Đề học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 9 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Giang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Giang giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
BC GIANG
ĐỀ THI CHÍNH THC
thi có 03 trang)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH
NĂM HC 2022-2023
MÔN THI: TOÁN – LP 9
Ngày thi: 04/3/2023
Thi gian làm bài: 120 phút, không k thời gian giao đề
PHN I: TRC NGHIM (6,0 đim)
Câu 1: Cho đưng tròn tâm O bán kính R có dây cung AB = 6. Biết
o
AOB 120
=
(như hình v).
Din tích S ca phn hình tròn gii hn bi cung nh AB và dây cung AB bng:
A.
( )
S 33 3= π−
B.
(
)
S 23 3= π−
C.
S 4 33
= π−
D.
( )
S 33 2= π−
Câu 2: Có tt c bao nhiêu s nguyên m đ hàm s
( )
y 7 mx m 2= ++
đồng biến trên R.
B. 8
D. 12
Câu 3: Cho h phương trình
2
x my 3m
mx y m 2
+=
−=
(m là tham s). Có bao nhiêu giá tr nguyên ca
m vi
2023 m 2023 <≤
để h có nghim duy nht
( )
oo
x ;y
tha mãn
2
o oo
x 2x y 0 −>
?
A. 2023
B. 4043
C. 2022
D. 4044
Câu 4: nh tng tt c các giá tr ca tham s m, biết rng phương trình
2
x 3mx 2m 0
−=
hai nghim phân bit
12
x ,x
tha mãn
22
12
22
21
x 3mx 6m m
4
m x 3mx 6m
++
+=
++
.
A. -3
B.
56
23
C.
2
17
D.
256
153
Câu 5: Khi
3
x1 2
= +
thì biu thc
432
P x 5x 9x 12x 6=−++
có giá tr bng
3
ab+
vi
a,b .∈Ζ
Giá tr ca biu thc 2a b là:
B. 6
D. 0
Câu 6: Cho hai đim B, C thuc đưng tròn (O) vi
o
BOC 100=
. Các tiếp tuyến ca đưng
tròn (O) ti B và C ct nhau ti A. S đo góc ABC bng:
A.
o
50
B.
o
45
o
40
D.
o
55
Câu 7: Cho biu thc
( )
( )
2023
3
f x 2x 21x 2022= −+
. Tính giá tr ca biu thc
( )
fx
khi
33
49 49
x7 7
88
=+ +−
A.
2023
2025
B. -1
C. 1
D.
2023
2050
Câu 8: Trong mt phng ta đ Oxy, gi
(
)
oo
M x ;y
là hình chiếu vuông góc ca đim O lên
đưng thng d:
y mx m 2= −−
(vi m là tham s). Khi đ dài đon thng OM đt giá tr ln
nht, tính
oo
P x 2y= +
.
A.
P3=
B.
P1=
C.
P2=
D.
P2
=
Câu 9: Biết h phương trình
x my m 1
mx y 3m 1
+=+
+=
(m là tham s) vô nghim. Giá tr ca m là
A.
m1= ±
B. m = 0
C. m = -1
D. m = 1
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông ti A,
AC 10 3=
cm. Gi M trung đim ca đon BC.
Khi tam giác AMB là tam giác đu, tính chiu cao ca tam giác ABC k t A.
B.
63
cm
C. 9cm
D.
53
cm
Câu 11: Trong mt phng ta đ Oxy, gi A, B là hai đim thay đi thuc hai tia Ox, Oy tương
ng sao cho ba đim A, B, và M(2; 1) luôn thng hàng. Din tích ca tam giác OAB có giá tr
nh nht là
A. 6
B. 4
D. 2
Câu 12: Biết rng
( )
(
)
59
A a3b5c7d151
357
= = ++
++
, vi a, b, c, d là các
s nguyên. Tính giá tr biu thc
abcd+++
.
A. 2
B. 1
D. 0
Câu 13: Cho tam giác ABC cân ti A vi AB = 9, BC = 12 M là trung đim ca đon BC. Gi
H là chân đưng cao ca tam giác AMB k t M; I, K ln t là trung đim ca đon MH, BH.
