Đề giao lưu HSG Toán 7 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thiệu Hóa – Thanh Hóa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi giao lưu học sinh giỏi môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa; kỳ thi được diễn ra vào ngày 16 tháng 04 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề thi Toán 7 254 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giao lưu HSG Toán 7 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thiệu Hóa – Thanh Hóa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi giao lưu học sinh giỏi môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa; kỳ thi được diễn ra vào ngày 16 tháng 04 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
PNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
THIỆU HOÁ
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán 7
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/4/2024 (Đề gồm 05 câu, 01 trang)
Câu 1. ( 4.0 điểm ): Thực hiện phép tính :
a)
11 5 13 36
0,5
24 41 24 41
A
b)
5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B
c)
10 10 10 10
...
56 140 260 1400
C
d) D =
1 3 1 5 3 5
3 7 7.2 2.13 13.4 4.21
.
Câu 2. (4.0 điểm ):
1) Tìm x, y ,z biết:
a) Cho hai số x, y thỏa mãn :
. Tính D = x + y
b)
3 2 2 4 4 3
4 3 2
x y z x y z

72x y z
2) Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x+2 10, chia cho x - 2 22, chia cho x
2
- 4
được thương là x + 3 và còn dư.
Câu 3. ( 4.0 điểm):
a) Tìm cặp số (x, y) nguyên thỏa mãn:
2
5 4 9x x y y
b) Cho
, , ,a b c d
là các số nguyên thỏa mãn
2 2 2 2
a b c d
.
Chứng minh rằng:
2023abcd
viết được dưới dạng hiệu của hai số chính phương?
Câu 4. (6.0 điểm):
1) Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Tia phân giác của
HAB
cắt BC tại D. Kẻ DK
AB (K AB). Chứng minh:
a/ AH = AK
b/ ∆ACD cân
2) Cho
0
A 75
.
Điểm D trên cạnh BC sao cho các tam giác ABD ACD các tam giác
cân. Tính số đo của
B, C
Câu 5. (2.0 điểm): Tìm các số nguyên a, b thỏa mãn là một số chính phương.
---------------- Hết ---------------
Họ tên thí sinh:............................................................SBD........................................
2ab
1ab
Đề chính thức
UBND HUYỆN THIỆU HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC THIỆU HÓA
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH
GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu
1
4.0 đ
a
11 5 13 36
0,5
24 41 24 41
11 13 5 36
0,5
24 24 41 41
1 1 0,5
0,5
A
0.5
0.5
b
5 4 9
10 8 8
10 8 9 9 10 8 10 9
10 8 8 8 2 10 8 10 8
10 8
10 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
2 .3 2.2 .3 2 .3 2 .3
2 .3 2 .3 .2 .5 2 .3 2 .3 .5
2 .3 (1 3) 2 1
2 .3 (1 5) 6 3
B



0,5
0,5
c
10 10 10 10 5 5 5 5
... ...
56 140 260 1400 28 70 130 700
5 5 5 5
...
4.7 7.10 10.13 25.28
5 1 1 1 1 1 1 1 1
...
3 4 7 7 10 10 13 25 28
C



5 1 1 5 7 1 5 6 5
.
3 4 28 3 28 28 3 28 14
0.25
0.25
0.5
d
1 3 1 5 3 5 1 3 1 5 3 5
4.
3 7 7.2 2.13 13.4 4.21 3.4 4.7 7.8 8.13 13.16 16.21



4 3 7 4 8 7 13 8 16 13 21 16
4.
3.4 4.7 7.8 8.13 13.16 16.21



1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
4.
3 4 4 7 7 8 8 13 13 16 16 21



1 1 2 8
4. 4.
3 21 7 7



0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
2
4.0 đ
1.a
2024 2024
2022 0; 2023 0 2022 2023 0x y x y
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = -2022; y = 2023
Do đó D = x + y = 1
0,25
0,5
0,25
1.b
3 2 2 4 4 3
à 72
4 3 2
x y z x y z
v x y z
Ta có:
3 2 2 4 4 3
4 3 2
4 3 2 3 2 4 2 4 3
12 8 6 12 8 6
4.4 3.3 2.2 16 9 4
12 12 8 8 6 6 0
0
29 29
x y z x y z
x y z x y z
x y z x y z
x x y y z z


Do đó:
32
23
24
24
43
43
xy
xy
xz
zx
zy
yz
Suy ra:
2 3 4
x y z

Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có
72
8
2 3 4 2 3 4 9
16; 24; 32
x y z x y z
x y z


