Đề cương XHH 2019 - đề cương ôn thi trắc nghiệm. 9 chương xã hội học | Học Viện phụ nữ Việt Nam

Đề cương XHH 2019 - đề cương ôn thi trắc nghiệm. 9 chương xã hội học | Học Viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM BỘ CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
(dành cho bậc đào tạo đại học hệ chính quy)
- Tên học phần: Xã hội học đại cương
- Mã học phần: - Số tín chỉ: 2 Hình thức thi: Trắc nghiệm
- Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
- Loại đề: Không được sử dụng tài liệu
I. PHẦN CÂU HỎI
1. Biểu mẫu cho câu hỏi lựa chọn và nhóm câu hỏi
CHƯƠNG 1
1.1Ai là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Xã hội học”?A. Comte
1.2. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), với cách tiếp cận “ đối tượng nghiên cứu của xãvĩ mô”,
hội học là quy luật tổ chức của xã hội và sự biến đổi xã hội
vĩ: H th ng xã h i, c u trúc xã h i là i t ng nghiên c u c a xã đố ượ
hi hc.
1.3. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), với cách tiếp cận “ đối tượng nghiên cứu của xãvi mô”,
hội học là................ hành vi, hành động và tương tác xã hội
vi : Các nhà h i h c theo khuynh h ng này cho r ng hành vi ướ
hay hành ng h i c a con ng i i t ng nghiên c u c a đ ườ đố ượ
hi hc.
Câu 1.4. Theo Giáo trình hội học do Phạm Tất Dong, Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Nội (2010), với cách tiếp cận “tổng hợp”, đối tượng nghiên
cứu của hội học là. :-Xã hội loài người hành vi hội của con người đối tượng
nghiên cứu của xã hội học.
Câu 1.5. Theo Giáo trình hội học do Phạm Tất Dong, Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), đối tượng nghiên cứu củahội học được hiểu là: đối tượng
nghiên cứu của XHH mối quan hệ tương tác về hành vi XH của con người, mối quan
1
Phụ lục 2. Mẫu Biên soạn NHCH
hệ hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên con người với cách nhân,
nhóm, cộng đồng người và một bên là xã hội với tư cách là hệ thống XH, cơ cấu XH Câu
1.6.hội học thuyết gì? khoa học về các quy luật phổ biến của sự phát triển hội
các quy luật ấy trong những điều kiện lịch sử khác nhau.
Câu 1.7. Xã hội học thực nghiệm là gì?Phương pháp nghiên cứu hội học hệ thống
các nguyễn tắc để làm công cụ cho việc phân tích khái quát và nghiên cứu về đời sống xã
hội mã được coi như đối tượng xã hội học. Hoặc theo nghĩa khác có thể hiểu khác có thể
hiểu đó tổng hợp tất cả những ph ươn g phá p , kỹ thuật cách thức nghiên cứu hội
học nhằm làm sáng tỏ bản chất, các đặc trưng, cơ cấu, xu hướng có quy luật của các hiện
tượng và các quá trình xã hội.
Câu 1.8. Xã hội học ứng dụng là gì? Là lĩnh vực xã hội học, cái đã được coi là mặt “thực
tiễn’ của xã hội học. trọng tâm là tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề xã hội .
Câu 1.9. Các chức năng cơ bản của xã hội học? hội học có 3 chức năng cơ bản, Chức
năng nhận thức,chức năng thực tiễn,chức năng tư tưởng
Câu 1.10. Chức năng nhận thức của xã hội học là: cung cấp tri thức khoa học về bản chất
của hiện thực xã hội và con người; phát hiện ra các quy luật, tính quy luật, cơ chế nảy sinh,
vận động và phát triển của c quá trình, hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa
con người và xã hội; xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý thuyết và
phương pháp luận nghiên cứu. Đúng hay sai?
Câu 1.11. Chức năng thực tiễn của xã hội học không chỉ là việc vận dụng quy luật xã hội
trong hoạt động nhận thức hiện thực còn việc giải quyết đúng đắn, kịp thời những
vấn đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện được thực trạng xã hội. Đúng hay sai?
Câu 1.12. Trong chức năngtưởng, Xã hội học mác-xít trang bị thế giới quan khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao lý
tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần cách mạng. Đúng hay sai?
Câu 1.13. Các nhiệm vụ chính của xã hội học? Lý luân, thực nghiêm, ứng dụng.
Nhiệm vụ xã hội học
- nghiên cứu các hình thái biểu hiện và cơ chế hoạt động cử các quy luật hoạt động xã hội
- phục vụ cho công tác t ốt chức và quản lý xã hội một cách trực tiếp và gián tiếp
- tri thức của hội đại cương được xem như một bộ phận của hội chuyên nghành
và kể cả các khoa học khác trong hệ thống khoa học xã hội
- việc vận dụng tổng hợp các kiến thức năng nghiên cứu hội phục vụ cho công
tác quản lý và công tác
- xã hội chung nâng cao chất lượng hiệu quả phục vụ xã họi đối với đời sông thực tiễn
Câu 1.14. Nhiệm vụ nghiên cứu luận của hội học là xây dựng phát triển các hệ
thống các khái niệm, lý thuyết khoa học riêng đặc thù của nó.
Câu 1.15. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm của hội học + Kiểm nghiệm, chứng
minh các giả thuyết khoa học trong nghiên cứu;
2
+ Phát hiện, xây dựng những bằng chứng làm cơ sở cho việc sửa đổi, hoàn thiện các khái
niệm, thuyết phương pháp luận nghiên cứu, kích thích hình thành phát triển
duy khoa học mới;
+ Kích thích và hình thành tư duy thực nghiệm;
+ Hướng đến vạch ra cơ chế, điều kiện hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật
Câu 1.16. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng của xã hội học đề ra các giải pháp vận dụng
những phát hiện của nghiên cứu lý luận và thực tiễn vào thực tiễn nhằm giải quyết những
vấn đề mới.
CHƯƠNG 2
Câu 2.1. Auguste Comte là nhà xã hội học người.NƯỚC PHÁP
Câu 2.2. Phương pháp xã hội học của Auguste Comte, đó là: tĩnh học xã hội và động học
xã hội (social statics and social dynamics)
Câu 2.3. Ai người quan niệm hội gồm hai thành phần: động học hội tĩnh
học xã hội? Auguste Comte
Câu 2.4. Các nội dung về quan niệm của Auguste Comte: Tĩnh học hội Tĩnh học
hội nghiên cứu về trật tự xã hội, cơ cấu xã hội, các thành phần và mối liên hệ của chúng:
đơn vị bản nhất, đẳng nhất của hội chính gia đình ông đưa ra cách giải
quyết nhấn mạnh tới vai trò của nhà nước, yếu tố văn hóa, tinh thần hội. Tĩnh học
hội nghiên cứu xã hội trạng thái tĩnh với các tiêu chí như:cấu xã hội, trật tự xã hội,
mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội. Từ đó cơ cấu xã hội được tạo nên từ các tiểu cơ
cấu hội. Do đó, hiểu cấu hội nắm bắt được các đặc điểm, các thuộc tính các
mối liên hệ của tiểucấu. cấu hội phát triển theo con đường từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp. Cách nhìn này thể hiện quan điểm tiến hóa luận trong nhìn
nhận xã hội của Auguste Conte.
Câu 2.5. Các nội dung về quan niệm của Auguste Comte: Động học xã hội Động học
hội, nghiên cứu các quy luật biến đổi hội trong giữa các hệ thống hội theo thời
gian. Kết quả cuối cùng của mỗi bộ phận nghiên cứu sự xác lập các quy luật tự nhiên
(Natural laws) chung của đời sống hội và thay đổi hội. Việc phát triển của các quy
luật tự nhiên này, dựa vào các tri thức khoa học, cho phép tìm ra những giải pháp cho các
vấn đề trong xã hội, và góp phần làm tiến hóa xã hội và cải thiện xã hội
Câu 2.6: Emile Durkheim là nhà xã hội học nước nào? nước Pháp
Câu 2.7. Điền từ vào chỗ trống:Emile Durkheim người đặt nền móng xây dựng chủ
nghĩa chức năng và chủ nghĩa cơ cấu ; người đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn
xã hội học và nhân chủng học.
Câu 2.8. Quan niệm của Emile Durkheim về hội học: chủ yếu xoay quanh các vấn đề
giữa xã hội và con người
Câu 2.9. Theo quan điểm của Emile Durkheim, sự kiện xã hội được hiểu theo nghĩa nào?
Câu 2.10. Theo quan điểm của Emile Durkheim, sự kiện xã hội là: những thứ bên ngoài cá
nhân, các nhân phải học tập, tiếp thu, chia sẻ tuân thủ các chuẩn mực giá trị; cái
3
chung đối với nhiều nhân, được cộng đồng hội cùng chia sẻ chấp nhận; sức
mạnh kiểm soát, hạn chế, cưỡng chế hành động và hành vi của cá nhân. Đúng hay sai?
Câu 2.11. Theo Emile Durkheim, đoàn kết hữu đoàn kết hội dựa trên sự thuần
nhất, đơn điệu của các giá trị niềm tin, đó các nhân gắn với nhau bởi chuẩn
mực xã hội, luật pháp mang tính cưỡng chế, sức mạnh của ý chí tập thể có thể chi phối và
điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của cá nhân. Đúng hay sai?
Câu 2.12. Theo Emile Durkheim? Đoàn kết học kiểu đoàn kết hội dựa trên sự
phong phú, đa dạng của các mối liên hệ, tương tác giữa các nhân các bộ phận cấu
thành xã hội. Đúng hay sai?
Câu 2.13. Max Weber là nhà xã hội học người nước nào? nước Đức..
Câu 2.14. Theo Max Weber, đối tượng nghiên cứu của hội học là gì? l à hành động xã
hội.
Câu 2.15. Các nội dung về quan niệm hội học của Max Weber: : hội học khoa
học có nhiệm vụ giải, tức là giải nghĩa, thông hiểu động cơ, ý nghĩa của hành động
hội.
Câu 2.16. Trình bày các nội dung của các loại hành động hội?
Hành động duy - truyền thống tuân th theo nh ng thói quen, nghi l ,
phong t c t p quán. loại hành động tuân thủ theo những thói quen, nghi lễ,
phong tục, tập quán đã được truyền lại từ đời này sang đời khác
Hành động duy lý giá trị đ đượ c thc hi n vì b n thân hành đng (mc ích t
thân). Là loại hành động nhằm vào những mục đích mà hiện tượng bên ngoài cho rằng
phi nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý.
Hành động duy cảm (xúc c m): do các tr ng thái xúc c m hay tình c m b t phát gây
ra, không có s cân nh c, xem xét, phân tích. ằố hành động do các trạng thái xúc cảm
hoặc tình cảm bột phát gây ra mà không sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ
giữa công cụ, phương tiên và mục đích hành động.
Hành động duy lý - công cụ
thc hi n cân nh c, tính toán, l a ch n công c , ph ng ti n, m c ích sao cho ươ đ
hi ).u qu nh t (hành ng kinh t đ hành động được thực hiện với sự cân nhắc, tính
toán lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất.
Câu 2.17.hội học phần lớn tập trung nghiên cứu loại hành động hội nào của Max
Weber? .Loại Hành vi xã hội , tức là loại hành vi có ý thức
CHƯƠNG 3
Câu 3.1. Thế nào là đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu?
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: hội họckhoa học về các quy luật phát triển của các
hệ thốnghội có tính chất tổng thể (toànhội) cũng như bộ phận. Xã hội học nghiên
cứu mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượnghội khác nhau nghiên cứu những quy
luật phổ biến trong hành động xã hội của con người”.
4
Nói một cách khác, xã hội học là một môn khoa học về các quy luật phổ biến và đặc thù
của shoạt động phát triển của các hình thức biểu hiện các quy luật ; trong đó, các
hoạt động của các cá nhân, các tập đoàn xã hội, các giai cấp, các dân tộc được thể hiện.
Các tập đoàn người các nhóm xã hội các thiết chế các quá trình xã hội mà chứa đựng vấn
đề xã hội cần nghiên cứu thì đó là KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU: quy về thời gian không gian của các cuộc nghiên
cứu
Câu 3.2. Để xác định được mục đích của một nghiên cứu, người nghiên cứu cần phải trả
lời được câu hỏi nào? Trả lời 2 câu hỏi chính:mục tiêu nghiên cứu là jlàm thế nào để
viết mục tiêu nghiên cứu
Câu 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu là gì? nh ng công vi c c th , chi ti t mà các b n ếế
cầần th c hi n trong quá trình nghiên c u tài t c m c tiêu ra ban đếầ đ đ đượ đếầ
đầầu. Nhi m v nghiên c u s ẽẽ đ ược viếế ầầ đầầt ph n m u c a bài nghiên c u,
th u,ường sau ph n m c tiêu nghiên c u. Thông qua nhi m v nghiên c ầầ
mc đích nghiên c u s ẽẽ được c th hóa, rõ ràng h n. ơ
Câu 3.4. Thế nào bảng hỏi? một tập hợp câu hỏi được sắp xếp một nguyên tắc nhất
định mà qua đó người đọc thể hiện quan điểm của mình về chủ thể nghiên cứu
Sự thể hiện giải quyết mục tiêu nghiên cứu vai trò của bảng hỏi
Một công cụ đó thu thập thông tin nghiên cứu
Câu 3.5. Thế nào câu hỏi đóng, câu hỏi mở câu hỏi hỗn hợp?câu hỏi hỗn hợp gồm
câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
Câu hỏi đóng Câu hỏi mở
Câu hỏi đóng đơn giản; hai phương
án trả lời có hoặc không
Câu hỏi tuyển nhiều phương án trả
lời chọn 1
Câu hỏi đóng bội lựa chọn nhiều
phương án trả lời
những câu hỏi không sẵn các
phương án trở lời từ trước. Nhà nghiên
cứu chỉ đưa ra các câu hỏi còn nội dung
câu trả lời hoàn toàn tùy thuộc vào
người được hỏi
Câu 3.6. Hãy cho biết thế nào là: Câu hỏi đóng đơn giản, câu hỏi đóng tuyển, câu hỏi
đóng bội CHỈ 1 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG HOẠC SAI CÂU HỎI ĐÓNG
TUYỂN NHIỀU PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI NHƯNG CHỈ MỘT PHƯƠNG
ÁN TRẢ LỜI
5
Câu 3.7. Thế nào là nghiên cứu tổng thể, nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu chọn mẫu?
