định; vừa chịu
sự nhận thức, định giá, tác động trực tiếp của các quan hệ xã hội, của xã hội nói
chung, trên cơ sở của một điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, nhất định. Nói cách
khác, địa vị xã hội (của cá nhân – chủ thể xã hội) được xác định trong liên hệ xã
hội và được xã hội thừa nhận.
Phân loi đa v x hô
i:
+ Địa vị sẵn có: là địa vị được quy định theo những cơ sở, điều kiê
n vốn có của cá
nhân mà cá nhân không kiểm soát, tạo dựng được. Địa vị này thường phụ thuô
c
vào lứa tuổi, giới tính, sắc tô
c, nguồn gốc xuất thân, quê quán, điều kiê
n kinh tế –
xã hô
i
VD: địa vị “con, cháu” trong gia đinh là địa vị có sẵn từ khi sinh ra, phụ thuô
c vào
lứa tuoir, thế hê
+ Địa vị đạt được: là địa vị được quy định theo phẩm chất, năng lực, trình đô
do cá
nhân lựa chọn, chủ đô
ng, tích cực hoạt đô
ng đạt được và được xã hô
i thừa nhâ
n.
Đó là loại địa vị mà cá nhân kiểm soát được và tự tạo dựng được
VD: cá nhân cố gắng học tâ
p, rèn luyê
n và hoạt đô
ng để trở thành bác sĩ, kĩ sư,
giáo viên ….
Câu 8: Phân tầng xã hội
Phân tầng là một khái niệm cơ bản của xã hội học. Tuy nhiên, để hiểu được
khái niệm phân tầng xã hội, trước hết chúng ta cần thiết phải nghiên cứu khái niệm
tầng xã hội.
Tầng xã hội: Là tổng thể, là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội,
họ giống nhau hay bằng nhau về địa vị kinh tế, chính trị, địa vị xã hội và cả
khả năng thăng tiến cũng như giành được những ân huệ hoặc vị trí cao trong
xã hội.
Phân tầng xã hội: Có nhiều quan niệm khác nhau về phân tầng, M.Weber khi
nói về phân tầng đã đưa ra nguyên tắc tiếp cận ba chiều hay ba khía cạnh là
địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội, cấu thành các tầng lớp xã hội.
P. A. Solokhin nhà hội học người Mỹ gốc Nga, coi phân tầng xã hội là sự
phân hóa của tổng thể các nhân thành những giai cấp trong thang bậc của đẳng
cấp. Phân tầng xã hội thể hiện rõ nhất trong sự tồn tại của tầng lớp cao nhất và tầng
lớp thấp nhất.
Tony Bilton cho rằng, phân tầng hội mộtcấu bất bình đẳng ổn định
giữa các nhóm xã hội và được duy trì bền vững qua các thế hệ. Đồng thời ông cũng
chỉ ra những điều kiện dẫn đến sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các thành
viên hay nhóm hội, đó những hội trong cuộc sống, địa vị hội sự
ảnh hưởng chính trị.
John J. Macionis trong cuốn Xã hội học, coi phân tầng xã hộiđặc điểm
hội, không phải đơn thuần đặc điểm của nhân. Phân tầng hội hệ thống
rộng khắp xã hội phân bổ không đều tài nguyên xã hội trong các nhóm người.
Cũng theo John J. Macionis, phân tầng hội mang tính phổ biến, gắn bó chặt
chẽ với gia đình và đặc biệt luôn có sự ủng hộ của niềm tin.
Trên cơ sở tập hợp và phân tích chúng ta có thể nói ngắn gọn về phân tầng xã
hội như sau:
Phân tầng xã hội là sự phân chia xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa
vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phương cách
sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật
Đặc điểm của phân tầng xã hội:
o Phân tầng xã hội diễn ra ở nhiều khía cạnh như chính trị, kinh tế, địa
vị xã hội, học vấn.
o Phân tầng xã hội có tính phổ quát trên phạm vi toàn cầu.
o Nó tồn tại theo lịch sử, theo các thể chế chính trị khác nhau.
o Nó tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng xã hội, có thể tổng hợp thành 2 nguyên
nhân chính sau:
o Thứ nhất: do sự tồn tại của hiện tượng bất bình đẳng mang tính cơ cấu
của tất cả các xã hội loài người, trừ giai đoạn đầu của công xã nguyên
thủy.
o Thứ hai: do sự phân công lao động xã hội đã dẫn đến sự phân tầng
một cách tự nhiên.
Câu 9: Cơ động xã hội
- Khái niệm:
Cơ động xã hội, còn được gọi là di động xã hội hoặc dịch chuyển xã hội, là một
khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự di chuyển của các cá nhân, gia đình và nhóm
xã hội trong cấu trúc xã hội. xã hội và hệ thống xã hội.
