Đề giữa học kì 1 Toán 12 năm 2023 – 2024 trường THPT Lý Tự Trọng – Khánh Hòa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra đánh giá giữa học kì 1 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THPT Lý Tự Trọng, tỉnh Khánh Hòa; đề thi có đáp án.Mời bạn đọc đón xem.

 
Trang 1/6 - Mã đề 121
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
Tổ: TOÁN
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 -2024
( Đề gồm có:06 trang)
Môn: TOÁN . Khối: 12 .Thời gian: 90 phút
Họ tên học sinh:.........................................................Lớp.......... STT……..
Câu 1: Tìm tập xác định ca hàm s
( )
1
2
5
56y xx
=−+
.
A.
{ }
\ 2;3
. B.
(
)
(
)
; 2 3;
−∞ +∞
. C.
( )
2;3
. D.
( )
3; +∞
.
Câu 2: Tính thể tích
V
của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng
.
h
A.
B.
1
6
V Sh
=
. C.
1
.
2
V Sh=
D.
1
.
3
V Sh=
Câu 3: Cho hàm số
3
1
x
y
x
+
=
+
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
( ; 1)−∞
( 1; ). +∞
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng
( ; 1)−∞
( 1; ). +∞
C. Hàm số nghịch biến trên
\ { 1} .
D. Hàm số nghịch biến trên
.
Câu 4: Hình nào sau đây là hình đa diện?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 5: Số cạnh của hình bát diện đều là
A.
8
. B.
12
. C.
16
. D.
10
.
Câu 6: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên đoạn
[ ]
1; 3
và có đồ th như hình bên.
Giá tr lớn nht ca hàm s đã cho trên đoạn
[ ]
1; 3
bằng
A.
3
. B.
2
.
C.
1
. D.
0
.
Câu 7: Th tích ca khối lập phương có cạnh
2a
A.
3
2a
. B.
3
3a
. C.
3
27a
. D.
3
8a
.
Câu 8: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
21
2
x
y
x
=
cắt nhau tại điểm có tọa độ là
A.
( )
1; 2
. B.
( )
2;1
. C.
( )
1; 2
. D.
( )
2; 2
.
Câu 9: Đường cong trong hình sau là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
42
2 1.yx x=−+
B.
42
1.y xx=−+
C.
42
3 3.yx x
=−+
D.
42
3 2.yx x
=−+
O
2
2
3
1
1
2
3
y
x
Mã đề 121
Trang 2/6 - Mã đề 121
Câu 10: Cho hàm số
( )
y fx=
có đồ th là đường cong trong hình bên.
Giá tr cc đại của hàm s đã cho bằng bao nhiêu?
A.
2.
B.
1.
C.
1.
D.
2.
Câu 11: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tục trên
và có bảng xét dấu của
( )
fx
như sau
Tìm s điểm cc tr ca hàm s
( )
y fx=
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 12: Giá tr lớn nht ca hàm s
(
)
42
8 16
fx x x
=−+
trên đoạn
[ ]
1;3
bằng
A. 25. B. 19. C. 9. D. 0.
Câu 13: Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A.
3
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Câu 14: Cho hàm số
( )
y fx=
( )
2
lim 1
x
fx
=
( )
2
lim
x
fx
+
= +∞
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Đường thẳng
2x =
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
B. Đường thẳng
1
y
=
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đường thẳng
2x =
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
D. Đường thẳng
2y =
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 15: Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như hình bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
A.
(
)
1; 3 .
B.
( )
1; .+∞
C.
( )
;2 .−∞
D.
( )
;1 .−∞
Câu 16: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên.
A.
3
26
x
y
x
+
=
. B.
3
23
x
y
x
=
.
C.
4
26
x
y
x
+
=
+
. D.
23
3
x
y
x
=
+
.
Câu 17: Biết rng đ th hàm s
( )
32
32fx x x=+−
có dạng như hình bên.
Hỏi hàm số
( )
y fx=
có bao nhiêu điểm cc tr?
A.
5
.
B.
6
C.
4
.
D.
2
.
O
x
y
2
1
2
2
Trang 3/6 - Mã đề 121
Câu 18: Cho khối chóp
.
S ABC
có thể tích bằng
3
6
2
a
và diện tích tam giác
SBC
bằng
2
3a
. Khoảng cách
từ
A
đến mặt phẳng
( )
SBC
bằng
A.
3
2
a
. B.
32
4
a
. C.
2
2
a
. D.
32
2
a
.
Câu 19: Cho hàm số
( )
=
y fx
liên tục trên
, hàm số
( )
'y fx=
có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết rằng
( ) ( ) (
)
( )
1014f f ff−+ = +
. Gọi
,Mm
lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
( )
=y fx
trên đoạn
[ ]
1; 4
.
Khng định nào sau đây đúng?
A.
( ) (
)
4, 1M f mf= =
.
B.
( ) (
)
1, 4M f mf= =
.
C.
( ) ( )
0, 1M f mf= =
.
D.
( ) ( )
1, 1M f mf= =
.
Câu 20: Cho hàm số
( )
y fx=
xác định, liên tục trên
và hàm s
( )
'y fx=
có đồ th như hình vẽ bên.
Khng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
.
B. Hàm s đồng biến trên
( )
1; .+∞
C. Hàm s nghịch biến trên
( )
; 1.−∞
D. Hàm s đồng biến trên
( )
1; 3 .
Câu 21: Cho
a
b
là hai số thực dương thỏa mãn
23
16ab =
. Giá trị của
22
2log 3logab+
bằng
A.
2
. B.
