Đề giữa kì 1 Toán 12 năm 2023 – 2024 trường THPT Nhữ Văn Lan – Hải Phòng

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THPT Nhữ Văn Lan, thành phố Hải Phòng; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm tự luận mã đề 135 – 246 – 357 – 468.Mời bạn đọc đón xem.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: TOÁN 12THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
%
tổng
điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH
Thời
gian
(phút)
Số CH
Thời
gian
(phút
)
Số CH
Thời
gian
(phút
)
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số CH
Thời
gian
(phút)
TN TL
1
1. Ứng dụng đạo
hàm để khảo sát
vẽ đồ thị của
hàm số
1.1. Sự đồng biến, nghịch
biến của hàm số
3
Câu 1
Câu 2
Câu 3
3
2
Câu 4
Câu 5
4
1
Bài 2
8
25 3 68 70
1.2. Cực trị của hàm số
4
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
4
2
Câu 10
Câu 11
4
1.3. Giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của hàm số
2
Câu 12
Câu 13
2
2
Câu 14
Câu 15
4
1
Bài 3
24
1.4. Bảng biến thiên và đồ
thị của hàm số
2
Câu 16
Câu 17
2
3
Câu 18
Câu19
Câu 20
6
1.5. Đường tiệm cận
3
Câu 21
Câu 22
Câu 23
3
2
Câu 24
Câu 25
4
2
2. Khối đa diện
2.1. Khái niệm về khối đa
diện. Khối đa diện lồi và
khối đa diện đều
2
Câu 26
Câu 27
3
2
Câu 28
Câu 29
4
10 1 22 30
2.2. Thể tích khối đa diện
4
Câu 30
3
2
Câu 34
4
1
Bài 1
8
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 35
Tổng
20 20 15 30 2 16 2 24 35 4 90
Tỉ lệ (%)
40 30 20 10 100
Tỉ lệ chung (%)
70 30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm
được quy định trong ma trận.
1
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: Toán 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
NB
TH
VD
VDC
Ứng dụng
đạo hàm để
khảo sát và
vẽ đồ thị của
hàm số
1.1. Sự đồng biến, nghịch
biến của hàm số
* Nhận biết:
- Nhận biết được tính đơn điệu của hàm số.(Câu 1),
(Câu 2)
- Nhận biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch
biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
( Câu 3)
* Thông hiểu:
- Xác định được tính đơn điệu của một hàm số trong một
số tình huống cụ thể, đơn giản. ( Câu 4,5)
* Vận dụng:
-
Vận dụng được tính đơn điệu của hàm số trong giải toán.
.(Tự luận bài 2)
3
2
1*
1*
1***
1***
7
*
1.2. Cực trị của hàm số
* Nhận biết:
- Biết Nhận biết được các khái niệm điểm cực đại, điểm
cực tiểu; chỉ ra được điểm cực trị của hàm số (Câu 6,7)
- Biết các Phát biểu được điều kiện đủ để có điểm cực trị
của hàm số. (Câu 8,9)
* Thông hiểu:
- Xác định được các điều kiện đủ để có điểm cực trị của
hàm số. ( Câu 10)
- Xác định được điểm cực trị và cực trị của hàm số trong
một số tình huống cụ thể, đơn giản. (Câu 11
4
2
8
*
1.3. Giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của hàm số
* Nhận biết:
- Nhận biết được khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của hàm số trên một tập hợp. (Câu 12,13)
2
2
1****
7
**
2
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
NB
TH
VD
VDC
* Thông hiểu:
- Tính được giá trị lớn nhất, giá trị nhnhất của hàm số trên
một đoạn, một khoảng trong các tình huống đơn giản.
(Câu 14,15)
* Vận dụng cao:
- Ứng dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số vào
giải quyết một số bài toán liên quan: tìm điều kiện để
phương trình, bất phương trình nghiệm, một số tình
huống thực tế ).(Tự luận bài 3)
1****
1.4. Bảng biến thiên và đồ
thị của hàm số
* Nhận biết:
-
Nêu lên được các bước khảo sát vẽ đồ thị hàm số (tìm
tập c định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm
cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).(Câu 16)
- Chỉ ra được dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn
trùng phương, bậc nhất / bậc nhất. (Câu 17)
* Thông hiểu:
- Phân biệt được
cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số
bậc ba, bậc bốn trùng phương, bậc nhất / bậc nhất
-
Xác định được dạng được đồ thị của các hàm số bậc ba,
bậc bốn trùng phương, bậc nhất / bậc nhất. .( Câu 18)
- Phát hiện được các thông số, hiệu trong bảng biến
thiên. .( Câu 19,20)
2
3
6
*
1.5. Đường tiệm cận
* Nhận biết:
- Chỉ ra được các khái niệm đường tiệm cận đứng, đường
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. (Câu 21,22,23)
* Thông hiểu:
- Xác định được đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang
của đồ thị hàm số.
.( Câu 24,25)
3
2
4
3
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Tổng
NB
TH
VD
VDC
Khối
đa diện
2.1. Khái niệm về khối đa
diện. Khối đa diện lồi và
khối đa diện đều
* Nhận biết:
- Chỉ ra được khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt,
khối đa diện. (câu 26)
- Nhận biết được khái niệm khối đa diện đều. (Câu 27)
- Nhận biết được 3 loại khối đa diện đều : tứ diện đều,
lập phương, bát diện đều.
* Thông hiểu:
- Phân biệt được khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối
chóp cụt, khối đa diện.
- Phân biệt được các khối đa diện đều .( Câu 28)
-Xác định được số cạnh, số mặt, số đỉnh của một đa diện
đều. .( Câu 29)
2
2
4
2.2. Thể tích khối đa diện
* Nhận biết:
- Chỉ ra được công thức tính thể tích khối lăng trụ, khối
hộp chữ nhật khối lập phương và khối chóp. (Câu
30,31,32,33)
* Thông hiểu:
- Tính được thể tích của khối lăng trvà khối chóp khi cho
chiều cao và diện tích đáy.
.( Câu 34)
- Tính được thể tích của khối hộp chữ nhật biết 3 kích thước,
thể tích khối lập phương biết độ dài cạnh.
.( Câu 35)
* Vận dụng:
- Tính đưc th tích của khối lăng trụ và khối chóp khi xác định
được chiều cao (thông qua sử dụng hệ thức lượng trong tam
giác vuông) và diện tích đáy.
.(Tự luận bài 1)
4
2
1**
7
Tổng
20
15
2
2
39
Lưu ý: Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng
cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
S GD&ĐT HI PHÒNG
TRƯNG THPT NH VĂN LAN
(Mã đ 135)
KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN TOÁN 12
Thi gian làm bài : 90 phút
(không k thi gian phát đ)
H và tên hc sinh :....................................................... LP : ...................
