Đề học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 9 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bình Phước

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bình Phước giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
BÌNH PHƯC
gm có 01 trang)
THI CHN HC SINH GII
CP TNH LP 9 NĂM HC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài:150 phút (Không k thi gian phát đ)
Ngày thi: 18/03/2023
Câu 1: (5.0 đim).
1. Cho biu thc
3 29 39
:1
9
23 6
xx x x
P
x
x xx x

−+
= +−


+ +−

a) Tìm điu kin xác đnh và rút gn biu thc
P
.
b) Tính giá tr ca biu thc
P
khi
3 3 13 48x =−−
.
2. Cho
,,
xyz
là ba s thc khác
0
, tho mãn
111
0
xyz
++=
.
Chng minh rng:
.
Câu 2: (5.0 đim).
1. Gii phương trình:
3 1 31 0xx x+ + +− =
.
2. Gii h phương trình:
22
2
2
1
xy
xy
xy
xy x y
++ =
+
+=
.
3.
Cho đưng thng
( ) : ( 1) 2 1 0
d mx m y m+−−+=
(vi
m
là tham s).
Tìm đim c định
đưng thng
()
d
luôn đi qua vi mi giá tr ca
m
.
Câu 3: (5.0 đim). Cho đưng tròn
( )
;OR
và dây cung
BC
c định
(
)
2
BC R
<
. Đim
A
di đng trên đưng tròn
( )
;OR
sao cho tam giác
ABC
nhn. K đường cao
AD
và trc
tâm
H
ca tam giác
ABC
.
a) Đưng thng cha phân giác ngoài ca góc
BHC
ct
,
AB AC
ln lưt ti các đim
,
MN
. Chng minh tam giác
AMN
cân.
b) Các đim
,
EF
ln t là hình chiếu ca
D
trên các đưng thng
,BH CH
. Các
đim
,PQ
ln t là hình chiếu ca
D
trên các cnh
,AB AC
. Chng minh
4
đim
,,,PEFQ
thng hàng và
OA PQ
.
c) Đưng tròn ngoi tiếp tam giác
AMN
ct đưng phân giác trong ca góc
BAC
ti
K
. Chng minh đưng thng
HK
luôn đi qua mt đim c định.
Câu 4: (2.0 đim). Cho tam giác
ABC
cân ti
A
, đim
O
trung đim ca
BC
. Đưng
tròn
( )
O
tiếp xúc vi các cnh
AB
,
AC
ln t ti
,EF
. Đim
H
chy trên cung nh
EF
ca
( )
O
, tiếp tuyến ca đưng tròn
(
)
O
ti
H
ct
,
AB AC
ln t ti
,MN
. Xác
định v trí ca đim
H
để din tích tam giác
AMN
đạt giá tr ln nht.
Câu 5: (3.0 đim).
1. Cho
,,abc
ba s thc dương, tho mãn
1ab bc ca++=
.
Chng minh rng:
( )
42 42 42
5
2
9
a b b c c a abc a b c+ + + ++
.
2. Gii phương trình sau vi nghim nguyên:
22
2 3 3 5 30x y xy x y+ + + + −=
.
…………… Hết ……………
Thí sinh không đưc s dng tài liu.
Giám th không gii thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THC
NG DN CHM KÌ THI CHN HC SINH GII CP TNH
NĂM HC 2022 2023
Môn: Toán - Lp 9
(Hưng dn và biu đim gm 05 trang)
Câu
Ý
Ni dung
Đim
1
(5.0đ)
1
Cho biu thc
3 29 39
:1
9
23 6
xx x x
P
x
x xx x

−+
= +−


+ +−

1.a
Tìm điu kin xác đnh và rút gn biu thc
P
.
P
xác đnh
0
4
9
x
x
x
⇔≠
32 9 3
:
9
2 36
x x x xx
P
x
x x xx