4
. C.
8
. D.
16
.
Câu 22: Cho
0 1; 0 1; 0; 0a bc
α
< <≠ >
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
1
log
log
a
b
b
a
=
. B.
log .log log
ab a
bc c=
.
C.
log log
a
a
bb
α
α
=
. D.
log ( . ) log log
a aa
bc b c= +
.
Câu 23: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình chữ nht có
AB a=
,
2BC a=
.
SA
vuông góc với
mt phng
( )
ABCD
,
SC
tạo với mặt phẳng đáy một góc
0
45
. Tính th tích khối chóp
.S ABCD
.
A.
3
1
3
a
. B.
3
1
6
a
. C.
3
23
3
a
. D.
3
25
3
a
.
Câu 24: Cho hàm số
( )
32
1
21 3
3
y x mx m x= + −−
, vi
m
là tham số. Tìm tt c giá trị ca
m
để hàm s
hai điểm cc tr.
A.
1.m >
B.
.m
C.
1.m
D.
1.m <
Câu 25: Biết
7
log 2 m=
, khi đó giá trị của
49
log 28
được tính theo
m
là:
A.
2
4
m +
. B.
1
2
m+
. C.
14
2
m+
. D.
12
2
m+
.
Câu 26: Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
′′
có tt c các cạnh bằng a, các cạnh bên tạo với đáy một góc
60 .°
Tính th tích khối lăng trụ
..ABC A B C
′′
x
y
O
-4
-1
3
1
Trang 4/6 - Mã đề 121
A.
3
.
8
a
B.
3
3
.
8
a
C.
3
3
.
24
a
D.
3
3
.
8
a
Câu 27: Cho
2
3
.
m
n
x xx=
( )
0x
>
vi
*
,,mn
phân số
m
n
ti gin. Tng
mn+
bằng
A.
7
. B.
13
. C.
11
. D.
4
.
Câu 28: Cho khối chóp
.
O ABC
,,
OA OB OC
đôi một vuông góc với nhau. Biết
1, 2OA OB= =
và th tích
khối chóp
.O ABC
bằng
3
. Độ dài cạnh
OC
bằng
A.
3
2
. B.
9
2
. C.
9
. D.
3
.
Câu 29: Cho
0, 1aa>≠
, giá trị của biểu thức
log 4
a
Aa=
bằng
A. 16. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 30: Cho một khối chóp có chiều cao bằng
h
diện tích đáy bng
B
. Nếu giữ nguyên chiều cao
h
, còn
diện tích đáy tăng lên
3
lần thì ta được một khối chóp mới có thch là:
A.
V Bh=
. B.
1
6
V Bh=
. C.
1
2
V Bh=
. D.
1
3
V Bh=
.
Câu 31: Hàm s nào sau đây nghịch biến trên
?
A.
42
22yx x=−+
. B.
32
32yx x=−− +
. C.
3
1
x
y
x
+
=
+
. D.
32
22
y xxx= + −+
.
Câu 32: Cho hàm số
(
)
y fx=
có đạo hàm trên
( )
( )(
)
23
34
fx x xx x
=−−
, hàm s đã cho có điểm cc
đại là:
A.
3x =
. B.
0x =
. C.
2x =
. D.
2x =
.
Câu 33: Đồ thị của hàm số
42
23yx x=−−
cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A.
2.
B.
4.
C.
3.
D.
0.
Câu 34: Tính th tích V của khối chóp tứ giác đu
.S ABCD
biết cạnh đáy bằng
a
và góc giữa mặt bên với
mặt đáy bằng
45
°
.
A.
3
2
6
a
V
=
. B.
3
6
a
V =
. C.
3
3
a
V =
. D.
3
4
a
V =
.
Câu 35: Cho hình chóp
.
S ABC
có đáy tam giácn
AB AC a= =
,
120BAC = °
, cạnh bên
3SA a=
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích ca khi chóp
.S ABC
.
A.
3
3
12
a
. B.
3
3
4
a
. C.
3
3
4
a
. D.
3
1
4
a
.
Câu 36: Cho hàm số
( ) ( )
3
421f x ax a x=−++
, với
a
là tham số. Nếu
(
]
( ) ( )
;0
max 2fx f
−∞
=
thì
( )
( )
0;
min fx
+∞
bằng
A.
25
. B.
13
. C.
15
. D.
1
.
Câu 37: Tìm tập hợp các giá trị của tham s
m
để đồ thị hàm
2
21
441
x
y
x mx
=
++
có đúng một đường tiệm
cận.
A.
[ ]
1;1
. B.
( )
1;1
. C.
( ) ( )
; 1 1;−∞ +∞
. D.
(
] [
)
; 1 1;−∞ +∞
.
Câu 38: Tìm tất cả giá trị của tham số
m
để hàm số
4 22
2( 1) 1yx m x m= + +−
đạt cực tiểu tại
0x =
.
A.
1
m =
. B.
1m ≥−
C.
1m ≤−
. D.
1m <−
.
Câu 39: Cho hình chóp
.S ABC
SA a=
, tam giác
ABC
đều, tam giác
SAB
vuông cân tại
S
và nm trong
mt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Th tích khối chóp
.S ABC
bằng
A.
3
6
4
a
. B.
3
6
24
a
. C.
3
6
12
a
. D.
3
6
8
a
.
Trang 5/6 - Mã đề 121
Câu 40: Tìm tham s
m
để hàm s
1mx
y
xm
+
=
đạt giá trị lớn nhất trên
[2; 4]
bằng 2.
A.
7
.
6
m =
B.
3
.
4
m =
C.