PHN I: TRC NGHIM(7 đim) (Hc sinh tr li bng cách chn đáp án đúng.)
Câu 1. Giá tr nh nht ca hàm s
3
( ) 30fx x x=
trên đon
[ ]
2;19
bng
A.
20 10.
B.
63.
C.
20 10.
D.
52.
Câu 2. Đim cc đi ca đ th hàm s
3
31yx x=−+ +
là:
A.
( )
1; 1
M
−−
. B.
( )
0;1N
. C.
( )
2; 1P
. D.
( )
1; 3Q
.
Câu 3. Cho khối lăng trụ diện tích đáy
3B =
chiều cao
2h =
. Thtích của khối lăng trụ đã
cho bằng
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
6
.
Câu 4. Cho hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau
Hàm s
()y fx=
nghch biến trên khong nào i đây?
A.
( 2; 0)
. B.
( ; 2)−∞
. C.
(0; 2)
. D.
(0; )+∞
.
Câu 5. Cho hàm s
y fx
lim 1
x
fx

lim 1
x
fx


. Khng đnh nào sau đây khng
định đúng ?
A. Đồ th hàm s đã cho không có tim cn ngang.
B. Đồ th hàm s đã cho có đúng mt tim cn ngang.
C. Đồ th hàm s đã cho có hai tim cn ngang là các đưng thng
1y
1
y 
.
D. Đồ th hàm s đã cho có hai tim cn ngang là các đưng thng
1x
1x 
.
Câu 6. Cho hàm s
( )
y fx
=
có bng biến thiên như sau:
Giá tr cc tiu ca hàm s đã cho bng
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
4
.
Câu 7. Khối đa diện đều loại {p;q} là khối đa diện lồi có tính chất:
A. mỗi mặt là một đa giác đều p cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng q mặt.
B. mỗi mặt là một đa giác đều q cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng p mặt.
C. có p mặt, mỗi mặt là một đa giác đều có q cạnh
D. có q mặt, mỗi mặt là một đa giác đều có p cạnh
Câu 8. Cho hàm s
32
y ax bx cx d
= + ++
( )
,,,abcd
có đ th như hình v bên. S đim cc tr ca
hàm s này là
A.
3
B.
2
C.
0
D.
1
Câu 9. Cho khi chóp
.S ABC
có chiu cao bng
3
, đáy
ABC
có din tích bng
10
. Th tích khi
chóp
.S ABC
bng
A.
2
. B.
15
. C.
10
. D.
30
.
Câu 10. Cho hàm s
( )
fx
, bng xét du ca
( )
fx
như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A.
0
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 11. Kết lun nào sau đây v tính đơn điu ca hàm s
1
1
2
+
+
=
x
x
y
là đúng?
A. Hàm s luôn đng biến trên R. B. Hàm s luôn nghch biến trên
}1{\ R
C. Hàm s đồng biến trên các khong
( ) ( )
+ ;11;
D. Hàm s nghch biến trên các khong
( ) ( )
+ ;11;
Câu 12. Th tích ca khi lp phương cnh
5a
bng
A.
3
5a
. B.
3
a
. C.
3
125a
. D.
3
25a
.
Câu 13. Cho hàm s
()fx
đo hàm
( )
2
() 2 , xf x xx
= + ∀∈
.
S đim cc tr ca hàm s đã cho
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D.
3
.
Câu 14. Bảng biến thiên ở bên là của
hàm số nào ?
A.
32
y x 3x 1=−−
B.
32
y x 3x 1=−+
C.
32
y x 3x 1=+−
D.
32
y x 3x 1=−−
Câu 15. Tìm giá tr thc ca tham s
m
để hàm s
( )
322
1
43
3
y x mx m x= +−+
đạt cc đi ti
3x =
.
A.
1m =
B.
7m =
C.
5m =
D.
1m =
Câu 16.
hình (a). hình (b). hình (c). hình (d).
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa
diện là
A. hình (a). B. hình (b). C. hình (c). D. hình (d).
Câu 17. Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên đon
[ ]
1;1
và có đ th như hình v.
Gi
M
m
ln lưt là giá tr ln nht và nh nht ca hàm s đã cho trên đon
[ ]
1;1
. Giá tr ca
Mm
bng
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 18. Cho hàm s
( )
y fx=
có đ th như hình v bên.
Hàm s nghch biến trên khong nào dưi đây?
A.
( )
;0−∞
. B.
( )
2;+∞
. C.
( )
0; 2
. D.
( )
2; 2
.
Câu 19. Cho hàm s
()=y fx
liên tc bng biến thiên trên đon
[ ]
1;3
như hình v bên.
Khng đnh nào sau đây đúng?
A.
[ ]
1;3
max ( ) (0)fx f
=
. B.
[ ]
( ) ( )
1;3
max 3
=fx f
. C.
[ ]
( ) ( )
1;3
max 2
=fx f
. D.
[ ]
( ) ( )
1;3
max 1
= fx f
.
Câu 20. Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận ?
A. B. C. D.
Câu 21. Giá tr nh nht ca hàm s
( )
42
10 2fx x x=−+
trên đon
[ ]
1; 2
bng
A.
2
. B.
23
. C.
22
. D.
7
.
Câu 22. Cho hình chóp tgiác
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
, cạnh bên
SA
vuông
góc với mặt phẳng đáy và
2SA a=
. Tính thể tích khối chóp
.S ABCD
.
A.
3
2
6
a
B.
3
2
4
a
C.
3
2a
D.
3
2
3
a
Câu 23. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ?
A.
x1
y
x1
+
=
B.
x1
y
x1
=
+
C.
2x 1
y
2x 2
+
=
D.
x
y
1x
=
Câu 24. Cho khi lăng tr có din tích đáy là
2
3a
và chiu cao
2.a
Th tích khi lăng tr đã cho
bng
A.
3
a
. B.
3
6a
. C.
3
3a
. D.
3
2a
.
Câu 25. Đồ thị hàm số
32
y x 3x 2=−− +
có dạng:
A.
B.
C.
D.
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
y
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
y
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
y
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
y
Câu 26. Bảng biến thiên ở bên là của
hàm số nào ?
A.
2x 1
y
x2
+
=
B.
x1
y
2x 1
=
+
C.
x1
y
x2
+
=
D.
x3
y
2x
+
=
+
2
2
x x2
y
xx

3
2
1
0
Câu 27. Tìm tim cn đng ca đ th hàm s
41
3
x
y
x
−+
=
.
