Đề giữa học kỳ 1 Toán 8 năm 2024 – 2025 trường THCS Đông Hưng B – Kiên Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2024 – 2025 trường THCS Đông Hưng B, tỉnh Kiên Giang. Đề thi có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

1
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B
T: TOÁN - TIN
KIM TRA, ĐÁNH GIÁ GIA KÌ I
NĂM HC: 2024-2025
Môn: Toán 8
Thi gian làm bài: 90 phút
I. MC ĐÍCH KIM TRA:
1. Kiến thc:
- Đánh giá mc đ hiu biết kiến thc, k năng ca HS v: đơn thc, đa thc, các phép tính; Nhng hình hc cơ bản
- Hc sinh đưc kim tra toàn b các kiến thc trong gia hc kì I (S học + Hình hc).
2. Năng lc: Vn dng kiến thc đã hc vào gii bài toán.
3. Phm cht: Giáo dc ý thc t giác, tích cc, trung thc cho hc sinh.
II. HÌNH THC Đ KIM TRA:
- Trc nghim: 30%
- T lun: 70%
III. THIT LP MA TRN, BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA:
1. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA ĐNH KÌ MÔN TOÁN – LP 8
TT
(1)
Chương
/Ch đ
(2)
Ni dung/đơn v kiến thc
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng % đim
(12)
Nhn biết Thông hiu Vn dng Vn dng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Chươn
g I. ĐA
THC
Bài 1. Đơn thức
2 1(0,5đ) 10%
Bài 2. Đa thức 1 1( 1đ) 1 15%
Bài 3. Phép cộng và phép
tr đa thức
1 (0,5đ) 5%
2
Bài 4. Phép nhân đa thức
1 1( 1đ) 1( 1đ) 22,5%
Bài 5. Phép chia đa thức
cho đơn thức
1
2,5%
2
Chươn
g III.
T
GIÁC
Bài 10. Tứ giác 1 1(0,5đ) 7,5%
Bài 11. Hình thang cân
1
1( 1đ)
12,5%
Bài 12. Hình bình hành
1 2,5%
Bài 13. Hình chữ nhật
1
1( 0,5đ)
1( 1đ)
17,5%
Bài 14. Hình thoi và hình
vuông
2 5%
Tng 8 2 4 3 2 1 20
T l %
40%
30%
20%
10%
100
T l chung 70% 30% 100
2. BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA:
TT Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
SỐ - ĐẠI SỐ
1
Đa thức
Đơn thức
Nhận biết:
-
Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần
bi
ến và bậc của đơn thức.
- Nhận biết đơn thức đồng dạng
3
(TN1;
TN2;
TL13a)
Thông hiểu:
-
Thu gọn đơn thức, cộng trừ hai đơn thức đồng
dạng.
Đa thức
Nhận biết:
-
Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức,
đa thức thu gọn và bậc của đa thức
2
(TN3;
TL14b)
Thông hiểu:
- Thu gọn đa thức, tính giá trị đa thức khi biết giá trị
1
TN4
3
của biến
Phép cộng và phép
trừ đa thức
Thông hiểu:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ đa thức đơn giản.
1
(TL 13b)
Vận dụng :
- Thực hiện các phép tính cộng,trừ đa thức
- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc trong tính toán.
Nhận biết:
-
Nhận biết các khái niệm phép nhân đa thức
1
(TN5)
Phép nhân đa thức
Thông hiểu:
-
Biến đổi, thu gọn biểu thức đại số sử dụng phép
nhân đa thức
-
Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và
nhân đa thức với đa thức đơn giản.
1
(TL 13c)
Vận dụng:
- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và
nhân đa thức với đa thức
- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc trong tính toán.