2.m =
D.
1.m =
Câu 41: Cho hàm số
1
ax b
y
x
=
có đồ thị như hình vẽ.
Khng định nào dưới đây là đúng?
A.
0ba<<
.
B.
0ba<<
.
C.
0ab<<
.
D.
0 ba<<
.
Câu 42: Cho hàm số
32
y ax bx cx d
= + ++
có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
0, 0, 0, 0
abcd><< <
.
B.
0, 0, 0, 0
abcd>>> <
.
C.
0, 0, 0, 0
abcd<>> >
.
D.
0, 0, 0, 0abcd>>< <
.
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để hàm số
2
5
x
y
xm
+
=
+
đồng biến trên khoảng
( )
; 10−∞
?
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 44: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình vuông cạnh
a
,
( )
SA ABCD
,
SA a=
. Gọi
G
là trọng tâm
tam giác
SCD
. Tính thể tích khối chóp
.G ABCD
.
A.
3
1
6
a
. B.
3
1
12
a
. C.
3
2
17
a
. D.
3
1
9
a
.
Câu 45: Cho hàm số
(
)
y fx=
luôn nghịch biến trên
. Tập nghiệm của bất phương trình
( )
1
1ff
x

>


A.
( )
1; +∞
. B.
( ) ( )
; 0 1; .−∞ +∞
C.
( )
0;1 .
D.
( )
;1 .−∞
Câu 46: Hàm số
( )
y fx=
có đạo hàm trên
{ }
\ 2; 2
và có bảng biến thiên như sau:
S các tim cận đứng và tim cn ngang ca đ th hàm s
( )
1
2023
y
fx
=
A.
3
. B.
5
. C.
4
. D.
2
.
Trang 6/6 - Mã đề 121
Câu 47: Cho hàm số
( )
y fx=
xác định, liên tục trên
và có đồ th như hình vẽ .
Đim cc đại của đ th hàm s
( )
2
2023
21x
y fx
−+= +
có ta đ
A.
( )
0;2022
. B.
( )
2;2026
. C.
( )
1; 2026
. D.
( )
1;2024
.
Câu 48: Cho hàm số
( )
432
y f x ax bx cx dx e= = + + ++
(
)
0a
. Hàm số
( )
y fx
=
có đồ th như hình vẽ
Gọi
S
là tp hp tt c các giá tr ngun thuộc khoảng
( )
5;5
ca tham s
m
để hàm s
(
) (
) (
)
22
32 3 2gx f x m x m x m= + +− + +
nghch biến trên khoảng
( )
0;1
. Khi đó tổng giá tr các phn t
ca
S
A. 4. B. 7. C. 0. D. 9.
Câu 49: Cho lăng trụ đứng
.'ABCD A B C D
′′
có đáy là hình thoi có cạnh bằng
4a
,
0
' 8 , 120AA a BAD= =
. Gọi
,,MNK
lần lượt là trung điểm của
', ' , 'AB B C BD
. Tính thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm
,,, , ,ABCM NK
.
A.
3
20 3
3
a
. B.
3
12 3a
. C.
3
16 3a
. D.
3
40 3
3
a
.
Câu 50: Cho hàm số
( )
y fx
=
có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá tr nguyên của tham s
m
để phương trình
( )
2 () 1f fx m+=
có đúng hai nghiệm thuộc
khoảng
( )
1;1
?
A. 3. B. 9. C. 4. D. 5.
-----------------------------------------------
---------------------------------------HẾT---------------------------------------
ĐÁP ÁN ĐKIỂM TRA GIỮA HC KI MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
121
1
C
122
1
D
123
1
D
124
1
D
121
2
A
122
2
A
123
2
D
124
2
B
121
3
A
122
3
B
123
3
A
124
3
C
121
4
C
122
4
C
123
4
A
124
4
D
121
5
B
122
5
D
123
5
C
124
5
D
121
6
A
122
6
C
123
6
A
124
6
D
121
7
D
122
7
A
123
7
A
124
7
B
121
8
D
122
8
D
123
8
B
124
8
C
121
9
A
122
9
B
123
9
C
124
9
D
121
10
D
122
10
B
123
10
C
124
10
C
121
11
A
122
11
B
123
11
B
124
11
A
121
12
A
122
12
D
123
12
D
124
12
B
121
13
B
122
13
A
123
13
B
124
13
C
121
14
A
122
14
D
123
14
C
124
14
A
121
15
D
122
15
C
123
15
D
124
15
A
121
16
C
122
16
D
123
16
A
124
16
B
121
17
A
122
17
B
123
17
D
124
17
B
121
18
D
122
18
C
123
18
C
124
18
B
121
19
B
122
19
C
123
19
D
124
19
A
121
20
A
122
20
B
123
20
B
124
20
C
121
21
B
122
21
A
123
21
D
124
21
B
121
22
C
122
22
B
123
22
C
124
22
B
121
23
D
122
23
C
123
23
A
124
23
A
121
24
C
122
24
C
123
24
C
124
24
D
121
25
D
122
25
A
123
25
A
124
25
D
121
26
B
122
26
A
123
26
B
124
26
D
121
27
C
122
27
D
123
27
B
124
27
A
121
28
C
122
28
B
123
28
C
124
28
C
121
29
A
122
29
B
123
29
A
124
29
C
121
30
A
122
30
A
123
30
B
124
30
D
121
31
D
122
31
C
123
31
B
124
31
B
121
32
C
122
32
C
123
32
C
124
32
A
121
33
A
122
33
A
123
33
A
124
33
B
121
34
B
122
34
B
123
34
B
124
34
D
121
35
D
122
35
D
123
35
A
124
35
A
121
36
C
122
36
B
123
36
B
124
36
D
121
37
B
122
37
A
123
37
B
124
37
D
121
38
C
122
38
D
123
38
D
124
38
A
121
39
C
122
39
C
123
39
D
124
39
A
121
40
B
122
40
A
123
40
D
124
40
D
121
41
B
122
41
D
123
41
D
124
41
C
121
42
D
122
42
C
123
42
D
124
42
B
121
43
C
122
43
A
123
43
A
124
43
C
121
44
D
122
44
D
123
44
C
124
44
A
121
45
B
122
45
A
123
45
A
124
45
A
121
46
B
122
46
A
123
46
B
124
46
A
121
47
D
122
47
B
123
47
C
124
47
C
121
48
A
122
48
D
123
48
D
124
48
B
121
49
B
122
49
A
123
49
B
124
49
C
121
50
A
122
50
C
123
50
C
124
50
C
LI GII CÂU VN DNG CAO
Câu 1. Cho hàm s
( )
432
y f x ax bx cx dx e= = + + ++
( )
0a
. Hàm s
( )
y fx
=
có đồ th như hình vẽ
Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ngun thuc khong
( )
5;5
ca tham s
m
để hàm s
(
) (
) ( )
22
32 3 2gx f x m x m x m= + +− + +
nghch biến trên khong
( )