−+
= ++


+ +−

323
:
2 32 3
xxx x
P
xx x x

−+
= ++


+− +

2
:
33
xx
xx
+
=
++
2x
x
+
=
0.5
0.5
0.5
0.5
1.b
Tính giá tr ca biu thc
P
khi
3 3 13 48
x =−−
.
Ta có
( )
3 3 13 48 3 3 2 3 1x =−− =−−
( )
3 31 1= −=
12
3
1
P
+
⇒= =
0.75
0.25
2
Cho
,,xyz
là ba s thc khác
0
tho mãn
111
0
xyz
++=
. Chng minh
rng:
222
3
yz zx xy
xyz
++=
+ Chng minh đưc bài toán: Nếu
0abc++=
thì
333
3a b c abc++=
+
111
0
xyz
++=
,, 0xyz
nên suy ra đưc
3 33
111 3
x y z xyz
++=
Do đó
2 22 3 33
111 3
.3
yz zx xy
VT xyz xyz VP
x y z x y z xyz

=++= ++ = ==


(đpcm)
1.0
1.0
2
(5.0đ)
1
Gii phương trình:
3 1 31 0xx x+ + +− =
Điu kin:
1
3
x
Ta có:
3 1 31 0xx x+ + +− =
( )
22 2
1 0 1 10
31 3 31 3
x
xx
xx xx

+− = =

++ + ++ +

1( )
3 1 32
xN
xx
=
++ + =
Gii phương trình:
3 1 32xx++ + =
0.25
0.5
0.25
4 4 2 (3 1)( 3) 4
x xx
++ + + =
(3 1)( 3) 2xx x + +=
(Đk:
0
x
)
2
10 3 0xx −=
5 27()
5 27( )
xL
xN
= +
=
Vy phương trình có 2 nghim là
12
1; 5 2 7
xx= =
.
0.75
0.25
2
Gii h phương trình:
22
2
2
1 (1)
(2)
xy
xy
xy
xy x y
++ =
+
+=
Điu kin:
0xy+>
.
Biến đi phương trình (1):
( )
2
22
22
1 2 10
xy xy
x y x y xy
xy xy
+ + = + + −=
++
Đặt
,
x y S xy P+= =
(vi
2
4SP
), ta có phương trình:
2
2
2 10
P
SP
S
+ −=
3
22 0S P SP S + −=
2
( 1) 2 ( 1) 0SS PS −− =
2
2
1
( 1)( 2 ) 0
20
S
S SSP
SSP
=
+− =⇔
+− =
+Vi
1xy+=
thay vào (2) ta đưc:
( )
2
2
0
11 3 0
3
y
y yy y
y
=
= −⇔ =⇔
=
( )
( )
( )
{ }
; 1; 0 ; 2; 3xy⇒∈
+ Vi
( )
2
2
20 2 0S S P xy xy xy+ = + ++ =
22
0x y xy + ++=
(Loi, vì
0
xy+>
).
Vy h phương trình đã cho có 2 nghim
( )
;xy
( ) ( )
1; 0 ; 2; 3
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
3
Cho đưng thng
( ) : ( 1) 2 1 0
d mx m y m+−−+=
(vi
m
là tham s).
Tìm
đim c định mà đưng thng
()d
luôn đi qua vi mi giá tr ca m.
Gi
( )
;
AA
Ax y
là đim c định mà đưng thng
()d
luôn đi qua vi mi
giá tr ca m, ta có phương trình:
( )
( 1) 2 1 0 2 1
A A AA A
mx m y m x y m y+ += + =
có nghim
m
20 1
10 1
AA A
AA
xy x
yy
+ −= =