Về bản chất, dịch chuyển xã hội là sự thay đổi vị trí của hệ thống phân tầng xã hội,
vấn đề dịch chuyển xã hội liên quan đến việc cá nhân giành được vị trí và địa vị xã
hội, liên quan đến các điều kiện ảnh hưởng đến tính di động xã hội. thay đổi cơ
cấu xã hội. Nếu phân tầng xã hội là cấu trúc theo chiều dọc của xã hội thì tính di
động xã hội là hành vi và phương thức tạo ra sự thay đổi xã hội, là yếu tố giúp
chúng ta hiểu được xu hướng thay đổi của nó
Các hình thức cơ động xã hội:
+ Cơ động xã hội theo chiều ngang: là sự di chuyển vị trí của một người hoặc một
nhóm người đến một vị trí khác trên cùng một nấc thang trong cơ cấu xã hội (thay
đổi về vai trò, không thay đổi về vị trí). ).
+ Cơ động xã hội theo chiều dọc: là sự di chuyển vị trí của một người hoặc một
nhóm người đến một vị trí khác không cùng tầng với họ. Dịch chuyển xã hội theo
chiều dọc nhấn mạnh sự thay đổi về chất của các cá nhân và nhóm xã hội trong cấu
trúc xã hội, liên quan đến việc thăng chức (thăng chức) hoặc giáng chức (giáng
chức) một cá nhân. hoặc nhóm người.
+ Cơ động xã hội theo cơ cấu: là sự thay đổi tình trạng của một số người do cơ cấu
kinh tế thay đổi. Nó là kết quả của sự thay đổi phân bố địa vị xã hội. Cơ cấu xã
hội di chuyển không tuân theo quy luật địa vị thống trị. Nó xuất hiện trong nhiều
thời đại cách mạng (cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng kinh tế, cách mạng
chính trị).
+ Cơ động xã hội chuyển đổi: là sự hoán đổi địa vị cho nhau của một số người ở
các giai tầng xã hội khác nhau, một số người được đề bạt hoặc sắp xếp lại vào vị trí
của những người khác, đồng thời làm thay đổi tính di động xã hội. bởi vì đối với
các vị trí cũ, họ đã bị giáng chức, cách chức hoặc đưa vào thế chỗ của người khác.
Số lượng các kiểu di chuyển xã hội quá độ xảy ra trong xã hội có giai cấp "mở"
nhiều hơn trong xã hội có giai cấp "đóng" xã hội đẳng câps
+ Cơ động xã hội cùng thế hệ: là sự thay đổi nghề nghiệp, nơi ở, địa vị của một cá
nhân hoặc một số người trong suốt cuộc đời của họ.
+ Cơ động xã hội liên thế hệ: là sự dịch chuyển vị trí giữa các thế hệ. Con cái có
thể có địa vị xã hội cao hơn hoặc thấp hơn cha mẹ, quyết định sự kế thừa vị trí xã
hội giữa ông bà, con cái - cha truyền con nối. Khi nghiên cứu dịch chuyển xã hội,
cần làm rõ nguyên nhân và cơ chế của sự thay đổi địa vị xã hội, trong đó phải chú
ý đến địa vị xã hội đã đạt được, còn địa vị xã hội sẵn có chỉ liên quan đến tính di
động xã hội. có thể truy cập được ở một mức độ nhất định. Trên cơ sở đó đưa ra
những dự báo, dự báo, đề xuất….chính sách phù hợp
| 1/14

Preview text:

Đề cương xã hội học
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của xã hội học?
Thuật ngữ xã hội học được bắt nguồn từ cụm từ gốc La tỉnh Societas nghĩa là
xã hội, và cụm từ gốc Hy Lạp Logos nghĩa là học thuyết. Societas và Logos gộp lại
thành một thuật ngữ và người ta dùng đặt tên cho một ngành khoa học mới nghiên
cứu về xã hội đó là Xã hội học (Sociology). Như vậy Xã hội học được hiểu là học
thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội. Về mặt lịch sử, Auguste Comte nhà Xã hội
học người Pháp được ghi nhận là cha đẻ của Xã hội học, vì ông đã có công khi sinh
ra môn khoa học về các quy luật của xã hội mà ông là người đầu tiên gọi bằng
thuật ngữ Xã hội học vào những năm 30 của thế kỷ 19, chính xác hơn là vào năm
1839. – Đối tượng nghiên cứu chung nhất của Xã hội học là xã hội loài người,
trong đó quan hệ xã hội được xuất phát từ con người xã hội và được biểu hiện
thông qua các sinh hoạt xã hội, hoạt động và hành vi xã hội giữa người với người.
