Đề giao lưu HSG Toán 7 năm 2017 – 2018 phòng GD&ĐT Tam Dương – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề giao lưu HSG Toán 7 năm 2017 – 2018 phòng GD&ĐT Tam Dương – Vĩnh Phúc; đề thi có đáp án + lời giải + thang điểm.

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này gồm 01 trang
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay!
Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức sau:
4 2
4
10 .81 16.15
4 .675
A
Câu 2. (2,0 điểm) Tìm ba số x, y, z thỏa mãn:
5
4
3
zyx
100322
222
zyx
.
Câu 3. (2,0 điểm) Cho các số x, y thỏa mãn (x - 2)
4
+ (2y - 1)
2018
0
.
Tính giá trị của biểu thức M = 11x
2
y + 4xy
2
.
Câu 4. (2,0 điểm) Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn dãy tỉ số bằng nhau:
dcba
c
dcba
b
dcba
a
dcba 2222
Tính giá trị của biểu thức:
c
b
ad
b
a
dc
a
d
cb
d
c
ba
M
Câu 5. (2,0 điểm) Cho đa thức bậc hai:
2
f x ax bx c
(x là ẩn; a, b, c là hệ số).
Biết rằng:
0 2018
f
,
1 2019
f
,
1 2017
f
. Tính
2019
f
.
Câu 6. (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q =
x
x
12
227
(với x là số nguyên).
Câu 7. (2,0 điểm) Tìm các số nguyên dương a, b, c thoả mãn a
3
+ 3a
2
+5 = 5
b
a + 3 = 5
c
Câu 8. (2,0 điểm) Cho góc xOy bằng 60
0
. Tia Oz phân giác của góc xOy. Tđiểm B bất trên
tia Ox kẻ BH, BK lần lượt vuông góc với Oy, Oz tại H K. Qua B kẻ đường song song với Oy cắt
Oz tại M. Chứng minh rằng BH=MK.
Câu 9. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M nằm n trong tam giác sao cho
MA=2cm, MB=3cm
0
135
AMC . Tính MC.
Câu 10. (2,0 điểm) Từ 200 số tự nhiên 1; 2; 3;...; 200, ta lấy ra k số bất kì sao cho trong các số vừa
lấy luôn tìm được 2 số mà số này là bội của số kia. Tìm giá trị nhỏ nhất của k.
-------------HẾT------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: .................................... Số báo danh: ...............Phòng thi: .......
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU CHỌN HSG
Năm học: 2017 – 2018
Môn Toán – Lớp 7
Hướng dẫn chung:
-Học sinh giải theo cách khác mà đúng, đảm bảo tính lôgic, khoa học thì giám khảo vẫn cho điểm
tối đa.
-Câu hình học, học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai phần nào không chấm điểm phần đó.
Câu
Nội dung Điểm
1
4 2
4
10 .81 16.15
4 .675
A
=
238
224444
5
.
3
.
2
5.3.23.5.2
=
238
22224
5
.
3
.
2
)13.5(5.3.2
=
4
225 1
2 .3
=
4
224
2 .3
=
3
.
2
7.2
4
5
=
14
3
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Từ
5
4
3
zyx
ta suy ra: 4
25
100
25
322
75
3
32
2
18
2
25
16
9
222222222
zyxzyxzyx
Suy ra:
10
8
6
10
8
6
100
64
36
2
2
2
z
y
x
x
y
x
z
y
x
( Vì x, y, zng dấu)
KL: Có hai bộ (x; y; z) thỏa mãn là : (6; 8 ;10) và (-6; -8;-10)
0,5
0,5
0,5
0,
5
3
Vì (x - 2)
4
0; (2y – 1)
2018
0 với mọi x, y nên
(x - 2)
4
+ (2y – 1)
2014
0 với mọi x, y.
Mà theo đề bài : (x - 2)
4
+ (2y – 1)
2014
0
Suy ra (x - 2)
4
+ (2y – 1)
2014
= 0
Hay: (x - 2)
4
= 0 và (2y – 1)
2018
= 0
suy ra x = 2, y =
1
2
Khi đó
tính đư
ợc:
M = 24.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
4
Từ:
d
dcba
c
dcba
b
dcba
a
dcba 2222
Suy ra :
2 2 2 2
1 1 1 1
a b c d a b c d a b c d a b c d
a b c d
a b c d a b c d a b c d a b c d
a b c d
(*)
Nếu a + b + c + d = 0
a + b = -(c+d) ; (b + c) = -(a + d)
c
b
ad
b
a
dc
a
d
cb
d
c
ba
M
= -4
Nếu a + b + c + d
0 thì từ (*)
a = b = c = d
c
b
ad
b
a
dc
a
d
cb
d
c
ba
M
= 4
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,
2
5
KL: ......