A.
4x =
. B.
1x =
. C.
3x =
. D.
3y =
Câu 28. Đồ th ca hàm s nào dưi đây có tim cn đng?
A.
2
32
1
−+
=
xx
y
x
B.
2
2
1
x
y
x
=
+
C.
2
1= yx
D.
1
=
+
x
y
x
Câu 29. Cho hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau
S đưng tim cn ca đ th hàm s đã cho là:
A.4. B. 1. C. 3. D. 2
Câu 30. Cho đ th hàm s như hình v.
Mnh đ nào dưi đây đúng ?
A. Hàm s luôn đng biến trên
. B. Hàm s nghch biến trên
( )
1; +∞
.
C. Hàm s đồng biến trên
( )
1; +∞
. D. Hàm s nghch biến trên
( )
;1−∞
.
Câu 31. Khi đa din đu loi có tên gi là
A. khối lập phương B. khối bát diện đều
C. khối hai mươi mặt đều D. khối mười hai mặt đều
Câu 32. Số cạnh của một bát diện đều là:
A.
12
. B.
8
. C.
10
. D.
16
.
Câu 33. Cho khi chóp din tích đáy
3B =
và chiu cao
4h =
. Th tích ca khi chóp đã cho
bng
A.
6
. B.
12
. C.
36
. D.
4
.
Câu 34. Hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau:
Khng đnh nào sau đây là đúng?
A. Hàm s nghch biến trên
{ }
\2
. B. Hàm s đồng biến trên
( )
;2−∞
,
( )
2; +∞
{ }
5; 3
C. Hàm s nghch biến trên
( )
;2−∞
,
( )
2; +∞
. D. Hàm s nghch biến trên
.
Câu 35. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ?
A.
3
y x 3x= +
B.
3
y x 3x
=
C.
3
y x 2x
=−+
D.
3
y x 2x
=−−
PHN II: T LUN (3đim)
Bài 1 (1 đim): Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình chữ nht có AB = a, BC =
3. SA vuông
góc với (ABCD). Cnh SC hợp với đáy một góc 60
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
Bài 2 (1 đim): Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để hàm s
1
mx
y
xm
−−
=
+
nghch biến khoảng
( )
;3−∞
.
Bài 3 (1 đim): Một người đàn ông muốn chèo thuyền v trí
A
tới điểm
B
v phía hạ lưu b đối diện,
càng nhanh càng tt, trên mt b sông thẳng rng
3 km
(như hình vẽ). Anh thể chèo thuyền của mình
trc tiếp qua sông để đến
C
và sau đó chạy đến
B
, hay có thể chèo trực tiếp đến
B
, hoặc anh ta có th chèo
thuyền đến một điểm
D
gia
C
B
sau đó chạy đến
B
. Biết anh ấy có thể chèo thuyền
6 km/ h
, chạy
8 km/ h
quãng đường
8 kmBC =
. Biết tc đ của dòng nước không đáng kể so vi tc đ chèo
thuyền của người đàn ông. Tính khoảng thi gian ngn nhất (đơn vị: gi) đ ngưi
đàn ông đến
B
.
------ HT ------
S GD&ĐT HI PHÒNG
TRƯNG THPT NH VĂN LAN
(Mã đ 246)
KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN TOÁN 12
Thi gian làm bài : 90 phút
(không k thi gian phát đ)
Họ và tên hc sinh :....................................................... LP : ...................
PHN I: TRC NGHIM(7 đim) (Hc sinh tr li bng cách chn đáp án đúng.)
Câu 1. Cho hàm s y = x
3
3x
2
. Mnh đ nào dưi đây đúng ?
A. Hàm s nghch biến trên khong (0;2) B. Hàm s nghch biến trên khong (2;+ )
C. Hàm s đồng biến trên khong (0;2) D. Hàm s nghch biến trên khong (-;0)
Câu 2. Có bao nhiêu khi đa din đu?
A. B. C. D.
Câu 3. Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau:
Mnh đ nào dưi đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 3
B. Hàm s đồng biến trên khong
( )
1; +∞
.
C. Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 1
. D. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;1−∞
.
Câu 4.
hình (a). hình (b). hình (c). hình (d).
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 5. Cho đ th hàm s
( )
y fx=
đ th như hình v. Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên khong
nào dưi đây?
A.
( )
2; 2
. B.
( )
;0−∞
. C.
( )
0; 2
. D.
( )
2; +∞
.
2
3
4
5
Câu 6. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh
a
và chiều cao bằng
4
a
. Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
A.
3
16a
B.
3
4
a
C.
3
16
3
a
D.
3
4
3
a
Câu 7. Cho đ th hàm s
(
)
y fx=
liên tc trên
và có đ th như hình v bên dưi.
Khng đnh nào sau đây là đúng ?
A. Hàm s đồng biến trên khong
( )
1; 3
B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
6; +∞
C. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;3−∞
D. Hàm s nghch biến trên khong
( )
3; 6
Câu 8. Đồ thị hàm số
42
y x 2x 1=−+
có dạng:
A.
B.
C.
D.
-2 -1
1 2
-2
-1
1
2
x
y
-2 -1 1 2
-2
-1
1
2
x
y
-2 -1
1 2
-2
-1
1
2
x
y
-2 -1 1 2
-2
-1
1
2
x
y
Câu 9. Cho hàm s
( )
fx
có bng biến thiên như sau. Tìm mnh đ đúng?
A. Hàm s
( )
y fx=
nghch biến trên khong
( )
;1−∞
.
B. Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên khong
( )
1;1
.
C. Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên khong
( )
2; 2
.
D. Hàm s
( )
y fx=
nghch biến trên khong
( )
1; +∞
.
1
y
y'
+
2
0
0
1
x
+
+
2
Câu 10. Cho khi lăng tr có din tích đáy
B
và chiu cao
h
. Th tích
V
ca khi lăng tr đã cho
đưc tính theo công thc nào dưi đây?
A.
1
3
V Bh=
. B.
4
3
V Bh
=
. C.
6V Bh=
. D.
V Bh=
.
Câu 11. Cho hàm s
(
)
fx
có bng biến thiên như sau:
Hàm s đã cho đt cc đi ti
A.
2= x
. B.
2=x
. C.
1=x
. D.
1=
x
.
Câu 12. Khối đa diện đều loại
{ }
4;3
có số đỉnh là:
A.
4
. B.
6
. C.
8
. D.
10
.
Câu 13. Cho hàm s
( )
fx
liên tc trên
và có bng xét du ca
( )
fx
như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
A.
4
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 14. Cho khi chóp có din tích đáy
7B =
và chiu cao
6h =
. Th tích khi chóp đã cho bng
A.