Tổng thể bao nhiêu cái thì tiến hành tất cả các mẫu , nghiên cứu nhặt ra một hai hai
trường hợp , nghiên cứu chọn mẫu lựa chọn mẫu để nghiên cứu
Câu 3.8.Hãy trình bày phương pháp quan sát, phương pháp thu thập thông tin bằng bảng
hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu?
Phương pháp phỏng vấn: một trong những phương pháp trọng trong nhiên cứu hội
học thực nghiệm. phương pháp thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm
hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người hỏi trên cơ sỏ đề tài và mục tiêu nghiên cứu.
Bố cục bảng hỏi:
Phần 1 phần mở đầu( tên bảng hỏi lời giới thiệu của cơ quan nghiên cứu)
Phần 2 : phần nội dung ( nhằm thu thập thông tin chủ yếu của đề tài)
Phần 3: phần kết luận( các câu hỏi nhằm đi ra khỏi cuộc tiếp xúc)
CHƯƠNG 4
Câu 4.1. Theo Giáo trình hội học do Phạm Tất Dong, Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hành động xã hội theo quan niệm của Max Weber
: Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB. Đại
học Quốc gia Nội (2010), nh động hội theo quan niệm của Max Weber : Một
nh vi mà chủ thế gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định. “Động cơ” bên trong của chủ thể là
nguyên nhân của hành động. Như vậy, nhà nghiên cứu thnghiên cứu yếu tố chủ quan
thúc đẩy hành động.
Câu 4.2. Vấn đề được coi là cơ bản nhất của hành động xã hội đósự tham gia của yếu
tố nào? Qua 3 thành tố: động cơ, mục đích,nhu cầu
Câu 4.3. Hành động vật lý - bản năng có sự chi phối của ý thức không?
Câu 4.4. Hành động vật - bản năng bị đối chiếu với giá trị, chuẩn mực hội
không?
Câu 4.5. Hành động xã hội mang tính.CHỦ QUAN
Câu 4.6. Hành động xã hội có bị đối chiếu với giá trị, chuẩn mực xã hội không?
Câu 4.7. Thành phần của hành động xã hội bao gồm những gì?
Động cơ & mục đích của hành động. Nhu cầu của chủ thể tạo ra động cơ hành động
- Chủ thể tạo nên hành động (cá nhân, nhóm, cộng đồng)
- Các điều kiện khác (thời gian, không gian, địa điểm….)
6
Câu 4.8. Chủ thể của hành động hội bao gồm: Chủ thể khi một người,
có khi là một số người
Câu 4.9. Mối liên hệ hữu giữa các thành tố trong cấu trúc của hành động xã hội được
biểu diễn theo mô hình như thế nào?
Mô hình thành tố trong cơ cấu xã hội hoàn hành:
-nhu cầu
-động cơ
-chủ thể
-cơ cấu hành động
-mục đích
Câu 4.10. Quá trình nàomột trong những yếu tố quy định hành động xã hội? HỘI
HÓA
Câu 4.11. Nếu không có hành động xã hội thì tương tác xã hội có xảy ra không?
Câu 4.12. Hiểu theo nghĩa rộng khi phân tích tương táchội, đó là: Tương tác hội
được xem là quá tình tiến hành các hành vi và hành động trong quá trình trao đổi
giữa chủ thể này với chủ thể khác. Tương tác xã hội là hình thức giao tiếp xã hội
hay trao đổi giữa nhân VỚỊ cộng đồng trong đó mối quan hệ qua lại của
chúng được thực hiện. Nhờ có sự tác động qua lại giữa cá nhân, đoàn thể, cộng
đồng mới tồn tại và hoạt động.
Câu 4.13. Bất kỳ lúc nào, kết quả của tương tác xã hội cũng đạt được sự hợp tác và đồng
tình. Đúng hay sai?
Câu 4.14. Yếu tố bản quyết định mức độ thích ứng giữa các chủ thể hành động trong
tương tác hội, đó là:Mức độ khác nhau của hệ giá trị- một trong Những đặc thù của
các chủ thể hành động trong tương tác xã hội.
Câu 4.15. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà hầu như
không biến đổi thì
Câu 4.16. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn biến đổi
ít
Câu 4.17. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi
nhiều thì
Câu 4.18. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi
hoàn toàn thì biến đổi gần như hoàn toàn.
7
Câu 4.19. Một trong những luận điểm trung tâm của lý thuyết tương tác biểu trưng, đó là:
Các cá nhân trong quá trình tương tác qua lại với nhau không phản ứng đới với các hành
động trực tiếp của người khác mà” đọc” và giải thích chúng
Để hiểu ý ngh ĩa những hành động cử chỉ của người khác thì cần đặt mình vào vị trí người
đó
Câu 4.20. Theo lý thuyết tương tác biểu trưng, một biểu tượng tương tác được hình thành
theo trình tự nào? CÁC NHÂN TỰ Ý THỨC MỘT HÀNH ĐỘNG CHỮ VIẾT,..
( TỰ Ý THỨC VỀ NÓ) => GẮN MỘT Ý NGHĨA NÀO ĐÓ=> ĐƯỢC ĐÔNG ĐẢO
MỌI NGƯỜI THỪA NHẬN=> ĐƯỢC TRỞ THÀNH MỘT BIỂU TƯỢNG
Câu 4.21. Quan hệ hội được hình thành từ..trên những tương tác hội ổn đinh lặp
lại,..các tương tác này còn có mang những đựuc trưng khác nhau và qua đó tạo ra các loại
quan hệ xã hội khác nhau.
