Đề học kì 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT An Dương Vương – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Giới Toán 12 năm học 2022 – 2023 .Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG
T TOÁN
ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN - KHI: 12
PHN TRC NGHIM
H và tên: ............................................................................
Lớp: .............
Câu 1: Cho hàm số
(
)
=y fx
có đồ th như hình bên phải.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn


1; 3
A.
B.
C.
D.
2.
Câu 2: Cho hàm số
( )
y fx
=
có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m s đồng biến trên
( )
1; +∞
. B. m s nghịch biến trên
(
)
1; 1
.
C. m s nghịch biến trên
( )
1; 3
. D. m s đồng biến trên
( )
;1−∞
.
Câu 3: Cho khối chóp có th tích
V
và diện tích đáy
S
. Chiều cao
h
của khối chóp bằng
A.
= .
3
V
h
S
B.
= .
S
h
V
C.
=
3
.
V
h
S
D.
= .
V
h
S
Câu 4: Diện tích xung quanh
xq
S
ca hình tr có bán kính đáy
r
độ dài đường sinh
l
A.
π
= .
xq
S rl
B.
π
= 2.
xq
S rl
C.
π
=
2
.
xq
Sr
D.
π
=
1
.
3
xq
S rl
Câu 5: Cho hàm số
( )
+
= =
23
1
x
y fx
x
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Đồ th m s không có đường tiệm cận.
B. Đồ th m s có tiệm cận ngang là đường thẳng
1x =
.
C. Đồ th m s có tiệm cận đứng là đường thẳng
1x =
.
D. Đồ th m s ch có một đường tiệm cận.
Câu 6: Đường cong trong hình bên phải đồ th ca mt hàm s nào
trong bốn hàm số được liệt kê bốn phương án dưới đây?
A.
=−−
42
21yx x
. B.
42
41yx x=−+ +
.
C.
= +
23
21yx x
. D.
42
41yx x=−+
.
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình

>


1
8
2
x
A.
( )
−∞ ;3
. B.
( )
0;3
. C.
( )
3;0
. D.
( )
+∞3;
.
MÃ ĐỀ: 101
Câu 8: Đạo hàm của hàm số
( )
2
2
log 1yx= +
A.
=
+
2
ln 2
1
y
x
. B.
=
+
2
2 ln 2
1
x
y
x
. C.
=
+
2
2
1
x
y
x
. D.
( )
=
+
2
2
1 ln 2
x
y
x
.
Câu 9: Tập xác định
D
của hàm số
(
)
=
3
2
yx
A.
( )
;2
D = −∞
. B.
( )
2;D = +∞
. C.
{ }
\2D
=
. D.
(
;2
D
= −∞
.
Câu 10: Th tích của khối lăng trụ tam giác đều
′′
.ABC A B C
có tt c các
cạnh đều bằng
a
bằng
A.
3
2
3
a
. B.
3
3
4
a
.
C.
3
2
2
a
. D.
3
3
3
a
.
Câu 11: Cho
a
là số thực dương thỏa
= =
22
3; log 6log ab
. Tính

=


3
2
log .
b
a
I
A.
=
3
2
I
. B.
=
1
3
I
. C.
3I =
. D.
= 6I
.
Câu 12: Phương trình
+=
2
2 12.2 32 0
xx
có tổng các nghiệm là
A.
6.
B.
12.
C.
2.
D.
5.
Câu 13: Tt c các giá trị ca tham s
m
để m s
+
=
+ 2
xm
y
x
đồng biến trên từng khoảng c
định
A.
2
m
. B.
2m >
. C.
2m <
. D.
2
m
.
Câu 14: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình vuông cạnh
3a
,
( )
SA ABCD
,
= .
SA a
Góc giữa đường thẳng
SD
và mt phẳng
( )
ABCD
bằng
A.
0
90 .
B.
0
30 .
C.
0
60 .
D.
0
45 .