0,25
5
Xét x =0:
(0) 2018 2018
f c
Xét x =1:
(1) 2019 2018 1
f a b c a b
(1)
Xét x =-1:
( 1) 2017 2017 1
f a b c a b
(2)
Cộng vế (1) và (2) suy ra a=0
Thay a=0 vào (1) tìm được: b=1
Từ đó tìm được
2018
f x x
Suy ra:
2019 1
f
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
6
Ta có: Q =
x
x
12
227
= 2+
x
12
3
.
Suy ra Q lớn nhất khi
x
12
3
lớn nhất
* Nếu x > 12 thì
3
12 0 0
12
x
x
.
* Nếu x < 12 thì
3
12 0 0
12
x
x
.
Từ 2 trường hợp trên suy ra
x
12
3
lớn nhất khi 12-x>0
Vì phân số
x
12
3
có tử và mẫu là các số nguyên dương, tử không đổi nên phân số có
giá trị lớn nhất khi mẫu là số nguyên dương nhỏ nhất.
Hay
12 1 11
x x
Suy ra A có giá trị lớn nhất là 5 khi x =11
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
Do a Z
+
5
b
= a
3
+ 3a
2
+ 5 > a + 3 = 5
c
Vậy 5
b
> 5
c
b>c
5
b
5
c
Hay (a
3
+ 3a
2
+ 5)
(a+3)
a
2
(a+3) + 5
a + 3
Mà a
2
(a+3)
a + 3
5
a + 3
a + 3 Ư (5)
Hay: a+ 3 { 1 ; 5 } (1)
Do a Z
+
a + 3 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a + 3 = 5
a =2
Từ đó tính được: 5
b
=2
3
+ 3.2
2
+ 5 = 25 = 5
2
b = 2
Và 5
c
=a + 3 = 2+3= 5
c = 1
Vậy: a = 2; b = 2; c = 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
----------Hết---------
8
- Chứng minh tam giác BOM cân tại B vì
0
30
BOM BMO
- BK là đường cao của tam giác cân BMO
nên K là trung điểm của OM =>KM=KO (1)
- Chứng minh
(c.h g.n)
BKO OHB
- Suy ra BH=OK (2)
- Từ (1) và (2) suy ra BH=MK. đpcm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
9
- Dựng tam giác ADM vuông cân tại A
(D, B khác phía đối với AM)
- Chứng minh
(c.g.c)
ABM ACD
vì:
AD=AM (
AMD
vuông cân tại A)
BAM CAD
(cùng phụ với
CAM
AB=AC (giả thiết)
- Suy ra: CD=BM=3cm
- Tính được MD
2
=AD
2
+AM
2
= 8
- Chỉ ra tam giác DMC vuông tại M
- Suy ra: MC
2
= CD
2
-MD
2
=9-8=1
=>CD=1cm
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
10
- Xét 100 số 101; 102; 103; ....; 200. Trong 100 số này rõ ràng không có số nào là bội
của số kia (vì 101.2>200).
Do đó k
101 (1)
- Xét 101 số bất kì lấy ra từ 200 số đã cho:
1 2 3 101
1 ... 200
a a a a .
Ta viết 101 số vừa lấy ra dưới dạng:
1
2
3
101
1 1
2 2
3 3
101 101
2 .
2 .
2 .
...........
2 .
n
n
n
n
a b
a b
a b
a b
Với n
i
là số tự nhiên, còn b
i
là các các số lẻ. (
1;101
i )
Suy ra các b
i
là các phần tử của tập gồm 100 số tự nhiên lẻ đầu tiên: {1; 3; 5; ...;199}.
Vì có 101 các số b
i
mà chỉ có 100 giá trị nên sẽ tồn tại ít nhất 2 sb
i
b
j
nào đó bằng
nhau.
Suy ra trong hai số
2 .
i
n
i i
a b
2 .
j
n
j j
a b
sẽ có một số là bội của số còn lại.
