-
Thông tin
-
Quiz
Đề giao lưu HSG Toán 7 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Hà Trung – Thanh Hóa
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề giao lưu học sinh giỏi văn hóa môn Toán 7 cấp huyện năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Đề giao lưu HSG Toán 7 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Hà Trung – Thanh Hóa
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề giao lưu học sinh giỏi văn hóa môn Toán 7 cấp huyện năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
Chủ đề: Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
- Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (KNTT) (22)
- Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến (KNTT) (23)
- Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố (KNTT) (6)
- Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác (KNTT) (24)
- Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn (L7) (KNTT) (9)
Preview text:
UBND HUYỆN HÀ TRUNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HOÁ
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022-2023 Số báo danh Môn: TOÁN 7 ……………….
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 05 câu, 01 trang
Câu I:(4,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: 15 7 19 20 3 a) A = + + − + 34 21 34 15 7 45 9 . 4 − 6 . 2 9 b) B = 210 3 . 8 + 68 20 . 3 3 3 1 1 1 − + − + c) 4 11 13 2 3 4 C = + 5 5 5 5 5 5 − + − + 4 11 13 4 6 8 −1 −1 −1 −1 −1 d) D = + + + + 91 247 475 775 1147 Câu II:(4,0 điểm) 1. Tìm x biết: 1 21 a, 3 : 2x − 1 = 2 22 x − 4 x − 3 x − 2 x − 1 b, + = + 2019 2020 2021 2022
a + b − c
b + c − a
c + a − b
2. Cho a, b, c là ba số thực khác 0, thoả mãn điều kiện: = = . c a b b a c
Hãy tính giá trị của biểu thức B = 1 + 1+ 1+ a c b Câu III:(4,0 điểm) 1 1 1
1) Tìm giá trị nguyên dương của x và y, sao cho: + = . x y 5
2) Tìm x; y; z biết: 2x = 3y; 4y = 5z và 4x - 3y + 5z = 7
3) Với n là số tự nhiên, chứng minh rằng: 2
n + 2022 không phải là số chính phương Câu IV:(6,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E
sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. a. Chứng minh rằng: DM = EN. b.
MN cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của MN. c.
Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
Câu V:(1,0 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x − 2021 + x − 2022 + x − 2023 ---- HẾT ----
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HOÁ CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 7
Hướng dẫn chấm này có 05 trang Câu Nội dung Điểm Câu I 15 7 19 20 3 A = + + − + (4điể a) m) 34 21 34 15 7 15 19 7 20 3 = + + − + 34 34 21 15 7 0,25 1 4 3 = 1 + − + 0,25 3 3 7 3 = 1+ (− ) 1 + 0,25 7 3 3 = 0 + = 0,25 7 7 45 9 . 4 − 6 . 2 9 b) B = 210 3 . 8 + 68 20 . 210 3 . 8 − 2 . 2 9 3 . 9 210 3 . 8 − 210 3 . 9 0,5 = = 210 3 . 8 + 28 3 . 8 2 . 2 5 . 210 3 . 8 + 38 2 . 10 5 . 210 3 . 8 1 ( − ) 3 − 2 −1 = = = 0,5 210 3 . 8 1 ( + ) 5 6 3 3 3 3 1 1 1 − + − + c) 4 11 13 2 3 4 C = + 5 5 5 5 5 5 − + − + 4 11 13 4 6 8 1 1 1 . 3 − + 1 − 1 + 1 4 11 13 = + 2 3 4 0,5 1 1 1 5 1 1 1 . 5 − + . − +
4 11 13 2 2 3 4 3 2 = + = 1 0,5 5 5 −1 −1 −1 −1 −1 d) D = + + + + 91 247 475 775 1147 −1 −1 −1 −1 −1 = + + + + 0,25 7.13 13.19 19.25 25.31 31.37 1 6 6 6 6 6 0,25 = − . + + + + 6 13 . 7 19 . 13 25 . 19 31 . 25 37 . 31 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = − . − + − + − + − + − 0,25 6 7 13 13 19 19 25 25 31 31 37 1 1 1 5 = − . − = − 0,25 6 7 37 259 1 Câu II 1 21 x − = (4điể a) 3 : 2 1 m) 2 22 7 21 : 2x − 1 = 2 22 7 21 11 2x − 1 = : = 2 22 3 0,5 11 7 2x −1 = x = 3 3 2x − = − 11 1 x = − 4 3 3 7 4 Vậy x = hoặc x = − 0,5 3 3 x − 4 x − 3 x − 2 x − 1 b) + = + 2019 2020 2021 2022 x − 4 x − 3 x − 2 x −1 − 1 + − 1 = − 1 + 2019 2020 2021 2022 0,25 x − 23 x − 23 x − 23 x − 23 + = + 2019 2020 2021 2022 1 1 1 1 (x − 2023). + − − = 0 0,25 2019 2020 2021 2022 1 1 1 1
