Đề học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 9 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán  năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Quảng Ngãi giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO K THI CHN HC SINH GII CẤP TỈNH LP 9
QUNG NGÃI
NĂM HC 2022 - 2023
Ngày thi 16/02/2023
Môn: Toán
Thi gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (4,0 đim)
1) Tìm s nguyên t
p
sao cho
10p +
14p +
là các s nguyên t.
2)
Tìm tt c các nghim nguyên
,xy
ca phương trình
2
2 3 4 0.x xy x y+−−−=
3) Cho ba s
,,abc Z
tho mãn
2023
2022 .abc++=
Chng minh
333
abc++
chia hết cho
Bài 2. (4,0 đim)
1) Cho biểu thức:
21 2
1:
1
11
xx
M
x
x xx x x

=−−


+
+ + ++

, với
0x
.
Rút gọn biểu thức
M
và tính giá trị của biểu thức
M
khi
2023 2 2022x =
.
2) Cho ba s dương
,,xyz
tha mãn
1.xyz++=
Tìm giá tr ln nht ca biu thc:
.
111
xyz
P
xyz
=++
+++
Bài 3. (4,0 đim)
1) Gii phương trình
2
3 2 1 2 4 3.x xx x x x++ += + + +
2) Gii h phương trình
2
2
3
23
11
(1 ) 4
1
4
xx
yy
xx
x
y yy
++ + =
+++=
Bài 4. (7,0 đim)
1) Mt hc sinh có tm bìa hình vuông
ABCD
cnh
20
.cm
Em mun ct tm bìa
này thành bn hình tam giác vuông bng nhau và phn còn li là hình vuông
MNPQ
tha mãn
, ,,M N PQ
ln t thuc các cnh
,,,.AB BC CD DA
Hãy xác đnh v trí các
đim
, ,,M N PQ
để din tích hình vuông
MNPQ
là nh nht.
2) Cho đường tròn tâm
O
đưng kính
2.AB R=
Đim
M
di đng trên đon
OA
(
M
khác
A
), v đưng tròn tâm
K
đưng kính
.
MB
Gi
I
trung đim ca đon
,MA
đưng thng đi qua
I
vuông góc vi
AB
ct đưng tròn
(O)
ti
C
.D
Đưng thng
CB
ct đưng tròn
(K)
ti
.P
a) Chng minh rằng ba đim
, ,DPM
thng hàng.
b) Chng minh rằng
PI
là tiếp tuyến ca đưng tròn
(K).
c) Tìm v trí ca
M
trên đon
OA
để din tích tam giác
IPK
ln nht.
Bài 5. (1,0 đim)
Ngưi ta làm mt cái hp hình vuông đ đựng đưc
5
cái bánh hình tròn
đưng kính
6,cm
sao cho không có bt hai cái bánh nào đưc chng lên nhau. Hãy
tính cnh nh nht ca cái hp.
HT
Ghi chú: Giám th coi thi không gii thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THC
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO K THI CHN HC SINH GII CẤP TỈNH LP 9
QUNG NGÃI
NĂM HC 2022 - 2023
Ngày thi 16/02/2023
Môn: Toán
Thi gian làm bài: 150 phút
(Hưng dn chm có 6 trang)
NG DN CHẤM
Bài 1. (4,0 đim)
1) Tìm s nguyên t
p
sao cho
10p +
14p +
là các s nguyên t.
2)
Tìm tt c các nghim nguyên
,xy
ca phương trình
2
2 3 4 0.x xy x y+−−−=
3) Cho ba s
,,
abc Z
tho mãn
2023
2022 .abc++=
Chng minh
333
abc
++
chia hết cho
Tóm tt cách gii
Điểm
1.1)
* Với p = 2 thì p + 10 = 12 hợp số.
* Với p = 3 thì p + 10 = 13 và p + 14 = 17 là các số nguyên tố.
* Với p > 3 mà p là số nguyên tố nên p có dạng:
p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k
N
*
)
- Nếu p = 3k + 1 thì p + 14 = 3(k + 5)
3 hợp số.
- Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3(k + 4)
3 hợp số.
Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 14 là các số nguyên tố.
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
1.2)
Ta có :
2
2 3 4 0.x xy x y+−−−=
2
3 3 31
x x xy y x + +−=
( 3) ( 3) 3 1xx yx x −+ −+=
( 3)( 1) 1x xy ++=
Ta có các trưng hp sau:
TH1:
31 4
11 4
xx
xy y
−= =