Như vậy nếu lấy ra 101 số trong 200 số đã cho thì luôn có 2 số mà số này là bội của số
kia (2)
Từ (1) và (2) suy ra giá trị nhỏ nhất của k là 101.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
A
B
C
M
D
x
y
z
O
B
K
H
M
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ THI MÔN: TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm 01 trang
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay! 4 2 10 .8116.15
Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức sau: A  4 4 .675 x y z
Câu 2. (2,0 điểm) Tìm ba số x, y, z thỏa mãn:   và 2 2 x  2 2 y  3 2 z  100 . 3 4 5
Câu 3. (2,0 điểm) Cho các số x, y thỏa mãn (x - 2)4 + (2y - 1)2018  0 .
Tính giá trị của biểu thức M = 11x2y + 4xy2.
Câu 4. (2,0 điểm) Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn dãy tỉ số bằng nhau: 2a  b  c  d a  b 2  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d    a b c d a  b b  c c  d d  a
Tính giá trị của biểu thức: M     c  d d  a a  b b  c
Câu 5. (2,0 điểm) Cho đa thức bậc hai:   2
f x  ax  bx  c (x là ẩn; a, b, c là hệ số).
Biết rằng: f 0  2018 , f   1  2019 , f  
1  2017 . Tính f 2019. 27  2x
Câu 6. (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = (với x là số nguyên). 12  x
Câu 7. (2,0 điểm) Tìm các số nguyên dương a, b, c thoả mãn a3+ 3a2 +5 = 5b và a + 3 = 5c
Câu 8. (2,0 điểm) Cho góc xOy bằng 600. Tia Oz là phân giác của góc xOy. Từ điểm B bất kì trên
tia Ox kẻ BH, BK lần lượt vuông góc với Oy, Oz tại H và K. Qua B kẻ đường song song với Oy cắt
Oz tại M. Chứng minh rằng BH=MK.
Câu 9. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M nằm bên trong tam giác sao cho MA=2cm, MB=3cm và  0 AMC  135 . Tính MC.
Câu 10. (2,0 điểm) Từ 200 số tự nhiên 1; 2; 3;...; 200, ta lấy ra k số bất kì sao cho trong các số vừa
lấy luôn tìm được 2 số mà số này là bội của số kia. Tìm giá trị nhỏ nhất của k.
-------------HẾT------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: .................................... Số báo danh: ...............Phòng thi: ....... PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU CHỌN HSG Năm học: 2017 – 2018 Môn Toán – Lớp 7 Hướng dẫn chung:
-Học sinh giải theo cách khác mà đúng, đảm bảo tính lôgic, khoa học thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
-Câu hình học, học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai phần nào không chấm điểm phần đó. Câu Nội dung Điểm 4 2 10 .8116.15 4 4 4 4 2 2  A  2 5 . 3 . 2 .3 5 . = 4 4 .675 8 3 2 2 .3 5 . 0,5 4 2 2 2 2 2 3 . .5 5 ( .3  ) 1 225 1 1 = = 0,5 8 3 2 2 3 . 5 . 4 2 .3 224 25.7 = = = 14 0,5 4 2 .3 24.3 3 0,5 x y z 2 2 2 x y z 2 2 x 2 2 y 3 2 z 2 2 x  2 2 y  3 2 z 100 0,5 Từ   ta suy ra:         4 3 4 5 9 16 25 18 32 75  25  25 0,5 x  6  y 2   8 x  36  2   x 2   10 Suy ra: y  64   ( Vì x, y, z cùng dấu)  x  6 0,5 2 z  100  y  8  z  10
KL: Có hai bộ (x; y; z) thỏa mãn là : (6; 8 ;10) và (-6; -8;-10) 0,5
Vì (x - 2)4  0; (2y – 1) 2018  0 với mọi x, y nên 0,25
(x - 2)4 + (2y – 1) 2014  0 với mọi x, y. 0,25
Mà theo đề bài : (x - 2)4 + (2y – 1) 2014  0
Suy ra (x - 2)4 + (2y – 1) 2014 = 0 0,25 3
Hay: (x - 2)4 = 0 và (2y – 1) 2018 = 0 0,25 suy ra x = 2, y = 1 0,25 2 0,25