x − 2023 = 0 Vì + − − 0 2019 2020 2021 2022 0,25 x = 2023 . Vậy: x = 2023 0,25 a) +Nếu a+b+c 0
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: 0.25đ
a + b − c
b + c − a
c + a − b = = + − + + − + + −
= a b c b c a c a b = 1 0.25đ c a b a + b + c + − + − + − 0.25đ mà a b c b c a c a b +1= +1= +1 = 2 c a b + + + => a b b c c a = = =2 0.25đ c a b Vậy a+b+c 0 b a c
b + a c + a b + c Thì B = 1+ 1+ 1+ = ( )( )( ) =8 a c b a c b
+Nếu a+b+c = 0 Thì: a + b = -c, b + c = -a, a + c = -b 0.25đ b a c
b + a c + a b + c
−c −b −a Hay: B = 1+ 1+ 1+ = ( )( )( ) = . . = -1 a c b a c b a c b 0.25đ Vậy: a+b+c = 0 Thì B = - 1 0.25đ 0.25đ 1. (1.5 điểm) 2 Câu III 1 1 1 + = (4.0 x y 5 điểm)
5x + 5y = xy ( Vì x 0 ; y 0 ) 0,25
xy − 5x − 5y = 0 0,25 ( x y − ) 5 − ( 5 y − ) 5 = 25 (x − )( 5 y − ) 5 = 25 x - 5; y -5 0,25 Ư(25)= 1 ; 5 ; 2 5 Ta có bảng sau: 0,25 x - 5 1 -1 5 -5 25 -25 y - 5 25 -25 5 -5 1 -1 x 6 4 10 0 30 -20 0,25 y 30 -20 10 0 6 4
Vì x, y là các số nguyên dương nên ta có
( ;x y) (6;30);(10;10);(30;6) 0,25 2.
(1,5 điểm) Từ: 2x= 3y; 4y = 5z 8x = 12y = 15z 0.5 − + x y z 4x 3y 5z = = = = = 4x 3y 5z 7 = = = 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 7 − + 0.5 8 12 15 2 4 3 2 4 3 12 1 3 1 1 4 0. 5 x = 12. = ; y = 12. = 1; z = 12. = 8 2 12 15 5 2 3.
(1,0 điểm) Vì n là số tự nhiên nên n là số chính phương do đó 2 n có dạng k
4 hoặc 4k+1 ( k N ) 0,25 2 2
Nếu n = 4k thì n + 2022 = 4k + 2022 = 4.(k + 505) + 2 0,25 2
n + 2022 không phải là số chính phương Nếu 2 n = 4k+ 1 thì 2
n + 2022 = 4k +1+ 2022 = 4k + 2023 = 4.(k + 50 ) 5 + 2 0,25 2
n + 2022 không phải là số chính phương
KL: Vậy với mọi số tự nhiên n thì 2
n + 2022 không phải là số chính 0,25 phương A Câu IV (6.0 điểm) M I C E B D H O N 3
a) (2 điểm) Xét B DM và C EN có: 0,5 M DB = N
EC = 900 (do MD ⊥ ; BC NE ⊥ BC) 0,25 BD = CE (gt) 0,75 M BD = NCE ( = A CB) 0,25 B DM = C
EN ( g.c.g) 0.25
DM = EN ( hai cạnh tương ứng) b) (2.0 điểm) Xét M
DI và NEI có: M DI = N
EI = 900 (do MD ⊥ ; BC NE ⊥ BC) 0,25
DM = EN (ý a) 0,5 D MI = E
NI ( So le trong và MD // NE) 0,25 M DI = N
EI ( g.c.g) 0,5
IM = IN ( hai cạnh tương ứng) 0,25
Vậy I là trung điểm của MN. 0,25
c) (2,0 điểm) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC , O là
giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I
Cần chứng minh O là điểm cố định. 0,25
Nối O với B, C. Vì đường thẳng OA cố định nên cần chứng minh OC 0,25 cố định hay OC ⊥ AC.
Chứng minh: AHB = AHC ( ch – gn) 0,25 B AH = C
AH ( hai góc tương ứng) 0,25
Chứng minh OAB = OAC (c.g.c) O BA = O CA (1) 0,25
Chứng minh OBM = OCN ( c.c.c) O BA = O CN (2) 0,25 Từ (1) và (2) O CA = O CN mà 0
OCA + OCN = 180 0,25 0
OCA = OCN = 90 OC ⊥ AC.
Vì AC cố định mà OC ⊥ AC O là điểm cố định.
Vậy khi D di chuyển trên cạnh BC thì đường thẳng vuông góc với MN tại 0,25
I luôn đi qua một điểm cố định. Câu V
Ta có: A = x − 2021 + x − 2022 + x − 2023 (1.0 = (
x − 2021 + 2023 − x )+ x − điể 2022 m) 0,25
Do x − 2021 + 2023 − x x − 2021+ 2023 − x = 2 = 2 với mọi x (1)
và x − 2022 0 với mọi x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A = ( x − 2021 + 2023 − x )+ x − 2022 2 0,25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: ( 0,25 x − 202 ) 1 (2023 − x) 0 2021 x 2023 x = 2022 x − 2022 = 0 x = 2022
Vậy Min A = 2 x = 2022 0,25
Lưu ý: -Học sinh nếu làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Trong bài hình nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không được chấm điểm.
------------ HẾT ----------- 4