+ += =

TH2:
31 2
11 4
xx
xy y
−= =


+ += =

Vy nghim nguyên ca pt
( ) ( )
(x; y) 4; 4 , 2; 4=−−
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
1.3)
Ta có:
( )
( ) (
)
( )
333 3 3 3
a b c a a b b c c abc+ + = + + + ++
( ) ( )
3
1 16a a a aa−= +
(tích ba s nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6).
Tương t
33
6, 6bb cc−−
và có 2022
6
2023
2022 6abc++=
Vy
333
6abc++
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
ĐỀ CHÍNH THC
Bài 2. (4,0 đim)
1) Cho biểu thức:
21 2
1:
1
11
xx
M
x
x xx x x

=−−


+
+ + ++

, với
0x
.
Rút gọn biểu thức
M
và tính giá trị của biểu thức
M
khi
2023 2 2022x =
.
2) Cho ba s dương
,,xyz
tha mãn
1.xyz++=
Tìm giá tr ln nht ca biu thc:
.
111
xyz
P
xyz
=++
+++
Tóm tt cách gii
Điểm
2.1) Với điều kiện
0x
.
Ta có:
21 2
1:
1
11
xx
M
x
x xx x x

=−−


+
+ + ++

=
211 2
:
1
1 (x 1)(1 )
xx x
x
xx

−+


+
+ ++

=
(
)
2
1
12
:
1
(x 1)(1 )
x
xx
x
x
+−
+
++
=
( )
2
2
1 (x 1)(1 )
1.
(x 1)( 1)
xx
x
x
++
= +
+−
Khi
2
2023 2 2022 ( 2022 1)
x =−=
Thì
2
1 ( 2022 1) 2022M =+ −=
0,5 đim
0,5 đim
0,5 đim
0,25 đim
0,25 đim
2.2) Ta có :
111
1; 1;1
1 11 11 1
xyz
x xy yz z
==−=
+ ++ ++ +
111
3 (*)
111 111
xyz
P
xyz xyz

=++= ++

+++ +++

Áp dng bt đng thc AM-GM vi 3 s dương
111
,,; , ,abc
abc
ta có
3
3
111 1
3; 3a b c abc
a b c abc
++≥ + +
Nhân tng vế hai bđt ta đưc
( )
111 111 9
9abc
abc abcabc

++ ++ ++

++

Du “=” xy ra khi a= b= c
Áp dng bđt trên vào (*) ta đưc
9 93
33
1 1 1 44
P
xyz
≤− =− =
++ ++ +
Du “=” xy ra khi
Vy
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,5 đim
0,25 đim
0,25 đim
1
1
111
3
xyz
xyz
xyz
++=
⇔===
+= += +
31
maxP=
43
khi x y z= = =
Bài 3. (4,0 đim)
1) Gii phương trình
2
3 2 1 2 4 3.x xx x x x++ += + + +
2) Gii h phương trình
2
2
3
23
11
(1 ) 4
1
4
xx
yy
xx
x
y yy
++ + =
+++=
Tóm tt cách gii
Điểm
3.1) ĐK:
1x ≥−
Ta có:
( )( )
( )( )
3 2 1 2 3 1 3 2 11 0xxxxxx xxx++ += + + + +− + =
3 2 (1)
1 1(2)
xx
x
+=
+=
(1)
( )( )
2
0
20
14 3 0
4 30
x
x
xx
xx
⇔⇔

+=
−−=
1x⇔=
(TM)
(2)
x=0 (TM)
Vậy S=
{ }
0;1
0,25 đim
0,5 đim
0,25 đim
0,5 đim
0,25 đim
0,25 đim
3.2) Đk:
0y
.
Hệ tương đương với
2
2
3
3
11
4
11
( )4
xx
yy
x
xx
yy y
+ ++ =
++ +=
Đặt
1
ux
y
x
v
y
= +
=
, Ta được hệ phương trình:
22
32
2 4 4 40 2
1.
2 4 42
uuv u u u
v
u uv u u v

+− = += =

⇔⇔

=
= +−=


Vi
2
1
u
v
=
=
ta đưc
1
2
1
1
1
x
x
y
xy
y
+=
=

=
=
(tho mãn điu kin)
Vy nghim ca h phương trình là
(1;1).
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,5 đim
0,5 đim
0,25 đim
Bài 4. (7,0 đim)
1) Mt hc sinh có tm bìa hình vuông
ABCD
cnh
20
.cm
Em mun ct tm bìa
này thành bn hình tam giác vuông bng nhau và phn còn li là hình vuông
MNPQ
tha mãn
, ,,
M N PQ
ln t thuc các cnh
,,,.AB BC CD DA
Hãy xác đnh v trí các
đim
, ,,
M N PQ
để din tích hình vuông
MNPQ
là nh nht.
2) Cho đường tròn tâm
O
đưng kính
2.AB R=
Đim
M
di đng trên đon
OA
(
M
khác
A
), v đưng tròn tâm
K
đưng kính
.
MB
Gi
I
trung đim ca
đon
,MA
đưng thng đi qua
I
vuông góc vi
AB
ct đưng tròn
(O)
ti
C
.D
Đưng thng
CB
ct đưng tròn
(K)
ti
.P
a) Chng minh rằng ba đim
, ,DPM
thng hàng.
b) Chng minh rằng
PI
là tiếp tuyến ca đưng tròn
(K).
c) Tìm v trí ca
M
trên đon
OA
để din tích tam giác
IPK
ln nht.
Tóm tt cách gii
Điểm
0,5 đim
Ly các đim
; ;;M AB N BC P CD Q DA∈∈
sao cho
AM = BN = CP = DQ.
BM = CN = DP = AQ
BMN CNP DPQ AQM
⇒∆ =∆ =∆ =∆
(c.g.c)
MN NP PQ QM⇒===
0
90NMB MQA NMB QMA=+=
0
90
NMQ⇒=
Do đó t giác MNPQ là hình vuông.
Din tích MNPQ nh nht khi din tích các tam giác vuông là ln nht
Đặt AM = x thì MB = AQ = 20 x
1
.
2
AMQ
S AQ AM=
ln nht khi AQ.AM ln nht.
AQ + AM = 20 (cm) không đi nên AQ.AM ln nht khi AQ = AM
hay x = 20 x
x = 10
Vy chn M, N, P, Q ln t trung đim các cnh AB, BC, CD, DA ta
đưc din tích hình vuông MNPQ nh nht.
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
P
C
D
M
O
A
B
K
I
0,5 đim
a) Ta có:
MPB =
0
90ACB =
(góc ni tiếp chn na đưng tròn)
Từ đó
/ / AC
PM
. (1)
Đường kính
AB CD
nên
I
là trung điểm của
CD
.
I
là trung điểm của
AM
nên tứ giác
ADMC
là hình bình hành.
Vậy
/ / ACDM
.(2).
Từ (1) và (2) suy ra
,,PM D
thẳng hàng.
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
b)
Ta có
CBA CDP=
(cùng phụ với
DCB
).
Do tam giác
PKB
cân tại
K
nên
CBA KPB=
.
Ta lại có
CDP IPD=
( do tam giác IPD cân ti I)
Suy ra
IPD KPB=
DPB
=1v, suy ra
0
90IPK =
nên
.IP KP
Hay
PI
là tiếp tuyến của
()
K
.
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,5 đim
0,25 đim
c)
1
2
KM MB=
1
2
IM AM=
nên
1
2
IK AB R= =
Áp dụng định lý Pytago có
2 2 22
IK R .PI PK+==
(không đổi ) .
Mặt khác
2 22
4 ..S PI PK=
(
S
là diện tích của tam giác
IKP
) .
Do đó
( )
2
4 maxmax S S
khi
1
2
PI PK R
= =
2BM PK=
2BM R=
.
Vậy
M
cách
B
một khoảng bằng
2
R thì din tích tam giác
IPK
ln
nht.
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
Bài 5. (1,0 đim)
Ngưi ta làm mt cái hp hình vuông đ đựng đưc
5
cái bánh hình tròn
đưng kính
6cm
, sao cho không có bt hai cái bánh nào đưc chng lên nhau. Hãy
tính cnh nh nht ca cái hp.
Tóm tt cách gii
Điểm
Giả sử đáy cái hộp bánh là hình vuông ABCD
Gọi O là tâm hình vuông ABCD cạnh là a>6 chứa 5 cái bánh hình tròn bán