Để hiểu rõ hơn đối tượng nghiên cứu của Xã hội học thì Xã hội học nghiên cứu các hệ vấn đề sau:
+ Xã hội học nghiên cứu các sinh hoạt xã hội, hoạt động xã hội của con người, tức
là những hình thái biểu hiện xã hội do con người xã hội và vì con người xã hội. Ở
đây đòi hỏi xã hội học phải trả lời được các vấn đề về sự khác biệt hành vi cá nhân
giữa các nhóm, cộng đồng khác nhau; tác động của các chuẩn mực, văn hóa tín
ngưỡng tới hành vi và ứng xử cá nhân. + Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội,
cơ cấu xã hội; tức là nghiên cứu xã hội học sẽ làm sáng tỏ quy luật của sự tác động
qua lại giữa các bộ phận, thành phần cấu thành nên cơ cấu xã hội. do Việc nghiên
cứu cấu trúc xã hội được chú ý trên cả hai bình diện:
- Những nhóm xã hội, những cộng đồng xã hội cấu thành nên cấu trúc xã hội với
tất cả các phân hệ cấu trúc của nó.
- Những mối liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành xã hội được hình
thành dưới dạng các thiết chế xã hội, những chuẩn mực quy định cơ chế hoạt động
đặc thù của từng cấu trúc xã hội riêng.
→ Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên xã hội học phát hiện ra tính quy luật chi phối
các quan hệ, mối liên hệ tạo thành hệ thống toàn thể, hoàn chỉnh xã hội.
Ví dụ: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay. Quá trình đô thị hóa
đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta trong những năm gần đây. Một mặt nó tác
động tích cực đến đời sống của xã hội nhưng mặt khác nó cũng tác động tiêu cực
đến đời sống xã hội trong đó có vấn đề về ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi
trường được thể hiện rất rõ qua ô nhiễm đất đai, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí,
ô nhiễm tiếng ồn,... Ô nhiễm không khí được thể hiện rất rõ qua các chỉ số đo
lường. Vì thế, cần có các giải pháp đồng bộ như di chuyển các nhà máy, xí nghiệp
ra khỏi nội thành, khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện - công cộng
thay vì các phương tiện cá nhân như hiện nay, sử dụng công nghệ tiên tiến thay thế
các công nghệ lạc hậu..
Câu 2: Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu xã hội học
– Khái niệm Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập thông tin của
nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người đi
hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
Phỏng vấn thường được chia thành các loại như sau:
+ phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa:
Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: là cuộc phỏng vấn diễn ra theo trình tự nhất định
với cùng nội dung được vạch sẵn như nhau cho mọi người. Người phỏng vấn tiến
hành thu thập thông tin theo bảng hỏi đã được soạn sẵn từ trước. Trình tự hỏi đáp
phải được tuân thủ nghiêm ngặt theo trình tự của bảng hỏi. Người phỏng vấn
không được tùy tiện thay đổi nội dung hay trình tự câu hỏi, không có quyền đưa
thêm phương án bổ xung hay gợi ý câu trả lời bên ngoài bảng hỏi. Cuộc phỏng vấn
loại náy rất tiện xử lí trên máy vi tính vì các chỉ báo
Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa (phỏng vấn tự do): là cuộc đối thoại tự do
được tiến hành theo chủ thể được vạch sẵn. Người phỏng vấn tùy theo tình huống
cụ thể có thể tùy tiện sử dụng câu hỏi không nhất thiết phải tuân theo trình tự nào,
có thể đưa ra nhận xét của mình, trao đổi ý kiến qua lại nhằm thu được những thông tin mong muốn
+ Cuộc phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu:
Phỏng vấn thường là cuộc phỏng vấn được thực hiện trên quy mô rộng với
nhiều đối tượng trả lời
Phỏng vấn sâu là phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu
vấn đề kinh tế, chính trị hay xã hội phức tạp nào đó. Yêu cầu đối với phỏng vấn
sâu là phải có nhiều kinh nghiệm, trình độ học vấn cao và am hiểu sâu sắc về lĩnh
vực cần đươch nghiên cứu cũng như trình độ điêu luyện và thành thạo nghệ thuật phỏng vấn.
+ Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm xã hội:
Phỏng vấn cá nhân được sử dụng phổ biến còn phỏng vấn nhóm ít được sử dụng.
Phỏng vấn nhóm là cuộc nói chuyện đã được kế hoạch hóa, trong đó nhà
nghiên cứu muốn khơi gợi sự tranh luận tập thể trong nhóm.
+ Phỏng vấn qua điện thoại:
Được phỏng vấn trong các trường hợp cần thu thập nhanh ý kiến của nhiều
người về vấn đề xã hội nào đó đang được dư luận quan tâm
– Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn * Ưu điểm
Phỏng vấn và đối tượng khảo sát trong phỏng vấn do người phỏng thường tiếp xúc
trực tiếp với nhau, nên phỏng vấn cho phép thu được những thông tin có chất
lượng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm được
trong quá trình phỏng vấn. * Nhược điểm
Người phỏng vấn phải là chuyên gia có trình độ cao, có kỹ năng xử lý các tình
huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biết cách tiếp cận đối tượng được phỏng vấn,
vì vậy phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô lớn
Câu 3: Phương pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học
- Khái niệm quan sát trong nghiên cứu xã hội là quá trình đánh giá và ghi lại
tất cả các yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với chủ đề và mục tiêu nghiên cứu.