⇔⇔

−= =

Vy đưng thng
()d
luôn đi qua đim
( )
1;1A
vi mi giá tr ca
m
.
0.5
0.25
0.25
3
(5.0đ)
Cho đưng tròn
( )
;OR
và dây cung
BC
c định
( )
2BC R<
. Đim
A
di
động trên đưng tròn
( )
;OR
sao cho tam giác
ABC
nhn. K đưng
cao
AD
và trc tâm
H
ca tam giác
ABC
.
a
Đưng thng cha phân giác ngoài ca góc
BHC
ct
,AB AC
ln t
ti các đim
,MN
. Chng minh tam giác
AMN
cân.
Gi
'
B
là hình chiếu ca đim B
trên AC,
'
C
là hình chiếu ca đim
C trên AB.
Ta có
( )
''
C HM B HN NHC= =
'
C HM⇒∆
( )
'
.B HN g g
( )
/AMN ANM t c⇒=
AMN⇒∆
cân ti A
0.5
0.25
0.25
b
Các đim
,EF
ln t là hình chiếu ca
D
trên các đưng thng
,BH CH
. Các đim
,PQ
ln t là hình chiếu ca
D
trên các cnh
,
AB AC
. Chng minh
4
đim
,,,
PEFQ
thng hàng và
OA PQ
.
+ Ta có
PEB PDB=
(vì cùng chn cung PB ca đưng tròn (BPED))
PDB HCD=
(vì đng v PD//CC
)
HCD FDH=
(vì cùng ph
FHD
)
FDH FEH=
(vì cùng chn cung FH ca đưng tròn (DEHF))
PEB FEH⇒=
Mà 3 đim B.E,H thng hàng nên 3 đim P,E,F thng hàng.
Tương t chng minh đưc 3 đim E,F,Q thng hàng.
Do đó 4 đim P,E,F,Q thng hàng.
+ K xy là tiếp tuyến ti A ca (O),
Ta có
xAB ACB=
(cùng chn cung AB ca (O))
Mà AP.AB = AQ.AC (=AD
2
)
t giác BPQC ni tiếp
APQ ACB=
xAB APQ=
xy//PQ
Mà xy
AO (t/c tiếp tuyến)
Do đó
OA PQ
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
c
Đưng tròn ngoi tiếp tam giác
AMN
ct đưng phân giác trong ca
góc
BAC
ti
K
. Chng minh đưng thng
HK
luôn đi qua mt đim
c định.
Gi U là giao đim ca BB
KM, V giao đim ca
CC
và KN.
+ Ta có
AMN
cân t
i A
nên đư
ng phân giác AK
ca góc MAN cũng
đưng trung trc c
a MN
AK đưng kính ca
(AMN).
0
90AMK⇒=
'
//MK CC
hay
//UK HV
Tương t KV//UH nên t
giác HVKU là hình bình
hành
0.5
O
B
C
A
D
H
B'
M
N
C'
E
F
Q
P
x
y
O
B
C
A
D
H
B'
M
N
C'
K
U
V
HK đi qua trung đim ca UV (1)
+ Ta có
'
'
//
UB MB
MU C H
UH MC
⇒=
(ta lét), tương t
'
VC NC
VH NB
=
''
MB HB
MC HC
=
(t/c đưng phân giác ca góc
'
BHC
),
tương t
''
NC HC
NB HB
=
''
HB HC
HC HB
=
(vì
'
C HB
'
B HC
)
//
UB VC
UV BC
UH VH
=
(Ta lét đo) (2)
T (1) và (2)
HK đi qua trung đim ca BC
Mà BC c định nên HK luôn đi qua mt đim c định.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
4
(2.0đ)
Cho tam giác
ABC
cân ti
A
, đim
O
là trung đim ca
BC
. Đưng
tròn
O
tiếp xúc vi các cnh
AB
,
AC
ln lưt ti
,EF
. Đim
H
chy
trên cung nh
EF
ca
O
, tiếp tuyến ca đưng tròn
O
ti
H
ct
,
AB AC
ln lưt ti
,MN
. Xác đnh v trí ca đim
H
để din tích tam
giác
AMN
đạt giá tr ln nht.
+ Ta có
,OM ON
ln t là phân giác
,
EOM FOH
(t/c 2 tiếp tuyến ct nhau ca
O
)
0
180
22
EOF BAC
MON ABC

MBO
MON
(g.g)
Cmtt
OCN
MON
MBO

OCN
MB BO
OC CN

2
..
4
BC
BM CN OBOC const

(1)
+ Li có
AMN ABC BMNC
S SS=
AMN
S
đạt giá tr ln nht khi và ch khi
BMNC
S
đạt giá tr nh nht.
Gi
R
là bán kính ca đưng tròn
O
, ta có:
( )
1
2
BMNC BOM MON NOC
S S S S R BM MN NC= + + = ++
( )
( )
11
2 22
22
R BM NC EM FN R BM CN BE
= ++ + = +
( )
R BM CN BE= +−
(Vì
, ,;BE CF ME MH NF NH MH NH MN= = = +=
)
Áp dng bt đng thc Cauchy, t (1) và (2) suy ra:
. onst
2
BMNC
BC
S R BM CN BE R BE c

