Đề giữa kỳ 1 Toán 9 năm 2021 – 2022 trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TT Huế
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 9 năm học 2021 – 2022 trường THCS Nguyễn Chí Diểu, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – TOÁN 9 PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ Năm học: 2021-2022
Trường THCS Nguyễn Chí Diễu
Thời gian làm bài: 90 phút;
Bài 1: (2,5 điểm). Không sử dụng máy tính cầm tay, thực hiện phép tính: a) A 3 12 3 2 24 2 2 b) B 3 1 3 1
c) C 3 5 . 10 2 .3 5 Bài 2: (2,0 điểm).
a) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết cạnh AB 12cm , BH 6cm . Tính độ dài cạnh AC .
b) Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB 11cm, AC 9cm.
Bài 3: (2,5 điểm). Giải các phương trình sau: a) x 1 1 b) 2 1 4x 4x 3 c) 3 x 2 x 1 3
Bài 4: (1,0 điểm). Tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyển A, B (như hình vẽ) nếu xác định được o α = 37 ; o
β = 10 và IC = 150 (m) (làm tròn hai chữ số thập phân). x x x 4
Bài 5: (2,0 điểm). Cho A . (với x 0 và x 4 ) x 2 x 2 x 16x a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A 3 HẾT PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Trường THCS Nguyễn Chí Diễu Môn: Toán 9 BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM
A 3 4.3 3 2.24 3 2 3 3 48 a 0,75
3 3 3 16.3 3 3 3.4 3 3 3 1 2 3 15 3
2. 3 1 2. 3 1 2 2 2 3 22 3 2 4 b B 2 0,75 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 2 1
C 3 5. 10 2.3 5 3 5. 2 5 1.3 5 2 2 c 6 2 5 5
1 3 5 5 1 5 13 5 5 1 3 5 1,0
6 2 53 5 23 53 5 2 2
2 3 5 29 5 2.4 8
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC B
vuông tại A , đường cao AH 6cm H Ta có: 2 AB BH .BC 2 2 AB 12 12cm BC 24cm a BH 6 1,0
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC C A vuông tại A , ta có: 2 2 2 AB AC BC 2 2 2 2 2
AC BC AB 24 12 432 AC 12 3 cm . Vậy AC 12 3cm . 2
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông C tại A , ta có: 2 2 2 2 2
BC AB AC 11 9 202 BC 202 cm . 9cm b AB Ta có: 11 tan BCA 0 BCA 50,71 . 1,0 AC 9 B A 11cm AC 9 tan CBA 0 CBA 39,29 . AB 11
Vậy BC 202 cm , 0 BCA 50,71 , 0 CBA 39, 29 . a x 1 1 x 2 x 4. 0,75
Vậy nghiệm của phương trình là x 4. x x
1 4x 4x 3 2x 2 2 1 3 2 2 1 3 2x 1 3 . b 2x 1 3 x 1 0,75
Vậy nghiệm của phương trình là x 2, x 1
3 x 2 x 1 3. Điều kiện: x 1 . 3 3 3 u x 2 u x 2 Đặt 2 3 v u 3* 2 v x 1,v 0 v x 1
c Mặt khác, từ phương trình ban đầu ta có: u v 3 v 3 u thay vào (*) ta được 1,0 u2 3 3 2 3
u 3 u u 6u 6 0 u 1 v 2 3 x 2 1 x 3
Ta có hệ phương trình sau x 3. x 1 2 x 3
Vậy nghiệm của phương trình là x 3
Hình vẽ được minh họa như hình bên 4 Ta có o o o CIA = α + β = 37 +10 = 47 1
Áp dụng tỉ số lượng giác vào ΔCIA vuông tại C có: CA tanCIA hay: o
CA = IC.tanCIA = 150.tan47 = 160,86 m IC
Áp dụng tỉ số lượng giác vào ΔCIB vuông tại C có: CB tan CIB hay: CB = IC.tan
CIB 150.tan 37o 113, 03m IC
Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
AB = CA - CB = 160,86 - 113,03 47,83m
Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là 47,83m
Với x 0 và x 4 , ta có: x x x 4 x x x 4 A . . a x 2 x x 2 4 x x 2 x 2 4 x 1,0
x 2 x 2. x x4 2 x x4 x 5 . x 2 x 2 . 4 x x 4 4 2 x x Ta có A A 3 3 x 6 2 2 b 1,0
Vì x 0 và x 4 nên x 6 x 36
Vậy A 3 khi 0 x 36 và x 4
* Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa