Đề giao lưu HSG Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Thọ Xuân – Thanh Hoá

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề giao lưu đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 9 THCS năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Đề thi gồm 09 bài toán hình thức tự luận, thời gian làm bài 150 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD & ĐT TH XUÂN
ĐỀ GIAO LƯU ĐI TUYN HSG CP TNH
NĂM HC 2024 - 2025
Môn thi: TOÁN LP 9 THCS
Thi gian: 150 phút (không k thi gian giao đ)
Đề thi này có 01 trang, gm 05 câu.
Câu 1 (2,0 đim): Cho biu thc
5 6 7 8 2 10 12
23 21 6
xx x x x x x
A
x x x x xx
++ + +
= −−
+ + −−
vi
0, 9.xx
≥≠
Rút gn A, và tìm tt c các giá tr ca
x
để
4
A
nhn giá tr nguyên.
Câu 2 (2,0 đim): Cho a, b, c tha mãn
7abc++=
;
23abc++=
;
.
Tính giá tr biu thc H =
111
666
ab c bc a ca b
++
+− + +
.
Câu 3 (2,0 đim):
Gii phương trinh:
( )
22 2
9 5 ( 3 1 1)x xx x= + +−
.
Câu 4 (2,0 đim): Gii h phương trình
22
2
2
1
3 33 3 2 1 3 6
xy
xy
xy
x xy xy
++ =
+
+ + +−= ++
Câu 5 (2,0 đim):
. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
2
3 32
x
y−=
.
Câu 6 (2,0 đim): Gi s
n
là s t nhiên tha mãn điu kin
( 1) 7
nn++
không chia hết
cho 7. Chng minh rng
3
4 51nn−−
không là s chính phương.
Câu 7 (2,0 đim): Cho 1 hp gm các th đánh s 1;2;3;4;5;6;7;8. Mi th khác nhau
đánh các s khác nhau. Ly ngu nhiên 2 th trong hp. Tính xác sut ca biến c “ Tích
ca 2 th đưc ly ra là mt s chn”.
Câu 8 (5,0 đim):
Cho đưng tròn (O; R) và hai đưng kính AB, CD sao cho tiếp tuyến
ti A ca đưng tròn (O; R) ct đưng thng BC, BD ti hai đim tương ng là E và F.
Gi P, Q ln lưt ti trung đim AE, AF.
1) Chng minh rng trc tâm H ca
BPQ là trung đim ca AO.
2) Các đưng thng AB và CD tha mãn điu kin gì thì din tích tam giác BPQ nh
nht.
3) Biết
BEF có hình vuông BMKN ni tiếp (K
EF; M
BE, N
BF) sao cho t s
gia các cnh hình vuông bán kính đưng tròn ni tiếp
BEF là
22
2
+
. Tính các
góc nhn ca
BEF.
Câu 9 (1,0 đim): Cho
,,abc
là ba s thc dương tha mãn điu kin
1abc
. Tìm giá tr
ln nht ca biu thc
22 3
11 1
1 1 ( 1) 1
P
a bc b ac ab c
=++
++ ++ + +
.
---------------------------------------- HT ----------------------------------------
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TH XUÂN
NG DN CHẤM
GIAO LƯU ĐI TUYN HSG
CP TNH NĂM HC 2024 2025
MÔN THI: TOÁN - LP 9
(Hưng dn chm gm có 09 trang)
Câu
Ni dung
Đim
1
Cho biu thc
5 6 7 8 2 10 12
23 21 6
xx x x x x x
A
x x x x xx
++ + +
= −−
+ + −−
vi
0, 9.xx≥≠
Rút gọn A, và tìm tất cả các giá trị của
x
để
4
A
nhận giá trị nguyên.
2.0
(
)( )
( )
( )
( )
(
)( )
(
)( )
2
1 82 3 2
( 1)( 6)
13 32
1
xx x x
x xx
A
xx xx
x
+− ++
+ −+
= −−
+− +
+
( )
23
68
313
x
xx x
x xx
+
−+
= −−
+−
0,5
38
31
x xx
xx
−−
=
−+
8
1
x
x
x
=
+
8
.
1
x
x
+
=
+
0,5
Theo BĐT Côsi, ta có
9
1 2 29 2 4
1
Ax
x
= ++ =
+
0,5
Để
4
A
thì
9
41 4
1
Ax x
x
= += =
+
(tha mãn). Vy
4.x =
0,5
2
Cho a, b, c tha mãn
7abc++=
;
23abc++=
;
3abc =
.
Tính giá tr biu thc H =
111
666ab c bc a ca b
++
+− + +
.
2.0
Ta có
( )
( )
2
2a b c a b c ab bc ca+ + =+++ + +
7abc++=
;
23abc++=
nên
13ab bc ca++=
0,5
Ta có
7abc++=
61c ab = +
nên
( )( )
6 1 11ab c ab a b a b+ = +=
Tương t
( )
( )
( )
( )
6 11; 6 11bc a b c ac b a c+ −= + −=
0,5
Vy H=
111
666
ab c bc a ca b
++
+− + +
=
(
)
( )
(
)
( )
(
)
( )
111
11 11 11
ab bc ac
++
−− −−
=
( )( )( )
111
111
cab
abc
−+ −+
−−
0,5
( )
( ) ( )
3
73
1
3 7 13 1
1
abc
abc a b c ab bc ca
++
= = =
+−
+ ++ + +
Vy H = -1.
0,5
3
Gii phương trinh:
( )
22 2
9 5 ( 3 1 1)x xx x= + +−
.
2.0
Điu kin:
1
3
x ≥−
. Phương trình tương đương:
(
)
222 22
9 ( 3 1 1) 5 ( 3 1 1) ( 3 1 1)
++ = + +− ++x x xx x x
0,5
(
)
2 22 2
22
9 ( 3 1 1) 5 9
0
(15 ( 3 1)
)
1
++ = +
=
+−=
++
x x xx x
x
xx x
0,5
22
2
(1) 2 7 23 1 2 4 14 43 1
2 7 15 3 1( 3 1 4) 0
3( 5) 3 1
( 5)(2 3) 0
3 14
33 1
( 5) 2 3 0
3 14
⇔−−= + −−= +
+ + +− =
−+
++ =
++