0;1
. Khi đó tổng giá tr các
phn t ca
S
A. 7. B. 4. C. 9. D. 0.
Lời giải
Xét
( ) ( ) (
)
22
32 3 2gx f x m x m x m= + +− + +
. Ta có:
( ) ( ) ( )
2 32 32gx f xm xm
′′
= −+−+
.
Khi đó:
( )
0gx
( )
32
32
2
xm
f xm
−+
+ ≥−
( )
*
. Đặt
32u xm=−+
,
( )
*
( )
2
u
fu
≥−
( )
**
.
Xét s tương giao đồ th ca hai hàm s
( )
y fu
=
2
u
y =
.
T gi thiết cho đồ th hàm s
( )
fx
ta được :
( )
**
20
4
u
u
−≤
hay
232 0
32 4
xm
xm
−≤ +
+≥
35
22
1
2
mm
x
m
x
++
≤≤
.
Để hàm s
(
) ( ) ( )
22
32 3 2gx f x m x m x m= + +− + +
nghch biến trên khong
( )
0;1
thì
( )
0gx
với
( )
0;1x∀∈
. Tc là:
35
01
22
1
1
2
mm
m
++
<≤
3
3
3
m
m
m
≤−
≥−
3
3
m
m
=
.
55
m
m
−< <
nên
{ }
3;3;4mS
∈=
. Vy tng giá tr các phn t ca
S
bng 4.
Câu 2. Cho hàm s
( )
y fx=
xác đnh, liên tc trên
và có đồ th như
hình vẽ . Điểm cc đi ca đ th hàm s
( )
2
202321xy fx−+= +
có ta
độ
A.
( )
0;2022
. B.
( )
2;2026
.
C.
( )
1; 2026
. D.
(
)
1; 2024
.
Lời giải
Ta có
( )
( )
2
2122yxf xx
= +
.
2
2
2 20
1
21 1 0
2
2 11
0
x
x
xx x
x
xx
y
−=
=
+=−⇔ =
=
+=
=
.
Ta có
2
2
2
2
2
1
1
2 20
2 11
2
'( 2 1) 0
2
0
21 1
'0
01
2 20
1
1
'( 2 1) 0
02
1 2 11
x
x
x
xx
x
fx x
x
x
xx
y
x
x
x
x
fx x
x
xx
>
>
−>
+>
>

+>
>
<
+ <−
>⇔
<<
−<
<
<
+<
<<
−< +<
Do đó ta có bảng biến thiên:
T bng biến thiên ta suy ra đồ th hàm s
(
)
2
2021
21
xy fx
−+= +
điểm cc đi là
( )
1;2024D
.
Câu 3. Hàm s
(
)
y fx
=
có đạo hàm trên
{ }
\ 2; 2
, có bng biến thiên như sau:
S các tim cận đứng và tiệm cn ngang ca đ th hàm s
(
)
1
2023
y
fx
=
A.
3
. B.
4
. C.
5
. D.
2
.
Lời giải
Vì phương trình
( )
2023fx=
có ba nghim phân bitn đ th hàm s
( )
1
2023
y
fx
=
có ba đưng
tim cận đứng.
Mt khác, ta có:
lim
x
y
+∞
( )
1
lim
2023
x
fx
+∞
=
1
2024
=
nên đường thng
1
2024
y =
là đường tim cn ngang
lim
x
y
−∞
( )
1
lim
2023
x
fx
−∞
=
0=
nên đường thng
0
y =
là đường tim cn ngang
Vy đồ th hàm s có 5 đường tim cn.
Câu 4. Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau
Có bao nhiêu s giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
( )
2 () 1f fx m+=
đúng hai
nghim thuc khong
( )
1;1 .
A. 3. B. 9. C. 4. D. 5.
Lời giải
Đặt
2 ( ) ,( 0)t fx m t= +≥
phương trình trở thành
1( ) 2 ( ) 2
() 1 2 ( ) 2
2 2 () 2
t l fx m
ft fx m
t fx m
= +=

= +=

= +=

2
()
2
.
2
()
2
m
fx
m
fx
=
−−
=
Phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn
(
)
2
31
2
1;1 0 4.