1
(TL14a)
Phép chia đa thức
Thông hiểu:
-
Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức,
phép chia
đa th
ức cho đơn thức đơn giản. (trường hợp chia hết)
1
(TN6)
Vận dụng:
-
Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thứ
c ,phép chia
đa thức cho đơn thức. ( trường hợp chia hết)
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯNG
Tứ giác
Thông hiểu:
-
tả khái niệm tứ giác, tứ giác lồi, giải thích định lí
về tổng các góc trong một tứ giác lồi.
1
(TN7)
1 Tl
4
2
4
Tứ giác
Hình thang cân
Nhận biết:
-
Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là hình thang
cân.
Thông hiểu:
-
Mô t khái niệm hình thang, hình thang cân và các yế
u
t
của chúng, giải thích các tính chất v góc kề mộ
t đáy,
c
ạnh bên và đường chéo của hình thang cân.
Vận dụng cao:
-
Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
thực tiễn
1
(TN8)
1
(TL15a)
Hình bình hành
Nhận biết:
-
Nhận biết dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành
Thông hiểu:
-
Mô t khái niệm hình bình hành, giải thích các tính ch
t
c
ủa hình bình hành.
Vận dụng cao:
-
Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
thực tiễn
1
(TN9)
Hình chữ nhật
Nhận biết:
-
Nhận biết dấu hiệu để một nh bình hành là hình
chữ nhật
Thông hiểu:
-
Mô t khái niệm hình chữ nhật, giải thích tính chấ
t hai
đư
ờng chéo của hình chữ nhật.
Vận dụng cao:
Áp d
ụng các kiến thức đã hc đ giải quyết các vấn đ
thực tiễn
1
TN10
1
(TL15b)
1
TL15c
Hình vuông và hình
thoi
Nhận biết:
-
Nhận biết dấu hiệu đ mộ
t hình hinh thoi, hình vuông
Thông hiểu:
-
Mô t khái niệm hình thoi và hình vuông, giả
i thích các
tính ch
t của hình thoi và hình vuông
Vận dụng cao:
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
2
(TN11,
12)
5
thực tiễn
Tổng
10
8
2
1
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
6
IV. ĐỀ KIM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi u sau đây đều 4 lựa chọn, trong đó chỉ 1 phương án
đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Biu thc nào sau đây là đơn thc?
A.
+ . B. + . C.
. D.
. .
Câu 2: Đơn thc đng dng vi 4
A.
B. 4
C. 4
D.
Câu 3: H s ca hng t có bc cao nht trong đa thc A = 4 +5
2023
A.4. B.5. C. 2023. D. -2023.
Câu 4: Đa thc
+ 3 có bc là
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Kết qu ca phép nhân 4
. 2
A.8
. B. 8
. C. 8
. D. 8
.
Câu 6: Khi chia đa thc 8
6
cho đơn thc 2, ta đưc kết qu
A.4
+ 3
. B.
4
+ 3
.
C. 10x
y + 4xy
. D. 4x
y 3y
.
Câu 7: T giác có bn góc bng nhau thì mi góc bng
A.
0
90
. B.
0
180
. C.
0
60
. D.
0
360
.
Câu 8: Phát biu nào sau đây không đúng v hình thang cân?
A.Hình thang cân có hai cnh bên bng nhau.
B. Hình thang cân có hai cnh đáy bng nhau.
C. Hình thang cân có hai đưng chéo bng nhau.
D. nh thang cân có hai góc k một đáy bng nhau.
Câu 9: Hãy chọn cm t thích hp vào ch trng: “T giác có hai đưng chéo … thì t giác đó là
hình bình hành”.
A. cắt nhau.
B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. chéo nhau.
D. song song.
Câu 10: Độ dài đưng trung tuyến ng vi cnh huyền dài 10cm ca tam giác vuông là
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 15cm.
D. 20cm.
Câu 11: Hình thoi có chu vi là 20m thì độ dài cạnh của nó là
A.4m. B. 5cm. C. 5m. D. 10m.