CHƯƠNG 5
Câu 5.2. Để điều chỉnh những sự khác biệt giữa các nhóm, giai cấp cần phải dùng các.CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI.
Câu 5.3. Các cá nhân tiếp nhận được cơ chế kiểm soát xã hội thông qua quá trình XÃ HỘI HÓA
Câu 5.4. Theo Parson, kiểm soát xã hội có mấy công cụ chính? 3 công cụ chính:
1. Sự cô lập hoàn toàn
2. Sự hạn chế giao tiếp, quản chế.
3. Sự cải tạo, phục hồi.
Câu 5.5. Theo Fichter (1971), thiết chế hội chính một tập hợp các khuôn mẫuc phong
được đa số chấp nhận nhằm thỏa mãn cơ bản của nhóm xã hội.1 nhu cầu
Câu 5.6. Theo Lenski (1970), có mấy nhu cầu xã hội cơ bản? 6
Theo Lenski Lenski (1970) cho rằng: trong đời sống hội bao giời cũng những
nhu cầu bản việc thỏa mãn giữa chúng ý nghĩa sống còn đối với bản thân
hội, cụ thể như: nhu cầu giao tiếp giữa các thành viên, nhu cầu sản xuất và sản phẩm dịch
vụ, nhu cầu phân phối các sản phẩm và dịch vụ hàng, nhu cầu bảo vệ các thành viên khỏi
thiên tai, bệnh tật những nguy hiểm khác nhu cầu; ; nhu cầu thay thế các thành viên
kiểm soát các hành vi của các thành viên. Việc thỏa mãn các nhu cầu trên tạo thành các
thiết chế xã hội cơ bản.
Câu 5.7. Thiết chế xã hội có mấy đặc trưng? 6
1. Mỗi thiết chế đều mục đích nhằm thoả mãn những nhu cầu hội, mang tính khách
quan,
2. Thiết chế được tổ chức thành cơ cấu
8
3. Mỗi TCXH có một đối tượng riêng để hướng tới nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội
4. Các quan hệ thiết lập trong thiết chế tỏ ra khá bền vững
5. Khi sự thay đổi trong thiết chế thể đưa đến sự thay đổi đáng kể các lĩnh vực
khác.
6. Mỗi thiết chế tự nó cấu trúcmức cao và được tổ chức xung quanh hệ thống các giá trị
,chuẩn mực, quy tắc, các khuôn mẫu được xã hội thừa nhận .
Đặc điểm của thiết chế:
Thiết chế tính bền vững tương đối thường biến đổi chậm. Do thiết chế được hình
thành trên sở một hệ thống các giá trị , chuẩn mực lâu đời và khá bền vững . Bởi vậy
khi đã tạo thành khuôn mẫu hành vi trong thiết chế xã hội thì nó khó thay đổi .
Mỗi thiết chế có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ nhằm đáp ứng các nhu cầuhội
chuyên biệt liên quan tới đối tượng đó
Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau . Khi sự thay đổi về cơ cấu hay khuôn
mẫu hành vi của một thiết chế hội nào đó thì thường kéo theo sự thay đổi của các
thiết chế khác
Các thiết chế xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề hội chủ yếu. Bất cứ
sự đổ vỡ nào đó của thiết chế xã hội cũng trở thành những văn đề xã hội nghiêm trọng
5 thiết ch ế xã hội
Câu 5.8. Theo Giáo trình hội học do Phạm Tất Dong, Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Nội (2010), các thông s bản nhất của nhóm gì? Thành phần, cấu
trúc, các quá trình của nhóm, chuẩn mực và giá trị nhóm.
Câu 5.9. Tổ chức xã hội được phân loại thành: 4 loại.
Các nhóm Quyền uy
Hiệp hội Tự nguyện
Tổ chức khu biệt
Tổ chức quan liêu.
Câu 5.10. Các cơ chế đảm bảo cho trật tự xã hội là các thiết chế xã hội.
Câu 5.11. Trạng thái hoàn toàn đối lập với trật tự là ?xung đột
Câu 5.12. Điền vào dấu “...”: kiểm soát xã hội tạo ra những điều kiệntrật tự hộicủa
cho sự bền vững đồng thời duy trì sự ổn định và trật tự xã hội.
Câu 5.14. Thiết chế xã hội có hai chức năng cơ bản là..
Chức năng quản : nhằm khuyến khích , điều chỉnh , điều hòa hành vi của con người
cho phù hợp với quy phạm và chuẩn mực của thiết chế .
Chức năng kiểm soát : nhằm ngăn chặn , giám sát , thậm chí trừng phạt những hành vi sai
lệch so với các chuẩn mực , đòi hỏi của thiết chế hoặc không chịu tuân thủ thiết chế .
9
Chức năng điều hòa xã hội
Chức năng kiểm soát xã hội
Câu 5.15. Trật tự hội khái niệm chỉ sự hoạt động... ..của các thànhổn định hài hòa
phần trong cơ cấu xã hội.
Câu 5.16. Luận điểm “Trật tự hội được thiết lập khi nhóm hội quyền lực, sức
mạnh phù hợp để duy trì vị trí thống trị của mình và nhóm bị thống trị phải chấp nhận địa
vị phụ thuộc” là của lý thuyết nào? LUẬT THUYẾT SUNG ĐỘT
Câu 5.17. Luận điểm “Mỗi thành phần sẽ có những chức năng đặc thù và chúng phù hợp
với nhau, nên có thể phối hợp với nhau một cách hài hòa để phục vụ cho việc ổn định của
toàn xã hội” là của lý thuyết nào? LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG
Câu 5.18. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Kiểm soát xã hội là sự bố trí. CHẨN MỰC CÁC
CHẾ TÀIể ép buộc việc thực hiện chúng.
Câu 5.19. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Nội (2010), Tổ chức hội chính một ……tập hơp liên
kết…… các quan hệ, tập hợp liên kết nhân o đó để đạt được một mục đích nhất
định.
Câu 5.20. Sự phân biệt các loại thiết chế xã hội căn cứ vào ba đặc điểm chính, đó là
Tính phổ quát của thiết chế
Sự cần thiết của thiết chế
Tầm quan trọng của thiết chế.
CHƯƠNG 6
Câu 6.1. cấu hội hình của các (1) giữa các .cơMỚI LIÊN HỆ HỆ THỐNG
bản trong một hệ thống xã hội.
Câu 6.2. Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là là vị trí vai tò nhóm và các
thiết chế,..