0.25
0.25
0.25
0.25
2
Vì đa thức f(x) chia cho x
2
4 còn dư, và đa thức chia là x
2
4 có bậc hai nên đa
thức dư có bậc nhỏ hơn hai.
Đặt đa thức dư là ax +b (a, b là hằng số)
Khi đó f(x) = (x
2
- 4)( x + 3) + ax + b
Ta có: f(x) chia cho x+2 dư 10
nên f(x) = (x+2).g(x) +10
Do đó f(-2) = 10
2 10ab
(1)
Tương tự:
2 22ab
(2)
Từ (1) và (2) Ta có
2 10 3
2 22 16
a b a
a b b



Do đó: f(x) = (x
2
-4).(x+3) + 3x+16 = x
3
+3x
2
- 4x -12 +3x + 16
= x
3
+3x
2
- x +4
Vậy f(x) = x
3
+3x
2
- x +4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu
3
4.0
điểm
a
Ta có:
2
5 4 9x x y y
2
2
5 9 4
5 9 4
x x xy y
x x y x
2
5 9 4
4 4 5 4 5 4
4 1; 5 1;3;5;9
x x x
x x x x x
xx
Với
1x 
thì
3y 
Với
3x
thì
3y 
Với
5x
thì
9y
Với
9x
thì
9y
0,5
0,5
Vậy
, 1; 3 , 3; 3 , 5;9 , 9;9xy
Học sinh có thể viết đẳng thức đã cho về dạng:
4 1 5x x y
Từ đó tìm ra các cặp số (x,y)
0,5
0,5
b
Ta có:
2
2
2 1 4 4 1 4 ( 1) 1 m m m m m
. Do đó ta có số chính phương lẻ
chia 8 luôn dư
Nếu a, b, c, d đều lẻ thì
2 2 2 2
, , ,a b c d
chia 8 đều dư 1 dẫn đến không xảy ra
2 2 2 2
a b c d
(vì vế trái chia 8 dư 1, vế phải chia 8 dư 3)
Vậy trong các số a, b, c, d phải có ít nhất một số chẵn nên
2023abcd
lẻ
Đặt
2
2
2023 2 1
1 1 1
abcd k k Z
k k k k k k dpcm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu
4
6.0 đ
a
Vẽ hình đúng
a/ Chỉ ra 2 tam giác vuông ∆AHD = ∆AKD (ch-gn)
AH = AK
0.25
2,0
b
b/ Do ∆AHD vuông tại H nên
0
ADH + DAH = 90 (1)
Do ∆ABC vuông tại A nên
0
CAD + DAB = 90 (2)
AD là tia phân giác của
HAB DAB DAH (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
ADH CAD
∆ACD cân tại C
0,5
0.5
0,5
0.25
0.5
c
Cho ∆ABC
0
A 75
.
Điểm D trên cạnh BC sao cho các tam giác ABD
và ACD là các tam giác cân. Tính số đo của
B, C
Do D
1
và D
2
là 2 góc kề bù nhau nên trong 2 góc đó sẽ có ít nhất góc không nhọn,
giả sử đó là D
2
Trong tam giác cân, góc ở đáy luôn là góc nhọn và D
2
không nhọn nên ADC chỉ
có thể cân tại D.
- Nếu ABD cân tại D và ADC cân tại D A = 90
0
Không phù hợp với gt A
= 75
0
.
- Nếu ABD cân tại A và ADC cân tại D
Lập luận để có C = x, D
1
= 2x = B B + C = 2x + x = 3x 180
0
75
0
= B + C =
3x x = 105
0
: 3 = 35
0
B = 70
0
, C = 35
0
0,25
0,25
2
1
2
1
B
C
A
D
- Nếu ABD cân tại B và ADC cân tại D
Lập luận để có C = A
2
= x, D
1
= 2x = A
1
A
1
+ A
2
= 2x + x = 3x 75
0
= 3x
C = x = 75
0
: 3 = 25
0
B = 180
0
75
0
25
0
= 80
0
.
Tương tự nếu giả sử D
1
không nhọn ta được các kết quả C = 70
0
, B = 35
0
và C =
80
0
, B = 25
0
0,5
0,5
Câu
5
2.0 đ
+) Khi là một số chính phương => (với )
+) Do nên ab > 0 => a và b là các số nguyên cùng dấu
+) Do < 0 nên a và b đồng thời là số âm
+) Do a, b là các số nguyên nên
+) Nếu (vô lý)
=> a = - 1 => b = - 1 khi đó ab - 1 = 0 (thỏa mãn là số chính phương)
0,5
0,5
0,5
0,5
Lưu ý:
- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25.
- Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
1ab
2
1ab c
cN
2
1ab c
2
11c 
2ab
1; 1ab
20ab
| 1/5