- Phân loại quan sát a. Theo mức độ chuẩn bị của các quan sát, người ta thường
chia quan sát thành 2 loại: quan sát chuẩn mực và quan sát tự do (hay còn gọi là
quan sát có cấu trúc và quan sát bị hủy). - Quan sát chuẩn mực
+ Định nghĩa: Quan sát chuẩn mực / quan sát cơ cấu hoá là hình thức quan sát
trong đó nhà nghiên cứu xác định trước các nội dung sau:
*Những yếu tố nào của chủ đề có ý nghĩa nhất cho việc nghiên cứu
* Tình huống nào có phạm vi để kết quả nghiên cứu tập trung quan sát của anh ấy. quan trọng nhất
* Lập kế hoạch chi tiết và tỉ mỉ cho việc quan sát từ xác định đối tượng, đối tượng
quan sát đến nội dung chi tiết để ghi chép. Quan sát tự do
+ Khái niệm: Quan sát tự do / quan sát phi cơ hoá là hình thức quan sát mà người
nghiên cứu chưa xác định trước được yếu tố và tình huống nào sẽ là yếu tố then
chốt để nghiên cứu hướng sự chú ý. Cụ thể:
* Kế hoạch không được soạn thảo chi tiết và không chặt chẽ.
* Người quan sát chỉ xác định được đối tượng cần quan sát một cách trực tiếp.
b. Theo vị trí của người quan sát tham gia hay không tham gia vào hoạt động của
người được quan sát, người ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát tham sự và quan sát không tham dự.
- Quan sát tham sự: là hình thức quan sát trong đó người quan sát tham gia trực
tiếp vào các hoạt động của người được quan sát. Quan sát không tham dự: là loại
quan sát trong đó người vận động quan sát hoàn toàn bên ngoài hoạt động được
quan sát và họ chỉ đơn thuần ghi lại những gì đang xảy ra.
c. Căn cứ vào tính công khai của việc quan sát đối với người được quan sát, người
ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát công khai và quan sát bí mật.
– Quan sát công khai: là loại quan sát mà người được quan sát biết rõ mình đang bị quan sát.
- Quan sát bí mật: là loại quan sát trong đó cá nhân được quan sát không biết mình đang bị quan sát.
d. Căn cứ vào số lần quan sát với cùng một khách thể về cùng một vấn đề người ta
chia quan sát thành 2 loại: quan sát một lần là quan sát lặp lại nhiều lần
– Quan sát một lần: là loại quan sát được thực hiện đúng một lần trên cùng một
khách thể và về cùng một vấn đề nghiên cứu.
– Quan sát lặp lại nhiều lần: là loại quan sát được thực hiện lặp lại trên cùng một
khách thể và về cũng một vấn đề nghiên cứu.
– Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp quan sát - Ưu điểm
+ Quan sát cho phép chúng ta có được những ấn tượng trực tiếp về các sự kiện, quá
trình và hành vi xã hội.
+ Quan sát cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đối
tượng được nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
+ Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả, vì vậy quan sát có
khả năng chỉ ra được những biểu hiện muôn hình muôn vẻ của cá nhân, của nhóm
xã hội được nghiên cứu qua đó có thể giúp xác định chính xác ý nghĩa các quá trình đang xảy ra. – Nhược điểm.
+ Quan sát thường được sử dụng cho nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra chứ
không thể nghiên cứu được các sự kiện đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra.
+ Khó đi sâu tìm hiểu bản chất bên trong của đối tượng.
+Người quan sát trong nghiên cứu xã hội thường chỉ có khả năng quan sát một
không gian giới hạn nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật.
+ Thông tin thu được từ quan sát bị phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố chủ quan của người quan sát Câu 4: Con người xã hội
“Con người xã hội” là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là sản phẩm của xã hội.
Tính chủ thể xã hội của con người là tính chủ thể của những quan hệ xã hội với
những hoạt động xã hội, tương tác xã hội trong điều kiện của một hình thái kinh tế
- xã hội, cấu trúc xã hội nhất định. Chính con người xã hội, với tính cách là chủ thể
xã hội, đã tạo ra đời sống xã hội nói chung, đã lập nên các mặt khác nhau của xã
hội như kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật, giáo dục, thẩm mỹ, tôn giáo, khoa học,…
Tính “sản phẩm xã hội” của con người là tính sản phẩm của những quan hệ xã
hội do chính con người tạo nên với những hoạt động xã hội, tương tác xã hội trong
điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội, cấu trúc xã hội nhất định. Trong tính
hiện thực của mình, “con người hiện thực”, “thực thể xã hội” là tổng hòa những
quan hệ xã hội, liên hệ xã hội; điều đó cũng có nghĩa là con người chịu sự quy định
của xã hội, của “ sự tác động lẫn nhau giữa người và người” – cá nhân con người được xã hội hóa.