Câu 6.3. Một số địa vị được quy định cho chúng ta bởi nhóm của chúng ta hoặc hội
được gọi là cơ cấu xã hội
Câu 6.4. “Thế hệ con cái có địa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với địa vị của thế hệ cha mẹ
của họ” là hình thức di động xã hội nào?di động giữa các thế hệ
10
| 1/16

Preview text:

Phụ lục 2. Mẫu Biên soạn NHCH
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
BỘ CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
(dành cho bậc đào tạo đại học hệ chính quy)
- Tên học phần: Xã hội học đại cương - Mã học phần: - Số tín chỉ: 2
Hình thức thi: Trắc nghiệm
- Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
- Loại đề: Không được sử dụng tài liệu I. PHẦN CÂU HỎI
1. Biểu mẫu cho câu hỏi lựa chọn và nhóm câu hỏi CHƯƠNG 1
1.1Ai là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Xã hội học”?A. Comte
1.2. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010),
với cách tiếp cận “vĩ mô”, đối tượng nghiên cứu của xã
hội học là quy luật tổ chức của xã hội và sự biến đổi xã hội
vĩ mô: Hệ thố ng xã hội, cấ u trúc xã hội là đố i tượng nghiên cứu của xã hội học.
1.3. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010),
với cách tiếp cận “vi mô”, đối tượng nghiên cứu của xã
hội học là................ hành vi, hành động và tương tác xã hội
vi mô: Các nhà Xã hội học theo khuynh hướng này cho rằ ng hành vi
hay hành động xã hội của con người là đố i tượng nghiên cứu của xã hội học.
Câu 1.4. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010),
với cách tiếp cận “tổng hợp”, đối tượng nghiên
cứu của xã hội học là. :-Xã hội loài người và hành vi xã hội của con người là đối tượng
nghiên cứu của xã hội học.
Câu 1.5. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010)
, đối tượng nghiên cứu của xã hội học được hiểu là: đối tượng
nghiên cứu của XHH là mối quan hệ tương tác về hành vi XH của con người, mối quan 1
hệ hữu cơ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên là con người với tư cách là cá nhân,
nhóm, cộng đồng người và một bên là xã hội với tư
cách là hệ thống XH, cơ cấu XH Câu
1.6. Xã hội học lý thuyết là gì?là khoa học về các quy luật phổ biến của sự phát triển xã hội và
các quy luật ấy trong những điều kiện lịch sử khác nhau.
Câu 1.7. Xã hội học thực nghiệm là gì?Phương pháp nghiên cứu xã hội học là hệ thống
các nguyễn tắc để làm công cụ cho việc phân tích khái quát và nghiên cứu về đời sống xã
hội mã được coi như đối tượng xã hội học. Hoặc theo nghĩa khác có thể hiểu khác có thể hiểu
đó là tổng hợp tất cả những ph ươn g
phá p , kỹ thuật và cách thức nghiên cứu xã hội
học nhằm làm sáng tỏ bản chất, các đặc trưng, cơ cấu, xu hướng có quy luật của các hiện
tượng và các quá trình xã hội.
Câu 1.8. Xã hội học ứng dụng là gì? Là lĩnh vực xã hội học, cái đã được coi là mặt “thực
tiễn’ của xã hội học. trọng tâm là tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề xã hội .
Câu 1.9. Các chức năng cơ bản của xã hội học? Xã
hội học có 3 chức năng cơ bản, Chức
năng nhận thức,chức năng thực tiễn,chức năng tư tưởng
Câu 1.10. Chức năng nhận thức của xã hội học là: cung cấp tri thức khoa học về bản chất
của hiện thực xã hội và con người; phát hiện ra các quy luật, tính quy luật, cơ chế nảy sinh,
vận động và phát triển của các quá trình, hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa
con người và xã hội; xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý thuyết và
phương pháp luận nghiên cứu. Đúng hay sai?
Câu 1.11. Chức năng thực tiễn của xã hội học không chỉ là việc vận dụng quy luật xã hội
trong hoạt động nhận thức hiện thực mà còn là việc giải quyết đúng đắn, kịp thời những
vấn đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện được thực trạng xã hội. Đúng hay sai?
Câu 1.12. Trong chức năng tư tưởng, Xã hội học mác-xít trang bị thế giới quan khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao lý
tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần cách mạng. Đúng hay sai?
Câu 1.13. Các nhiệm vụ chính của xã hội học? Lý luân, thực nghiêm, ứng dụng. Nhiệm vụ xã hội học
- nghiên cứu các hình thái biểu hiện và cơ chế hoạt động cử các quy luật hoạt động xã hội - phục vụ cho công tác t ốt
chức và quản lý xã hội một cách trực tiếp và gián tiếp
- tri thức của xã hội đại cương được xem như là một bộ phận của xã hội chuyên nghành
và kể cả các khoa học khác trong hệ thống khoa học xã hội
- việc vận dụng tổng hợp các kiến thức và kĩ năng nghiên cứu xã hội phục vụ cho công
tác quản lý và công tác
- xã hội chung nâng cao chất lượng hiệu quả phục vụ xã họi đối với đời sông thực tiễn
Câu 1.14. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận của xã hội học là xây dựng và phát triển các hệ
thống các khái niệm, lý thuyết khoa học riêng đặc thù của nó.
Câu 1.15. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm của xã hội học là+ Kiểm nghiệm, chứng
minh các giả thuyết khoa học trong nghiên cứu; 2
+ Phát hiện, xây dựng những bằng chứng làm cơ sở cho việc sửa đổi, hoàn thiện các khái
niệm, lí thuyết và phương pháp luận nghiên cứu, kích thích hình thành và phát triển tư duy khoa học mới;
+ Kích thích và hình thành tư duy thực nghiệm;
+ Hướng đến vạch ra cơ chế, điều kiện hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật
Câu 1.16. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng của xã hội học là đề ra các giải pháp vận dụng
những phát hiện của nghiên cứu lý luận và thực tiễn vào thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mới. CHƯƠNG 2
Câu 2.1. Auguste Comte là nhà xã hội học người.NƯỚC PHÁP
Câu 2.2. Phương pháp xã hội học của Auguste Comte, đó là: tĩnh học xã hội và động học
xã hội (social statics and social dynamics)
Câu 2.3. Ai là người quan niệm xã hội gồm có hai thành phần: động học xã hội và tĩnh học xã hội? Auguste Comte
Câu 2.4. Các nội dung về quan niệm Tĩnh học xã hội của Auguste Comte: Tĩnh học xã
hội nghiên cứu về trật tự xã hội, cơ cấu xã hội, các thành phần và mối liên hệ của chúng:
đơn vị cơ bản nhất, sơ đẳng nhất của xã hội chính là gia đình và ông đưa ra cách giải
quyết nhấn mạnh tới vai trò của nhà nước, yếu tố văn hóa, tinh thần xã hội. Tĩnh học xã
hội nghiên cứu xã hội ở trạng thái tĩnh với các tiêu chí như: cơ cấu xã hội, trật tự xã hội,
mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội. Từ đó cơ cấu xã hội được tạo nên từ các tiểu cơ
cấu xã hội. Do đó, hiểu cơ cấu xã hội là nắm bắt được các đặc điểm, các thuộc tính các
mối liên hệ của tiểu cơ cấu. Cơ cấu xã hội phát triển theo con đường từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp. Cách nhìn này thể hiện rõ quan điểm tiến hóa luận trong nhìn
nhận xã hội của Auguste Conte.