42
. B.
126
. C.
14
. D.
56
.
Câu 15. Hàm s
32
1
31
3
y xx x= +−+
đạt cc tiu ti đim
A.
1
x =
. B.
1
x =
. C.
3x =
. D.
3x
=
.
Câu 16. Tìm s tim cn ca đ th m s
2
2
54
1
xx
y
x
−+
=
.
A.
2
B.
3
C.
0
D.
1
Câu 17. Cho hàm s
(
)
y fx=
xác đnh liên tc trên
đ th nnh v bên. Tìm gtr
nh nht m và giá tr lớn nht
M
ca hàm s
( )
y fx=
trên đon
[ ]
2;2
.
A.
5; 1mM=−=
. B.
2; 2mM=−=
. C.
1; 0mM=−=
. D.
5; 0mM=−=
.
Câu 18. Giá tr lớn nht ca hàm s
42
( ) 12 1
fx x x=−+ +
trên đon
[ ]
1; 2
bng:
A.
1
. B.
37
. C.
33
. D.
12
.
Câu 19. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đu cnh
a
. Biết
( )
SA ABC
3
SA a=
.
Tính th tích khi chóp
.S ABC
.
A.
4
a
B.
3
2
a
C.
3
4
a
D.
3
3
4
a
Câu 20. Giá tr nh nht ca hàm s
( )
3
24fx x x=
trên đon
[ ]
2;19
bng
A.
32 2
. B.
40
. C.
32 2
. D.
45
.
Câu 21. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số
nào ?
A.
32
y x 3x 3x=−+
B.
32
y x 3x 3x
=−+
C.
32
y x 3x 3x=+−
D.
32
y x 3x 3x=−−
Câu 22. Tìm tim cn đng ca đ th hàm s
31
1
x
y
x
+
=
.
A.
1x =
. B.
1
x =
. C.
3x =
. D.
3x =
.
Câu 23. Cho hàm s
( )
fx
đo hàm
( ) ( )
( )
3
1 2,fx xx x x
= ∀∈
. S đim cc tr ca hàm s
đã cho là
A.
1
. B.
3
. C.
5
. D.
2
.
Câu 24. Cho hàm s
y fx
lim 3
x
fx

lim
x
fx


. Khng đnh nào sau đây là khng
định đúng ?
A. Đồ th hàm s đã cho không có tim cn ngang.
B. Đồ th hàm s đã cho có đúng mt tim cn ngang.
C. Đồ th hàm s đã cho có hai tim cn ngang là các đưng thng
3y
y 
.
D. Đồ th hàm s đã cho có hai tim cn ngang
Câu 25. Cho hàm s
42
y ax bx c=++
(
a
,
b
,
c
) có đ th như hình v bên.
S đim cc tr ca hàm s đã cho là
A.
3
B.
0
C.
1
D.
2
Câu 26. Đồ th ca hàm s nào dưi đây có tim cn ngang ?
A.
2
7 32yx x= −+
B.
2
2
1
=
+
x
y
x
C.
2
1= yx
D.
3
32yx x=−+
Câu 27. Cho hàm số
()y fx=
có bảng biến thiên sau:
Chọn khẳng định đúng.
A.Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0 và tiệm cận ngang y=0
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0 và tiệm cận ngang y=2
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=2 và tiệm cận ngang y=0
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận .
Câu 28. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây
A. . B. . C. . D.
Câu 29. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ?
A.
42
y x 3x 1=−+ +
B.
42
y x 2x 1=−+
C.
42
y x 2x 1=−+ +
D.
42
y x 3x 1=++
Câu 30. Cho khi lăng tr đáy là hình vuông cnh
a
và chiu cao bng
4a
. Th tích ca khi
lăng tr đã cho bng
A.
3
16a
B.
3
4a
C.
3
16
3
a
D.
3
4
3
a
Câu 31. Bảng biến thiên ở bên là của
hàm số nào ?
A.
2x 1
y
x1
+
=
+
B.
x1
y
2x 1
=
+
C.
2x 1
y
x1
+
=
D.
x2
y
1x
+
=
+
Câu 32. Tìm m để m s
32
21y x mx mx= ++
đạt cc tiu ti x = 1
A. không tn ti
m
. B.
1m = ±
. C.
1m =
. D.
{ }
1; 2m
.
Câu 33. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ?
A.
2x 1
y
2x 1
−+
=
+
B.
x
y
x1
=
+
C.
x1
y
x1
−+
=
+
D.
x2
y
x1
−+
=
+
Câu 34. Th tích khi hp ch nht có ba kích thưc
2, 3, 7
bng
A.
14.
B.
42.
C.
126.
D.
12.
{ }
3; 3
{ }
3; 4
{ }
4;3
{ }
5; 3
Câu 35. Cho hàm s
(
)
y fx
=
có bng biến thiên trên
[
)
5; 7
như sau
Mnh đ nào dưi đây đúng?
A.
[
)
( )
5;7
Min 6fx
=
. B.
[
)
( )
5;7
Min 2fx
=
. C.
[
)
( )
-5;7
Max 9fx=
. D.
[
)
( )
5;7
Max 6fx
=
.
PHN II: T LUN (3đim)
Bài 1 (1 đim):
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nht có AB = 6
3, AD = 2
5.
SA vuông góc với (ABCD). Cnh SC hợp với đáy một góc 30
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
Bài 2 (1 đim): Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để hàm s
4+
=
+
mx
y
xm
đồng biến khong
( )
0; +∞
.
Bài 3 (1 đim):
Một người đàn ông muốn chèo thuyn v trí
A
tới điểm
B
v phía hạ lưu b đối diện,
càng nhanh càng tốt, trên mt b sông thẳng rộng
3 km
(như hình vẽ). Anh thể chèo thuyn ca mình
trc tiếp qua sông để đến
C
và sau đó chạy đến
B
, hay có thể chèo trc tiếp đến
B
, hoặc anh ta có th chèo
thuyền đến một điểm
D
giữa
C
B
sau đó chạy đến
B
. Biết anh y có th chèo thuyn
6 km/ h
, chạy
8 km/ h
quãng đường
8 kmBC =
. Biết tc đ của dòng nước không đáng kể so vi tc đ chèo
thuyn của người đàn ông. Tính khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến
B
.