Tính chủ thể và tính sản phẩm của con người xã hội có mối quan hệ biện chứng
với nhau. Con người vừa tạo ra xã hội bằng các hoạt động xã hội, tương tác xã hội,
tổ chức xã hội, thiết chế xã hội trên cơ sở của những mối quan hệ xã hội, cấu trúc
xã hội; vừa chịu sự quy định, chi phối của những cái do mình tạo nên. Đó là một
quá trình liên hợp, hòa nhập mà sự phân biệt, tách biệt chúng ra làm hai chỉ có ý nghĩa tương đối.
Đối với xã hội, con người xã hội là “tế bào”, hạt nhân – trung tâm của toàn bộ xã
hội nói riêng. Nói “con người xã hội” là nói tới “đơn vị nhỏ nhất” trong quan hệ xã
hội. Đó là mỗi cá nhân – nhân cách mang tính xã hội nhất định, thành viên làm cơ
sở cho các tập hợp xã hội.
Khác với các đô •ng vâ •t thông thường, con người là mô •t thực thể vâ •t chất đă •c
biê •t do trong thực thể con người tồn tại các yếu tố cơ bản như ý thức xã hô •i, năng
lực lao đô •ng và quan hê • xã hô •i. Câu 5: Xã hội hoá
Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội học được định
nghĩa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua đó cá nhân phát triển
khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình. Nói một cách khác, đó
chính là quá trình con người liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình để
sống trong xã hội như là một thành viên.
Cơ chế xã hội hoá bao gồm: + Cơ chế định chế
Cơ chế định chế là cơ chế mà xã hội truyền lại những chuẩn mực, khuôn mẫu
bắt buộc cho mỗi cá nhân. Cá nhân phải trải qua quá trình học hỏi, thực hành và
thực hiện nó trong cuộc sống của mình. + Cơ chế phi định chế
Cơ chế phi định chế là cơ chế trong đó mỗi cá nhân học được ở xã hội những
điều cần thiết một cách tự nhiên. Cơ chế phi định chế được thực hiện thông qua hai
cách là bắt chước và lây lan. Vai trò xã hội hoá:
Kết quả của xã hội hóa là tạo ra nhân cách của mỗi con người trong xã hội.
Mỗi thế hệ trải qua các giai đoạn nhất định của xã hội hóa mà đạt được khả năng,
năng lực hoạt động để thể hiện vai trò của chính mình trong xã hội. Trong xã hội
hiện đại hiện nay, hoàn thiện nhân cách của con người là cả một quá trình dài suốt
cuộc đời của người ấy. Sự hoàn thiện nhân cách đó phụ thuộc vào quá trình giáo
dục xã hội. Theo nghĩa rộng “giáo dục” được hiểu là sự tác động đến con người
của toàn bộ hệ thống của các mối quan hệ xã hội với mục đích chuyển tải kinh
nghiệm xã hội, do đó các cá nhân có thể thu nhận được các kinh nghiệm này ở mọi
nơi, trong mọi nhóm xã hội khác nhau. Trong trường hợp này khái niệm xã hội hóa
đồng nhất với khái niệm giáo dục.
Xã hội hóa còn tạo sự hoàn thiện, phát triển nhân cách của mỗi người bởi lẽ
mỗi một cá nhân thể hiện vai trò của mình trong xã hội trong những điều kiện chủ
động sáng tạo của mình để xây dựng xã hội. Quá trình đó giúp cho cá nhân nâng
cao chất lượng hành vi xã hội của mình, tham gia góp phần sáng tạo cho xã hội.
Như vậy con người không chỉ tiếp thu thụ động những kinh nghiệm xã hội để tạo
nên nhân cách mà còn sáng tạo ra nhiều cái mới, cái tiến bộ hơn để xã hội ngày
càng phát triển, đấy cũng chính là quá trình phát triển nhân cách của cá nhân từ
thấp tới cao, từ đơn giản đến hoàn thiện.
Xã hội phải tạo ra các môi trường xã hội lành mạnh và định hướng rõ ràng
trong các môi trường đó nhằm tác động một cách có ý thức và quá trình xã hội hóa. Câu 6: Nhóm xã hội
a) Khái niệm nhóm xã hội (social group) là một kiểu quan hệ giữa người với
người tạo nên một hệ thống xã hội nhất định. Nói cách khác, nhóm là một tập hợp
người có liên hệ với nhau về mặt vị thế, vai trò, những nhu cầu, lợi ích và những
định hướng giá trị nhất định (theo Robertsons).
b) Các yếu tố hình thành nhóm Có cùng chung mục đích và chia sẻ trách nhiệm Có
quan hệ qua lại, tương tác lẫn nhau.