+
++ =


++

xx x xx x
xx x x
xx
xx
x
x
xx
x
0,5
5
33 1
23 0
3 14
=
+
++ =
++
x
x
x
x
0,5
Do
1 33 1
23023 0
3
3 14
x
xx x
x
+
⇒+>⇒++ =
++
vô nghim.
Vây phương trình đã cho có 2 nghim:
0, 5xx
= =
.
4
Giải hệ phương trình
(
)
(
)
22
2
2
11
3 33 3 2 1 3 6 2
xy
xy
xy
x xy xy
++ =
+
+ + +−= ++
2.0
ĐKXĐ:
2 10
0
xy
xy
+ −≥
+≠
0,25
( )
22
2
11
xy
xy
xy
⇔++ =
+
2
2
( )2 1
xy
x y xy
xy
⇔+ + =
+
3
()2()2()xy xyxy xy xy⇔+ ++ =+
0,25
Đặt
( )
2
,4S x y P xy S P=+=
ta có:
3
22S SP P S +=
( 1)( 1) 2 ( 1) 0SS S PS + −− =
( )
2
( 1) 2 0S SSP +− =
0,25
2
1
20
S
SSP
=
+− =
22
1
0
xy
x y xy
+=
+ ++=
0,25
TH1: Với
11xy y x+==
, thay vào
( )
2
ta đưc:
2
3 33 3 2 1 1 3 1 6x xx xx+ + +− = +− +
2
3 33 3 2 7x xx ++ =+
22 2
3 33 2 3 33.3 9 4 28 49x x xxx x
++ + += + +
22
6 3 33 19 16x xx x +⋅ =+ +
0,25
( )
2 4 2 32
36 3 33 361 256 38 32 608
x xx x x x x + =+ ++ + +
43 2
70 393 580 256 0xx x x⇔− + + =
2
( 1) ( 4)( 64) 0x xx⇔− =
0,25
1 0 ()
4 3 ()
64 63 ( )
x y TM
x y TM
x y TM
=⇒=
=⇒=
= ⇒=
TH2: Với
22
0
x y xy+ ++=
. Ta coi đây là phương trình bậc hai n
x
.
Để tn ti
x
thì
( )
22
14 0 4 4 10yy y y∆= + +
12 12
40
22
yy