2
31
2
m
m
m
−< <
⇔< <
−−
−< <
Vy có 3 giá tr tr ngun ca
m
tha mãn.
Câu 5. Cho lăng trụ đứng
.'ABCD A B C D
′′
đáy là hình thoi cạnh bng
4a
,
0
' 8 , 120AA a BAD= =
. Gọi
,,
MNK
lần lượt là trung điểm của
', ' , '
AB B C BD
. Tính thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm
,,, , ,
ABCM N K
.
A.
. B.
3
40 3
3
a
. C.
3
16 3a
. D.
3
20 3
3
a
.
Lời giải
Gi
,,EFG
lần lượt là trung điểm ca
,,AB AC BC
.
Gi V là th tích ca đa giác li có các đỉnh là các điểm
,,, , ,ABCM N K
. Khi đó ta có:
.. . .MNK EGF C KNGF B MNGE A EFKM
VV V V V= +++
ABCD
là hình thoi cạnh bng
4a
0
120BAD
=
nên
ABC
là tam giác đu có cnh bng
4a
.
Ta có
( )
BF EG
BF MNGE
BF EM
⇒⊥
2
.
11 14 3 8 3
. . . . .4 .2
32 6 2 3
B MNGE MNGE
aa
V BF S a a⇒= = =
Tương tự ta có
2
...
83
3
C KNGF B MNGE A EFKM
a
VVV= = =
Ta có
.MNK EFG
là lăng trụ đều có chiu cao
1
'4
2
ME BB a= =
và đáy là tam giác đều có cnh
bng
2
3
.
1 43
2 4. 4 3
24
MNK EFG
a
EG AC a V a a==⇒= =
.
Suy ra
33 3
4383123Va a a=+=
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Tổ: TOÁN NĂM HỌC 2023 -2024
( Đề gồm có:06 trang)
Môn: TOÁN . Khối: 12 .Thời gian: 90 phút
Họ tên học sinh:.........................................................Lớp.......... STT…….. Mã đề 121
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y = (−x + x − ) 1 2 −5 5 6 . A.  \{2; } 3 . B. ( ; −∞ 2) ∪(3;+∞). C. (2;3). D. (3;+∞) .
Câu 2: Tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng . h A. V = . Sh B. 1 V = Sh . C. 1 V = . Sh D. 1 V = . Sh 6 2 3 Câu 3: Cho hàm số x + 3 y =
⋅ Khẳng định nào dưới đây đúng? x +1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 1) − và ( 1; − +∞).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 1) − và ( 1; − +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên  \{ 1 − }.
D. Hàm số nghịch biến trên . 
Câu 4: Hình nào sau đây là hình đa diện? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 5: Số cạnh của hình bát diện đều là A. 8 . B. 12. C. 16. D. 10.
Câu 6: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ 1; − ]
3 và có đồ thị như hình bên. y3
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ 1; − ] 3 bằng 2 A. 3. B. 2 . 1 2 x C. 1. D. 0 . 1 − O 3
Câu 7: Thể tích của khối lập phương có cạnh 2a là 2 − A. 3 2a . B. 3 3a . C. 3 27a . D. 3 8a .
Câu 8: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2x −1 y =
cắt nhau tại điểm có tọa độ là x − 2 A. ( 1; − 2) . B. (2; ) 1 . C. (1; 2 − ) . D. (2;2).
Câu 9: Đường cong trong hình sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 4 2
y = −x + 2x −1. B. 4 2
y = −x + x −1. C. 4 2
y = −x + 3x − 3. D. 4 2
y = −x + 3x − 2. Trang 1/6 - Mã đề 121
Câu 10: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng bao nhiêu? A. 2. − B. 1. C. 1. − D. 2.
Câu 11: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f ′(x) như sau
Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f (x) A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 12: Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) 4 2
= x −8x +16 trên đoạn [ 1; − ]3 bằng A. 25. B. 19. C. 9. D. 0.
Câu 13: Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6 .
Câu 14: Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 1
− và lim f (x) = +∞ . Mệnh đề nào dưới đây đúng? x 2− → x 2+ →
A. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
B. Đường thẳng y = 1
− là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đường thẳng x = 2
− là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
D. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 15: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào? A. (1;3). B. (1;+∞). C. ( ;2 −∞ ). D. (−∞ ) ;1 .
Câu 16:
Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên. A. x + 3 y − = . B. x 3 y = . 2x − 6 2x − 3 C. x + 4 y − = . D. 2x 3 y = . 2x + 6 x + 3
Câu 17: Biết rằng đồ thị hàm số f (x) 3 2
= x + 3x − 2 có dạng như hình bên.
Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị? y 2 A. 5. B. 6 C. 4. 2 − O 1 x D. 2. 2 − Trang 2/6 - Mã đề 121 3
Câu 18: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng a 6 và diện tích tam giác SBC bằng 2 a 3 . Khoảng cách 2
từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng A. 3a . B. 3a 2 . C. a 2 . D. 3a 2 . 2 4 2 2
Câu 19: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  , hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f (− )
1 + f (0) = f ( )
1 + f (4) . Gọi M ,m lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [ 1; − 4] .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M = f (4),m = f ( ) 1 .
B. M = f ( ) 1 ,m = f (4).
C. M = f (0),m = f (− ) 1 .
D. M = f ( ) 1 ,m = f (− ) 1 .
Câu 20: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng? y
A. Hàm số đồng biến trên ( ; −∞ − ) 1 .
B. Hàm số đồng biến trên (1;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ − ) 1 . O 1
D. Hàm số đồng biến trên ( 1; − 3). -1 3 x -4
Câu 21: Cho a b là hai số thực dương thỏa mãn 2 3
a b =16 . Giá trị của 2log a + 3log b bằng 2 2 A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 16.