- Sinh hoạt theo quy tắc và tiêu chuẩn riêng Ví dụ: dựa vào huyết thống có nhóm gia đình
– dòng họ; dựa vào lứa tuổi hay giới tính: thanh niên, phụ nữ; tính chất nghề
nghiệp: nông dân, doanh nhân; tính chất chính trị hay tổ chức chính trị: nhóm giai
cấp, nhóm đoàn thể chính trị
c) Đặc điểm cơ bản của nhóm xã hội Số lượng các thành viên của nhóm có thể ít
hoặc nhiều người. Hàng triệu người như giai cấp, lứa tuổi; vài người như nhóm bạn
thân... Có thể tồn tại trong thời gian tạm thời, có thể tồn tại trong thời gian dài. Ví
dụ dân tộc, tôn giáo; lớp học... Nhóm có kết cấu và mối liên hệ riêng biệt tùy theo
nhu cầu, lợi ích và mục đích của các thành viên. Ví dụ nhóm có kết cấu phức tạp
như dân tộc, quốc gia, kết cấu đơn giản như gia đình, bạn bè...
d) Phân loại nhóm Căn cứ vào tính chất liên kết có nhóm sơ cấp, nhóm thứ cấp:
– Nhóm sơ cấp gọi là nhóm gốc, nhóm nguyên sinh. + Tương đối nhỏ
+ Các thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau, có mục tiêu chung, có quan hệ tình cảm với nhau. – Nhóm thứ cấp:
+ Thường là nhóm lớn được thiết lập với tư cách là một tổ chức.
+ Mối quan hệ giữa cá nhân có thể là giám tiếp bởi số lượng các thành viên quá lớn.
+ Thường được ràng buộc với nhau bởi các quy chế, điều lệ của các tổ chức. Căn
cứ vào số lượng thành viên tham gia có nhóm nhỏ và nhóm lớn
+ Nhóm nhỏ: là tập hợp ít người mà trong đó các thành viên có quan hệ trực tiếp
và tương đối ổn định với nhau.
+ Nhóm lớn: là tập hợp nhiều người, nhiều nhóm nhỏ được hình thành trên cơ sở
các dấu hiệu xã hội chung có liên quan trước hết tới đời sống trên cơ sở của một hệ
thống quan niệm trong xã hội hiện có.
Ví dụ: một giai cấp, một tầng lớp. Căn cứ vào tính hợp pháp có: nhóm chính thức và không chính thức.
• Nhóm chính thức được thừa nhận về mặt pháp lý, cơ cấu được hợp pháp hóa.
• Nhóm không chính thức: không được thừa nhận về mặt pháp lý; không đảm bảo
nhu cầu, đòi hỏi của các thành viên trong nhóm. grigin Al Đặc điểm chung của
nhóm: Dù nhóm lớn hay nhỏ đều có thủ lĩnh, người có quyền uy, uy tín và năng lực
có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các thành viên. Người thủ lĩnh đó không chỉ có
phẩm chất cá nhân maf còn quan trọng hơn là vai trò xã hội của người đó. Thủ lĩnh
có thể xuất hiện tự phát, có thể do bình bầu hoặc theo cơ chế đề bạt, bổ nhiệm từ
bên trong hoặc bên ngoài. Xã hội học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, các quá
trình hình thành nhóm, các chuẩn mực và giá trị, đặc biệt là mối quan hệ của nhóm
với các nhóm khác trong hệ thống xã hội.
e) Ý nghĩa của nhóm xã hội
– Nhóm xã hội là chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần cho các thành viên trong xã hội
- Địa vị cấu trúc: là những vị trí theo chiều dọc của tháp phân tầng xã hội. Địa vị
chức năng: là những vị trí cùng hàng trong tháp phân tầng quyền lực nhưng khác
nhau về nhiệm vụ, chức năng.
– Địa vị chính thức và địa vị không chính thức: + Địa vị chính thức: là địa vị được xã hội thừa nhận.
+ Địa vị không chính thức: là địa vị không được xã hội thừa nhận. Lưu ý:
* Khi đề cập tới vị thế không nhất thiết phải gắn với những người có uy tín và địa
vị cao. Vị thế không thuần túy phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của mỗi người về
chính mình. Vị thế của mỗi người cần gắn với tiêu chuẩn khách quan của xã hội.
Vị thế của mỗi người mang tính ổn định, không phụ thuộc đơn giản vào ý kiến
đánh giá hay thay đổi thất thường của những người xung quanh.