Câu 2.5. Các nội dung về quan niệm Động học xã hội của Auguste Comte: Động học xã
hội, nghiên cứu các quy luật biến đổi xã hội trong và giữa các hệ thống xã hội theo thời
gian. Kết quả cuối cùng của mỗi bộ phận nghiên cứu là sự xác lập các quy luật tự nhiên
(Natural laws) chung của đời sống xã hội và thay đổi xã hội. Việc phát triển của các quy
luật tự nhiên này, dựa vào các tri thức khoa học, cho phép tìm ra những giải pháp cho các
vấn đề trong xã hội, và góp phần làm tiến hóa xã hội và cải thiện xã hội
Câu 2.6: Emile Durkheim là nhà xã hội học nước nào? nước Pháp
Câu 2.7. Điền từ vào chỗ trống: “Emile Durkheim là người đặt nền móng xây dựng chủ
nghĩa chức năng và chủ nghĩa cơ cấu ; người đã góp công lớn trong sự hình thành bộ môn
xã hội học và nhân chủng học.”
Câu 2.8. Quan niệm của Emile Durkheim về xã hội học: chủ
yếu xoay quanh các vấn đề
giữa xã hội và con người
Câu 2.9. Theo quan điểm của Emile Durkheim, sự kiện xã hội được hiểu theo nghĩa nào?
Câu 2.10. Theo quan điểm của Emile Durkheim, sự kiện xã hội là: những thứ bên ngoài cá
nhân, các cá nhân phải học tập, tiếp thu, chia sẻ và tuân thủ các chuẩn mực giá trị; cái 3
chung đối với nhiều cá nhân, được cộng đồng xã hội cùng chia sẻ và chấp nhận; có sức
mạnh kiểm soát, hạn chế, cưỡng chế hành động và hành vi của cá nhân. Đúng hay sai?
Câu 2.11. Theo Emile Durkheim, đoàn kết hữu cơ là đoàn kết xã hội dựa trên sự thuần
nhất, đơn điệu của các giá trị và niềm tin, ở đó các cá nhân gắn bó với nhau bởi chuẩn
mực xã hội, luật pháp mang tính cưỡng chế, sức mạnh của ý chí tập thể có thể chi phối và
điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của cá nhân. Đúng hay sai?
Câu 2.12. Theo Emile Durkheim? Đoàn kết cơ học là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự
phong phú, đa dạng của các mối liên hệ, tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu
thành xã hội. Đúng hay sai?
Câu 2.13. Max Weber là nhà xã hội học người nước nào? nước Đức..
Câu 2.14. Theo Max Weber, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là gì? là hành động xã hội.
Câu 2.15. Các nội dung về quan niệm xã hội học của Max Weber: : Xã hội học là khoa
học có nhiệm vụ lý giải, tức là giải nghĩa, thông hiểu động cơ, ý nghĩa của hành động xã hội.
Câu 2.16. Trình bày các nội dung của các loại hành động xã hội?
Hành động duy lý - truyền thống tuân thủ theo những thói quen, nghi lễ ,
phong tục tập quán. Là loại hành động tuân thủ theo những thói quen, nghi lễ,
phong tục, tập quán đã được truyền lại từ đời này sang đời khác
Hành động duy lý giá trị được thực hiện vì bản thân hành động (mục đích tự
thân). Là loại hành động nhằm vào những mục đích mà hiện tượng bên ngoài cho rằng
phi lý nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý.
Hành động duy cảm (xúc cảm): do các trạng thái xúc cảm hay tình cảm bột phát gây
ra, không có sự cân nhằốc, xem xét, phân tích. Là hành động do các trạng thái xúc cảm
hoặc tình cảm bột phát gây ra mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ
giữa công cụ, phương tiên và mục đích hành động.
Hành động duy lý - công cụ
thực hiện có cân nhằ c, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho
hiệu quả nhấ t (hành động kinh tễ ). Là hành động được thực hiện với sự cân nhắc, tính
toán lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất.
Câu 2.17. Xã hội học phần lớn tập trung nghiên cứu loại hành động xã hội nào của Max
Weber? Loại Hành vi xã hội , tức là loại hành vi có ý thức. CHƯƠNG 3
Câu 3.1. Thế nào là đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu?
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Xã hội học là khoa học về các quy luật phát triển của các
hệ thống xã hội có tính chất tổng thể (toàn xã hội) cũng như bộ phận. Xã hội học nghiên
cứu mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng xã hội khác nhau và nghiên cứu những quy
luật phổ biến trong hành động xã hội của con người”. 4
Nói một cách khác, xã hội học là một môn khoa học về các quy luật phổ biến và đặc thù
của sự hoạt động và phát triển của các hình thức biểu hiện các quy luật ; trong đó, các
hoạt động của các cá nhân, các tập đoàn xã hội, các giai cấp, các dân tộc được thể hiện.
Các tập đoàn người các nhóm xã hội các thiết chế các quá trình xã hội mà chứa đựng vấn
đề xã hội cần nghiên cứu thì đó là KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU: là quy mô về thời gian và không gian của các cuộc nghiên cứu
Câu 3.2. Để xác định được mục đích của một nghiên cứu, người nghiên cứu cần phải trả
lời được câu hỏi nào? Trả lời 2 câu hỏi chính:mục tiêu nghiên cứu là j và làm thế nào để
viết mục tiêu nghiên cứu
Câu 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu là gì? là những công vi c ệ cụ thể, chi ti t ếế mà các bạn
cầần thực hi n tro ệ
ng quá trình nghiên cứu đếầ tài đđạt được mục tiêu ra đếầ ban đầầu. Nhi m
ệ vụ nghiên cứu sẽẽ được viếế ở ầầ đầầ t ph n mở
u của bài nghiên cứu, thường ở sau ph n
ầầ mục tiêu nghiên cứu. Thông qua nhi m ệ vụ nghiên cứu,
mục đích nghiên cứu s
ẽẽ được cụ thể hóa, rõ ràng hơn.