Câu 22: Cho 0 < a ≠ 1;0 < b ≠ 1;c > 0;α ≠ 0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. 1 log b = . B. log b c = c . a .logb log a log a a b C. log = α . D. log b c = b + c . a ( . ) loga log α b log b a a a
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a , BC = 2a . SA vuông góc với
mặt phẳng ( ABCD) , SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 0
45 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . A. 1 3 a . B. 1 3 a . C. 2 3 3 a . D. 2 5 3 a . 3 6 3 3 Câu 24: Cho hàm số 1 3 2
y = x mx + (2m − )
1 x − 3 , với m là tham số. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số có 3 hai điểm cực trị. A. m >1. B. m∈ .  C. m ≠1. D. m <1.
Câu 25: Biết log 2 = m , khi đó giá trị của log 28 được tính theo m là: 7 49 A. m + 2 . B. 1+ m . C. 1+ 4m . D. 1+ 2m . 4 2 2 2
Câu 26: Cho hình lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có tất cả các cạnh bằng a, các cạnh bên tạo với đáy một góc 60 .°
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.AB C ′ .′ Trang 3/6 - Mã đề 121 3 3 3 3 A. a . B. 3a . C. a 3 . D. a 3 . 8 8 24 8 m Câu 27: Cho 3 2. n x
x = x (x > 0) với * ,
m n∈ , phân số m tối giản. Tổng m + n bằng n A. 7 . B. 13. C. 11. D. 4 .
Câu 28: Cho khối chóp . O ABC có ,
OA OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA =1,OB = 2 và thể tích khối chóp .
O ABC bằng 3. Độ dài cạnh OC bằng A. 3 . B. 9 . C. 9. D. 3. 2 2
Câu 29: Cho a > 0,a ≠ 1, giá trị của biểu thức log 4 a A = a bằng A. 16. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 30: Cho một khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B . Nếu giữ nguyên chiều cao h, còn
diện tích đáy tăng lên 3 lần thì ta được một khối chóp mới có thể tích là:
A. V = Bh . B. 1 V = Bh . C. 1 V = Bh . D. 1 V = Bh . 6 2 3
Câu 31: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ? + A. 4 2 x
y = −x + 2x − 2 . B. 3 2
y = −x − 3x + 2. C. 3 y = . D. 3 2 y = 2
x + x x + 2 . x +1
Câu 32: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  là f ′(x) = ( 2 x x)( 3 3
x − 4x) , hàm số đã cho có điểm cực đại là: A. x = 3. B. x = 0 . C. x = 2 . D. x = 2 − .
Câu 33: Đồ thị của hàm số 4 2
y = x − 2x − 3 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm? A. 2. B. 4. C. 3. D. 0.
Câu 34: Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều S.ABCD biết cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng 45° . 3 3 3 3 A. a 2 V = . B. a V = . C. a V = . D. a V = . 6 6 3 4
Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân có AB = AC = a , 
BAC =120° , cạnh bên SA = a 3 và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABC . A. 3 3 a . B. 3 3 a . C. 3 3 a . D. 1 3 a . 12 4 4 4
Câu 36: Cho hàm số f (x) 3
= ax − 4(a + 2) x +1, với a là tham số. Nếu max f (x) = f ( 2
− ) thì min f (x) (−∞;0] (0;+∞) bằng A. 25 − . B. 13 − . C. 15 − . D. 1.
Câu 37: Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm 2x −1 y =
có đúng một đường tiệm 2 4x + 4mx +1 cận. A. [ 1; − ] 1 . B. ( 1; − ) 1 . C. ( ; −∞ − ) 1 ∪(1;+∞) . D. ( ; −∞ − ] 1 ∪[1;+∞) .
Câu 38: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số 4 2 2
y = x − 2(m +1)x + m −1 đạt cực tiểu tại x = 0 . A. m = 1 − . B. m ≥ 1 − C. m ≤ 1 − . D. m < 1 − .
Câu 39: Cho hình chóp S.ABC SA = a , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng 3 3 3 3 A. 6a . B. 6a . C. 6a . D. 6a . 4 24 12 8 Trang 4/6 - Mã đề 121
Câu 40: Tìm tham số m để hàm số mx +1 y =
đạt giá trị lớn nhất trên [2;4] bằng 2. x m A. 7 m = . B. 3 m = . C. m = 2. D. m =1. 6 4 Câu 41: Cho hàm số ax b y =
có đồ thị như hình vẽ. x −1
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. b < 0 < a .
B. b < a < 0.
C. a < b < 0.
D. 0 < b < a . Câu 42: Cho hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c < 0, d < 0 .
B. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0.
C. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0.
D. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0.
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + 2 y =
đồng biến trên khoảng x + 5m ( ; −∞ −10) ? A. 1. B. 3. C. 2 . D. 4 .
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD) , SA = a . Gọi G là trọng tâm
tam giác SCD . Tính thể tích khối chóp . G ABCD . A. 1 3 a . B. 1 3 a . C. 2 3 a . D. 1 3 a . 6 12 17 9
Câu 45: Cho hàm số y = f (x) luôn nghịch biến trên  1
 . Tập nghiệm của bất phương trình f  >   f ( ) 1 là  x A. (1;+∞). B. ( ; −∞ 0) ∪(1;+∞). C. (0; ) 1 . D. (−∞ ) ;1 .