Đưng thng AI ct MK ti E, giá tr ca AI . AE bng:
A. 32
B. 34
D. 35
Câu 14: Trong mt phng ta đ Oxy, gi
(
)
oo
M x ;y
giao đim ca hai đưng thng
y 2x 3= +
y x1=−+
. Giá tr ca biu thc
oo
x 4y+
bng
A. -2 B. 6 C. -1
D.
7
3
Câu 15: Cho đưng tròn tâm O bán kính R = 16cm có dây cung AB = 20cm. Trên dây AB ly
đim C sao cho AC = 8cm. Gi D là hình chiếu vuông góc ca C lên đưng kính AE ca đưng
tròn (O). Tính đ dài đon thng AD.
A.
9
cm
2
B.
11
cm
2
C. 6cm D. 5cm
Câu 16: Phương trình
2
x 4x m 1 0 + −=
(m là tham s) có hai nghim phân bit ln hơn 0 khi
và ch khi
A. m > 0
B. 1 < m < 5
C.
1m5<≤
D. m < 5
Câu 17: Cho hai đưng tròn
( )
O;6cm
(
)
O '; 8cm
ct nhau ti hai đim phân bit A, B và
o
OAO ' 90=
. Đưng thng d qua A ct đưng tròn tâm O đưng tròn tâm O’ ln t ti C
và D (C, D đu khác A). Giá tr ln nht ca đ dài đon thng CD là
A. 20cm
B. 30cm
D. 25cm
Câu 18: Cho đưng tròn tâm O, bán kính R và hai dây cung AB, CD vuông góc vi nhau ti I.
Biết IC = 4, ID = 12, IB = 6. Tính R.
A. R = 8
B.
R 66=
C.
R 63=
D.
R 65=
Câu 19: Trong mt phng ta đ Oxy, cho đưng thng d: y = mx và parabol
( )
2
P :y x=
(m là
tham s). Tính tích tt c các giá tr ca m đ d ct (P) ti hai đim phân bit sao cho khong cách
gia hai đim đó bng
6
A. -4
B. 2
D. -6
Câu 20: Cho các s thc x, y, z tha mãn:
(
)
2
3x y x 11 8 x 5 z x y 4. + + + ++−=
Giá
tr ca biu thc
P xyz= ++
bng:
A. P = 30
B. P = 31
D. P = 20
II. T LUN (14,0 đim)
Câu I. (6,0 đim)
1. a) Rút gn biu thc
x 2x x 1 1 x
P .x x 2
4x 1 2
2x 1 x

−+

= + ++




vi
1
x 0; x
4
>≠
.
b) Cho hai s thc x, y tha mãn
(
)
(
)
22
x x 1 y y 1 2.+ + + +=
Tính
22
Q x y 1 y x 1.= ++ +
2. Tìm tt c các giá tr ca tham s m đ phương trình
2
x 2x m 2 0 + +=
có hai nghim phân
bit
12
x ,x
tha mãn
2
12
x x.=
3. Gii phương trình:
( )
(
)
22
4x 2 x x 1 9x 3x 2 2x 2 + −= +
Câu II. (3,0 đim)
1. Cho hai đa thc
( )
32
A x 8x 4x 3x 1
= ++
( )
32
B x 2x 4x 5x 4.= ++
Biết
( )
Am 2=
và
( )
Bn 5=
vi m, n là hai s thc. Chng minh rng 2m + n = 1.
2. Cho các s nguyên dương x, y tha mãn
2
x 2x 1
xy y 2
+−
++
là s nguyên. Chng minh rng x.y là s
chính phương.
Câu III. (4,0 đim)
Cho hai đưng tròn (O; R) và (O’; R’) (vi R > R’) ct nhau ti hai đim phân bit A và B. Đưng
thng d thay đi qua A ct hai đưng tròn (O; R) và (O’; R’) ln t ti các đim M, N (M, N
khác A) và A thuc đon MN. Các tiếp tuyến vi đưng tròn (O; R) ti M và đưng tròn (O; R’)
ti N ct nhau ti K.
1. Chng minh t giác MBNK là t giác ni tiếp.
2. Gi P, Q, H tương ng là hình chiếu vuông góc ca đim B lên các đưng thng KM, KN và
MN. Chng minh rng ba đim P, H, Q thng hàng đưng thng PQ luôn tiếp xúc vi mt
đưng tròn c định.