 

.
(Vì
ABC
c định nên BC và BE không đi)
0.5
0.5
0.5
O
H
F
E
N
M
C
B
A
Du
""
xy ra khi và ch khi
//BM CN MM BC
khi và ch
khi
H
là giao đim ca đưng trung trc ca
BC
vi đưng tròn
O
.
Vy din tích tam giác
AMN
đạt giá tr ln nht khi
H
là giao ca
đưng trung trc ca
BC
vi đưng tròn
O
.
0.5
5
(3.0đ)
1
Cho
,,abc
các s thc dương tho mãn
1ab bc ca++=
. Chng minh
rng:
( )
42 42 4 2
5
2
9
a b b c c a abc a b c+ + + ++
.
+ Áp dng bt đng thc Cauchy cho 3 s thc dương ta có:
42 2 2
42 2 2
42 2 2
11
39
11
39
11
39
a b abc ca a bc
bc abc ab bca
c a ab c bc c ab
+ +≥
+ +≥
+ +≥
Cng vế theo vế ca các bt đng thc trên và kết hp vi gi thiết ta
đưc:
( )
42 42 4 2
12
93
a b b c c a abc a b c+ + + ++
(1).
+ Áp dng đng thc ph dng:
2
222
1
3
x y z xy yz zx xy yz zx x y z
ta đưc:
( )
( )
2
11
...
33
abc a b c ab ac bc ba ca cb ab bc ca
++=++≤++=
.
Hay
( )
1
3
abc a b c ++
( )
44
93
abc a b c ++
(2).
Cng theo vế (1) và (2) ta có (đpcm).
Du “=” xy ra
3
3
abc⇔===
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Gii phương trình sau vi nghim nguyên:
22
2 3 35 3x y xy x y+ + ++=
+ Biến đi đưa đưc v pt:
( )( )
2 215xy x y++ + + =
+ Tìm ra đươc các nghim nguyên
( )
;xy
ca phương trình là:
( ) ( ) ( ) ( )
6;5 , 0; 3 , 6; 3 , 12;5 −−
1.0
0.5
Lưu ý: Hc sinh có cách gii khác đúng giám kho chm thng nht vn cho đim theo
thang đim ti đa ca câu đó.
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BÌNH PHƯỚC
CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18/03/2023
(Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (5.0 điểm).  − + −   −  1. Cho biểu thức x 3 x 2 9 x 3 x 9 P =  + −  : 1−  
2 − x 3+ x x + x −  6   x   9  − 
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 3 − 3− 13− 48 .
2. Cho x, y, z là ba số thực khác 0 , thoả mãn 1 1 1 + + = 0. x y z
Chứng minh rằng: yz zx xy + + = 3. 2 2 2 x y z Câu 2: (5.0 điểm).
1. Giải phương trình: 3x +1 − x + 3 +1− x = 0.  2 2 2xy x + y + = 1
2. Giải hệ phương trình:  x + y  .  2
x + y = x −  y
3. Cho đường thẳng (d):mx+(m−1)y−2m+1= 0 (với m là tham số). Tìm điểm cố định
mà đường thẳng(d) luôn đi qua với mọi giá trị của m .
Câu 3: (5.0 điểm). Cho đường tròn ( ;
O R) và dây cung BC cố định (BC < 2R). Điểm A
di động trên đường tròn ( ;
O R) sao cho tam giác ABC nhọn. Kẻ đường cao AD và trực
tâm H của tam giác ABC .
a) Đường thẳng chứa phân giác ngoài của góc BHC cắt AB, AC lần lượt tại các điểm
M , N . Chứng minh tam giác AMN cân.
b) Các điểm E, F lần lượt là hình chiếu của D trên các đường thẳng BH,CH . Các
điểm P,Q lần lượt là hình chiếu của D trên các cạnh AB, AC . Chứng minh 4 điểm
P, E, F,Q thẳng hàng và OA PQ .
c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cắt đường phân giác trong của góc BAC tại