Câu 46: Hàm số y = f (x) có đạo hàm trên \{ 2; − }
2 và có bảng biến thiên như sau:
Số các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 1 y = là f (x) − 2023 A. 3. B. 5. C. 4 . D. 2 . Trang 5/6 - Mã đề 121
Câu 47: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ .
Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f ( 2 x − 2x + ) 1 + 2023 có tọa độ là A. (0;2022) . B. (2;2026). C. ( 1 − ;2026) . D. (1;2024) .
Câu 48: Cho hàm số = ( ) 4 3 2
y f x = ax + bx + cx + dx + e (a ≠ 0). Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng ( 5
− ;5) của tham số m để hàm số
g (x) = f ( − x + m) 2 + x − (m + ) 2 3 2
3 x + 2m nghịch biến trên khoảng (0 )
;1 . Khi đó tổng giá trị các phần tử của S A. 4. B. 7. C. 0. D. 9.
Câu 49: Cho lăng trụ đứng ABC . D AB CD
′ ' có đáy là hình thoi có cạnh bằng 4a , =  0
AA' 8a, BAD =120 . Gọi
M , N, K lần lượt là trung điểm của AB ', B 'C, BD ' . Tính thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm ,
A B,C, M , N, K . A. 20 3 3 a . B. 3 12 3a . C. 3 16 3a . D. 40 3 3 a . 3 3
Câu 50: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 f (x) + m ) =1 có đúng hai nghiệm thuộc khoảng ( 1; − ) 1 ? A. 3. B. 9. C. 4. D. 5.
-----------------------------------------------
---------------------------------------HẾT--------------------------------------- Trang 6/6 - Mã đề 121
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN – KHỐI 12 – NĂM HỌC 2023-2024
Mã Câu Đáp án Mã Câu Đáp án Mã Câu Đáp án Mã Câu Đáp án 121 1 C 122 1 D 123 1 D 124 1 D 121 2 A 122 2 A 123 2 D 124 2 B 121 3 A 122 3 B 123 3 A 124 3 C 121 4 C 122 4 C 123 4 A 124 4 D 121 5 B 122 5 D 123 5 C 124 5 D 121 6 A 122 6 C 123 6 A 124 6 D 121 7 D 122 7 A 123 7 A 124 7 B 121 8 D 122 8 D 123 8 B 124 8 C 121 9 A 122 9 B 123 9 C 124 9 D 121 10 D 122 10 B 123 10 C 124 10 C 121 11 A 122 11 B 123 11 B 124 11 A 121 12 A 122 12 D 123 12 D 124 12 B 121 13 B 122 13 A 123 13 B 124 13 C 121 14 A 122 14 D 123 14 C 124 14 A 121 15 D 122 15 C 123 15 D 124 15 A 121 16 C 122 16 D 123 16 A 124 16 B 121 17 A 122 17 B 123 17 D 124 17 B 121 18 D 122 18 C 123 18 C 124 18 B 121 19 B 122 19 C 123 19 D 124 19 A 121 20 A 122 20 B 123 20 B 124 20 C 121 21 B 122 21 A 123 21 D 124 21 B 121 22 C 122 22 B 123 22 C 124 22 B 121 23 D 122 23 C 123 23 A 124 23 A 121 24 C 122 24 C 123 24 C 124 24 D 121 25 D 122 25 A 123 25 A 124 25 D 121 26 B 122 26 A 123 26 B 124 26 D 121 27 C 122 27 D 123 27 B 124 27 A 121 28 C 122 28 B 123 28 C 124 28 C 121 29 A 122 29 B 123 29 A 124 29 C 121 30 A 122 30 A 123 30 B 124 30 D 121 31 D 122 31 C 123 31 B 124 31 B 121 32 C 122 32 C 123 32 C 124 32 A 121 33 A 122 33 A 123 33 A 124 33 B 121 34 B 122 34 B 123 34 B 124 34 D 121 35 D 122 35 D 123 35 A 124 35 A 121 36 C 122 36 B 123 36 B 124 36 D 121 37 B 122 37 A 123 37 B 124 37 D 121 38 C 122 38 D 123 38 D 124 38 A 121 39 C 122 39 C 123 39 D 124 39 A 121 40 B 122 40 A 123 40 D 124 40 D 121 41 B 122 41 D 123 41 D 124 41 C 121 42 D 122 42 C 123 42 D 124 42 B 121 43 C 122 43 A 123 43 A 124 43 C 121 44 D 122 44 D 123 44 C 124 44 A 121 45 B 122 45 A 123 45 A 124 45 A 121 46 B 122 46 A 123 46 B 124 46 A 121 47 D 122 47 B 123 47 C 124 47 C 121 48 A 122 48 D 123 48 D 124 48 B 121 49 B 122 49 A 123 49 B 124 49 C 121 50 A 122 50 C 123 50 C 124 50 C
LỜI GIẢI CÂU VẬN DỤNG CAO
Câu 1.
Cho hàm số = ( ) 4 3 2
y f x = ax + bx + cx + dx + e (a ≠ 0). Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng ( 5
− ;5) của tham số m để hàm số
g (x) = f ( − x + m) 2 + x − (m + ) 2 3 2
3 x + 2m nghịch biến trên khoảng (0 )
;1 . Khi đó tổng giá trị các
phần tử của S A. 7. B. 4. C. 9. D. 0. Lời giải
Xét g (x) = f ( − x + m) 2 + x − (m + ) 2 3 2
3 x + 2m . Ta có: g′(x) = 2
f ′(3− 2x + m) − (3− 2x + m) .