+−
⇔+ +



12 12
22
y
+ −+
⇔−
Tương tự ta cũng có
12 12
22
x
+ −+
≤≤
.
0,25
Suy ra
12 12
2 1 2. 1 0
22
xy
−+ −+
+ −≤ + −<
, không thỏa mãn điều kin
2 10xy+ −≥
nên trường hp này h vô nghim.
Vy tp nghim ca h phương trình là
{(1;0), (4; 3), (64; 63)}
−−
.
0,25
5
m nghim nguyên dương ca phương trình:
2
3 32
x
y−=
.
2.0
*) Nếu x l, đt x=2k+1
( )
kN
. Thay vào PT ta có:
21 2 2
3 32 3.9 32
kk
yy
+
−= −=
0,25
Ta có:
( )
( )
( )
( )
9 1 mod8 9 1 mod8 3.9 3 mod8 3.9 32 3 mod8
kk k
≡⇒≡⇒
Do đó
( )
2
3 mod8y
( vô lý vì s chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1)
0,25
*) Nếu x chn, đt x=2k
( )
*
kN
. Thay vào PT ta có:
( )( )
22
3 32 3 3 32
k kk
y yy−= +=
(1)
0,25
Do
330
kk
yy+> −>
3 ;3
kk
yy
+−
là các s chn nên t (1)xy ra các
trưng hp sau:
3 2 39
3 16 7
24
77
3 4 36
38 2
kk
k
kk
k
y
yy
kx
yy
y
yy


−= =


+= =
= =



⇔⇔


= =

−= =




+= =


0,25
Vy PT đã cho có nghim nguyên dương (x; y) duy nht (4;7).
0,25
6
Gi s
n
là s tự nhiên tha mãn điu kin
( 1) 7nn++
không chia hết cho
7. Chng minh rng
3
4 51nn−−
không là s chính phương.
2.0
Gi s tn ti s t nhiên
n
tha mãn điu kin
( 1) 7++nn
không chia hết
cho 7 và
3
4 51
−−
nn
là s chính phương.
Ta có
( )
32
4 5 1 ( 1) 4 4 1 −= + nn n nn
Đặt UCLN
( )
( )
2*
1; 4 4 1+ −=
n n n dd
Suy ra
2
1
4 41
+
−−
nd
n nd
0,5
2
4 4 1 4 ( 1) 8( 1) 7 7 = +− ++ n n nn n d d
( 1) 7++nn
không chia hết cho 7 nên
( 1)+
nn
không chia hết cho 7 , suy ra
1
+n
không chia hết cho 7 , suy ra
71≠⇒=dd
.
0,5
Do đó,
1+n
2
4 41−−
nn
là hai s nguyên t cùng nhau, mà tích ca
chúng là s chính phương suy ra
1+n
2
4 41−−nn
là các s chính phương.
Suy ra
2 2 22
4 4 1 ( ) (2 1) 2 (2 1)(2 1) 2= ⇔−=⇔− +=n n aa n a na na
2 12 1 −≤ + na na
0,5
5
n
4
2n a 1 1
1
a
2na12
2
,
2n a 1 2 1
n
2
2n a 1 1
1
a
2
=
−=
=
+−=