Câu 12: Một thửa ruộng hình vuông có chu vi là 60m. Khi đó diện tích thửa ruộng đó là
A.225m. B. 225
. C. 360
. D. 360m.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2 điểm). Thực hiện phép tính
a) 2x + 3x;
b) 7x
2
+ (2x
2
+ 3x
5
);
c) (x-5).(x+5).
Câu 14: (2 điểm) Thầy Tâm dự định mua x quyển vở để trao thưởng cho những học sinh
tiến bộ cuối năm học, mỗi quyển vở giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng thầy Tâm thấy giá
vở đã giảm 2000 đồng mỗi quyển nên quyết định mua thêm 30 quyển.
a) Tìm đa thức biểu thị số tiền thầy Tâm phải trả cho cửa hàng.
b) Em hãy cho biết bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a.
7
Câu 15: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc
với AC, từ B kẻ tia By song song với AC. Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M
với trung điểm P của AB, đường MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H.
a) Chứng minh tứ giác AQHM là hình thang.
b) Tứ giác AMBQ là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh tam giác PIQ cân.
V. HƯNG DN CHM VÀ THANG ĐIM:
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
D
A
B
D
C
A
A
B
B
A
C
B
B.TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Ý
Ni Dung
Đim
Câu
13
a
2x + 3x = 5x
0,5
b
7
+ (2
+ 3
) = (7
+ 2
) + 3
= 9
+ 3
0,25
0,25
c
(x-5)(x+5) = x.x + 5x 5x 5.5
=
25
0,5
0,5
Câu
14
a
Đa thc biu th s tin thy An phi tr cho ca hàng là:
(x + 30).(y - 2000)
= xy 2000x + 30y 60000
0,5
0,5
b
Bậc ca đa thc va tìm đưc câu a là bc 2
1,0
Câu
15
Hình v: phc v 2 câu a, b: 0,5 đim (mi ý 0,25 đim)
0,5
a
HQ 
MA 
=> HQ  MA
- Kết lun t giác AQHM là hình thang
0,25
0,25
b
- Kết luận
0,75
0,25
8
c
c)
- Chng minh PQ =

- Chng minh PI =

- Suy ra PQ = PI
=> Kết lun  cân ti P
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý: Hc sinh gii cách khác nếu đúng vn đưc tính đim./.
VI. XEM XÉT LI Đ KIM TRA
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK1 TOÁN 8
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-8
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TỔ: TOÁN - TIN NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
- Đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức, kỹ năng của HS về: đơn thức, đa thức, các phép tính; Những hình học cơ bản
- Học sinh được kiểm tra toàn bộ các kiến thức trong giữa học kì I (Số học + Hình học).
2. Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực cho học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm: 30% - Tự luận: 70%
III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:
1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TOÁN – LỚP 8

Mức độ đánh giá Tổng % điểm Chương (4-11) (12) TT
Nội dung/đơn vị kiến thức /Chủ đề (1) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 1. Đơn thức 2 1(0,5đ) 10%
Chươn Bài 2. Đa thức 1 1( 1đ) 1 15% 1 g I. ĐA
THỨC Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức 1 (0,5đ) 5% 1
Bài 4. Phép nhân đa thức 1 1( 1đ) 1( 1đ) 22,5% Bài 5. Phép chia đa thức 1 cho đơn thức 2,5% 2
Chươn Bài 10. Tứ giác 1 1(0,5đ) 7,5% g III. TỨ Bài 11. Hình thang cân 1 1( 1đ) 12,5%
GIÁC Bài 12. Hình bình hành 1 2,5% Bài 13. Hình chữ nhật 1 1( 0,5đ) 1( 1đ) 17,5% Bài 14. Hình thoi và hình 2 5% vuông Tổng 8 2 4 3 2 1 20 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao SỐ - ĐẠI SỐ Nhận biết: 3
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần (TN1; Đơn thức
biến và bậc của đơn thức. TN2;
- Nhận biết đơn thức đồng dạng TL13a) Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức, cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng. Đa thức Nhận biết: 2 1
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, (TN3; Đa thức
đa thức thu gọn và bậc của đa thức TL14b) Thông hiểu: 1
- Thu gọn đa thức, tính giá trị đa thức khi biết giá trị TN4 2 của biến Thông hiểu: 1
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ đa thức đơn giản. (TL 13b) Vận dụng :
Phép cộng và phép - Thực hiện các phép tính cộng,trừ đa thức trừ đa thức
- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán. Nhận biết: 1
- Nhận biết các khái niệm phép nhân đa thức (TN5) Thông hiểu:
- Biến đổi, thu gọn biểu thức đại số có sử dụng phép 1
nhân đa thức (TL 13c)
- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và
nhân đa thức với đa thức đơn giản.