Khi đó tính được: M = 24. 0,5 2a  b  c  d a  b 2  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d Từ:    a b c d 2a  b  c  d a  2b  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d Suy ra : 1  1  1  1 0,25 a b c d              a b c d a b c d a b c d a b c d    (*) 0,5 4 a b c d
Nếu a + b + c + d = 0  a + b = -(c+d) ; (b + c) = -(a + d) a  b b  c c  d d  a 0,25  M     = -4 c  d d  a a  b b  c 0,25
Nếu a + b + c + d  0 thì từ (*)  a = b = c = d     0,25  a b b c c d d a M     = 4 c  d d  a a  b b  c 0,25 KL: ...... 0,25
Xét x =0: f (0)  2018 c  2018 0,25
Xét x =1: f (1)  2019  a  b  c  2018  a  b 1 (1) 0,25
Xét x =-1: f (1)  2017  a  b  c  2017  a  b  1 (2) 0,25 5
Cộng vế (1) và (2) suy ra a=0
Thay a=0 vào (1) tìm được: b=1 0,25 0,25
Từ đó tìm được f  x  x  2018 0,25
Suy ra: f 2019  1 0,5 27  2x 3 Ta có: Q = = 2+ . 0,25 12  x 12  x 3 0,25 Suy ra Q lớn nhất khi lớn nhất 12  x 3 0,25
* Nếu x > 12 thì 12  x  0  0 . 12  x 3 0,25
* Nếu x < 12 thì 12  x  0  0 . 6 12  x 3
Từ 2 trường hợp trên suy ra lớn nhất khi 12-x>0 12  x 0,25 3 Vì phân số
có tử và mẫu là các số nguyên dương, tử không đổi nên phân số có 12  x
giá trị lớn nhất khi mẫu là số nguyên dương nhỏ nhất. 0,25 Hay 12  x  1  x  11
Suy ra A có giá trị lớn nhất là 5 khi x =11 0,25 0,25
Do a  Z+  5b = a3 + 3a2 + 5 > a + 3 = 5c 0,25
Vậy 5b > 5c  b>c  5b  5c 0,25 Hay (a3 + 3a2 + 5)  (a+3)  a2 (a+3) + 5  a + 3 0,25
Mà a2 (a+3)  a + 3  5  a + 3  a + 3  Ư (5) 7 0,25
Hay: a+ 3  {  1 ;  5 } (1)
Do a  Z+  a + 3  4 (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra a + 3 = 5  a =2 0,25
Từ đó tính được: 5b =23 + 3.22 + 5 = 25 = 52  b = 2
Và 5c =a + 3 = 2+3= 5  c = 1 0,25 0,25 Vậy: a = 2; b = 2; c = 1
- Chứng minh tam giác BOM cân tại B vì x  BOM   0 BMO  30
- BK là đường cao của tam giác cân BMO 0,5
nên K là trung điểm của OM =>KM=KO (1) 0,5 B - Chứng minh BKO  O  HB (c.h g.n) z 8 0,5 M - Suy ra BH=OK (2) K 0,25
- Từ (1) và (2) suy ra BH=MK. đpcm O H 0,25 y
- Dựng tam giác ADM vuông cân tại A D 0,25
(D, B khác phía đối với AM) - Chứng minh ABM  A  CD (c.g.c) vì:
AD=AM ( AMD vuông cân tại A) A  BAM   CAD (cùng phụ với  CAM 0,5 9 AB=AC (giả thiết) - Suy ra: CD=BM=3cm 0,25
- Tính được MD2=AD2+AM2 = 8 0,25
- Chỉ ra tam giác DMC vuông tại M 0,25 M
- Suy ra: MC2 = CD2-MD2 =9-8=1 B 0,25 C =>CD=1cm 0,25
- Xét 100 số 101; 102; 103; ....; 200. Trong 100 số này rõ ràng không có số nào là bội 0,25
của số kia (vì 101.2>200). Do đó k  101 (1) 0,25
- Xét 101 số bất kì lấy ra từ 200 số đã cho: 1  a  a  a  ...  a  200 . 1 2 3 101 0,25
Ta viết 101 số vừa lấy ra dưới dạng: 1 a  2n .b 1 1 2 a  2n .b 2 2 3 a  2n .b 3 3 ........... 10 1 n 01 a  2 .b 101 101 Với n 0,25
i là số tự nhiên, còn bi là các các số lẻ. ( i  1;101 )
Suy ra các bi là các phần tử của tập gồm 100 số tự nhiên lẻ đầu tiên: {1; 3; 5; ...;199}.
Vì có 101 các số bi mà chỉ có 100 giá trị nên sẽ tồn tại ít nhất 2 số bi và bj nào đó bằng 0,25 nhau. Suy ra trong hai số a  2 n i
n .b và a  2 j.b sẽ có một số là bội của số còn lại. i i j j 0,25
Như vậy nếu lấy ra 101 số trong 200 số đã cho thì luôn có 2 số mà số này là bội của số kia (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra giá trị nhỏ nhất của k là 101. 0,25 ----------Hết---------