⇒⇔
−=

=
+−=
=
không tho mãn
n,a
là các s t nhiên.
Vy gi s là sai, ta có điu phi chng minh.
0,5
7
Cho 1 hp gm các th đánh s 1;2;3;4;5;6;7;8. Mi th khác nhau đánh
các s khác nhau. Ly ngu nhiên 2 th trong hp. Tính xác sut ca
biến c “ Tích ca 2 th đưc ly ra là mt s chn”
2,0
Trong hp có 4 th ghi s l, 4 th ghi s chn
Ly ngu nhiên hai th trong hp, sau đó tính tích hai s đưc đánh hai
tm th đó nên ta có các kh năng sau:
Trưng hp 1: Th s ban đu ly ra ghi s l, như vy th ban đu có 4 kh
năng là 1;3;5;7
Khi đó th sau có th 7 kh năng xy ra, trong đó có 4 kh năng s là s chn,
như vy có 4 tích là s chn
Vy trưng hp này có s biến c xy ra là 4.7 = 28 (biến c)
S biến c mà tích là s chn là 4.4 = 16 (biến c)
0,75
Trưng hp 2: Th s ban đu ly ra ghi s chn, như vy th ban đu có 4 kh
ng là 2;4;6;8
Khi đó th sau có th 7 kh năng xy ra, và tích đu là s chn
Vy trưng hp này có s biến c xy ra là 4.7 = 28 (biến c)
S biến c mà tích là s chn là 4.7 = 28 (biến c)
0,75
Như vy:
Tng s biến c xy ra là 28 + 28 = 56 (biến c)
S biến c mà tích là s chn là 16 + 28 = 44 (biến c)
Xác sut ca biến c “ Tích ca 2 th được ly ra là mt s chn” là
=
0,5
8
Cho đưng tròn (O; R) hai đưng kính AB, CD sao cho tiếp tuyến ti A
ca đưng tròn (O; R) ct đưng thng BC, BD ti hai đim tương ng là E
và F. Gi P, Q ln lưt ti trung đim AE, AF.
a) Chng minh rng trc tâm H ca
BPQ là trung đim ca AO.
b) Các đưng thng AB và CD tha mãn điu kin gì thì di
n tích tam giác
BPQ nh nht.
c) Biết
BEF có hình vuông BMKN ni tiếp (K
EF; M
BE, N
BF) sao
cho t s gia các cnh hình vuông và bán kính đưng tròn ni tiếp
BEF là
6.0
22
2
+
. Tính các góc nhn ca
BEF.
Q
P
F
E
D
B
O
A
C
a. Chng minh rng trc tâm H ca
BPQ là trung đim ca AO.
2,0
Do BA là đưng cao
BPQ nên trc tâm H
BA
0,25
Ta có
BEF vuông ti B (CD là đưng kính)
BA
2
=AE.AF
AE AB AE AB
AB AF AO AQ
⇒=⇒=
AEO
ABQ (c.g.c)
0,75
AEO ABQ
=
li có
ABQ APH=
(Cùng ph vi
AQB
)
AEO APH=
EO//PH;
0,5
AEO có PE=PA (gt) và PH//EO
HO=HA
hay H là trung đim ca đon thng OA.
0,5
b. Các đưng thng AB CD tha mãn điu kin thì din tích tam
giác BPQ nh nht.
2,0
.
.
2
BPQ
AB PQ
S R PQ= =
=R.(AP+AQ)
=R.
22
.2 .AF 2
22
AE AF R
AE R AB R
+
≥==
2
2
BPQ
SR=
AE=AF
BEF vuông cân ti B
BCD vuông cân ti
B
AB
CD
c. Biết
BEF có hình vuông BMKN ni tiếp (K
EF; M
BE, N
BF) sao
cho t s gia các cnh hình vuông và bán kính đưng tròn ni tiếp
BEF là
22
2
+
. Tính các góc nhn ca
BEF.
J
M
S
N
K
O'
F
E
B
1,0
Gi O’ là tâm đưng tròn ni tiếp tam giác BEF.
Do t giác BMKN là hình vuông
BK là đưng phân giác ca
EBF
O’
BK
0,25
K O’J
BE; O’S
BF
O’S//KN
22 2
1
'' 2 2
BK KN
BO O S
+
= = = +
'' ' ' 2
1
' ' ' '2
BK BO OK OK OK
BO BO BO BO
+
= =+⇒=
0,25
Li có FO’ là phân giác
'2
'2
FK O K
BFE
FB O B
⇒= =
FB=
2
.FK
FB
2
=2FK
2
Tương t: EB
2
=2EK
2
0,25
EF
2
= EB
2
+ FB
2
= 2(EK
2
+ FK
2
)
Hay (EK + KF)
2
= 2(EK
2
+ FK
2
)
2
( )0EK KF EK KF =⇔=
EBF vuông cân ti B
0
45BEF BFE= =
0,25
9
Cho
,,
abc
là ba số thực dương thỏa mãn điều kin
1abc
. Tìm giá tr ln nhất của
biu thc
22 3
11 1
1 1 ( 1) 1
P
a bc b ac ab c
=++
++ ++ + +
.
1.0
33 3
333
( 1)
111
=++
++ ++ + +
++
++ ++ ++
ab c
P
a a abc b b abc abc c c
abc
aabbcc
0,25
0x
, ta luôn có
2
( 1) ( 1) 0xx 
32
10xxx 
32
12xx x x 
3
1
2
1
x
x
xx


, đẳng thc xy ra khi
1.x
Suy ra
333
111
1 1 1222
abc
aabbcca b c
+ + ++
++ ++ ++ + + +
0,25
Ta s chng minh
111
1 (6)
222abc
++≤
+++
Tht vy,
(6) ( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2)( 2)ab bc ac abc
4ab bc ca abc 
0,25
Áp dng bất đẳng thc Côsi ta có
3
3 .. 3ab bc ac ab bc ca++ =
Mt khác
1abc
4ab bc ca abc 
nên (6) đúng, suy ra
1
P
.
Vy
3
max
3
P =
khi
1abc
= = =
.
0,25
Xem thêm: ĐỀ THI HSG TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-thi-hsg-toan-9
| 1/11

Preview text:

PHÒNG GD & ĐT THỌ XUÂN
ĐỀ GIAO LƯU ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn thi: TOÁN LỚP 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này có 01 trang, gồm 05 câu.
Câu 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức
x x + 5 x + 6 x − 7 x −8 2x +10 x +12 A = − − với x − 2 x − 3 x + 2 x +1 x x − 6
x ≥ 0, x ≠ 9. Rút gọn A, và tìm tất cả các giá trị của x để 4 nhận giá trị nguyên. A
Câu 2 (2,0 điểm): Cho a, b, c thỏa mãn a + b + c = 7 ; a + b + c = 23 ; abc = 3.
Tính giá trị biểu thức H = 1 1 1 + + . ab + c − 6 bc + a − 6 ca + b − 6
Câu 3 (2,0 điểm): Giải phương trinh: 2x = ( 2x + x − ) 2 9 5 ( 3x +1 −1) .  2 2 2xy x + y + =1
Câu 4 (2,0 điểm): Giải hệ phương trình  x + y   2
3x + 33 + 3 2x + y −1 = 3x + y +  6
Câu 5 (2,0 điểm):. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x 2 3 − 32 = y .
Câu 6 (2,0 điểm): Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n +1) + 7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng 3
4n − 5n −1 không là số chính phương.
Câu 7 (2,0 điểm): Cho 1 hộp gồm các thẻ đánh số 1;2;3;4;5;6;7;8. Mỗi thẻ khác nhau
đánh các số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “ Tích
của 2 thẻ được lấy ra là một số chẵn”.
Câu 8 (5,0 điểm): Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD sao cho tiếp tuyến
tại A của đường tròn (O; R) cắt đường thẳng BC, BD tại hai điểm tương ứng là E và F.
Gọi P, Q lần lượt tại trung điểm AE, AF.
1) Chứng minh rằng trực tâm H của ∆ BPQ là trung điểm của AO.
2) Các đường thẳng AB và CD thỏa mãn điều kiện gì thì diện tích tam giác BPQ nhỏ nhất.
3) Biết ∆ BEF có hình vuông BMKN nội tiếp (K∈EF; M∈BE, N∈BF) sao cho tỉ số
giữa các cạnh hình vuông và bán kính đường tròn nội tiếp + ∆ BEF là 2 2 . Tính các 2 góc nhọn của ∆ BEF.
Câu 9 (1,0 điểm): Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện abc ≥1. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức 1 1 1 P = + + . 2 2 3
a +1+ bc b +1+ ac ab(c +1) +1
---------------------------------------- HẾT ----------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THỌ XUÂN
GIAO LƯU ĐỘI TUYỂN HSG
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2024 – 2025
MÔN THI: TOÁN - LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm có 09 trang) Câu Nội dung Điểm + + − − + + Cho biểu thức
x x 5 x 6 x 7 x 8 2x 10 x 12 A = − −
với x ≥ 0, x ≠ 9. 1 x − 2 x − 3 x + 2 x +1 x x − 6 2.0
Rút gọn A, và tìm tất cả các giá trị của x để 4 nhận giá trị nguyên. A x x x
( x + )1( x −8) 2( x +3)( x + + − + 2 ( 1)( 6) ) A = ( − − x + )1( x −3) ( x + )2 1 ( x −3)( x +2) 0,5 2 x x + x − ( x +3 6 8 ) = − − x − 3 x +1 x − 3 x − 3 x x −8 − = − x 8 = x x + 8 = . 0,5 x − 3 x +1
x +1 x +1 Theo BĐT Côsi, ta có 9 A = x +1+
− 2 ≥ 2 9 − 2 = 4 0,5 x +1 Để 4 ∈ thì 9 A = 4 ⇔ x +1 =
x = 4 (thỏa mãn). Vậy x = 4. 0,5 A x +1
Cho a, b, c thỏa mãn a + b + c = 7 ; a + b + c = 23 ; abc = 3. 2 2.0
Tính giá trị biểu thức H = 1 1 1 + + . ab + c − 6 bc + a − 6 ca + b − 6 2
Ta có ( a + b + c) = a +b + c + 2( ab + bc + ca ) 0,5
a + b + c = 7 ; a + b + c = 23 nên ab + bc + ca =13
Ta có a + b + c = 7 ⇒ c − 6 = − a b +1
nên ab + c − 6 = ab a b +1 = ( a − ) 1 ( b − )1 0,5
Tương tự bc + a − 6 = ( b − )
1 ( c − )1; ac + b −6 = ( a − )1( c − )1 Vậy H= 1 1 1 + + ab + c − 6 bc + a − 6 ca + b − 6 1 1 1 = ( + + = 0,5
a − )1( b − )1 ( b − )1( c − )1 ( a − )1( c − )1
c −1+ a −1+ b −1 (
a − )1( b − )1( c − )1
( a + b + c)−3 7 − 3 = = = −
abc + ( a + b + c)−( ab + bc + ca) 1 −1 3+ 7 −13−1 0,5 Vậy H = -1.
3 Giải phương trinh: 2x = ( 2x + x − ) 2 9
5 ( 3x +1 −1) . 2.0 Điều kiện: 1
x ≥ − . Phương trình tương đương: 3 0,5 2 2 x x + + = ( 2 x + x − ) 2 2 9 ( 3 1 1)
5 ( 3x +1 −1) ( 3x +1 +1) 2 2
⇔ 9x ( 3x +1 +1) = ( 2 x + x − 5) 2 ⋅9xx = 0 0,5 ⇔  2 2
x + x − 5 = ( 3x +1 +1) (1) 2 2
(1) ⇔ x − 2x − 7 = 2 3x +1 ⇔ 2x − 4x −14 = 4 3x +1 2
⇔ 2x − 7x −15 + 3x +1( 3x +1 − 4) = 0 3(x − 5) 3x +1
⇔ (x − 5)(2x + 3) + = 0 0,5 3x +1 + 4  3 3x +1 
⇔ (x − 5) 2x + 3+  = 0  3x 1 4  + +   x = 5  ⇔ 3 3x +  1 0,5 2x + 3+ = 0  3x +1 + 4 Do 1 3 3x +1
x ≥ − ⇒ 2x + 3 > 0 ⇒ 2x + 3+ = 0 vô nghiệm. 3 3x +1+ 4
Vây phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 0, x = 5 .  2 2 2xy x + y + = 1 ( )1
4 Giải hệ phương trình x + y 2.0  2
3x + 33 + 3 2x + y −1 = 3x + y + 6  (2)
2x + y −1≥ 0 ĐKXĐ:  0,25 x + y ≠ 0 ( ) 2 2 2 1 xyx + y + = 1 2 2 ⇔ ( + ) − 2 xy x y xy + = 1 x + y x + y 0,25 3
⇔ (x + y) − 2xy(x + y) + 2xy = (x + y)
Đặt S = x + y P = xy( 2 ,
S ≥ 4P) ta có: 3 0,25
S − 2SP + 2P = S S(S +1)(S −1) − 2P(S −1) = 0 ⇔ S − ( 2 (
1) S + S − 2P) = 0 S =1 x + y =1 ⇔  ⇔ 0,25 2 
S + S − 2P = 0 2 2
x + y + x + y = 0
TH1: Với x + y =1⇒ y =1− x , thay vào (2) ta được: 2
3x + 33 + 3 2x +1− x −1 = 3x +1− x + 6 2
⇔ 3x + 33 + 3 x = 2x + 7 0,25 2 2 2
⇒ 3x + 33+ 2 3x + 33.3 x + 9x = 4x + 28x + 49 2 2
⇒ 6 3x + 33 ⋅ x = x +19x +16 ⇒ ( 2x + ) 4 2 3 2 36 3
33 x = x + 361x + 256 + 38x + 32x + 608x 4 3 2
x − 70x + 393x − 580x + 256 = 0 0,25 2
⇔ (x −1) (x − 4)(x − 64) = 0 x =1⇒ y = 0 (TM ) 
x = 4 ⇒ y = 3 − (TM ) 
x = 64 ⇒ y = 63 −  (TM ) TH2: Với 2 2
x + y + x + y = 0 . Ta coi đây là phương trình bậc hai ẩn x .
Để tồn tại x thì ∆ = − ( 2 y + y) 2 1 4
≥ 0 ⇔ 4y + 4y −1≤ 0  1+ 2  1− 2  ⇔ 4 y +  y +  ≤ 0  2  2     0,25 1+ 2 1 − + 2 ⇔ − ≤ y ≤ 2 2 Tương tự ta cũng có 1+ 2 1 − + 2 − ≤ x ≤ . 2 2 Suy ra 1 − + 2 1 − + 2
2x + y −1≤ 2. +
−1< 0 , không thỏa mãn điều kiện 2 2
2x + y −1≥ 0 nên trường hợp này hệ vô nghiệm. 0,25
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là {(1;0),(4; 3) − ,(64; 6 − 3)} . 5
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x 2 3 − 32 = y . 2.0
*) Nếu x lẻ, đặt x=2k+1 (k N ). Thay vào PT ta có: 0,25 2k 1 + 2 k 2 3