Preview text:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
THIỆU HOÁ NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán 7 Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/4/2024 (Đề gồm 05 câu, 01 trang)
Câu 1. ( 4.0 điểm ): Thực hiện phép tính : 11 5 13 36 5 4 9 4 .9  2.6 a) A     0,5  b) B  24 41 24 41 10 8 8 2 .3  6 .20 10 10 10 10 1 3 1 5 3 5 c) C     ... d) D =      . 56 140 260 1400 3 7 7.2 2.13 13.4 4.21
Câu 2. (4.0 điểm ): 1) Tìm x, y ,z biết:
a) Cho hai số x, y thỏa mãn : x  2024 2022
y  2023  0 . Tính D = x + y 3x  2 y 2z  4x 4 y  3z b)  
x y z  72 4 3 2
2) Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x+2 dư 10, chia cho x - 2 dư 22, chia cho x2 - 4
được thương là x + 3 và còn dư.
Câu 3. ( 4.0 điểm):
a) Tìm cặp số (x, y) nguyên thỏa mãn: 2
x x y  5  4  y 9 b) Cho , a , b ,
c d là các số nguyên thỏa mãn 2 2 2 2
a b c d .
Chứng minh rằng: abcd  2023 viết được dưới dạng hiệu của hai số chính phương?
Câu 4. (6.0 điểm):
1) Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Tia phân giác của HAB cắt BC tại D. Kẻ DK  AB (K  AB). Chứng minh: a/ AH = AK b/ ∆ACD cân 2) Cho 0
A  75 . Điểm D trên cạnh BC sao cho các tam giác ABD và ACD là các tam giác
cân. Tính số đo của B, C
Câu 5. (2.0 điểm): Tìm các số nguyên a, b thỏa mãn a b  2
 và ab 1 là một số chính phương.
---------------- Hết ---------------
Họ tên thí sinh:............................................................SBD........................................ UBND HUYỆN THIỆU HÓA
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC THIỆU HÓA
GIỎI LỚP 7 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN Câu Ý Nội dung Điểm 11 5 13 36 A     0,5  24 41 24 41 11 13 5 36 a      0,5 24 24 41 41 0.5  1 1  0,5  0,5 0.5 5 4 9 4 .9  2.6 B  10 8 8 2 .3  6 .20 10 8 9 9 10 8 10 9 2 .3  2.2 .3 2 .3  2 .3 0,5 b   10 8 8 8 2 10 8 10 8 2 .3  2 .3 .2 .5 2 .3  2 .3 .5 10 8 2 .3 (1  3) 2  1     0,5 10 8 2 .3 (1  5) 6 3 Câu 1 10 10 10 10 5 5 5 5 C    ...    ... 56 140 260 1400 28 70 130 700 4.0 đ 5 5 5 5    ... 0.25 4.7 7.10 10.13 25.28 c 5  1 1 1 1 1 1 1 1         ...     3  4 7 7 10 10 13 25 28  0.25 5  1 1  5  7 1  5 6 5      .      0.5 3  4 28  3  28 28  3 28 14 1 3 1 5 3 5  1 3 1 5 3 5        4.        3 7 7.2 2.13 13.4 4.21
 3.4 4.7 7.8 8.13 13.16 16.21 0,25  4  3 7  4 8  7 13  8 16 13 2116   4.        0,25  3.4 4.7 7.8 8.13 13.16 16.21  d  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1   4.              0,25
 3 4 4 7 7 8 8 13 13 16 16 21  1 1  2 8 0,25  4.   4.     3 21 7 7 2024 2024 0,25 Vì  x  2022
 0; y  2023  0  x  2022  y  2023  0
1.a Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = -2022; y = 2023 0,5 Do đó D = x + y = 1 0,25 Câu    2 3x 2 y 2z 4x 4 y 3z   à
v x y z  72 4 3 2 4.0 đ 1.b Ta có: 3x  2 y 2z  4x 4 y  3z   4 3 2 0.25
43x  2 y 32z  4x
24 y  3z  12x  8y  6z 12x  8y  6z     4.4 3.3 2.2 16  9  4 0.25
12x 12x  8y  8y  6z  6z 0    0 29 29 Do đó: x y 3x  2 y   2 3 x z 2z  4x   2 4 z y 4 y  3z   4 3 x y z   0.25 Suy ra: 2 3 4
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có x y z
x y z 72      8 0.25 2 3 4 2  3  4 9
x 16; y  24; z  32
Vì đa thức f(x) chia cho x2 – 4 còn dư, và đa thức chia là x2 – 4 có bậc hai nên đa
thức dư có bậc nhỏ hơn hai. 0,25
Đặt đa thức dư là ax +b (a, b là hằng số)
Khi đó f(x) = (x2 - 4)( x + 3) + ax + b 0,25
Ta có: f(x) chia cho x+2 dư 10 nên f(x) = (x+2).g(x) +10 Do đó f(-2) = 10  2
a b 10 (1) 0,25 2
Tương tự:  2a b  22 (2)  2
a b 10 a  3 0,25 Từ (1) và (2) Ta có   
2a b  22 b  16 0,5
Do đó: f(x) = (x2 -4).(x+3) + 3x+16 = x3 +3x2 - 4x -12 +3x + 16 = x3 +3x2 - x +4 0,25 Vậy f(x) = x3 +3x2 - x +4 0,25 Ta có: 2
x x y  5  4  y 9 2
x  5x  9  xy  4 y 2
x  5x  9  y x  4 0,5 2
x  5x  9 x  4 Câu 3
xx  4 x  4  5 x  4  5 x  4 a 4.0 x  4 1  ;  5  x  1  ;3;5;  9 0,5 điểm Với x  1  thì y  3 
Với x  3 thì y  3 
Với x  5 thì y  9
Với x  9 thì y  9 Vậy  , x y   1  ; 3  ,3; 3
 ,5;9,9;9 0,5
Học sinh có thể viết đẳng thức đã cho về dạng: x  4 x y   1  5  0,5
Từ đó tìm ra các cặp số (x,y) Ta có:  m  2 2 2 1
 4m  4m 1 4 (
m m 1) 1 . Do đó ta có số chính phương lẻ chia 8 luôn dư 0,5
Nếu a, b, c, d đều lẻ thì 2 2 2 2
a ,b , c , d chia 8 đều dư 1 dẫn đến không xảy ra b 2 2 2 2
a b c d (vì vế trái chia 8 dư 1, vế phải chia 8 dư 3) 0,5
Vậy trong các số a, b, c, d phải có ít nhất một số chẵn nên abcd  2023 lẻ 0,5
abcd  2023  2k 1k Z  Đặt
 k 1 kk 1 k  k  2 2
1  k dpcm 0,5 Vẽ hình đúng 0.25 a
a/ Chỉ ra 2 tam giác vuông ∆AHD = ∆AKD (ch-gn)  2,0 AH = AK b
b/ Do ∆AHD vuông tại H nên 0 ADH + DAH = 90 (1) 0,5 0.5 Do ∆ABC vuông tại A nên 0 CAD + DAB = 90 (2)
AD là tia phân giác của HAB  DAB  DAH (3) 0,5
Từ (1), (2) và (3) suy ra ADH  CAD 0.25  ∆ACD cân tại C 0.5 Cho ∆ABC có 0 A  75
. Điểm D trên cạnh BC sao cho các tam giác ABD
và ACD là các tam giác cân. Tính số đo của B, C A Câu 1 2 4 6.0 đ c 1 2 B C D Do D
1 và D2 là 2 góc kề bù nhau nên trong 2 góc đó sẽ có ít nhất góc không nhọn, giả sử đó là D 2 0,25
Trong tam giác cân, góc ở đáy luôn là góc nhọn và D2 không nhọn nên ADC chỉ có thể cân tại D.
- Nếu ABD cân tại D và ADC cân tại D  A = 900  Không phù hợp với gt A = 750. 0,25
- Nếu ABD cân tại A và ADC cân tại D
Lập luận để có C = x, D1 = 2x = B  B + C = 2x + x = 3x  1800 – 750 = B + C = 3x  x = 1050 : 3 = 350  B = 700 , C = 350
- Nếu ABD cân tại B và ADC cân tại D Lập luận để có C = A 0,5
2 = x, D1 = 2x = A1  A1 + A2 = 2x + x = 3x  750 = 3x  C = x = 750 : 3 = 250
 B = 1800 – 750 – 250 = 800 .
Tương tự nếu giả sử D1 không nhọn ta được các kết quả C = 700 , B = 350 và C = 0,5 800 , B = 250
+) Khi ab 1 là một số chính phương => 2
ab 1  c (với c N ) 2
 ab c 1 0,5 +) Do 2
c 1  1 nên ab > 0 => a và b là các số nguyên cùng dấu Câu    5 +) Do a b
2 < 0 nên a và b đồng thời là số âm 0,5
+) Do a, b là các số nguyên nên a  1  ; b  1  2.0 đ +) Nếu a  2   b  0 (vô lý) 0,5
=> a = - 1 => b = - 1 khi đó ab - 1 = 0 (thỏa mãn là số chính phương) 0,5 Lưu ý:
- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25.
- Nếu thí sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.