Phép nhân đa thức Vận dụng: 1
- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và (TL14a)
nhân đa thức với đa thức
- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu
ngoặc trong tính toán. Thông hiểu: 1
- Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức, phép chia (TN6)
Phép chia đa thức đa thức cho đơn thức đơn giản. (trường hợp chia hết) Vận dụng:
- Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức ,phép chia
đa thức cho đơn thức. ( trường hợp chia hết)
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Thông hiểu: 1 1 Tl
- Mô tả khái niệm tứ giác, tứ giác lồi, giải thích định lí (TN7) Tứ giác
về tổng các góc trong một tứ giác lồi. 3
Hình thang cân Nhận biết: 1 1 (TN8) (TL15a) 2
- Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân. 4 Thông hiểu: Tứ gi
- Mô tả khái niệm hình thang, hình thang cân và các yếu
tố của chúng, giải thích các tính chất về góc kề một đáy, ác
cạnh bên và đường chéo của hình thang cân. Vận dụng cao:
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
Hình bình hành Nhận biết: 1
- Nhận biết dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (TN9) Thông hiểu:
- Mô tả khái niệm hình bình hành, giải thích các tính chất của hình bình hành. Vận dụng cao:
-
Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
Hình chữ nhật Nhận biết: 1
- Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành là hình TN10 chữ nhật Thông hiểu: 1
- Mô tả khái niệm hình chữ nhật, giải thích tính chất hai (TL15b)
đường chéo của hình chữ nhật.
Vận dụng cao: 1
Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề TL15c thực tiễn
Hình vuông và hình Nhận biết: 2 thoi
- Nhận biết dấu hiệu để một hình là hinh thoi, hình vuông (TN11, Thông hiểu: 12)
- Mô tả khái niệm hình thoi và hình vuông, giải thích các
tính chất của hình thoi và hình vuông Vận dụng cao:
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề 4 thực tiễn Tổng 10 8 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 5 IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án
đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. 𝑥𝑥2 + 𝑦𝑦. B. 𝑥𝑥 + 𝑦𝑦. C. 𝑥𝑥2 . D. 𝑥𝑥2. 𝑦𝑦 . 𝑦𝑦
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với 4𝑥𝑥3𝑦𝑦2 là A. 𝑥𝑥3𝑦𝑦2 B. 4𝑥𝑥2𝑦𝑦3 C. 4𝑥𝑥2𝑦𝑦2 D. 𝑥𝑥2𝑦𝑦3
Câu 3: Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức A = 4𝑥𝑥𝑦𝑦 +5𝑥𝑥3𝑦𝑦 − 2023 là A.4. B.5. C. 2023. D. -2023.
Câu 4: Đa thức 𝑥𝑥3𝑦𝑦 + 3𝑥𝑥𝑦𝑦 có bậc là A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Kết quả của phép nhân 4𝑥𝑥3. 2𝑥𝑥𝑦𝑦 là A.8𝑥𝑥3𝑦𝑦. B. 8𝑥𝑥4𝑦𝑦2. C. 8𝑥𝑥4𝑦𝑦. D. 8𝑥𝑥4𝑦𝑦3.