------ HT ------
ĐÁP ÁN ĐTHI GIA HC KÌ 1 LP 12
Năm hc: 2023 - 2024
I. Phn trc nghiệm
Mã đ135:
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
D
D
A
C
D
A
B
C
B
C
C
B
B
C
D
B
C
A
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
C
D
A
B
C
C
C
D
C
D
D
A
D
C
B
Mã đ246:
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
D
C
C
C
B
D
D
B
D
D
C
C
C
B
A
A
C
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
A
B
B
B
A
B
A
B
C
B
A
C
C
B
B
Mã đ357:
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
D
A
B
D
C
C
A
D
B
D
D
B
B
C
A
C
C
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
C
A
C
C
B
D
C
D
C
C
B
C
B
B
D
Mã đ468:
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
B
C
C
B
B
B
C
C
B
D
C
C
B
C
A
B
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
B
B
B
A
C
A
C
D
A
C
D
A
C
D
B
II. Phn tlun:
Mã đ135 và 357
Bài
Đáp án
Điểm
1
Ta có
.
1
..
3
S ABCD ABCD
V S SA=
* S
ABCD
=
3. a
2
Vì AC là hình chiếu ca SC lên ( ABCD) nên góc gia SC vi
(ABCD) là góc
0
60SCA =
Trong SAC ta có tan60
0
=
0
.tan 60
SA
SA AC
AC
⇒=
2 2 22
3a 2aAC AB AC a= + = +=
=> SA = 2
3.
Vy V
S.ABCD
= 2a
3
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Tp xác đnh ca hàm s là :
( ) (
)
;;= −∞ + D mm
.
Ta có
( )
2
2
1m
y
xm
−+
=
+
.
Để hàm s nghch biến trên khong
( )
;3−∞
thì
2
3
10
m
m
−≥
+<
3m ≤−
0,25
0,25
0,25
0,25
Mã đ246 và 468
Bài
Đáp án
Điểm
1
Ta có
.
1
..
3
S ABCD ABCD
V S SA=
* S
ABCD
= 12
15. a
2
Vì AC là hình chiếu ca SC lên ( ABCD) nên góc gia SC vi
(ABCD) là góc
0
30SC A =
Trong SAC ta có tan30
0
=
0
.tan 30
SA
SA AC
AC
⇒=
22 2 2
108 20a 8 2aAC AB AC a= += +=
=> SA =
86
3
a
0,25
0,25
0,25
0,25
Vy V
S.ABCD
= 32
10.a
3
2
Tp xác đnh ca hàm s là :
( ) ( )
;;= −∞ + D mm
.
Ta có
( )
2
2
4
=
+
m
y
xm
.
Để hàm s đồng biến trên khong
(
)
0;
+∞
thì
2
0
40
m
m
−≤
−>
m > 2
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Gọi
( )
km
x
là độ dài quãng đường
BD
;
( )
8 km
x
là độ dài quãng
đường
CD
.
Thời gian chèo thuyền trên quãng đường
2
9AD x
= +
là:
2
9
6
x +
(giờ)
Thời gian chạy trên quãng đường
DB
là:
8
8
x
(giờ)
Tổng thời gian di chuyển từ
A
đến
B
( )
2
98
68
xx
fx
+−
= +
Xét hàm số
( )
2
98
68
xx
fx
+−
= +
trên khoảng
( )
0; 8
Ta có
( )
2
1
8
69
x
fx
x
=
+
;
( )
2
9
0 3 94
7
fx x x x
=⇔ += =
Bảng biến thiên
Dựa vào BBT ta thấy thời gian ngắn nhất để di chuyển từ
A
đến
B
h
7
1 1 20
8
+≈
.
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để người đàn ông đến
B
h
7
1 1 20
8
+≈
.
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/20

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: TOÁN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH điểm TT Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời gian Thời Thời Số CH gian Số CH
gian Số CH gian Số CH gian (phút) (phút (phút TN TL ) ) (phút) (phút) 1. Ứng dụng đạo 3
hàm để khảo sát 1.1. Sự đồng biến, nghịch Câu 1 3 2 Câu 4 4 1
và vẽ đồ thị của biến của hàm số Câu 2 Câu 5 Bài 2 hàm số Câu 3 4 Câu 6 2
1.2. Cực trị của hàm số Câu 7 4 Câu 10 4 Câu 8 Câu 11 Câu 9 8 1 2 2
1.3. Giá trị lớn nhất và giá Câu 12 2 Câu 14 4 1 25 3 68 70
trị nhỏ nhất của hàm số Câu 13 Câu 15 Bài 3 3 24 2
1.4. Bảng biến thiên và đồ Câu 16 2 Câu 18 6 thị của hàm số Câu 17 Câu19 Câu 20 3 2
1.5. Đường tiệm cận Câu 21 Câu 22 3 Câu 24 4 Câu 23 Câu 25 2. Khối đa diện
2.1. Khái niệm về khối đa 2 2
diện. Khối đa diện lồi và Câu 26 3 Câu 28 4 2
khối đa diện đều Câu 27 Câu 29 10 1 22 30
2.2. Thể tích khối đa diện 4 3 2 4 1 8 Câu 30 Câu 34 Bài 1 Câu 31 Câu 35 Câu 32 Câu 33 Tổng 20 20 15 30 2 16 2 24 35 4 90 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm
được quy định trong ma trận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: Toán 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Nội dung
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng kiến thức
cần kiểm tra, đánh giá NB TH VD VDC 1
Ứng dụng 1.1. Sự đồng biến, nghịch * Nhận biết: 3 2 1* 1*** 7*
đạo hàm để biến của hàm số
- Nhận biết được tính đơn điệu của hàm số.(Câu 1), khảo sát và (Câu 2) vẽ đồ thị của hàm số
- Nhận biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch
biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó. ( Câu 3) * Thông hiểu:
- Xác định được tính đơn điệu của một hàm số trong một
số tình huống cụ thể, đơn giản. ( Câu 4,5) * Vận dụng:
- Vận dụng được tính đơn điệu của hàm số trong giải toán. .(Tự luận bài 2)
1.2. Cực trị của hàm số * Nhận biết: 4 2 8*
- Biết Nhận biết được các khái niệm điểm cực đại, điểm
cực tiểu; chỉ ra được điểm cực trị của hàm số (Câu 6,7)
- Biết các Phát biểu được điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. (Câu 8,9) * Thông hiểu:
- Xác định được các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. ( Câu 10)
- Xác định được điểm cực trị và cực trị của hàm số trong
một số tình huống cụ thể, đơn giản. (Câu 11 1* 1***
1.3. Giá trị lớn nhất và giá * Nhận biết: 2 2 1**** 7**
trị nhỏ nhất của hàm số
- Nhận biết được khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của hàm số trên một tập hợp. (Câu 12,13) 1 TT Nội dung
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng kiến thức
cần kiểm tra, đánh giá NB TH VD VDC * Thông hiểu:
- Tính được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
một đoạn, một khoảng trong các tình huống đơn giản. (Câu 14,15) * Vận dụng cao:
- Ứng dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số vào
giải quyết một số bài toán liên quan: tìm điều kiện để
phương trình, bất phương trình có nghiệm, một số tình
huống thực tế ).(Tự luận bài 3)…
1.4. Bảng biến thiên và đồ * Nhận biết: 2 3 6* thị của hàm số
- Nêu lên được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (tìm
tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm
cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).(Câu 16)
- Chỉ ra được dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn
trùng phương, bậc nhất / bậc nhất. (Câu 17) 1**** * Thông hiểu:
- Phân biệt được cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số
bậc ba, bậc bốn trùng phương, bậc nhất / bậc nhất
- Xác định được dạng được đồ thị của các hàm số bậc ba,
bậc bốn trùng phương, bậc nhất / bậc nhất. .( Câu 18)
- Phát hiện được các thông số, kí hiệu trong bảng biến thiên. .( Câu 19,20)
1.5. Đường tiệm cận * Nhận biết: 3 2 4
- Chỉ ra được các khái niệm đường tiệm cận đứng, đường
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. (Câu 21,22,23) * Thông hiểu:
- Xác định được đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang
của đồ thị hàm số. .( Câu 24,25) 2 TT Nội dung
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng kiến thức
cần kiểm tra, đánh giá NB TH VD VDC 2 Khối
2.1. Khái niệm về khối đa * Nhận biết: 2 2 4 đa diện
diện. Khối đa diện lồi và
- Chỉ ra được khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt,
khối đa diện đều khối đa diện. (câu 26)
- Nhận biết được khái niệm khối đa diện đều. (Câu 27)
- Nhận biết được 3 loại khối đa diện đều : tứ diện đều,
lập phương, bát diện đều. * Thông hiểu:
- Phân biệt được khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối
chóp cụt, khối đa diện.