− 32 = y ⇔ 3.9 − 32 = y Ta có: 9 ( 1 mod8) 9k (
1 mod8) 3.9k 3(mod8) 3.9k ≡ ⇒ ≡ ⇒ ≡ ⇒ − 32 ≡ 3(mod8) 0,25 Do đó 2
y ≡ 3(mod8) ( vô lý vì số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1)
*) Nếu x chẵn, đặt x=2k ( *
k N ) . Thay vào PT ta có: 0,25 2k 2 3 − 32 = ⇔ (3k − )(3k y y + y) = 32 (1) Do 3k + > 3k y
y > 0 và 3k + ;3k y
y là các số chẵn nên từ (1)xảy ra các trường hợp sau:
 3k y = 2  3k  = 9   0,25  3k  + y =16  y = 7 k = 2 x = 4 ⇔ ⇔  ⇔   3k  − y = 4  3k  = 6 y = 7 y = 7    
 3k + y = 8  y = 2
Vậy PT đã cho có nghiệm nguyên dương (x; y) duy nhất (4;7). 0,25
Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n +1) + 7 không chia hết cho 6 2.0
7. Chứng minh rằng 3
4n − 5n −1 không là số chính phương.
Giả sử tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn điểu kiện n(n +1) + 7 không chia hết cho 7 và 3
4n − 5n −1 là số chính phương. Ta có 3
n n − = n + ( 2 4
5 1 ( 1) 4n − 4n − ) 1 0,5 Đặt UCLN ( 2 n +
n n − ) = d ( * 1;4 4 1 d ∈ )
Suy ra n +1d  2
4n − 4n −1d Có 2
4n − 4n −1 = 4n(n +1) −8(n +1) + 7d ⇒ 7d
n(n +1) + 7 không chia hết cho 7 nên n(n +1) không chia hết cho 7 , suy ra 0,5
n +1 không chia hết cho 7 , suy ra d ≠ 7 ⇒ d =1. Do đó, n +1 và 2
4n − 4n −1 là hai số nguyên tố cùng nhau, mà tích của
chúng là số chính phương suy ra n +1 và 2
4n − 4n −1 là các số chính phương. 0,5 Suy ra 2 2 2 2
4n − 4n −1 = a (a ∈) ⇔ (2n −1) − a = 2 ⇔ (2n a −1)(2n + a −1) = 2
Vì 2n a −1≤ 2n + a −1  5 n =  4 2n a 1 1   − − =  1  a 2n + a −1 = 2 =  2 ⇒ ⇔  , 
không thoả mãn n,a là các số tự nhiên. 2n − a −1 = 2 −  1  0,5  n = − 2n + a −1= 1  −  2  1 a =  2
Vậy giả sử là sai, ta có điều phải chứng minh.
Cho 1 hộp gồm các thẻ đánh số 1;2;3;4;5;6;7;8. Mỗi thẻ khác nhau đánh 7
các số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ trong hộp. Tính xác suất của 2,0
biến cố “ Tích của 2 thẻ được lấy ra là một số chẵn”
Trong hộp có 4 thẻ ghi số lẻ, 4 thẻ ghi số chẵn
Lấy ngẫu nhiên hai thẻ ở trong hộp, sau đó tính tích hai số được đánh ở hai
tấm thẻ đó nên ta có các khả năng sau:
Trường hợp 1: Thẻ số ban đầu lấy ra ghi số lẻ, như vậy thẻ ban đầu có 4 khả năng là 1;3;5;7 0,75
Khi đó thẻ sau có thể 7 khả năng xảy ra, trong đó có 4 khả năng sẽ là số chẵn,
như vậy có 4 tích là số chẵn
Vậy trường hợp này có số biến cố xảy ra là 4.7 = 28 (biến cố)
Số biến cố mà tích là số chẵn là 4.4 = 16 (biến cố)
Trường hợp 2: Thẻ số ban đầu lấy ra ghi số chẵn, như vậy thẻ ban đầu có 4 khả năng là 2;4;6;8
Khi đó thẻ sau có thể 7 khả năng xảy ra, và tích đều là số chẵn 0,75
Vậy trường hợp này có số biến cố xảy ra là 4.7 = 28 (biến cố)
Số biến cố mà tích là số chẵn là 4.7 = 28 (biến cố) Như vậy:
Tổng số biến cố xảy ra là 28 + 28 = 56 (biến cố)
Số biến cố mà tích là số chẵn là 16 + 28 = 44 (biến cố) 0,5
Xác suất của biến cố “ Tích của 2 thẻ được lấy ra là một số chẵn” là =
Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD sao cho tiếp tuyến tại A
của đường tròn (O; R) cắt đường thẳng BC, BD tại hai điểm tương ứng là E
và F. Gọi P, Q lần lượt tại trung điểm AE, AF. 8
a) Chứng minh rằng trực tâm H của ∆ BPQ là trung điểm của AO. 6.0
b) Các đường thẳng AB và CD thỏa mãn điều kiện gì thì diện tích tam giác BPQ nhỏ nhất.
c) Biết ∆ BEF có hình vuông BMKN nội tiếp (K∈EF; M∈BE, N∈BF) sao
cho tỉ số giữa các cạnh hình vuông và bán kính đường tròn nội tiếp ∆ BEF là
2 + 2 . Tính các góc nhọn của ∆BEF. 2 B D O C F E Q P A
a. Chứng minh rằng trực tâm H của BPQ là trung điểm của AO. 2,0
Do BA là đường cao ∆ BPQ nên trực tâm H ∈ BA 0,25
Ta có ∆ BEF vuông tại B (CD là đường kính) ⇒BA2 =AE.AF AE AB AE AB ⇒ = ⇒ = ⇒ ∆ AEO ∆ ABQ (c.g.c) 0,75 AB AF AO AQ ⇒  = 
AEO ABQ lại có  = 
ABQ APH (Cùng phụ với  AQB ) 0,5 ⇒  =  AEO APH ⇒EO//PH;
∆ AEO có PE=PA (gt) và PH//EO ⇒ HO=HA
hay H là trung điểm của đoạn thẳng OA. 0,5
b. Các đường thẳng AB và CD thỏa mãn điều kiện gì thì diện tích tam 2,0
giác BPQ nhỏ nhất. A . B PQ S = = R PQ =R.(AP+AQ) BPQ . 2 =R. AE + AF R 2 2
≥ .2 AE.AF = R AB = 2R 2 2 2 S = R ⇔ AE=AF ⇔ BPQ 2
∆ BEF vuông cân tại B ⇔ ∆ BCD vuông cân tại B ⇔ AB⊥ CD
c. Biết BEF có hình vuông BMKN nội tiếp (KEF; MBE, NBF) sao
cho tỉ số giữa các cạnh hình vuông và bán kính đường tròn nội tiếp + ∆ BEF là 2
2 . Tính các góc nhọn của BEF. 2 B S 1,0 J N M O' F E K
Gọi O’ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BEF.
Do tứ giác BMKN là hình vuông ⇒BK là đường phân giác của  EBF 0,25 ⇒ O’∈BK Kẻ O’J BK KN 2 + 2 2
⊥ BE; O’S ⊥ BF⇒ O’S//KN ⇒ = = =1+ BO' O'S 2 2 0,25 Mà BK BO'+ O'K O'K O'K 2 = =1+ ⇒ = BO' BO' BO' BO' 2
Lại có FO’ là phân giác  FK O'K 2 BFE ⇒ = = FB O'B 2 0,25 ⇒ FB= 2 .FK⇒ FB2 =2FK2 Tương tự: EB2=2EK2
⇒ EF2 = EB2 + FB2 = 2(EK2 + FK2) Hay (EK + KF)2 = 2(EK2 + FK2) 2
⇔ (EK KF) = 0 ⇔ EK = KF 0,25
⇒ ∆ EBF vuông cân tại B ⇒  =  0 BEF BFE = 45
Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện abc ≥1. Tìm giá trị lớn nhất của 9 biểu thức 1 1 1 P = + + . 1.0 2 2 3
a +1+ bc b +1+ ac ab(c +1) +1 = a + b + c P 3 3 3
a + a + abc b + b + abc abc(c +1) + c 0,25 ≤ a + b + c 3 3 3
a + a +1 b + b +1 c + c +1
x  0 , ta luôn có 2
(x 1) (x 1)  0 3 2
x x x 1 0 3 2
x x 1 x  2x x 1  
, đẳng thức xảy ra khi x 1. 3
x x 1 x  2 0,25 Suy ra a b c 1 1 1 + + ≤ + + 3 3 3
a + a +1 b + b +1 c + c +1 a + 2 b + 2 c + 2 Ta sẽ chứng minh 1 1 1 + + ≤ 1 (6)
a + 2 b + 2 c + 2
Thật vậy, (6)  (a  2)(b  2)  (b  2)(c  2)  (a  2)(c  2)  (a  2)(b  2)(c  2) 0,25
ab bc ca abc  4
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có 3
ab + bc + ac ≥ 3 . ab . bc ca = 3
Mặt khác abc ≥1  ab bc ca abc  4 nên (6) đúng, suy ra P ≤ 1. 0,25 Vậy 3 max P =
khi a = b = c = 1. 3
Xem thêm: ĐỀ THI HSG TOÁN 9
https://thcs.toanmath.com/de-thi-hsg-toan-9
Document Outline

  • Đề GL HSG Toán 9 TX
  • Xem thêm