Câu 15: Trong không gian cho tam giác
ABC
vuông tại
A
với
= =3, 4AC a AB a
. Tính độ dài
đường sinh
l
của hình nón nhận được khi quay tam giác
ABC
quanh đường thẳng chứa
cạnh
AC
.
A.
5a
. B.
7
a
. C.
3a
. D.
7a
.
Câu 16: Cho phương trình
( )
2
2
2
log log 8 3 0xx+ −=
. Khi đặt
2
logtx=
, phương trình đã cho
tr thành phương trình nào dưới đây?
A.
+ −=
2
8 2 6 0.tt
B.
+ −=
2
8 2 3 0.tt
C.
+− =
2
4 3 0.tt
D.
+=
2
4 0.tt
Câu 17: Trên đoạn



1
; e
e
, hàm s
(
)
=
2
2lnfx x x
đạt giá trị lớn nhất tại
A.
= 1x
. B.
=xe
. C.
= 1
x
. D.
=
1
x
e
.
Câu 18: Giá trị nhỏ nhất ca hàm s
32
23y x xm=−+
trên nửa khoảng
)
+∞
0;
bằng
5
khi giá trị
của tham số
m
bằng
A.
10
. B.
7
. C.
5
. D.
6
.
Câu 19: Cho hàm số
(
)
y fx
=
có bảng biến thiên như sau
S các giá tr nguyên của tham số
m
để phương trình
( )
=
2
log
fx m
ba nghiệm phân
biệt
A.
4
. B.
5
. C.
3
. D.
2
.
Câu 20: Có tt c bao nhiêu giá trị của tham số
m
để hàm s
( )
= +−
32
11
2
32
f x x mx x
hai
điểm cc tr
12
,xx
tha
+=
22
12
7xx
.
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D.
3
.
Câu 21: Cho hàm số bậc ba
( )
= + ++
32
0y ax bx cx d a
đồ th như
hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
<>>>
0, 0, 0, 0.abcd
B.
<<<>0, 0, 0, 0.abcd
C.
>><>0, 0, 0, 0.abcd
D.
<><>0, 0, 0, 0.abcd
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
(tham khảo hình bên
dưới) có cạnh đáy bằng
2a
, cạnh bên bằng
3a
. Gọi
M
trung điểm
SD
. Th tích khối chóp
.
S MAC
bằng
A.
=
3
7
3
a
V
. B.
=
3
3
a
V
.
C.
=
3
7
9
a
V
. D.
=
3
7Va
.
Câu 23: Ct một hình trụ bằng mặt phẳng
( )
α
vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình
vuông diện tích bằng
16
. Biết khoảng cách t tâm đáy hình trụ đến mt phẳng
( )
α
bằng
3
. Th tích khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng
A.
23
π
. B.
52
π
. C.
π
100
. D.
π
52
3
.
Câu 24: bao nhiêu giá trị nguyên của tham s
k
để phương trình
32
31
23
2 28
k
x xx ++=
có đúng
4
nghiệm thực phân biệt.
A.
2
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Câu 25: Cho m số
(
)
y fx=
xác định trên
và hàm s
( )
y fx
=
đồ th như hình vẽ. m s điểm cc tr ca hàm s
( )
=
2
3.y fx
A.
5
.
B.
2
.
C.
4
.
D.
3
.
Câu 26: Cho hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
độ dài cạnh n
bằng
a
. Mt cầu đi qua các điểm
, ,,,SABCD
bán
kính bằng
2
2
a
. Tính khoảng cách từ đường thẳng
AB
đến mặt phẳng
( )
SCD
.
A.
3
2
a
. B.
2
2
a
.
C.
6
3
a
. D.
6
6
a
.
Câu 27: Giá trị ca tham số m để phương trình
4 .2 2 5 0
xx
mm + −=
có hai nghiệm phân biệt là
A.
>
5
.
2
m
. B.
.m
C.
> 0.m
. D.