K . Chứng minh đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 4: (2.0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, điểm O là trung điểm của BC . Đường
tròn (O) tiếp xúc với các cạnh AB ,AC lần lượt tại E,F . Điểm H chạy trên cung nhỏ
EF của (O) , tiếp tuyến của đường tròn (O) tại H cắt ,
AB AC lần lượt tại M,N . Xác
định vị trí của điểm H để diện tích tam giác AMN đạt giá trị lớn nhất. Câu 5: (3.0 điểm).
1. Cho a,b,c là ba số thực dương, thoả mãn ab +bc + ca =1. Chứng minh rằng: 5 4 2 4 2 4 2
+ a b + b c + c a ≥ 2abc(a + b + c) . 9
2. Giải phương trình sau với nghiệm nguyên: 2 2
x + 2y + 3xy + 3x + 5y − 3 = 0 .
…………… Hết ……………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán - Lớp 9
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 05 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 x x + − x   x −  (5.0đ) Cho biểu thức 3 2 9 3 9 P =  + −  : 1−  
2 − x 3+ x x + x −  6   x 9  −   
1.a Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P . x ≥ 0 
P xác định ⇔ x ≠ 4 0.5  x ≠  9  x −3 x + 2
x − 9   x − 3  =  + +  : x P    2 − x
x + 3 x + x −  6   x 9  −    0.5  x −3 x + 2 x − 3  =  + +  : x P  2 x x 3 x 2  − + − x +   3 0.5 x + 2 + = : x x 2 = 0.5 x + 3 x + 3 x
1.b Tính giá trị của biểu thức P khi x = 3− 3− 13− 48 . Ta có 0.75
x = 3 − 3− 13− 48 = 3 − 3− (2 3 − ) 1 = 3 − ( 3 − ) 1 =1 1 2 P + ⇒ = = 3 1 0.25
2 Cho x, y,z là ba số thực khác 0 thoả mãn 1 1 1 + + = 0. Chứng minh x y z rằng: yz zx xy + + = 3 2 2 2 x y z
+ Chứng minh được bài toán: Nếu a + b + c = 0 thì 3 3 3
a + b + c = 3abc 1.0 + Vì 1 1 1
+ + = 0 và x, y, z ≠ 0 nên suy ra được 1 1 1 3 + + = x y z 3 3 3 x y z xyz Do đó yz zx xy  1 1 1  3 VT = + + = xyz + + = xyz. = 3 =   VP (đpcm) 2 2 2 3 3 3 1.0 x y zx y z xyz
1 Giải phương trình: 3x +1− x +3 +1− x = 0 2 0.25 (5.0đ) Điều kiện: 1 x − ≥ 3
Ta có: 3x +1 − x + 3 +1− x = 0 2x − 2 x (x ) 2 1 0 1 1 ⇔ + − = ⇔ − − = 0.5   0 3x +1 + x + 3
 3x +1 + x + 3  x = 1 (N) ⇔  0.25
 3x +1 + x + 3 = 2
Giải phương trình: 3x +1 + x + 3 = 2
⇒ 4x + 4 + 2 (3x +1)(x + 3) = 4 ⇔ (3x +1)(x + 3) = 2
x (Đk: x ≤ 0 )
x = 5+ 2 7 (L) 2
x −10x − 3 = 0 ⇔  0.75
x = 5− 2 7 (N)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x =1; x = 5− 2 7 . 1 2 0.25 2  2 2 2xy x + y + = 1 (1)
Giải hệ phương trình:  x + y  2
x + y = x −  y (2)
Điều kiện: x + y > 0. 0.25
Biến đổi phương trình (1): 2 2 2xy + + = ⇔ ( + )2 2 1 − 2 xy x y x y xy + −1 = 0 x + y x + y 0.25
Đặt x + y = S, xy = P (với 2
S ≥ 4P ), ta có phương trình: 2 2P S + − 2P −1 = 0 3
S + 2P − 2SP S = 0 SS =1 0.5 2
S(S −1) − 2P(S −1) = 0 2
⇔ (S −1)(S + S − 2P) = 0 ⇔  2
S + S − 2P = 0 +Với
x + y =1 thay vào (2) ta được:  y = 1 = (1− y)2 0 2