- Phân biệt được các khối đa diện đều .( Câu 28)
-Xác định được số cạnh, số mặt, số đỉnh của một đa diện đều. .( Câu 29)
2.2. Thể tích khối đa diện * Nhận biết: 4 2 1** 7
- Chỉ ra được công thức tính thể tích khối lăng trụ, khối
hộp chữ nhật khối lập phương và khối chóp. (Câu 30,31,32,33) * Thông hiểu:
- Tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp khi cho
chiều cao và diện tích đáy. .( Câu 34)
- Tính được thể tích của khối hộp chữ nhật biết 3 kích thước,
thể tích khối lập phương biết độ dài cạnh. .( Câu 35) * Vận dụng:
- Tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp khi xác định
được chiều cao (thông qua sử dụng hệ thức lượng trong tam
giác vuông) và diện tích đáy. .(Tự luận bài 1) Tổng 20 15 2 2 39
Lưu ý: Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng
cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 3
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NHỮ VĂN LAN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN TOÁN 12
Thời gian làm bài : 90 phút (Mã đề 135)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :....................................................... LỚP : ...................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(7 điểm) (Học sinh trả lời bằng cách chọn đáp án đúng.)

Câu 1.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số 3
f (x) = x − 30x trên đoạn [2;19] bằng A. 20 10. B. 63. − C. 20 − 10. D. 52. −
Câu 2. Điểm cực đại của đồ thị hàm số 3
y = −x + 3x +1 là: A. M ( 1; − − ) 1 . B. N (0; ) 1 . C. P(2;− ) 1 . D. Q(1;3).
Câu 3. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A. 1. B. 3. C. 2 . D. 6 .
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2; − 0) . B. ( ; −∞ 2) − . C. (0;2) . D. (0;+∞).
Câu 5. Cho hàm số y f x có lim f x1 và lim f x1. Khẳng định nào sau đây là khẳng x x định đúng ?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 1 và y 1.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x 1 và x 1.
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng A. 2 . B. 3. C. 0 . D. 4 − .
Câu 7. Khối đa diện đều loại {p;q} là khối đa diện lồi có tính chất:
A. mỗi mặt là một đa giác đều p cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng q mặt.
B. mỗi mặt là một đa giác đều q cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng p mặt.
C. có p mặt, mỗi mặt là một đa giác đều có q cạnh
D. có q mặt, mỗi mặt là một đa giác đều có p cạnh Câu 8. Cho hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d (a,b,c,d ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số này là A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 9. Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 10. Thể tích khối
chóp S.ABC bằng A. 2 . B. 15. C. 10. D. 30.
Câu 10. Cho hàm số f (x) , bảng xét dấu của f ′(x) như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3.
Câu 11. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 2x +1 y = là đúng? x +1
A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Hàm số luôn nghịch biến trên R \{− } 1
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ∞;− ) 1 (− ; 1 + ∞)
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞;− ) 1 (− ; 1 + ∞)
Câu 12. Thể tích của khối lập phương cạnh 5a bằng A. 3 5a . B. 3 a . C. 3 125a . D. 3 25a .
Câu 13. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f x = x(x + )2 ( ) 2 , x
∀ ∈  . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3.
Câu 14. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ? A. 3 2 y = x − 3x −1 B. 3 2 y = −x + 3x −1 C. 3 2 y = x + 3x −1 D. 3 2 y = −x − 3x −1
Câu 15. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số 1 3 2
y = x mx + ( 2
m − 4) x + 3 đạt cực đại tại x = 3. 3 A. m = 1 − B. m = 7 − C. m = 5 D. m =1 Câu 16. hình (a). hình (b). hình (c). hình (d).
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện là A. hình (a). B. hình (b). C. hình (c). D. hình (d).
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ 1; − ]
1 và có đồ thị như hình vẽ.
Gọi M m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ 1; − ] 1 . Giá trị của
M m bằng A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3.
Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ;0 −∞ ) . B. ( 2;+∞). C. (0; 2) . D. ( 2; − 2) .
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [ 1; − ] 3 như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. max f (x) = f (0) . B. max f (x) = f (3) . C. max f (x) = f (2) .
D. max f (x) = f (− ) 1 . [ 1 − ; ] 3 [ 1 − ; ] 3 [ 1 − ; ] 3 [ 1 − ; ] 3 2
Câu 20. Đồ thị hàm số x  x 2 y 
có bao nhiêu tiệm cận ? 2 x  x A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) 4 2
= x −10x + 2 trên đoạn [ 1; − 2] bằng A. 2 . B. 23 − . C. 22 − . D. 7 − .