kính bằng 3cm sao cho không có bất kì hai cái bánh nào trong chúng có
điểm trong chung.
Suy ra tâm của năm hình tròn này nằm trong hoặc trên cạnh hình vuông
MNPQ tâm O có cạnh là (a 6) (
;M OA N OB∈∈
; MN//AB và MN cách
AB một khoảng 3cm). Các đường trung bình của hình vuông MNPQ chia
hình vuông này thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau.
0,25 đim
Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất hai trong
năm tâm của 5 cái bánh hình tròn nói trên, chẳng hạn đó là O
1
và O
2
.
Do 5cái bánh hình tròn này không có hai cái bánh nào có điểm trong
chung nên
O
1
O
2
6
(1)
Mặt khác O
1
O
2
cũng nằm trong hoặc trên cạnh hình vuông nhỏ có cạnh là
6
2
a
nên
12
6
.2
2
a
O O OM
≤=
(2)
(trong đó
6
.2
2
a
là đường chéo hình vuông nhỏ)
Từ (1), (2) suy ra
6
.2 6 62 6
2
a
a
≥⇔ +
.
Vậy cạnh nhỏ nhất của hộp bánh hình vuông ABCD là
62 6+
(cm)
0,25 đim
0,25 đim
0,25 đim
Ghi chú :
+ Mi bài toán có th có nhiu cách gii, hc sinh gii cách khác mà đúng
thì vn cho đim ti đa. T chm tho lun thng nht biu đim chi tiết cho các tình
hung làm bài ca hc sinh.
+ Đim tng bài và toàn bài không làm tròn s.
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 QUẢNG NGÃI
NĂM HỌC 2022 - 2023 Ngày thi 16/02/2023
Đ Ề CHÍ NH THỨC Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1. (4,0 điểm)
1) Tìm số nguyên tố p sao cho p +10 và p +14 là các số nguyên tố.
2) Tìm tất cả các nghiệm nguyên x, y của phương trình 2x + xy −2x−3y −4 = 0.
3) Cho ba số a,b,c Z thoả mãn 2023
a + b + c = 2022 . Chứng minh 3 3 3
a + b + c chia hết cho 6. Bài 2. (4,0 điểm)     1) Cho biểu thức: 2 x 1 2 = 1−  : x M  −   , với x ≥ 0 . x 1  1 x x x x x 1 + + + + +    
Rút gọn biểu thức M và tính giá trị của biểu thức M khi x = 2023− 2 2022 .
2) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x y z P = + + .
x +1 y +1 z +1 Bài 3. (4,0 điểm) 1) Giải phương trình 2
x + 3 + 2x x +1 = 2x + x + 4x + 3.  2 1 1
x + x + (1+ ) = 4  y y
2) Giải hệ phương trình  2  3 x x 1 x + + + = 4 ⋅ 2 3  y y y
Bài 4. (7,0 điểm)
1) Một học sinh có tấm bìa hình vuông ABCD cạnh 20 c .
m Em muốn cắt tấm bìa
này thành bốn hình tam giác vuông bằng nhau và phần còn lại là hình vuông MNPQ
thỏa mãn M , N, P,Q lần lượt thuộc các cạnh AB, BC,CD, D .
A Hãy xác định vị trí các
điểm M , N, P,Q để diện tích hình vuông MNPQ là nhỏ nhất.
2) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2 .
R Điểm M di động trên đoạn OA
( M khác A ), vẽ đường tròn tâm K đường kính .
MB Gọi I là trung điểm của đoạn , MA
đường thẳng đi qua I vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại C và . D Đường thẳng
CB cắt đường tròn (K) tại . P
a) Chứng minh rằng ba điểm P,M ,D thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng PI là tiếp tuyến của đường tròn (K).