Câu 3.4. Thế nào là bảng hỏi? một tập hợp câu hỏi được sắp xếp một nguyên tắc nhất
định mà qua đó người đọc thể hiện quan điểm của mình về chủ thể nghiên cứu
Sự thể hiện giải quyết mục tiêu nghiên cứu vai trò của bảng hỏi
Một công cụ đó thu thập thông tin nghiên cứu
Câu 3.5. Thế nào là câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi hỗn hợp?câu hỏi hỗn hợp gồm
câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Câu hỏi đóng Câu hỏi mở
Câu hỏi đóng đơn giản; có hai phương Là những câu hỏi mà không có sẵn các
án trả lời có hoặc không

phương án trở lời từ trước. Nhà nghiên
Câu hỏi tuyển có nhiều phương án trả cứu chỉ đưa ra các câu hỏi còn nội dung lời chọn 1
câu trả lời hoàn toàn tùy thuộc vào người được hỏi
Câu hỏi đóng bội lựa chọn nhiều phương án trả lời
Câu 3.6. Hãy cho biết thế nào là: Câu hỏi đóng đơn giản, câu hỏi đóng tuyển, câu hỏi
đóng bội CHỈ CÓ 1 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG HOẠC SAI CÂU HỎI ĐÓNG
TUYỂN MÀ CÓ NHIỀU PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI NHƯNG CHỈ CÓ MỘT PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 5
Câu 3.7. Thế nào là nghiên cứu tổng thể, nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu chọn mẫu?
Tổng thể có bao nhiêu cái thì tiến hành tất cả các mẫu , nghiên cứu nhặt ra một hai hai
trường hợp , nghiên cứu chọn mẫu lựa chọn mẫu để nghiên cứu
Câu 3.8.Hãy trình bày phương pháp quan sát, phương pháp thu thập thông tin bằng bảng
hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu?
Phương pháp phỏng vấn: là một trong những phương pháp trọng trong nhiên cứu xã hội
học thực nghiệm. là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm lý xã
hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người hỏi trên cơ sỏ đề tài và mục tiêu nghiên cứu. Bố cục bảng hỏi:
Phần 1 phần mở đầu( tên bảng hỏi lời giới thiệu của cơ quan nghiên cứu)
Phần 2 : phần nội dung ( nhằm thu thập thông tin chủ yếu của đề tài)
Phần 3: phần kết luận( các câu hỏi nhằm đi ra khỏi cuộc tiếp xúc) CHƯƠNG 4
Câu 4.1. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010)
, Hành động xã hội theo quan niệm của Max Weber
là: Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB. Đại
học Quốc gia Hà Nội (2010), Hành động xã hội theo quan niệm của Max Weber là: Một
hành vi mà chủ thế gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định. “Động cơ” bên trong của chủ thể là
nguyên nhân của hành động. Như vậy, nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu yếu tố chủ quan thúc đẩy hành động.
Câu 4.2. Vấn đề được coi là cơ bản nhất của hành động xã hội đó là sự tham gia của yếu
tố nào? Qua 3 thành tố: động cơ, mục đích,nhu cầu
Câu 4.3. Hành động vật lý - bản năng có sự chi phối của ý thức không?
Câu 4.4. Hành động vật lý - bản năng có bị đối chiếu với giá trị, chuẩn mực xã hội không?
Câu 4.5. Hành động xã hội mang tính.CHỦ QUAN
Câu 4.6. Hành động xã hội có bị đối chiếu với giá trị, chuẩn mực xã hội không? CÓ
Câu 4.7. Thành phần của hành động xã hội bao gồm những gì?
Động cơ & mục đích của hành động. Nhu cầu
của chủ thể tạo ra động cơ hành động
- Chủ thể tạo nên hành động (cá nh ân, nhóm, cộng đồng)
- Các điều kiện khác (thời gian, không gian , địa điểm….) 6
Câu 4.8. Chủ thể của hành động xã hội bao gồm: Chủ thể có khi là một người,
có khi là một số người
Câu 4.9. Mối liên hệ hữu cơ giữa các thành tố trong cấu trúc của hành động xã hội được
biểu diễn theo mô hình như thế nào?
Mô hình thành tố trong cơ cấu xã hội hoàn hành: -nhu cầu -động cơ -chủ thể -cơ cấu hành động -mục đích
Câu 4.10. Quá trình nào là một trong những yếu tố quy định hành động xã hội? XÃ HỘI HÓA
Câu 4.11. Nếu không có hành động xã hội thì tương tác xã hội có xảy ra không?
Câu 4.12. Hiểu theo nghĩa rộng khi phân tích tương tác xã hội, đó là: Tương tác xã hội
được xem là quá tình tiến hành các hành vi và hành động trong quá trình trao đổi
giữa chủ thể này với chủ thể khác. Tương tác xã hội là hình thức giao tiếp xã hội
hay trao đổi giữa cá nhân VỚỊ cộng đồng trong đó mối quan hệ qua lại của
chúng được thực hiện. Nhờ có sự tác động qua lại giữa cá nhân, đoàn thể, cộng
đồng mới tồn tại và hoạt động.
Câu 4.13. Bất kỳ lúc nào, kết quả của tương tác xã hội cũng đạt được sự hợp tác và đồng tình. Đúng hay sai?
Câu 4.14. Yếu tố cơ bản quyết định mức độ thích ứng giữa các chủ thể hành động trong
tương tác xã hội, đó là:Mức độ khác nhau của hệ giá trị- một trong Những đặc thù của
các chủ thể hành động trong tương tác xã hội.
Câu 4.15. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà hầu như không biến đổi thì
Câu 4.16. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi ít
Câu 4.17. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi nhiều thì
Câu 4.18. Trong tương tác xã hội, sự khác biệt hệ giá trị giữa các chủ thể lớn mà biến đổi
hoàn toàn thì biến đổi gần như hoàn toàn. 7
Câu 4.19. Một trong những luận điểm trung tâm của lý thuyết tương tác biểu trưng, đó là:
Các cá nhân trong quá trình tương tác qua lại với nhau không phản ứng đới với các hành
động trực tiếp của người khác mà” đọc” và giải thích chúng Để hiểu ý ngh ĩa những
hành động cử chỉ của người khác thì cần đặt mình vào vị trí người đó
Câu 4.20. Theo lý thuyết tương tác biểu trưng, một biểu tượng tương tác được hình thành
theo trình tự nào? CÁC CÁ NHÂN TỰ Ý THỨC MỘT HÀNH ĐỘNG CHỮ VIẾT,..