Khi đó: g′(x) ≤ 0 ⇔ ( − + ) 3 2 3 2 x m f x m − + ′ ≥ − (*) . Đặt 2
u = 3− 2x + m , (*) ⇒ ′( ) u f u ≥ − (**) . 2
Xét sự tương giao đồ thị của hai hàm số y = f ′(u) và u y = − . 2
Từ giả thiết cho đồ thị hàm số f ′(x) ta được : (  2 − ≤ u ≤ 0  2
− ≤ 3− 2x + m ≤ 0 **) ⇔  hay  u ≥ 4
3 − 2x + m ≥ 4 3 + m 5 + mx ≤  2 2 ⇔  . m −  1 x ≤  2
Để hàm số g (x) = f ( − x + m) 2 + x − (m + ) 2 3 2
3 x + 2m nghịch biến trên khoảng (0 ) ;1 ′
thì g (x) ≤ 0 với 3 + m 5 ≤ 0 <1 + m ≤  m ≤ 3 − m = 3 − x ∀ ∈(0 ) ;1 . Tức là: 2 2   ⇔ m ≥ 3 − ⇔ . m −   1  ≥ 1 m 3 ≤    2 m ≥ 3 m∈ Vì 
nên mS = { 3;
− 3;4} . Vậy tổng giá trị các phần tử của S bằng 4.  5 − < m < 5
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên  và có đồ thị như
hình vẽ . Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f ( 2 x − 2x + ) 1 + 2023 có tọa độ là A. (0;2022) . B. (2;2026). C. ( 1 − ;2026) . D. (1;2024) . Lời giải
Ta có y′ = (2x − 2) f ′( 2 x − 2x + ) 1 . 2x − 2 = 0 x = 1  2 y′ = 0 x 2x 1 1  ⇔ − + = − ⇔ x = 0   .  2
x − 2x +1 = 1 x = 2 Ta có x >1 x >1 2x − 2 > 0  2   x 2x 1 1   − + > x > 2 2
 f '(x − 2x +1) > 0   x > 2 2 y ' > 0 ⇔ ⇔ 
x − 2x +1 < 1 − ⇔ x < 0 ⇔ 2x − 2 < 0   0 < x <1    x <1 x <1 2
 f '(x − 2x +1) < 0   2  1
− < x − 2x +1<1 0 < x < 2
Do đó ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta suy ra đồ thị hàm số y = f ( 2 x − 2x + )
1 + 2021 có điểm cực đại là D(1;2024) .
Câu 3. Hàm số y = f (x) có đạo hàm trên \{ 2; − }
2 , có bảng biến thiên như sau:
Số các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 1 y = là f (x) − 2023 A. 3. B. 4 . C. 5. D. 2 . Lời giải
Vì phương trình f (x) = 2023 có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số 1 y = có ba đường f (x) − 2023 tiệm cận đứng. Mặt khác, ta có: 1 1 lim y = lim = − nên đường thẳng 1 y = −
là đường tiệm cận ngang x→+∞
x→+∞ f ( x) − 2023 2024 2024 Và 1 lim y = lim
= 0 nên đường thẳng y = 0 là đường tiệm cận ngang x→−∞
x→−∞ f ( x) − 2023
Vậy đồ thị hàm số có 5 đường tiệm cận.
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 f (x) + m ) =1 có đúng hai nghiệm thuộc khoảng ( 1; − ) 1 . A. 3. B. 9. C. 4. D. 5. Lời giải
Đặt t = 2 f (x) + m ,(t ≥ 0) phương trình trở thành  2 − m = t = 1( − l)
2 f (x) + m = 2 f (x)  f (t) =1 ⇔
⇔ 2 f (x) + m = 2 ⇔ 2  ⇔  . t 2  =
2 f (x) + m = 2 − 2 ( ) − −  m f x =  2  2 3 − m − < < 1 
Phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn (− ) 2 1;1 ⇔  ⇔ 0 < m < 4. 2 3 − −  m − < < 1  2
Vậy có 3 giá trị trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 5. Cho lăng trụ đứng ABC . D AB CD
′ ' có đáy là hình thoi có cạnh bằng 4a , =  0
AA' 8a, BAD =120 . Gọi
M , N, K lần lượt là trung điểm của AB ', B 'C, BD ' . Tính thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm ,
A B,C, M , N, K . A. 3 12 3a . B. 40 3 3 a . C. 3 16 3a . D. 20 3 3 a . 3 3 Lời giải
Gọi E, F,G lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC .
Gọi V là thể tích của đa giác lồi có các đỉnh là các điểm ,
A B,C, M , N, K . Khi đó ta có: V =V +V +V +V MNK.EGF C.KNGF B.MNGE . A EFKM
ABCD là hình thoi cạnh bằng 4a và  0 BAD =120 nên A
BC là tam giác đều có cạnh bằng 4a . BF EG Ta có 
BF ⊥ (MNGE) BF EM 2 1 1 1 4a 3 8a 3 ⇒ V = BF S = a a = B MNGE . . . MNGE . .4 .2 . 3 2 6 2 3 2 Tương tự ta có 8a 3 V = V = V = C.KNGF B.MNGE . A EFKM 3
Ta có MNK.EFG là lăng trụ đều có chiều cao 1
ME = BB ' = 4a và đáy là tam giác đều có cạnh 2 2 bằng 1 4a 3 3
EG = AC = 2a V = a = a . MNK EFG 4 . 4 3 . 2 4 Suy ra 3 3 3
V = 4a 3 +8a 3 =12a 3
Document Outline

  • MÃ ĐỀ 121
  • ĐÁP ÁN