c) Tìm vị trí của M trên đoạn OA để diện tích tam giác IPK lớn nhất.
Bài 5. (1,0 điểm)
Người ta làm một cái hộp hình vuông để đựng được 5 cái bánh hình tròn có đường kính 6c ,
m sao cho không có bất kì hai cái bánh nào được chồng lên nhau. Hãy
tính cạnh nhỏ nhất của cái hộp. HẾT
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 QUẢNG NGÃI
NĂM HỌC 2022 - 2023 Ngày thi 16/02/2023
Đ Ề CHÍ NH THỨC Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút
(Hướng dẫn chấm có 6 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1. (4,0 điểm)
1) Tìm số nguyên tố p sao cho p +10 và p +14 là các số nguyên tố.
2) Tìm tất cả các nghiệm nguyên x, y của phương trình 2x + xy −2x−3y −4 = 0.
3) Cho ba số a,b,c Z thoả mãn 2023
a + b + c = 2022 . Chứng minh 3 3 3
a + b + c chia hết cho 6.
Tóm tắt cách giải Điểm 1.1)
* Với p = 2 thì p + 10 = 12 là hợp số. 0,25 điểm
* Với p = 3 thì p + 10 = 13 và p + 14 = 17 là các số nguyên tố. 0,25 điểm
* Với p > 3 mà p là số nguyên tố nên p có dạng: 0,25 điểm
p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
- Nếu p = 3k + 1 thì p + 14 = 3(k + 5) 3 là hợp số. 0,25 điểm
- Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3(k + 4) 3 là hợp số. 0,25 điểm
Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 14 là các số nguyên tố. 0,25 điểm 1.2) Ta có : 2
x + xy − 2x − 3y − 4 = 0. 2
x − 3x + xy − 3y + x − 3 =1 0,25 điểm
x(x − 3) + y(x − 3) + x − 3 =1
⇔ (x − 3)(x + y +1) =1 0,25 điểm
Ta có các trường hợp sau: 0,25 điểm TH1: x −3 =1 x = 4  ⇔ 0,25 điểm x y 1 1  + + = y = 4 − TH2:x −3 = 1 − x = 2 0,25 điểm  ⇔ x y 1 1  + + = − y = 4 −
Vậy nghiệm nguyên của pt là (x;y) = (4; 4 − ),(2; 4 − ) 0,25 điểm 1.3) Ta có: 3 3 3 + + = ( 3 − ) + ( 3 − ) + ( 3 a b c a a b b
c c) + (a + b + c) 0,25 điểm 3
a a = (a − ) 1 a(a + )
1 6 (tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6). 0,25 điểm Tương tự 3 3 b b6, 6
c c và có 2022 6 2023
a + b + c = 2022 6 0,25 điểm Vậy 3 3 3
a + b + c 6 0,25 điểm Bài 2. (4,0 điểm)     1) Cho biểu thức: 2 x 1 2 = 1−  : x M  −   , với x ≥ 0 . x 1  1 x x x x x 1 + + + + +    
Rút gọn biểu thức M và tính giá trị của biểu thức M khi x = 2023− 2 2022 .
2) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x y z P = + + .
x +1 y +1 z +1
Tóm tắt cách giải Điểm
2.1) Với điều kiện x ≥ 0 .     Ta có: 2 x 1 2 = 1−  : x M  −   x 1  1 x x x x x 1 + + + + +     − +   = x 2 x 1 1 2 : x  −  x 1
1 x (x 1)(1 x)  + + + +   0,5 điểm ( x − )2 1 = x +1− 2 : x 0,5 điểm x +1 (x+1)(1+ x) ( x − )2 1 (x+1)(1+ x) = = 1+ x. 0,5 điểm 2 (x+1)( x −1) Khi 2
x = 2023− 2 2022 = ( 2022 −1) 0,25 điểm Thì 2
M =1+ ( 2022 −1) = 2022 0,25 điểm 2.2) Ta có : x 1 y 1 z 1 = 1− ; = 1− ; = 1− x +1 x +1 y +1 y +1 z +1 z +1 0,25 điểm x y z  1 1 1  P = + + = 3− + +   (*)