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . 3 3 3
A. 2a B. 2a C. 3
2a D. 2a 6 4 3
Câu 23. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ? A. x +1 y − = B. x 1 y = x −1 x +1 C. 2x +1 y − = D. x y = 2x − 2 1− x
Câu 24. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 2 3a và chiều cao 2 .
a Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng A. 3 a . B. 3 6a . C. 3 3a . D. 3 2a .
Câu 25. Đồ thị hàm số 3 2
y = −x − 3x + 2 có dạng: A. B. C. D. y y y y 3 3 3 3 2 2 2 2 1 1 1 1 x x x x -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -1 -1 -1 -2 -2 -2 -2 -3 -3 -3 -3
Câu 26. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ? A. 2x +1 y − = B. x 1 y = x − 2 2x +1 C. x +1 y + = D. x 3 y = x − 2 2 + x
Câu 27. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 4 − x + 1 y = . x − 3 A. x = 4
− . B. x = 1. C. x = 3. D. y = 3
Câu 28. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng? 2 2 A. x − 3x + 2 y = B. x y = C. 2 y = x −1 D. = x y x −1 2 x +1 x +1
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là: A.4. B. 1. C. 3. D. 2
Câu 30. Cho đồ thị hàm số như hình vẽ.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số luôn đồng biến trên  . B. Hàm số nghịch biến trên (1;+∞).
C. Hàm số đồng biến trên ( 1;
− +∞) . D. Hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ − ) 1 .
Câu 31. Khối đa diện đều loại {5; } 3 có tên gọi là
A. khối lập phương
B. khối bát diện đều
C. khối hai mươi mặt đều
D. khối mười hai mặt đều
Câu 32. Số cạnh của một bát diện đều là: A. 12. B. 8. C. 10. D. 16.
Câu 33. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 4 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng A. 6 . B. 12. C. 36. D. 4 .
Câu 34. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  \{ }
2 . B. Hàm số đồng biến trên ( ;2 −∞ ) , (2;+∞)
C. Hàm số nghịch biến trên ( ;2
−∞ ) , (2;+∞) . D. Hàm số nghịch biến trên  .
Câu 35. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ? A. 3 y = x + 3x B. 3 y = x − 3x C. 3 y = −x + 2x D. 3 y = −x − 2x
PHẦN II: TỰ LUẬN (3điểm)

Bài 1 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 𝑎𝑎√3. SA vuông
góc với (ABCD). Cạnh SC hợp với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
Bài 2 (1 điểm): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số −mx −1 y = nghịch biến khoảng x + m ( ; −∞ 3) .
Bài 3 (1 điểm): Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện,
càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền của mình
trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B , hay có thể chèo trực tiếp đến B , hoặc anh ta có thể chèo
thuyền đến một điểm D giữa C B và sau đó chạy đến B . Biết anh ấy có thể chèo thuyền 6 km/ h , chạy
8 km/ h và quãng đường BC = 8 km . Biết tốc độ của dòng nước là không đáng kể so với tốc độ chèo
thuyền của người đàn ông. Tính khoảng thời gian ngắn
nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B .
------ HẾT ------ SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NHỮ VĂN LAN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN TOÁN 12
Thời gian làm bài : 90 phút (Mã đề 246)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :....................................................... LỚP : ...................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(7 điểm) (Học sinh trả lời bằng cách chọn đáp án đúng.)

Câu 1.
Cho hàm số y = x3 – 3x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+ ∞)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0)
Câu 2. Có bao nhiêu khối đa diện đều? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;
− 3) B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; − + ∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − )
1 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ) ;1 −∞ . Câu 4. hình (a). hình (b). hình (c). hình (d).
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là A. 1. B. 2. C. 3 . D. 4 .
Câu 5. Cho đồ thị hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2; − 2) . B. ( ;
−∞ 0). C. (0; 2) . D. (2; + ∞) .
Câu 6. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A. 3 16a B. 3 4a C. 16 3 a D. 4 3 a 3 3
Câu 7. Cho đồ thị hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (6;+∞)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;
−∞ 3) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;6)
Câu 8. Đồ thị hàm số 4 2
y = −x + 2x −1 có dạng: A. B. C. D. y y y y 2 2 2 2 1 1 1 1 x x x x -2 -1 1 2 -2 -1 1 2 -2 -1 1 2 -2 -1 1 2 -1 -1 -1 -1 -2 -2 -2 -2
Câu 9. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng? x ∞ 1 1 + ∞ y' 0 + 0 + ∞ y 2 2 ∞
A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng ( ) ;1 −∞ .
B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng ( 1; − ) 1 .
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng ( 2; − 2) .
D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng ( 1; − +∞) .
Câu 10. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối lăng trụ đã cho
được tính theo công thức nào dưới đây? A. 1 V = Bh . B. 4 V = Bh .
C. V = 6Bh .
D. V = Bh . 3 3
Câu 11. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại A. x = 2 − .
B. x = 2 . C. x =1. D. x = 1 − .
Câu 12. Khối đa diện đều loại {4; } 3 có số đỉnh là: A. 4 .
B. 6 . C. 8. D. 10.
Câu 13. Cho hàm số f (x) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f ′(x) như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3.
Câu 14. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 7 và chiều cao h = 6 . Thể tích khối chóp đã cho bằng A. 42 . B. 126. C. 14. D. 56. Câu 15. Hàm số 1 3 2
y = x + x − 3x +1đạt cực tiểu tại điểm 3 A. x = 1 − . B. x =1. C. x = 3 − . D. x = 3. 2
Câu 16. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số x − 5x + 4 y = . 2 x −1 A. 2
B. 3 C. 0 D. 1
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị
nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = f (x) trên đoạn [ 2; − 2] . A. m = 5 − ;M = 1 − . B. m = 2; − M = 2 . C. m = 1; − M = 0 . D. m = 5 − ;M = 0 .
Câu 18. Giá trị lớn nhất của hàm số 4 2
f (x) = −x +12x +1 trên đoạn [ 1; − 2]bằng: A. 1. B. 37 . C. 33. D. 12.
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA ⊥ ( ABC) và SA = a 3 .
Tính thể tích khối chóp S.ABC . 3 3 3 A. a B. a C. a D. 3a 4 2 4 4
Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) 3
= x − 24x trên đoạn [2;19] bằng A. 32 2 . B. 40 − . C. 32 − 2 . D. 45 − .
Câu 21. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ? A. 3 2 y = x − 3x + 3x B. 3 2 y = −x + 3x − 3x C. 3 2 y = x + 3x − 3x D. 3 2
y = −x − 3x − 3x
Câu 22. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 3x + 1 y = . x − 1 A. x = 1
− . B. x = 1. C. x = 3. D. x = 3 − .