( TỰ Ý THỨC VỀ NÓ) => GẮN MỘT Ý NGHĨA NÀO ĐÓ=> ĐƯỢC ĐÔNG ĐẢO
MỌI NGƯỜI THỪA NHẬN=> ĐƯỢC TRỞ THÀNH MỘT BIỂU TƯỢNG
Câu 4.21. Quan hệ xã hội được hình thành từ..trên những tương tác xã hội ổn đinh lặp
lại,..các tương tác này còn có mang những đựuc trưng khác nhau và qua đó tạo ra các loại
quan hệ xã hội khác nhau. CHƯƠNG 5
Câu 5.2. Để điều chỉnh những sự khác biệt giữa các nhóm, giai cấp cần phải dùng các.CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
Câu 5.3. Các cá nhân tiếp nhận được cơ chế kiểm soát xã hội thông qua quá trình XÃ HỘI HÓA
Câu 5.4. Theo Parson, kiểm soát xã hội có mấy công cụ chính? 3 công cụ chính: 1. Sự cô lập hoàn toàn
2. Sự hạn chế giao tiếp, quản chế.
3. Sự cải tạo, phục hồi.
Câu 5.5. Theo Fichter (1971), thiết chế xã hội chính là một tập hợp các khuôn mẫu tác phong
được đa số chấp nhận nhằm thỏa mãn 1 nhu cầu cơ bản của nhóm xã hội.
Câu 5.6. Theo Lenski (1970), có mấy nhu cầu xã hội cơ bản? 6
Theo Lenski và Lenski (1970) cho rằng: trong đời sống xã hội bao giời cũng có những
nhu cầu cơ bản mà việc thỏa mãn giữa chúng có ý nghĩa sống còn đối với bản thân xã
hội, cụ thể như: nhu cầu giao tiếp giữa các thành viên, nhu cầu sản xuất và sản phẩm dịch
vụ, nhu cầu phân phối các sản phẩm và dịch vụ hàng, nhu cầu bảo vệ các thành viên khỏi
thiên tai, bệnh tật và những nguy hiểm khác; nhu cầu thay thế các thành viên; nhu cầu
kiểm soát các hành vi của các thành viên. Việc thỏa mãn các nhu cầu trên tạo thành các
thiết chế xã hội cơ bản.
Câu 5.7. Thiết chế xã hội có mấy đặc trưng? 6
1. Mỗi thiết chế đều có mục đích nhằm thoả mãn những nhu cầu xã hội, mang tính khách quan,
2. Thiết chế được tổ chức thành cơ cấu 8
3. Mỗi TCXH có một đối tượng riêng để hướng tới nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội
4. Các quan hệ thiết lập trong thiết chế tỏ ra khá bền vững
5. Khi có sự thay đổi trong thiết chế là có thể đưa đến sự thay đổi đáng kể ở các lĩnh vực khác.
6. Mỗi thiết chế tự nó cấu trúc ở mức cao và được tổ chức xung quanh hệ thống các giá trị
,chuẩn mực, quy tắc, các khuôn mẫu được xã hội thừa nhận .
Đặc điểm của thiết chế:
Thiết chế có tính bền vững tương đối và thường biến đổi chậm. Do thiết chế được hình
thành trên cơ sở một hệ thống các giá trị , chuẩn mực lâu đời và khá bền vững . Bởi vậy
khi đã tạo thành khuôn mẫu hành vi trong thiết chế xã hội thì nó khó thay đổi .
Mỗi thiết chế có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội
chuyên biệt liên quan tới đối tượng đó
Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau . Khi có sự thay đổi về cơ cấu hay khuôn
mẫu hành vi của một thiết chế xã hội nào đó thì nó thường kéo theo sự thay đổi của các thiết chế khác
Các thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu. Bất cứ
sự đổ vỡ nào đó của thiết chế xã hội cũng trở thành những văn đề xã hội nghiêm trọng Có 5 thiết ch ế xã hội
Câu 5.8. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2010)
, các thông số cơ bản nhất của nhóm là gì? Thành phần, cấu
trúc, các quá trình của nhóm, chuẩn mực và giá trị nhóm.
Câu 5.9. Tổ chức xã hội được phân loại thành: 4 loại. Các nhóm Quyền uy Hiệp hội Tự nguyện Tổ chức khu biệt Tổ chức quan liêu.
Câu 5.10. Các cơ chế đảm bảo cho trật tự xã hội là các thiết chế xã hội.
Câu 5.11. Trạng thái hoàn toàn đối lập với trật tự là xung đột ?
Câu 5.12. Điền vào dấu “...”:trật tự xã hộicủa kiểm soát xã hội là tạo ra những điều kiện
cho sự bền vững đồng thời duy trì sự ổn định và trật tự xã hội.
Câu 5.14. Thiết chế xã hội có hai chức năng cơ bản là..
Chức năng quản lý : nhằm khuyến khích , điều chỉnh , điều hòa hành vi của con người
cho phù hợp với quy phạm và chuẩn mực của thiết chế .
Chức năng kiểm soát : nhằm ngăn chặn , giám sát , thậm chí trừng phạt những hành vi sai
lệch so với các chuẩn mực , đòi hỏi của thiết chế hoặc không chịu tuân thủ thiết chế . 9
Chức năng điều hòa xã hội
Chức năng kiểm soát xã hội
Câu 5.15. Trật tự xã hội là khái niệm chỉ sự hoạt động...ổn định hài hòa ..của các thành
phần trong cơ cấu xã hội.
Câu 5.16. Luận điểm “Trật tự xã hội được thiết lập khi nhóm xã hội có quyền lực, sức
mạnh phù hợp để duy trì vị trí thống trị của mình và nhóm bị thống trị phải chấp nhận địa
vị phụ thuộc” là của lý thuyết nào? LUẬT THUYẾT SUNG ĐỘT
Câu 5.17. Luận điểm “Mỗi thành phần sẽ có những chức năng đặc thù và chúng phù hợp
với nhau, nên có thể phối hợp với nhau một cách hài hòa để phục vụ cho việc ổn định của
toàn xã hội” là của lý thuyết nào? LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG
Câu 5.18. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010)
, Kiểm soát xã hội là sự bố trí. CHẨN MỰC CÁC
CHẾ TÀI.để ép buộc việc thực hiện chúng.
Câu 5.19. Theo Giáo trình Xã hội học do Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng đồng chủ biên,
NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010)
, Tổ chức xã hội chính là một ……tập hơp liên
kết…… các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định.
Câu 5.20. Sự phân biệt các loại thiết chế xã hội căn cứ vào ba đặc điểm chính, đó là
Tính phổ quát của thiết chế
Sự cần thiết của thiết chế
Tầm quan trọng của thiết chế. CHƯƠNG 6
Câu 6.1. Cơ cấu xã hội là mô hình của các (1) MỚI LIÊN HỆgiữa các HỆ THỐNG .cơ
bản trong một hệ thống xã hội.
Câu 6.2. Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là là vị trí vai tò nhóm và các thiết chế,..
Câu 6.3. Một số địa vị được quy định cho chúng ta bởi nhóm của chúng ta hoặc xã hội
được gọi là cơ cấu xã hội
Câu 6.4. “Thế hệ con cái có địa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với địa vị của thế hệ cha mẹ
của họ” là hình thức di động xã hội nào?di động giữa các thế hệ 10