3. Chng minh rng PH = QH khi các đưng phân giác trong ca góc MKN và MBN ct nhau
ti mt đim nm trên đưng thng MN.
Câu IV. (1,0 đim) Cho ba s dương a, b, c tha mãn
2 22
abc1++=
. Chng minh rng
22 22 2 2
a b c 33
bc ca ab 2
++
+++
--------HẾT--------
H và tên thí sinh: ............................................ S o danh: ……………………………
Giám th s 1: ….............................................. Giám th s 2: ……………………………
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH BẮC GIANG NĂM HỌC 2022-2023
MÔN THI: TOÁN – LỚP 9
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 04/3/2023
(Đề thi có 03 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Cho đường tròn tâm O bán kính R có dây cung AB = 6. Biết  o
AOB =120 (như hình vẽ).
Diện tích S của phần hình tròn giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây cung AB bằng:
A. S = 3(3π − 3)
B. S = 2(3π − 3)
C. S = 4π − 3 3
D. S = 3(3π − 2)
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = (7 − m)x + m + 2 đồng biến trên R. A. 11 B. 8 C. 9 D. 12 x + my = 3m
Câu 3: Cho hệ phương trình 
(m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của 2 mx − y = m − 2 m với 2023 −
< m ≤ 2023 để hệ có nghiệm duy nhất (x ;y thỏa mãn 2 x − 2x − y > 0? o o ) o o o A. 2023 B. 4043 C. 2022 D. 4044
Câu 4: Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m, biết rằng phương trình 2 x − 3mx − 2m = 0 có 2 2 x + 3mx + 6m m hai nghiệm phân biệt x ,x 1 2 + = 4 1 2 thỏa mãn . 2 2 m x + 3mx + 6m 2 1 2 256 A. -3 B. 56 − C. D. 23 17 153 Câu 5: Khi 3 x =1+ 2 thì biểu thức 4 3 2
P = x − 5x + 9x −12x + 6 có giá trị bằng 3 a + b với a,b∈ .
Ζ Giá trị của biểu thức 2a – b là: A. 48 B. 6 C. 36 D. 0
Câu 6: Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn (O) với  o
BOC =100 . Các tiếp tuyến của đường
tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A. Số đo góc ABC bằng: A. o 50 B. o 45 C. o 40 D. o 55
Câu 7: Cho biểu thức ( ) = ( − + )2023 3 f x 2x 21x 2022
. Tính giá trị của biểu thức f (x) khi 49 49 3 3 x = 7 + + 7 − 8 8 A. 2023 2025 B. -1 C. 1 D. 2023 2050
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M(x ;y là hình chiếu vuông góc của điểm O lên o o )
đường thẳng d: y = mx − m − 2 (với m là tham số). Khi độ dài đoạn thẳng OM đạt giá trị lớn nhất, tính P = x + 2y o o . A. P = 3 − B. P =1 C. P = 2 D. P = 2 − x + my = m +1
Câu 9: Biết hệ phương trình 
(m là tham số) vô nghiệm. Giá trị của m là mx + y = 3m −1 A. m = 1 ± B. m = 0 C. m = -1 D. m = 1
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC =10 3 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn BC.
Khi tam giác AMB là tam giác đều, tính chiều cao của tam giác ABC kẻ từ A. A. 10cm B. 6 3 cm C. 9cm D. 5 3 cm
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi A, B là hai điểm thay đổi thuộc hai tia Ox, Oy tương
ứng sao cho ba điểm A, B, và M(2; 1) luôn thẳng hàng. Diện tích của tam giác OAB có giá trị nhỏ nhất là A. 6 B. 4 C. 8 D. 2 59
Câu 12: Biết rằng A = = (a 3 + b 5 + c 7)(d 15 − ) 1 , với a, b, c, d là các 3 + 5 + 7
số nguyên. Tính giá trị biểu thức a + b + c + d . A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 13: Cho tam giác ABC cân tại A với AB = 9, BC = 12 và M là trung điểm của đoạn BC. Gọi
H là chân đường cao của tam giác AMB kẻ từ M; I, K lần lượt là trung điểm của đoạn MH, BH.