y y − 3y = 0 ⇔  ⇒ ( ; x y)∈ ( { 1;0);( 2 − ;3)}  y = 3 0.5 + Với 2
S + S − 2P = 0 ⇔ (x + y)2 + x + y − 2xy = 0 2 2
x + y + x + y = 0 (Loại, vì x + y > 0). 0.25
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm ( ;x y) là (1;0);( 2 − ;3) 0.25
3 Cho đường thẳng (d) : mx + (m −1)y − 2m +1= 0 (với m là tham số). Tìm
điểm cố định mà đường thẳng(d) luôn đi qua với mọi giá trị của m.
Gọi A(x y là điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi A; A )
giá trị của m, ta có phương trình:
mx + m y m + = ⇔ x + y m = y − có nghiệm mA ( 1) A 2 1 0 ( A A 2) A 1 0.5 x + y − = x = A A 2 0 A 1 ⇔  ⇔ y  − = y =  0.25 A 1 0 A 1
Vậy đường thẳng(d) luôn đi qua điểm A(1; )
1 với mọi giá trị của m . 0.25 3
Cho đường tròn ( ;
O R) và dây cung BC cố định (BC < 2R). Điểm A di (5.0đ)
động trên đường tròn ( ;
O R) sao cho tam giác ABC nhọn. Kẻ đường
cao AD và trực tâm H của tam giác ABC .
a Đường thẳng chứa phân giác ngoài của góc BHC cắt AB, AC lần lượt
tại các điểm M , N . Chứng minh tam giác AMN cân. y Gọi '
B là hình chiếu của điểm B trên AC, '
C là hình chiếu của điểm A C trên AB. Ta có  '  ' = = 
C HM B HN ( NHC) 0.5 x B' ' Q ⇒ CHM ' B
HN (g.g) 0.25 O N C' H ⇒  = 
AMN ANM (t / c) M F E ⇒ AMN P cân tại A C 0.25 B D
b Các điểm E, F lần lượt là hình chiếu của D trên các đường thẳng
BH,CH . Các điểm P,Q lần lượt là hình chiếu của D trên các cạnh
AB, AC . Chứng minh 4 điểm P, E, F,Q thẳng hàng và OA PQ . + Ta có  = 
PEB PDB (vì cùng chắn cung PB của đường tròn (BPED))  = 
PDB HCD (vì đồng vị PD//CC’)  = 
HCD FDH (vì cùng phụ  FHD )  = 
FDH FEH (vì cùng chắn cung FH của đường tròn (DEHF)) ⇒  =  PEB FEH 0.5
Mà 3 điểm B.E,H thẳng hàng nên 3 điểm P,E,F thẳng hàng. 0.25
Tương tự chứng minh được 3 điểm E,F,Q thẳng hàng.
Do đó 4 điểm P,E,F,Q thẳng hàng. 0.25
+ Kẻ xy là tiếp tuyến tại A của (O), Ta có  = 
xAB ACB (cùng chắn cung AB của (O)) Mà AP.AB = AQ.AC (=AD2) 0.25
⇒ tứ giác BPQC nội tiếp ⇒  =  APQ ACB 0.25 ⇒  =  xAB APQ ⇒ xy//PQ
Mà xy⊥ AO (t/c tiếp tuyến)
Do đó OA PQ 0.5
c Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cắt đường phân giác trong của
góc BAC tại K . Chứng minh đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định.
Gọi U là giao điểm của BB’ A
và KM, V là giao điểm của CC’ và KN. + Ta có AMN cân tại A B' nên đường phân giác AK của góc MAN cũng là O N C'
đường trung trực của MN H
⇒ AK là đường kính của V M U (AMN). 0.5 K C ⇒  0 AMK = 90 ' ⇒ MK / /CC B D hay UK / /HV Tương tự KV//UH nên tứ giác HVKU là hình bình hành
⇒ HK đi qua trung điểm của UV (1) 0.5 + Ta có ' / / UB MB MU C H ⇒ =
(ta lét), tương tự VC NC = ' UH MC ' VH NB 0.25 Mà MB HB =
(t/c đường phân giác của góc ' BHC ), ' ' MC HC tương tự NC HC = ' ' NB HB 0.25 Mà HB HC = (vì ' CHB ' BHC ) ' ' HC HB UB VC ⇒ =