Tóm lại: Mỗi vị thế được xác lập trong những mối xã hội. Trong số các vị thế của
cá nhân, vị thế nghề nghiệp là quan hệ quan trọng nhất vì nghề nghiệp là hoạt động
cơ bản nhất trong đời sống xã hội con người. Vị thế xã hội quy định “thế và lực” và
cách ứng xử của cá nhân, nhóm người trong mối liên hệ, quan hệ với người xung quanh
Địa vị xã hội do nhiều yếu tố quy định, từ dòng dõi, sở hữu tài sản, phẩm chất cá
nhân, tôn giáo... gắn với từng giai đoạn lịch sử thì yếu tố đó có vai trò quan trọng,
ảnh hưởng đến địa vị của mỗi cá nhân. Ở nước ta hiện nay, những yếu tố về sự
thành đạt, nỗ lực, phẩm chất của cá nhân có vai trò ảnh hưởng nhiều hơn cả. Vì
vậy, để có địa vị đạt được mỗi cá nhân phải không ngừng rèn đức, luyện tài, nỗ lực
vươn lên để đạt được địa vị xã hội như mong muốn Câu 7: Địa vị xã hội
Khái niệm: Địa vị xã hội là vị trí xã hội nhất định của một cá nhân trong mối
liên hệ xã hội giữa cá nhân đó và xã hội. Nguồn gốc:
+ Địa vị xã hội (vị thế xã hội) được hình thành và tồn tại trong cấu trúc xã hội;
đồng thời, liên quan chặt chẽ với tập hợp xã hội (nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội).
+ Địa vị xã hội vừa do phẩm chất xã hội của bản thân cá nhân quy định; vừa chịu
sự nhận thức, định giá, tác động trực tiếp của các quan hệ xã hội, của xã hội nói
chung, trên cơ sở của một điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, nhất định. Nói cách
khác, địa vị xã hội (của cá nhân – chủ thể xã hội) được xác định trong liên hệ xã
hội và được xã hội thừa nhận. Phân lo i đ a v x hô i:
+ Địa vị sẵn có: là địa vị được quy định theo những cơ sở, điều kiê •n vốn có của cá
nhân mà cá nhân không kiểm soát, tạo dựng được. Địa vị này thường phụ thuô •c
vào lứa tuổi, giới tính, sắc tô •c, nguồn gốc xuất thân, quê quán, điều kiê •n kinh tế – xã hô •i
VD: địa vị “con, cháu” trong gia đinh là địa vị có sẵn từ khi sinh ra, phụ thuô •c vào lứa tuoir, thế hê •
+ Địa vị đạt được: là địa vị được quy định theo phẩm chất, năng lực, trình đô • do cá
nhân lựa chọn, chủ đô •ng, tích cực hoạt đô •ng đạt được và được xã hô •i thừa nhâ •n.
Đó là loại địa vị mà cá nhân kiểm soát được và tự tạo dựng được
VD: cá nhân cố gắng học tâ •p, rèn luyê •n và hoạt đô •ng để trở thành bác sĩ, kĩ sư, giáo viên …. Câu 8: Phân tầng xã hội
Phân tầng là một khái niệm cơ bản của xã hội học. Tuy nhiên, để hiểu được
khái niệm phân tầng xã hội, trước hết chúng ta cần thiết phải nghiên cứu khái niệm tầng xã hội.
Tầng xã hội: Là tổng thể, là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội,
họ giống nhau hay bằng nhau về địa vị kinh tế, chính trị, địa vị xã hội và cả
khả năng thăng tiến cũng như giành được những ân huệ hoặc vị trí cao trong xã hội.
Phân tầng xã hội: Có nhiều quan niệm khác nhau về phân tầng, M.Weber khi
nói về phân tầng đã đưa ra nguyên tắc tiếp cận ba chiều hay ba khía cạnh là
địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội, cấu thành các tầng lớp xã hội.
P. A. Solokhin nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, coi phân tầng xã hội là sự
phân hóa của tổng thể các cá nhân thành những giai cấp trong thang bậc của đẳng
cấp. Phân tầng xã hội thể hiện rõ nhất trong sự tồn tại của tầng lớp cao nhất và tầng lớp thấp nhất.
Tony Bilton cho rằng, phân tầng xã hội là một cơ cấu bất bình đẳng ổn định
giữa các nhóm xã hội và được duy trì bền vững qua các thế hệ. Đồng thời ông cũng
chỉ ra những điều kiện dẫn đến sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các thành
viên hay nhóm xã hội, đó là những cơ hội trong cuộc sống, là địa vị xã hội và sự ảnh hưởng chính trị.
John J. Macionis trong cuốn Xã hội học, coi phân tầng xã hội là đặc điểm xã
hội, không phải đơn thuần là đặc điểm của cá nhân. Phân tầng xã hội là hệ thống
rộng khắp xã hội phân bổ không đều tài nguyên xã hội trong các nhóm người.