Đường thẳng AI cắt MK tại E, giá trị của AI . AE bằng: A. 32 B. 34 C. 33 D. 35
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M(x ;y là giao điểm của hai đường thẳng o o )
y = 2x + 3 và y = −x +1. Giá trị của biểu thức x + 4y o o bằng 7 A. -2 B. 6 C. -1 D. 3
Câu 15: Cho đường tròn tâm O bán kính R = 16cm có dây cung AB = 20cm. Trên dây AB lấy
điểm C sao cho AC = 8cm. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C lên đường kính AE của đường
tròn (O). Tính độ dài đoạn thẳng AD. 9 11 A. cm B. cm C. 6cm D. 5cm 2 2
Câu 16: Phương trình 2
x − 4x + m −1= 0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 0 khi và chỉ khi A. m > 0 B. 1 < m < 5 C.1< m ≤ 5 D. m < 5
Câu 17: Cho hai đường tròn (O;6cm)và (O'; 8cm) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B và  o
OAO' = 90 . Đường thẳng d qua A cắt đường tròn tâm O và đường tròn tâm O’ lần lượt tại C
và D (C, D đều khác A). Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng CD là A. 20cm B. 30cm C. 24cm D. 25cm
Câu 18: Cho đường tròn tâm O, bán kính R và hai dây cung AB, CD vuông góc với nhau tại I.
Biết IC = 4, ID = 12, IB = 6. Tính R. A. R = 8 B. R = 66 C. R = 63 D. R = 65
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: y = mx và parabol ( ) 2 P : y = x (m là
tham số). Tính tích tất cả các giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt sao cho khoảng cách
giữa hai điểm đó bằng 6 A. -4 B. 2 C. -2 D. -6
Câu 20: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn: ( − )2
3x y + x +11+ 8 x − 5 + z + x − y = 4. Giá
trị của biểu thức P = x + y + z bằng: A. P = 30 B. P = 31 C. P = 15 D. P = 20
II. TỰ LUẬN (14,0 điểm)
Câu I. (6,0 điểm)  − + 
1. a) Rút gọn biểu thức x 2x x 1  1 x P  . x x 2 = − + + + với 1 x > 0;x ≠ .  2 x −1 4x 1   x 2  −  4
b) Cho hai số thực x, y thỏa mãn ( 2 + + )( 2 x x 1 y + y +1) = 2. Tính 2 2 Q = x y +1 + y x +1.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2
x − 2x + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x ,x thỏa mãn 2 x = x . 1 2 1 2
3. Giải phương trình: ( − ) 2 + − = ( 2 4 x 2 x x 1 9 x − 3x + 2) 2x − 2
Câu II. (3,0 điểm)
1. Cho hai đa thức ( ) 3 2
A x = 8x − 4x + 3x +1 và ( ) 3 2
B x = 2x − 4x + 5x + 4. Biết A(m) = 2 và
B(n) = 5 với m, n là hai số thực. Chứng minh rằng 2m + n = 1. 2
2. Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn x + 2x −1 là số nguyên. Chứng minh rằng x.y là số xy + y + 2 chính phương.
Câu III. (4,0 điểm)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (với R > R’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Đường
thẳng d thay đổi qua A cắt hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) lần lượt tại các điểm M, N (M, N
khác A) và A thuộc đoạn MN. Các tiếp tuyến với đường tròn (O; R) tại M và đường tròn (O; R’) tại N cắt nhau tại K.
1. Chứng minh tứ giác MBNK là tứ giác nội tiếp.
2. Gọi P, Q, H tương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm B lên các đường thẳng KM, KN và
MN. Chứng minh rằng ba điểm P, H, Q thẳng hàng và đường thẳng PQ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
3. Chứng minh rằng PH = QH khi các đường phân giác trong của góc MKN và MBN cắt nhau
tại một điểm nằm trên đường thẳng MN.
Câu IV. (1,0 điểm) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn 2 2 2
a + b + c =1. Chứng minh rằng a b c 3 3 + + ≥ 2 2 2 2 2 2 b + c c + a a + b 2
--------HẾT--------
Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh: ……………………………
Giám thị số 1: ….............................................. Giám thị số 2: ……………………………