Câu 6: Khi chia đa thức 8𝑥𝑥3𝑦𝑦2 − 6𝑥𝑥2𝑦𝑦3 cho đơn thức −2𝑥𝑥𝑦𝑦, ta được kết quả là
A.−4𝑥𝑥2𝑦𝑦 + 3𝑥𝑥𝑦𝑦2. B. −4𝑥𝑥𝑦𝑦2 + 3𝑥𝑥2𝑦𝑦. C. −10x2y + 4xy2. D. −4x2y − 3y2.
Câu 7: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng A. 0 90 . B. 0 180 . C. 0 60 . D. 0 360 .
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về hình thang cân?
A.Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
B. Hình thang cân có hai cạnh đáy bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Câu 9: Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”. A. cắt nhau.
B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. chéo nhau. D. song song.
Câu 10: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền dài 10cm của tam giác vuông là A. 5cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 11: Hình thoi có chu vi là 20m thì độ dài cạnh của nó là A.4m. B. 5cm. C. 5m. D. 10m.
Câu 12: Một thửa ruộng hình vuông có chu vi là 60m. Khi đó diện tích thửa ruộng đó là
A.225m. B. 225𝑚𝑚2. C. 360𝑚𝑚2. D. 360m.
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2 điểm). Thực hiện phép tính a) 2x + 3x; b) 7x2 + (2x2 + 3x5); c) (x-5).(x+5).
Câu 14: (2 điểm) Thầy Tâm dự định mua x quyển vở để trao thưởng cho những học sinh
tiến bộ cuối năm học, mỗi quyển vở giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng thầy Tâm thấy giá
vở đã giảm 2000 đồng mỗi quyển nên quyết định mua thêm 30 quyển.
a) Tìm đa thức biểu thị số tiền thầy Tâm phải trả cho cửa hàng.
b) Em hãy cho biết bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a. 6
Câu 15: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc
với AC, từ B kẻ tia By song song với AC. Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M
với trung điểm P của AB, đường MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H.
a) Chứng minh tứ giác AQHM là hình thang.
b) Tứ giác AMBQ là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh tam giác PIQ cân.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A B D C A A B B A C B
B.TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Ý Nội Dung Điểm Câu a 2x + 3x = 5x 0,5 13 b
7𝑥𝑥2 + (2𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥5) = (7𝑥𝑥2+ 2𝑥𝑥2) + 3𝑥𝑥5 0,25 = 9𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥5 0,25 c
(x-5)(x+5) = x.x + 5x – 5x – 5.5 0,5 = 𝑥𝑥2 − 25 0,5 Câu a
Đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng là: 14 (x + 30).(y - 2000) 0,5
= xy – 2000x + 30y – 60000 0,5 b
Bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a là bậc 2 1,0
Hình vẽ: phục vụ 2 câu a, b: 0,5 điểm (mỗi ý 0,25 điểm) 0,5 Câu a HQ ⊥ 𝐴𝐴𝐴𝐴 0,25 15 MA ⊥ 𝐴𝐴𝐴𝐴 => HQ ∕∕ MA
- Kết luận tứ giác AQHM là hình thang 0,25 b 0,75 - Kết luận 0,25 7 c)
- Chứng minh PQ = 𝐴𝐴𝐴𝐴 0,25 c 2 0,25
- Chứng minh PI = 𝐴𝐴𝐴𝐴 2 0,25 - Suy ra PQ = PI 0,25
=> Kết luận ∆𝑃𝑃𝑃𝑃𝐴𝐴 cân tại P
Chú ý: Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn được tính điểm./.
VI. XEM XÉT LẠI ĐỀ KIỂM TRA 8
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 8
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-8
Document Outline

  • DE KIEM TRA GIUA HOC KY 1 TOAN -8 2024-2025
  • New Microsoft Word Document