Câu 23. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′(x) 3 = x (x − )
1 (x − 2),∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1. B. 3. C. 5. D. 2 .
Câu 24. Cho hàm số y f x có lim f x3 và lim f x . Khẳng định nào sau đây là khẳng x x định đúng ?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 3 và y .
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang Câu 25. Cho hàm số 4 2
y = ax + bx + c ( a , b , c∈ ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 26. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ? 2 A. 2
y = 7x − 3x + 2 B. = x y C. 2
y = x −1 D. 3
y = x − 3x + 2 2 x +1
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau:
Chọn khẳng định đúng.
A.Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0 và tiệm cận ngang y=0
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0 và tiệm cận ngang y=2
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=2 và tiệm cận ngang y=0
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận .
Câu 28. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây A. {3; } 3 . B. {3; } 4 . C. {4; } 3 . D. {5; } 3
Câu 29. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ? A. 4 2 y = −x + 3x +1 B. 4 2 y = x − 2x +1 C. 4 2 y = −x + 2x +1 D. 4 2 y = x + 3x +1
Câu 30. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng A. 3 16a B. 3 4a C. 16 3 a D. 4 3 a 3 3
Câu 31. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào ? A. 2x +1 y − = B. x 1 y = x +1 2x +1 C. 2x +1 y + = D. x 2 y = x −1 1+ x
Câu 32. Tìm m để hàm số 3 2
y = x − 2mx + mx +1 đạt cực tiểu tại x = 1
A. không tồn tại m . B. m = ±1. C. m =1. D. m∈{1; } 2 .
Câu 33. Đồ thị hình bên là của hàm số nào ? A. 2x − +1 y = 2x +1 B. −x y = x +1 C. −x +1 y = x +1 D. −x + 2 y = x +1
Câu 34. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2,3,7 bằng A. 14. B. 42. C. 126. D. 12.
Câu 35. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên trên [ 5; − 7) như sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
Min f (x) = 6 .
B. Min f (x) = 2.
C. Max f (x) = 9 .
D. Max f (x) = 6 . [ 5 − ;7) [ 5 − ;7) [-5;7) [ 5 − ;7)
PHẦN II: TỰ LUẬN (3điểm)
Bài 1 (1 điểm):
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 6𝑎𝑎√3, AD = 2𝑎𝑎√5.
SA vuông góc với (ABCD). Cạnh SC hợp với đáy một góc 300. Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
Bài 2 (1 điểm): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số mx + 4 y = đồng biến khoảng x + m (0;+∞).
Bài 3 (1 điểm): Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện,
càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền của mình
trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B , hay có thể chèo trực tiếp đến B , hoặc anh ta có thể chèo
thuyền đến một điểm D giữa C B và sau đó chạy đến B . Biết anh ấy có thể chèo thuyền 6 km/ h , chạy
8 km/ h và quãng đường BC = 8 km . Biết tốc độ của dòng nước là không đáng kể so với tốc độ chèo
thuyền của người đàn ông. Tính khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B .
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12
Năm học: 2023 - 2024 I. Phần trắc nghiệm Mã đề 135: ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D D A C D A B C B C C B B C D B C A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 C D A B C C C D C D D A D C B Mã đề 246: ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D C C C B D D B D D C C C B A A C C D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 A B B B A B A B C B A C C B B Mã đề 357: ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A B D C C A D B D D B B C A C C D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 C A C C B D C D C C B C B B D Mã đề 468: ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C B C C B B B C C B D C C B C A B D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 B B B A C A C D A C D A C D B II. Phần tự luận: Mã đề 135 và 357 Bài Đáp án Điểm 1 Ta có V = S SA S ABCD . ABCD. . 3 * S 0,25 ABCD = √3. a2
Vì AC là hình chiếu của SC lên ( ABCD) nên góc giữa SC với 0,25 (ABCD) là góc  0 SCA = 60 1
Trong ∆SAC ta có tan600 = SA 0
SA = AC.tan 60 0,25 AC 2 2 2 2
AC = AB + AC = a + 3a = 2a => SA = 2𝑎𝑎√3. Vậy VS.ABCD = 2a3 0,25 2
Tập xác định của hàm số là : D = ( ; −∞ − m) ∪(− ; m + ∞). 0,25 2 Ta có −m +1 y′ = . 0,25 (x + m)2 −m ≥ 3 0,25
Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 3) thì  2 −m +1 < 0 ⇔ m ≤ 3 − 0,25 Mã đề 246 và 468 Bài Đáp án Điểm 1 Ta có V = S SA S ABCD . ABCD. . 3 * S 0,25 ABCD = 12√15. a2
Vì AC là hình chiếu của SC lên ( ABCD) nên góc giữa SC với 0,25 (ABCD) là góc  0 SCA = 30 1
Trong ∆SAC ta có tan300 = SA 0
SA = AC.tan 30 0,25 AC 2 2 2 2
AC = AB + AC = 108a + 20a = 8 2a => SA = 8a 6 3 0,25 Vậy VS.ABCD = 32√10.a3 2
Tập xác định của hàm số là : D = ( ; −∞ − m) ∪(− ; m + ∞). 0,25 2 Ta có m − 4 y′ = . 0,25 (x + m)2 −m ≤ 0 0,25
Để hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) thì  2 m − 4 > 0  m > 2 0,25
Gọi x (km) là độ dài quãng đường BD ; 8− x (km) là độ dài quãng đường CD . 2 0,25
Thời gian chèo thuyền trên quãng đường 2
AD = x + 9 là: x + 9 6 3 (giờ) −
Thời gian chạy trên quãng đường DB là: 8 x (giờ) 8 2
Tổng thời gian di chuyển từ A đến B là ( ) x 9 8 x f x + − = + 6 8 2 Xét hàm số ( ) x 9 8 x f x + − = + trên khoảng (0; 8) 6 8 0,25 Ta có f ′(x) x 1 = − ; 2 6 x + 9 8 f ′(x) 2 9
= 0 ⇔ 3 x + 9 = 4x x = 7 Bảng biến thiên 0,25
Dựa vào BBT ta thấy thời gian ngắn nhất để di chuyển từ A đến B là 7 h 1+ ≈1 20′. 8
Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để người đàn ông đến B là 0,25 7 h 1+ ≈1 20′. 8
Document Outline

  • MA TRẬN GIƯA KÌ 1 LƠP 12
  • MA TRẬN ĐẶC TẢ GIỮA KÌ 1 LỚP 12
  • ĐỀ GIỮA KÌ 1 - 12 (ĐỀ 135) - 2023
  • ĐỀ GIỮA KÌ 1 - 12 (ĐỀ 246) - 2023
  • ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12