UV / /BC (Ta lét đảo) (2) UH VH 0.25
Từ (1) và (2) ⇒HK đi qua trung điểm của BC
Mà BC cố định nên HK luôn đi qua một điểm cố định. 0.25 4
Cho tam giác ABC cân tại A, điểm O là trung điểm của BC . Đường (2.0đ)
tròn O tiếp xúc với các cạnh AB ,AC lần lượt tại E,F . Điểm H chạy
trên cung nhỏ EF của O, tiếp tuyến của đường tròn Otại H cắt ,
AB AC lần lượt tại M,N . Xác định vị trí của điểm H để diện tích tam
giác AMN đạt giá trị lớn nhất.
+ Ta có OM,ON lần lượt là phân giác A  
EOM,FOH (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau của O) 0 N    EOF 180  BAC   MON    ABC 2 2 H  MBO MON (g.g) M Cmtt 0.5 OCN MON E F  MBO OCMB BO N   B C OC CN O 2 BC
BM.CN OB.OC   const (1) 4 0.5 + Lại có S = SS AMN ABC BMNC S
đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi S
đạt giá trị nhỏ nhất. AMN BMNC
Gọi R là bán kính của đường tròn O, ta có: 1 S = S + S + S
= R BM + MN + NC BMNC BOM MON NOC ( ) 2 1
= R(BM + NC + EM + FN ) 1
= R(2BM + 2CN − 2BE) 2 2
= R(BM + CN BE) (Vì
BE = CF, ME = MH, NF = NH;MH + NH = MN ) 0.5
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, từ (1) và (2) suy ra: BCS
R BM CN BE R
BE  c . BMNC  .  onst  2  (Vì A
BC cố định nên BC và BE không đổi)
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi BM CN MM / /BC khi và chỉ
khi H là giao điểm của đường trung trực của BC với đường tròn O. 0.5
Vậy diện tích tam giác AMN đạt giá trị lớn nhất khi H là giao của
đường trung trực của BC với đường tròn O. 5
1 Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn ab + bc + ca =1. Chứng minh (3.0đ) rằng: 5 4 2 4 2 4 2
+ a b + b c + c a ≥ 2abc(a + b + c) . 9
+ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số thực dương ta có:  4 2 1 2 1 2
a b + abc + ca a bc  3 9   4 2 1 2 1 2 b
c + a bc + ab b ca 0.5 3 9   4 2 1 2 1 2
c a + ab c + bc c ab  3 9
Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức trên và kết hợp với giả thiết ta được: 4 2 4 2 4 2 1 2
a b + b c + c a + ≥ abc(a + b + c) (1). 0.25 9 3
+ Áp dụng đẳng thức phụ dạng:
x y z xy yz zx xy yz zx  x y z2 2 2 2 1 ta được: 3
abc(a + b + c) 1
= ab ac + bc ba + ca cb ≤ (ab + bc + ca)2 1 . . . = . 3 3 0.25 Hay 1
abc(a + b + c) 4 4
⇔ ≥ abc(a + b + c) (2). 3 9 3
Cộng theo vế (1) và (2) ta có (đpcm). 0.25 Dấu “=” xảy ra 3
a = b = c = 0.25 3
2 Giải phương trình sau với nghiệm nguyên: 2 2
x + 2y + 3xy + 3x + 5y = 3
+ Biến đổi đưa được về pt: (x + y + 2)(x + 2y + ) 1 = 5 1.0
+ Tìm ra đươc các nghiệm nguyên ( ;x y) của phương trình là: ( 6; − 5),(0; 3 − ),(6; 3 − ),( 1 − 2;5) 0.5
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng giám khảo chấm thống nhất vẫn cho điểm theo
thang điểm tối đa của câu đó.