Cũng theo John J. Macionis, phân tầng xã hội mang tính phổ biến, gắn bó chặt
chẽ với gia đình và đặc biệt luôn có sự ủng hộ của niềm tin.
Trên cơ sở tập hợp và phân tích chúng ta có thể nói ngắn gọn về phân tầng xã hội như sau:
Phân tầng xã hội là sự phân chia xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa
vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phương cách
sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật
Đặc điểm của phân tầng xã hội:
o Phân tầng xã hội diễn ra ở nhiều khía cạnh như chính trị, kinh tế, địa vị xã hội, học vấn.
o Phân tầng xã hội có tính phổ quát trên phạm vi toàn cầu.
o Nó tồn tại theo lịch sử, theo các thể chế chính trị khác nhau.
o Nó tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng xã hội, có thể tổng hợp thành 2 nguyên nhân chính sau:
o Thứ nhất: do sự tồn tại của hiện tượng bất bình đẳng mang tính cơ cấu
của tất cả các xã hội loài người, trừ giai đoạn đầu của công xã nguyên thủy.
o Thứ hai: do sự phân công lao động xã hội đã dẫn đến sự phân tầng một cách tự nhiên. Câu 9: Cơ động xã hội - Khái niệm:
Cơ động xã hội, còn được gọi là di động xã hội hoặc dịch chuyển xã hội, là một
khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự di chuyển của các cá nhân, gia đình và nhóm
xã hội trong cấu trúc xã hội. xã hội và hệ thống xã hội.
Về bản chất, dịch chuyển xã hội là sự thay đổi vị trí của hệ thống phân tầng xã hội,
vấn đề dịch chuyển xã hội liên quan đến việc cá nhân giành được vị trí và địa vị xã
hội, liên quan đến các điều kiện ảnh hưởng đến tính di động xã hội. thay đổi cơ
cấu xã hội. Nếu phân tầng xã hội là cấu trúc theo chiều dọc của xã hội thì tính di
động xã hội là hành vi và phương thức tạo ra sự thay đổi xã hội, là yếu tố giúp
chúng ta hiểu được xu hướng thay đổi của nó
Các hình thức cơ động xã hội:
+ Cơ động xã hội theo chiều ngang: là sự di chuyển vị trí của một người hoặc một
nhóm người đến một vị trí khác trên cùng một nấc thang trong cơ cấu xã hội (thay
đổi về vai trò, không thay đổi về vị trí). ).
+ Cơ động xã hội theo chiều dọc: là sự di chuyển vị trí của một người hoặc một
nhóm người đến một vị trí khác không cùng tầng với họ. Dịch chuyển xã hội theo
chiều dọc nhấn mạnh sự thay đổi về chất của các cá nhân và nhóm xã hội trong cấu
trúc xã hội, liên quan đến việc thăng chức (thăng chức) hoặc giáng chức (giáng
chức) một cá nhân. hoặc nhóm người.
+ Cơ động xã hội theo cơ cấu: là sự thay đổi tình trạng của một số người do cơ cấu
kinh tế thay đổi. Nó là kết quả của sự thay đổi phân bố địa vị xã hội. Cơ cấu xã
hội di chuyển không tuân theo quy luật địa vị thống trị. Nó xuất hiện trong nhiều
thời đại cách mạng (cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng kinh tế, cách mạng chính trị).
+ Cơ động xã hội chuyển đổi: là sự hoán đổi địa vị cho nhau của một số người ở
các giai tầng xã hội khác nhau, một số người được đề bạt hoặc sắp xếp lại vào vị trí
của những người khác, đồng thời làm thay đổi tính di động xã hội. bởi vì đối với
các vị trí cũ, họ đã bị giáng chức, cách chức hoặc đưa vào thế chỗ của người khác.
Số lượng các kiểu di chuyển xã hội quá độ xảy ra trong xã hội có giai cấp "mở"
nhiều hơn trong xã hội có giai cấp "đóng" xã hội đẳng câps
+ Cơ động xã hội cùng thế hệ: là sự thay đổi nghề nghiệp, nơi ở, địa vị của một cá
nhân hoặc một số người trong suốt cuộc đời của họ.
+ Cơ động xã hội liên thế hệ: là sự dịch chuyển vị trí giữa các thế hệ. Con cái có
thể có địa vị xã hội cao hơn hoặc thấp hơn cha mẹ, quyết định sự kế thừa vị trí xã
hội giữa ông bà, con cái - cha truyền con nối. Khi nghiên cứu dịch chuyển xã hội,
cần làm rõ nguyên nhân và cơ chế của sự thay đổi địa vị xã hội, trong đó phải chú
ý đến địa vị xã hội đã đạt được, còn địa vị xã hội sẵn có chỉ liên quan đến tính di
động xã hội. có thể truy cập được ở một mức độ nhất định. Trên cơ sở đó đưa ra
những dự báo, dự báo, đề xuất….chính sách phù hợp