x +1 y +1 z +1 0,25 điểm
x +1 y +1 z +1
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM với 3 số dương 1 1 1 a,b, ; c , , ta có a b c 0,25 điểm 3 1 1 1 1 + + ≥ + + ≥ 3 a b c 3 abc; 3 a b c abc
Nhân từng vế hai bđt ta được 0,25 điểm
(a +b + c) 1 1 1  1 1 1 9 + + ≥  9 ⇒ + + ≥   a b c
a b c a + b + c
Dấu “=” xảy ra khi a= b= c
Áp dụng bđt trên vào (*) ta được 9 9 3 P ≤ 3− = 3− = 0,5 điểm
x +1+ y +1+ z +1 4 4
Dấu “=” xảy ra khi x + y + z =1 1 0,25 điểm 
x = y = z =  + = + = +
x 1 y 1 z 1 3 Vậy 3 1 0,25 điểm
maxP= khi x = y = z = 4 3 Bài 3. (4,0 điểm) 1) Giải phương trình 2
x + 3 + 2x x +1 = 2x + x + 4x + 3.  2 1 1
x + x + (1+ ) = 4  y y
2) Giải hệ phương trình  2  3 x x 1 x + + + = 4 ⋅ 2 3  y y y
Tóm tắt cách giải Điểm 3.1) ĐK: x ≥ 1 − 0,25 điểm
Ta có: x + 3 + 2x x +1 = 2x + (x + 3)(x + )
1 ⇔ ( x +3 − 2x)( x +1− )1 = 0 0,5 điểm
x + 3 = 2x(1) ⇔  0,25 điểm  x +1 =1(2) 2x ≥ 0 x ≥ 0 (1) ⇔  ⇔ ⇔ x =1 (TM) 0,5 điểm 2 
4x x − 3 = 0 (  x −  ) 1 (4x + 3) = 0 (2) ⇔ x=0 (TM) 0,25 điểm Vậy S= {0; } 1 0,25 điểm 3.2) Đk: y ≠ 0 . 0,25 điểm  2 1 1 x + + x + = 4  2  y y 0,25 điểm Hệ tương đương với  3 1 x 1 x + + (x + ) = 4 ⋅ 3  y y y  1 u = x + 0,25 điểm  y Đặt 
, Ta được hệ phương trình: xv =  y 2 2 u
 + u − 2v = 4 u  − 4u + 4 = 0 u  = 2  ⇔  ⇔  0,5 điểm 3 2 u  − 2uv = 4 u
 + u − 4 = 2vv =1.  1 x + = 2 u  = 2  yx =1 Với  ta được  ⇔  (thoả mãn điều kiện) 0,5 điểm v =1 x  y =1 =1  y 0,25 điểm
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1;1).
Bài 4. (7,0 điểm)
1) Một học sinh có tấm bìa hình vuông ABCD cạnh 20 c .
m Em muốn cắt tấm bìa
này thành bốn hình tam giác vuông bằng nhau và phần còn lại là hình vuông MNPQ
thỏa mãn M , N, P,Q lần lượt thuộc các cạnh AB, BC,CD, D .
A Hãy xác định vị trí các
điểm M , N, P,Q để diện tích hình vuông MNPQ là nhỏ nhất.
2) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2 .
R Điểm M di động trên đoạn
OA ( M khác A ), vẽ đường tròn tâm K đường kính .
MB Gọi I là trung điểm của đoạn ,
MA đường thẳng đi qua I vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại C và . D
Đường thẳng CB cắt đường tròn (K) tại . P
a) Chứng minh rằng ba điểm P,M ,D thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng PI là tiếp tuyến của đường tròn (K).
c) Tìm vị trí của M trên đoạn OA để diện tích tam giác IPK lớn nhất.
Tóm tắt cách giải Điểm 0,5 điểm
Lấy các điểm M A ;
B N BC; P C ;
D Q DA sao cho AM = BN = CP = DQ. 0,25 điểm
⇒ BM = CN = DP = AQ ⇒ BMN = CNP = DPQ = AQM (c.g.c) 0,25 điểm
MN = NP = PQ = QM và  =  ⇒  +  0 NMB MQA NMB QMA = 90 ⇒  0 NMQ = 90 0,25 điểm
Do đó tứ giác MNPQ là hình vuông.
Diện tích MNPQ nhỏ nhất khi diện tích các tam giác vuông là lớn nhất
Đặt AM = x thì MB = AQ = 20 – x 1 S
= AQ AM lớn nhất khi AQ.AM lớn nhất. 0,25 điểm AMQ . 2
Mà AQ + AM = 20 (cm) không đổi nên AQ.AM lớn nhất khi AQ = AM 0,25 điểm hay x = 20 – x ⇔ x = 10
Vậy chọn M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA ta 0,25 điểm
được diện tích hình vuông MNPQ nhỏ nhất. D M O K I A B 0,5 điểm P C a) Ta có:  MPB =  0
ACB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 điểm
Từ đó PM / / AC . (1) 0,25 điểm
Đường kính AB CD nên I là trung điểm của CD . 0,25 điểm
I là trung điểm của AM nên tứ giác ADMC là hình bình hành. 0,25 điểm Vậy DM / / AC .(2). 0,25 điểm
Từ (1) và (2) suy ra P,M , D thẳng hàng. 0,25 điểm b) Ta có  = 
CBA CDP (cùng phụ với  DCB). 0,25 điểm 0,25 điểm
Do tam giác PKB cân tại K nên  =  CBA KPB . Ta lại có  = 
CDP IPD ( do tam giác IPD cân tại I) 0,25 điểm Suy ra  =  IPD KPB mà  DPB =1v, suy ra  0
IPK = 90 nên IP K . P 0,5 điểm
Hay PI là tiếp tuyến của(K) . 0,2 5 đi ể m c) Vì 1 KM = MB và 1 IM = AM nên 1
IK = AB = R 0,25 điểm 2 2 2
Áp dụng định lý Pytago có 2 2 2 2
PI + PK = IK = R .(không đổi ) . 0,25 điểm Mặt khác 2 2 2
4S = PI .PK . ( S là diện tích của tam giác IKP ) . 0,25 điểm Do đó max( 2
4S ) ⇔ max S khi 1
PI = PK = R 2 0,25 điểm
BM = 2PK BM = 2R . 0,25 điểm
Vậy M cách B một khoảng bằng 2 R thì diện tích tam giác IPK lớn 0,25 điểm nhất.
Bài 5.
(1,0 điểm)
Người ta làm một cái hộp hình vuông để đựng được 5 cái bánh hình tròn có
đường kính 6cm , sao cho không có bất kì hai cái bánh nào được chồng lên nhau. Hãy
tính cạnh nhỏ nhất của cái hộp.
Tóm tắt cách giải Điểm
Giả sử đáy cái hộp bánh là hình vuông ABCD
Gọi O là tâm hình vuông ABCD cạnh là a>6 chứa 5 cái bánh hình tròn bán
kính bằng 3cm sao cho không có bất kì hai cái bánh nào trong chúng có điểm trong chung.
Suy ra tâm của năm hình tròn này nằm trong hoặc trên cạnh hình vuông
MNPQ tâm O có cạnh là (a – 6) ( M ∈ ;
OA N OB ; MN//AB và MN cách
AB một khoảng 3cm). Các đường trung bình của hình vuông MNPQ chia 0,25 điểm
hình vuông này thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau.
Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất hai trong 0,25 điểm
năm tâm của 5 cái bánh hình tròn nói trên, chẳng hạn đó là O1 và O2.
Do 5cái bánh hình tròn này không có hai cái bánh nào có điểm trong chung nên O1O2 ≥6 (1)
Mặt khác O1O2 cũng nằm trong hoặc trên cạnh hình vuông nhỏ có cạnh là a − 6 nên a 6 0,25 điểm O O OM − ≤ = . 2 (2) 2 1 2 2 (trong đó a − 6
. 2 là đường chéo hình vuông nhỏ) 2
Từ (1), (2) suy ra a − 6. 2 ≥ 6 ⇔ a ≥ 6 2 + 6 . 2
Vậy cạnh nhỏ nhất của hộp bánh hình vuông ABCD là 6 2 + 6 (cm) 0,25 điểm
Ghi chú
: + Mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải, học sinh giải cách khác mà đúng
thì vẫn cho điểm tối đa. Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết cho các tình
huống làm bài của học sinh.
+ Điểm từng bài và toàn bài không làm tròn số.