<<
5
4
2
m
Câu 28: Cho hình trụ
( )
T
bán kính đường tròn đáy bằng
a
và chiều cao bằng
2a
. Mt cu
( )
S
chứa hai đường tròn đáy của hình trụ
( )
T
. Diện tích mặt cu
( )
S
A.
π
2
8 a
. B.
π
2
20 a
. C.
π
2
4 a
. D.
π
2
16 a
.
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa đ
Oxy
, cho hình vuông
ABCD
diện tích bằng 36, đường
thẳng
AB
song song với trc
Ox
, ba điểm
,,ABC
lần
lượt nằm trên đ th các hàm s
= = =
3
log , log , log
a
aa
y xy xy x
(với
> 1a
). Giá trị ca
a
gần số thực nào sau đây nhất?
A.
1,2.
. B.
1,8.
C.
1,4.
D.
1,6.
Câu 30: Cho hàm số
( )
y fx=
đồ th
( )
y fx
=
như hình vẽ bên.
Đồ th hàm s
( ) ( ) ( )
2
21gx f x x= −−
có tối đa bao nhiêu
điểm cc trị?
A.
3
.
x
y
-2
2
O
1
B.
5.
C.
6.
D.
7.
------------------------ HT PHN TRC NGHIM ------------------------
S GIÁO DC VÀ ĐO TO TP HCM
TRƯNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG
T TOÁN
ĐỀ KIM TRA HC KÌ 1
NĂM HC 2022 – 2023
MÔN: TOÁNKHI: 12
PHN T LUN
Câu 1: (0.75 đim) Giải phương trình và bất phương trình sau:
a)
=22 23.
x
b)
(
)
−≥
1
2
log 1 2.x
Câu 2: (0.75 đim) Cho nh nón bán kính đáy bằng
a
chiều cao bằng
3a
. Tính din
tích xung quanhgóc đỉnh của hình nón này.
Câu 3: (0.75 đim) Gọi
,
C
C
Đ T
yy
lần lượt giá trị cc đại giá trị cực tiểu ca hàm s
=−+
32
3 1.yx x
Tính giá trị ca
=
TCĐ C
My y
.
Câu 4: (0.75 đim) Cho hàm số
( )
( )
=++
42
0
fxaxbxca
đồ th đường cong trong hình
v sau:
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
thuộc đoạn


10;10
để phương trình
( )
=
26
m
fx
có đúng 2 nghiệm phân biệt?
Câu 5: (0.5 đim) Cho khối lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
, đáy
ABC
tam giác vuông tại A
33AB AC a= =
, đường thẳng
BC
tạo với mặt bên
(
)
ACC A
′′
mt góc bằng
30°
.
Tính th tích khối lăng trụ
.ABC A B C
′′
.
Câu 6: a) (0.25 đim) Có bao nhiêu số nguyên
x
thỏa n
55
0.
2 32
x
x
<
b) (0.25 đim) bao nhiêu số nguyên dương
a
sao cho ứng với mỗi
a
có đúng hai số
nguyên
x
tha mãn
55
0.
2
x
x
a
<
-------------------- HT PHN T LUN --------------------
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIM
ĐỀ KIM TRA HC KÌ I – MÔN TOÁN – KHI 12
Câu
101
102
103
104
1
A
B
A
B
2
B
A
A
B
3
C
D
C
A
4
B
A
A
D
5
C
C
C
A
6
D
C
C
C
7
A
C
A
B
8
D
C
A
C
9 A A A B
10 B A C D
11 C A B B
12 D D A D
13 C D B A
14 B B D D
15 A C A B
16 B A C C
17 B C D C
18 D C A A
19
C
B
B
B
20
A
A
A
B
21
D
A
C
A
22
A
B
A
D
23
B
A
D
A
24
C
B
B
A
25
D
C
C
B
26
C
D
A
B
27 A D D C
28
A
D
C
A
29 A B B C
30 B C B A
ĐÁP ÁN ĐỀ KIM TRA HC KÌ 1 - MÔN TOÁN 12 – NĂM HỌC: 2022-2023
Câu
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN T LUN
Điểm
1
(0.75 đ)
Giải phương trình và bất phương trình sau
a)
=22 23.
x
b)
(
)
−≥
1
2
log 1 2.x
a)
= ⇔=
22
22 23 log 23
x
x
.
0.25
b)
( )
−≤
≥⇔ <≤
−>
1
2
1
1
5
log 1 2 1 .
4
4
10
x
xx
x
0.25x2
2
(0.75 đ)
Cho hình nón có bán kính đáy bằng
a
và chiều cao bằng
3a
. Tính din tích xung
quanh góc đnh của hình nón này.
Độ dài đường sinh
= +=
22
2l rh a
.
0.25
Diện tích xung quanh
ππ
= =
2
2.S rl a
0.25
Góc đỉnh của hình nón là
( )
αα
<<
0
2 0 90 ,
, với
αα
== ⇒=
0
1
tan 30
3
r
h
.
Vậy góc ở đỉnh của hình nón là
0
60
.
0.25
3
(0.75 đ)
Gọi
,
CCĐ
T
yy
lần lượt giá trị cc đại giá trị cực tiểu ca hàm s
=−+
32
3 1.yx x
Tính giá trị ca
=
TCĐ C
My y
.
= ==∨=
2
3 6 0 0 2.yxx x x
0.25
V đúng sự biến thiên của hàm số (hoc ch ra được hàm s đạt cc đi ti
x=0; và đt cc tiu ti x=2).
0.25
( )
( )
= = = =
0 1; 2 3
CTC
Đ
yy yy
=−=4.
CĐ CT
My y
.
0.25
4
(0.75 đ)
Cho hàm số
( ) ( )
=++
42
0
fxaxbxca
có đồ th là đường cong trong hình vẽ sau
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
thuộc đoạn


10;10
để phương trình
( )
= 26
m
fx
có đúng 2 nghiệm phân biệt?
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
−= =
⇔⇔
<
<−
2 62 3
.
2
262
m
m
m
m
(Hc sinh có 1 trong 2 trường hợp trên được 0.25 điểm.)
0.25x2
Có 13 giá trị nguyên của tham số m thau cầu bài toán.
0.25
5
Cho khối lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
, đáy
ABC
tam giác vuông tại A
(0.5 đ)
33AB AC a= =
, đường thẳng
BC
tạo với mặt bên
( )
ACC A
′′
mt góc bằng
30°
.
Tính th tích khối lăng trụ
.
ABC A B C
′′
.
(
)
( )
( )
0
, , 30
BC ACC A BC AC BC A
′′
= = =
.
0.25
0
3
tan 30
AB
AC a
= =
,
22
22CC AC AC a
′′
= −=
.
2
13
.
22
ABC
a
S AB AC= =
.
Suy ra
2
3
.
3
. .2 2 6.
2
ABC A B C ABC
a
V S CC a a
′′
= = =
0.25
6
(0.5đ)
a) (0.25đ) Có bao nhiêu số nguyên
x
tha mãn
55
0.
2 32
x
x
<
b) (0.25đ) Có bao nhiêu số nguyên
a
lớn hơn 2 sao cho ứng với mỗi
a
có đúng hai số
nguyên
x
tha mãn
55
0.
2
x
x
a
<
a) Tập nghiệm
(
)
1; 5S
=
. Có đúng 3 số nguyên
x
thỏa mãn.
0.25
b) Khi a>2 thì nghiệm của BPT là
( )
2
1; logxa
.
Để tập nghiệm này chứa đúng hai số nguyên t
2
3 log 4 8 16aa< ⇔<
. Có
đúng 8 giá trị a thỏa yêu cầu bài toán.
0.25
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ TOÁN
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN - KHỐI: 12 MÃ ĐỀ: 101 PHẦN TRẮC NGHIỆM
Họ và tên: ............................................................................ Lớp: .............
Câu 1: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên phải.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn −1;3   là A. 3. B. 2. C. 1. D. −2.
Câu 2: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên ( 1; − + ∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên ( 1; − 1) .
C. Hàm số nghịch biến trên ( 1; − 3) .
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1).
Câu 3: Cho khối chóp có thể tích V và diện tích đáy S . Chiều cao h của khối chóp bằng A. V h S 3V V = . B. h = . C. h = . D. h = . 3S V S S
Câu 4: Diện tích xung quanh S của hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l xq A. S = π . rl B. S = π 2 . rl C. S = π 2 r . D. 1 S = π . rl xq xq xq xq 3
Câu 5: Cho hàm số y f (x) 2x + 3 = =
. Mệnh đề nào dưới đây đúng? x −1
A. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng x = 1.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1.
D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận.
Câu 6: Đường cong trong hình bên phải là đồ thị của một hàm số nào
trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây? A. y = − 4 x − 2 2x −1. B. 4 2
y = −x + 4x +1. C. y = 3 x − 2 2x +1. D. 4 2
y = x − 4x +1. x
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình  1  >   8 là  2 
A. (−∞;−3). B. (0;3) . C. (−3;0). D. (−3;+∞).
Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = log ( 2 x + 1 là 2 ) ln 2 2xln 2 A. y′ = . B. y′ = . C. ′ 2x y 2x = . D. y′ = . 2 x +1 2 x +1 2 x +1 ( 2x +1)ln2
Câu 9: Tập xác định D của hàm số y = ( − x) 3 2 là
A. D = (−∞;2).
B. D = (2;+∞). C. D =  { \ } 2 .
D. D = (−∞;2 .
Câu 10: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC. ′ A
B C′ có tất cả các
cạnh đều bằng a bằng 3 3 A. a 2 . B. a 3 . 3 4 3 3 C. a 2 . D. a 3 . 2 3  3 a
Câu 11: Cho a là số thực dương thỏa log a = 3; log b = 6 . Tính I = log . 2 2 2    b A. 3 I 1 = . B. I = .
C. I = 3 . D. I = 6 . 2 3
Câu 12: Phương trình 2
2 x − 12.2x + 32 = 0 có tổng các nghiệm là A. 6. B. 12. C. 2. D. 5.
Câu 13: Tất cả các giá trị của tham số x m m để hàm số + y =
đồng biến trên từng khoảng xác x + 2 định
A. m ≥ 2.
B. m > 2.
C. m < 2 . D. m ≤ 2 .
Câu 14: Cho hình chóp .SABCD có đáy là hình vuông cạnh a 3 , SA ⊥ (ABCD), SA = .a
Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng A. 0 90 . B. 0 30 . C. 0 60 . D. 0 45 .
Câu 15: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A với AC = 3a, AB = 4a. Tính độ dài
đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh đường thẳng chứa cạnh AC . A. 5a. B. a 7 . C. 3a . D. 7a .
Câu 16: Cho phương trình 2
log x + log x 8 − 3 = 0 . Khi đặt t = log x , phương trình đã cho 2 2 ( ) 2
trở thành phương trình nào dưới đây? A. 2
8t + 2t − 6 = 0. B. 2
8t + 2t − 3 = 0. C. 2
4t + t − 3 = 0. D. 2 4t + t = 0. 1 
Câu 17: Trên đoạn  ; e 2
f x x 2ln x đạt giá trị lớn nhất tại e , hàm số ( ) = −  1
A. x = −1.
B. x = e .
C. x = 1. D. x = . e
Câu 18: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = 2x − 3x + m trên nửa khoảng  +∞ 0; ) bằng 5 khi giá trị
của tham số m bằng A. 10. B. 7 . C. 5. D. 6.
Câu 19: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (x) = log m có ba nghiệm phân 2 biệt là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 1 1
Câu 20: Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số f (x) = 3 x − 2 mx + x − 2 3 2 có hai
điểm cực trị là x , x thỏa 2 x + 2 x = 7 . 1 2 1 2 A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 21: Cho hàm số bậc ba y = 3 ax + 2
bx + cx + d (a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a < 0,b > 0,c > 0,d > 0.
B. a < 0,b < 0,c < 0,d > 0.
C. a > 0,b > 0,c < 0,d > 0.
D. a < 0,b > 0,c < 0,d > 0.
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều .SABCD (tham khảo hình bên
dưới) có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng 3a. Gọi M
trung điểm SD. Thể tích khối chóp . S MAC bằng 3 3 a A. 7a V = . B. V = . 3 3 3 C. 7a V = . D. V = 3 7a . 9
Câu 23: Cắt một hình trụ bằng mặt phẳng (α ) vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình
vuông có diện tích bằng 16. Biết khoảng cách từ tâm đáy hình trụ đến mặt phẳng (α )
bằng 3. Thể tích khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng π 52 A. 2 3π . B. 52π . C. π 100 . D. 3 .
Câu 24: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số k để phương trình 3 3 2 1 2 − − + 3 k x x
x + = có đúng 4 nghiệm thực phân biệt. 2 2 8 y A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 25: Cho hàm số y = f (x) xác định trên  và hàm số y = f ′(x) có 2
đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( 2 x − 3). -2 1 x O A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 26: Cho hình chóp tứ giác đều .SABCD có độ dài cạnh bên
bằng a. Mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, D có bán
kính bằng a 2 . Tính khoảng cách từ đường thẳng AB 2
đến mặt phẳng (SCD) . A. a 3 . B. a 2 . 2 2 C. a 6 . D. a 6 . 3 6
Câu 27: Giá trị của tham số m để phương trình 4x − .2x
m + 2m −5 = 0 có hai nghiệm phân biệt là A. 5 m 5 > . . B. m
C. m > 0. .
D. < m < 4 2 . 2
Câu 28: Cho hình trụ (T) có bán kính đường tròn đáy bằng a và chiều cao bằng 2a . Mặt cầu (S)
chứa hai đường tròn đáy của hình trụ (T). Diện tích mặt cầu (S) là A. π 2 8 a . B. π 2 20 a . C. π 2 4 a . D. π 2 16 a .
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, đường
thẳng AB song song với trục Ox , và ba điểm A, B, C lần lượt nằm trên đồ thị các hàm số
y = log x, y = log x, y = log x (với a > 1). Giá trị của 3 a a a
a gần số thực nào sau đây nhất? A. 1,2.. B. 1,8. C. 1,4. D. 1,6.
Câu 30: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f ′(x) như hình vẽ bên.
Đồ thị hàm số g(x) = f (x) −(x − )2 2 1 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị? A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
------------------------ HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM ------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TP HCM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ TOÁN
MÔN: TOÁN – KHỐI: 12
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (0.75 điểm) Giải phương trình và bất phương trình sau:
a) 22x = 23.
b) log (x −1) ≥ 2. 1 2
Câu 2: (0.75 điểm) Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Tính diện
tích xung quanhgóc ở đỉnh của hình nón này.
Câu 3: (0.75 điểm) Gọi y , y lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số CT y = 3 x − 2
3x + 1. Tính giá trị của M = y y . CT
Câu 4: (0.75 điểm) Cho hàm số f (x) = 4 ax + 2
bx + c (a ≠ 0) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −10;10   để phương trình ( ) = 2m f x
− 6 có đúng 2 nghiệm phân biệt?
Câu 5: (0.5 điểm) Cho khối lăng trụ đứng ABC.AB C
′ ′, đáy ABC là tam giác vuông tại A
AB = AC 3 = a 3 , và đường thẳng BC′ tạo với mặt bên ( ACC A
′ ′) một góc bằng 30°.
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.AB C ′ ′. x
Câu 6: a) (0.25 điểm) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 5 −5 < 0. 2x − 32
b) (0.25 điểm) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số x
nguyên x thỏa mãn 5 −5 < 0. 2x a
-------------------- HẾT PHẦN TỰ LUẬN --------------------
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN – KHỐI 12 Câu 101 102 103 104 1 A B A B 2 B A A B 3 C D C A 4 B A A D 5 C C C A 6 D C C C 7 A C A B 8 D C A C 9 A A A B 10 B A C D 11 C A B B 12 D D A D 13 C D B A 14 B B D D 15 A C A B 16 B A C C 17 B C D C 18 D C A A 19 C B B B 20 A A A B 21 D A C A 22 A B A D 23 B A D A 24 C B B A 25 D C C B 26 C D A B 27 A D D C 28 A D C A 29 A B B C 30 B C B A
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - MÔN TOÁN 12 – NĂM HỌC: 2022-2023 Câu
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Điểm 1
Giải phương trình và bất phương trình sau (0.75 đ)
a) 22x = 23.
b) log (x −1) ≥ 2. 1 2
a) 22x = 23 ⇔ x = log 23 . 0.25 22  1 b) x 1 5 log x 1 2 4 1 x . 1 ( − )  − ≤ ≥ ⇔  ⇔ < ≤ 4 0.25x2 2 x −1 >  0 2
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Tính diện tích xung
(0.75 đ) quanhgóc ở đỉnh của hình nón này.
Độ dài đường sinh l = 2 r + 2 h = 2a. 0.25
Diện tích xung quanh S = πrl = π 2 2 a . 0.25 r 1
Góc ở đỉnh của hình nón là α ( <α < 0 2 0 90 ),, với tanα = = ⇒ α = 0 30 . h 3 0.25
Vậy góc ở đỉnh của hình nón là 0 60 . 3
Gọi y , y lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = 3 x − 2 3x + 1. CT
(0.75 đ) Tính giá trị của M = y y . CT y′ = 2
3x − 6x = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 2. 0.25
Vẽ đúng sự biến thiên của hàm số (hoặc chỉ ra được hàm số đạt cực đại tại
x=0; và đạt cực tiểu tại x=2). 0.25 y = y y y
M = y y = 4.. (0) = 1; = (2) = −3 CT CT 0.25 4
Cho hàm số f (x) = 4 ax + 2
bx + c (a ≠ 0) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ sau (0.75 đ)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −10;10   để phương trình ( ) = 2m f x
− 6 có đúng 2 nghiệm phân biệt? 2m − 6 = 2 m = 3
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔ m  . 2 − 6 < −2 m <   2 0.25x2
(Học sinh có 1 trong 2 trường hợp trên được 0.25 điểm.)
Có 13 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán. 0.25 5
Cho khối lăng trụ đứng ABC.AB C
′ ′, đáy ABC là tam giác vuông tại A
(0.5 đ) AB = AC 3 = a 3 , và đường thẳng BC′ tạo với mặt bên (ACC A′′) một góc bằng 30°.
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.AB C ′ ′.
(BC′ (ACC A′′)) = (BCAC′) =  0 , , BC A ′ = 30 . 0.25 AB 2 1 a 3 AC′ = = 3a , 2 2
CC′ = AC′ − AC = 2a 2 . S = AB AC = . ABC . 0 tan 30 2 2 0.25 2 Suy ra a 3 3 V = ′ = = ′ ′ ′ S CC a a ABC A B C ABC . .2 2 6. . 2 6 x
(0.5đ) a) (0.25đ) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 5 5 < 0. 2x − 32
b) (0.25đ) Có bao nhiêu số nguyên a lớn hơn 2 sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số x
nguyên x thỏa mãn 5 −5 < 0. 2x a
a) Tập nghiệm S = (1;5) . Có đúng 3 số nguyên x thỏa mãn. 0.25
b) Khi a>2 thì nghiệm của BPT là x∈(1;log a . 2 )
Để tập nghiệm này chứa đúng hai số nguyên thì 3 < log a ≤ 4 ⇔ 8 < a ≤16 . Có 2
đúng 8 giá trị a thỏa yêu cầu bài toán. 0.25