Đề học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 9 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bắc Ninh giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024
1
Trang
HỌC SINH GIỎI TỈNH 9 - BN 2023-2024
BÀI 1
(4,0 điểm)
1. Rút gọn P =
a +
b 1
a +
ab
+
a
b
2
ab
Ç
b
a
ab
+
b
a +
ab
å
với a, b > 0; a = b.
2. Phương trình x
2
3x 5 = 0 hai nghiệm x
1
, x
2
. Đặt g(x) = x
2
4. Tính giá trị của biểu
thức T = g(x
1
).g(x
2
).
Lời giải.
1. Với a, b > 0; a = b, ta
P =
a +
b 1
a +
ab
+
a
b
2
ab
Ç
b
a
ab
+
b
a +
ab
å
=
a +
b 1
a
Ä
a +
b
ä
+
a
b
2
ab
·
b
Ä
a +
b
ä
+
b
Ä
a
b
ä
a
Ä
a
b
äÄ
a +
b
ä
=
a +
b 1
a
Ä
a +
b
ä
+
a
b
2
ab
·
2
ab
a
Ä
a
b
äÄ
a +
b
ä
=
a +
b 1
a
Ä
a +
b
ä
+
1
a
Ä
a +
b
ä
=
a +
b
a
Ä
a +
b
ä
=
1
a
Vy P =
1
a
với a, b > 0; a = b.
2. phương trình x
2
3x 5 = 0 hai nghiệm x
1
, x
2
nên
®
x
2
1
3x
1
5 = 0
x
2
2
3x
2
5 = 0
®
x
2
1
4 = 3x
1
+ 1
x
2
2
4 = 3x
2
+ 1
đồng thời theo Vi-et ta
®
x
1
+ x
2
= 3
x
2
x
2
= 5
. Từ đó
g(x
1
)g(x
2
) = (x
2
1
4)(x
2
2
4) = (3x
1
+ 1)(3x
2
+ 1)
= 3(x
1
+ x
2
) + 9x
1
x
2
+ 1
= 3.3 + 9.(5) + 1 = 35
Vy g(x
1
)g(x
2
) = 35.
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
THCS Nguyễn Cao
Trang
2
BÀI 2
(4,0 điểm)
1. Giải phương trình
3x 5 +
7 3x = 9x
2
36x + 38.
2. Giải hệ phương trình
®
x(x + y) +
x + y =
2y
Ä
p
2y
3
+ 1
ä
x
2
y 5x
2
+ 7(x + y) 4 = 6
3
xy x + 1
.
Lời giải.
1. Xét phương trình
3x 5 +
7 3x = 9x
2
36x + 38 (1). Điều kiện
5
3
x
7
3
.
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz, ta
V T
2
(1)
=
Ä
3x 5 +
7 3x
ä
2
2(3x 5 + 7 3x) = 4 V T
(1)
2
Mặt khác V P
(1)
= 9x
2
36x + 38 = 9(x 2)
2
+ 2 2. Do đó
(1) V T
(1)
= V P
(1)
= 2
®
3x 5 =
7 3x
(x 2)
2
= 0
x = 2 (thỏa mãn ĐK).
Vy phương trình (1) nghiệm duy nhất x = 2.
2. Xét hệ (I)
®
x(x + y) +
x + y =
2y
Ä
p
2y
3
+ 1
ä
(i)
x
2
y 5x
2
+ 7(x + y) 4 = 6
3
xy x + 1 (ii)
. Điều kiện
®
y 0
x + y 0
().
Đầu tiên, ta thấy rằng x = y = 0 không thỏa mãn (i). Khi x, y không đồng thời bằng 0 và thỏa
mãn (), ta
(i) (
x + y
p
2y) +
x(x + y) 2y
2
= 0
x + y 2y
x + y +
2y
+ (x y)(x + 2y) = 0
(x y) ·
Å
1
x + y +
2y
+ x + 2y
ã
| {z }
>0
= 0
x y = 0 hay x = y.
Thay vào (ii), ta
x
3
5x
2
+ 14x 4 = 6
3
x
2
x + 1
x
3
5x
2
+ 11x 7 = 3
î
2
3
x
2
x + 1 (x + 1)
ó
x
3
5x
2
+ 11x 7 = 3 ·
8(x
2
x + 1) (x + 1)
3
4
3
p
(x
2
x + 1)
2
+ 2(x + 1)
3
x
2
x + 1 + (x + 1)
2
x
3
5x
2
+ 11x 7 = 3 ·
(x
3
5x
2
+ 11x 7)
4
3
p
(x
2
x + 1)
2
+ 2(x + 1)
3
x
2
x + 1 + (x + 1)
2
(x
3
5x
2
+ 11x 7)
ñ
1 +
3
4
3
p
(x
2
x + 1)
2
+ 2(x + 1)
3
x
2
x + 1 + (x + 1)
2
ô
| {z }
>0 do x 0
= 0
x
3
5x
2
+ 11x 7 = 0
(x 1)
(x 2)
2
+ 3
= 0
x = 1 (thỏa mãn) y = 1
Vy hệ phương trình (I) nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1).
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024
3
Trang
BÀI 3
(3,0 điểm)
1. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn x
2
= 9y
2
+ 6y + 16.
2. Cho a, b, c các số nguyên dương thỏa mãn a b số nguyên tố và 3c
2
= ab + bc + ca. Chứng
minh 8c + 1 số chính phương.
Lời giải.
1. Ta
x
2
= 9y
2
+ 6y + 16
x
2
(3y + 1)
2
= 15
(x + 3y + 1)(x 3y 1) = 15 ()
x, y N nên
x + 3y + 1, x 3y 1 Z
x + 3y + 1 1
(x + 3y + 1) (x 3y 1) = 6y + 2 2
, do đó từ () suy ra
®
x + 3y + 1 = 15
x 3y 1 = 1
hoặc
®
x + 3y + 1 = 5
x 3y 1 = 3
.
Với
®
x + 3y + 1 = 15
x 3y 1 = 1
, giải ra được x = 8 và y = 2 (thỏa mãn).
Với
®
x + 3y + 1 = 5
x 3y 1 = 3
, giải ra được x = 4 và y = 0 (thỏa mãn).
Vy các cặp số tự nhiên (x; y) thỏa mãn yêu cầu (x; y) {(8; 2), (4; 0)}.
2. Ta
3c
2
= ab + bc + ca 4c
2
= ab + bc + ca + c
2
(2c)
2
= (a + c)(b + c) (∗∗)
Gọi (a + c, b + c) = d. Khi đó a b = (a + c) (b + c)
.
.
. d, a b số nguyên tố nên d = 1
hoặc d = a b.
Nếu d = 1 thì từ (∗∗) suy ra
®
a + c = x
2
b + c = y
2
(x, y N
; xy = 2c; x > y). Lúc này
(x y)(x + y) = x
2
y
2
= a b số nguyên tố
®
x y = 1
x + y = a b
x =
a b + 1
2
y =
a b 1
2
Từ đó 2c = xy =
a b + 1
2
·
a b 1
2
=
(a b)
2
1
4
8c +1 = (ab)
2
số chính phương.
Nếu d = a b thì từ (∗∗) suy ra
®
a + c = (a b)x
2
b + c = (a b)y
2
(x, y N
; (a b)xy = 2c; x > y).
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
THCS Nguyễn Cao
Trang
4
Lúc này
(a + c) (b + c) = (a b)(x
2
y
2
) a b = (a b)(x
2
y
2
)
x
2
y
2
= 1 (do a b > 0)
(x + y)(x y) = 1
x = 1; y = 0 b + c = 0 (loại)
Vy 8c + 1 số chính phương.
BÀI 4
(6,0 điểm)
1. Cho hai đường tròn (O) và (O
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Trên tia đối của tia
AB lấy điểm M và kẻ các tiếp tuyến ME, MF với đường tròn (O
) (E, F các tiếp điểm và
F nằm trong (O)). Hai đường thẳng AE, AF cắt (O) lần lượt tại P và Q (P, Q khác A). Tia
EF cắt P Q tại K.
a) Chứng minh BKP E tứ giác nội tiếp.
b) Gọi I, J lần lượt giao điểm của AB với OO
và EF . Chứng minh
IJE =
IF M.
c) Chứng minh P Q = 2
OA
2
OK
2
.
2. Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2R. Gọi M điểm di động trên nửa đường tròn (M
khác B, C). Kẻ MH vuông c với BC (H BC). Gọi O
1
, O
2
lần lượt tâm đường tròn nội
tiếp các tam giác MCH và MBH. Xác định vị trí điểm M để chu vi O
1
HO
2
lớn nhất.
Lời giải.
1. Ta hình vẽ
O
O
A
B
M
F
E
P
Q
I
K
J
a) Xét đường tròn (O)
BP Q =
BAQ (cùng chắn cung
˜
BQ) hay
EP B =
BAF (1).
Xét đường tròn (O
)
BEF =
BAF (cùng chắn cung
˜
BF ) hay
BEK =
BAF (2).
Từ (1) và (2) suy ra
EP B =
BEK BKP E tứ giác nội tiếp.
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024
5
Trang
b) Do (O) và (O
) cắt nhau tại A, B nên OO
AB và do ME, MF các tiếp tuyến tại E,
F của (O
) nên O
E ME và O
F M F . Từ đó ta
÷
MIO
=
÷
MEO
=
÷
MF O
= 90
Suy ra các điểm M , E, O
, I và F cùng nằm trên đường tròn đường kính MO
. Trong đường
tròn này, ta
IEF =
IMF (cùng chắn
ˆ
IF )
IEJ =
IMF
EIM =
F IM (chắn 2 cung
¯
ME và
¯
MF bằng nhau)
EIJ =
MIF
Từ đây suy ra EIJ M IF (g.g)
IJE =
IF M. Hoàn tất chứng minh.
c) các tứ giác ABQP và BKP E nội tiếp nên
(
AEB =
BQP =
BQK
AEB =
BKQ
AEB QKB(g.g)
AB
QB
=
AE
QK
(3)
Do các tứ giác ABQP và AEBF nội tiếp nên
P BQ =
P AQ =
EBF (
1
).
Xét đường tròn (O
), lại
EBF =
÷
EF M
Å
=
1
2
˘
EAF
ã
(
2
).
Do tứ giác EIF M nội tiếp nên
÷
EF M =
EIM =
EIA (
3
).
Từ (
1
, (
2
), (
3
) suy ra
P BQ =
EIA. Kết hợp với
BQP =
EAI theo chứng minh trên,
suy ra
EIA P BQ(g.g)
AI
QB
=
AE
QP
AB
QB
=
2AE
QP
(4) (do AB = 2AI)
Từ (3) và (4) suy ra
AE
QK
=
2AE
QP
QP = 2QK K trung điểm của P Q OK P Q.
Từ đó, theo Pytago, ta
P Q = 2P K = 2
OP
2
OK
2
= 2
OA
2
OK
2
Hoàn tất chứng minh.
2. Ta hình vẽ sau
B CH
M
O
1
O
2
E
F
Gọi E, F lần lượt giao điểm của O
1
O
2
với MB và MC.
Dễ thấy M HO
1
BHO
2
(g.g), suy ra
HO
1
HO
2
=
MH
BH
= tan
÷
MBH = tan
÷
MBC =
MC
MB
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
THCS Nguyễn Cao
Trang
6
Do HO
1
và HO
2
hai tia phân giác của hai c kề nên HO
1
HO
2
◊
O
1
HO
2
= 90
. Từ
những điều trên, suy ra
O
1
HO
2
CM B(c.g.c)
(
◊
O
2
O
1
H =
÷
MCB
◊
O
1
O
2
H =
÷
MBC
Từ đó ta các tứ giác O
1
F CH và O
2
EBH nội tiếp, dẫn tới
(
÷
MF O
1
=
÷
O
1
HC = 45
÷
MEO
2
=
÷
O
2
HB = 45
. Đến
đây, dễ dàng chứng minh được
MO
1
F = M O
1
H(g.c.g) O
1
F = O
1
H
MO
2
E = MO
2
H(g.c.g) O
2
E = O
2
H
Từ đó, ta chu vi O
1
HO
2
O
1
H + O
1
O
2
+ O
2
H = O
2
E + O
1
O
2
+ O
1
F = EF
Xét M EF vuông cân tại M (
÷
MEF =
÷
MF E = 45
),
EF
2
= 2M E
2
= 2M H
2
(do M E = M H M O
2
E = MO
2
H) EF = M H
2
Như vậy, EF lớn nhất MH lớn nhất M điểm chính giữa nửa đường tròn. Đó chính vị
trí cần tìm của điểm M .
BÀI 5
(3,0 điểm)
1. Cho a, b, c các số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
M =
a
a + c
+
b
b + c
9
c
2
+ 1
8c
.
2. Biết rằng mỗi điểm trên mặt phẳng được bằng một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Chứng
minh rằng tồn tại một tam giác ba đỉnh và trọng tâm của cùng màu.
Lời giải.
1. Cách 1. Từ ab + bc + ca = 1 suy ra
1 = ab + c(a + b) ab + 2c
ab 1 + c
2
Ä
ab + c
ä
2
ab
1 + c
2
c
ab 1 + 2c
2
2c
1 + c
2
Theo Cauchy-Schwarz, ta
a
a + c
+
b
b + c
!
2
2
Å
a
a + c
+
b
b + c
ã
=
2(1 + ab)
1 + c
2
Kết hợp đánh giá trên, ta
a
a + c
+
b
b + c
!
2
2(1 + 1 + 2c
2
2c
1 + c
2
)
1 + c
2
= 4
Å
1
c
1 + c
2
ã
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024
7
Trang
Từ đó, ta
M 2
1
c
1 + c
2
9
c
2
+ 1
8c
= T
Đặt
1
c
1 + c
2
= t (0 < t < 1) thì T = 2t
9
8(1 t
2
)
. Ta
T +
1
2
= 2t
9
8(1 t
2
)
+
1
2
=
(2t 1)
2
(4t + 5)
8(1 t
2
)
0 T
1
2
Suy ra M
1
2
và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y =
1
7
và z =
3
7
.
Vy giá trị lớn nhất của M
1
2
, đạt được tại x = y =
1
7
và z =
3
7
.
Chú ý. thể đánh giá T bằng AM-GM như sau
T = 2
1
c
1 + c
2
9
c
2
+ 1
8c
= 4 ·
1
2
·
1
c
1 + c
2
9
c
2
+ 1
8c
2
Å
1
4
+ 1
c
1 + c
2
ã
9
c
2
+ 1
8c
=
5
2
Ç
2c
1 + c
2
+
9
c
2
+ 1
8c
å
5
2
2
s
2c
1 + c
2
·
9
c
2
+ 1
8c
=
5
2
2 ·
3
2
=
1
2
Cách 2. ab + bc + ca = 1 nên (a + c)(b + c) = (ab + bc + ca) + c
2
= 1 + c
2
. Từ đó, ta
M =
a
a + c
+
b
b + c
9
8
a + c
c
·
b + c
c
=
a
a + c
+
b
b + c
9
8
Õ
1
Å
1
a
a + c
ã
·
Å
1
b
b + c
ã
Đặt x =
a
a + c
và y =
b
b + c
(0 < x, y < 1) thì
M = x + y
9
8
p
(1 x
2
)(1 y
2
)
x + y
9
4(1 x
2
+ 1 y
2
)
(AM-GM)
= x + y
9
2 [4 2(x
2
+ y
2
)]
x + y
9
2 [4 (x + y)
2
]
(AM-GM)
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
THCS Nguyễn Cao
Trang
8
Đặt t = x + y (0 < t < 2) thì
M t
9
2(4 t
2
)
=
(t 1)
2
(4t + 10)
2(4 t
2
)
1
2
1
2
Đẳng thức xảy ra
t = 1
x = y
ab + bc + ca = 1
x = y =
1
7
và z =
3
7
.
Vy giá trị lớn nhất của M
1
2
, đạt được tại x = y =
1
7
và z =
3
7
.
2. Xét 5 điểm bất trong mặt phẳng, trong đó không ba điểm nào thẳng hàng. Theo nguyên
Dirichlet, trong 5 điểm này tồn tại ba điểm được cùng một màu. Không mất tính tổng quát,
giả sử ba điểm đó A, B, C và chúng được màu đỏ.
A
B C
A
B
C
D
E
F
G
Gọi AD, BE, CF 3 đường trung tuyến và G trọng tâm của ABC. Khi đó, nếu G được
màu đỏ thì ta điều phải chứng minh. Ngược lại, nếu G được màu xanh thì trên tia đối
của các tia AG, BG, CG lần lượt lấy các điểm A
, B
, C
sao cho A
A = 2AD, B
B = 2BE và
C
C = 2CF . Khi đó, A, B, C lần lượt trọng tâm của các tam giác A
BC, B
CA, C
AB và G
trọng tâm của A
B
C
. Lúc y
Nếu 3 điểm A
, B
, C
đều màu xanh thì A
B
C
ba đỉnh A
, B
, C
và trọng tâm G
cùng màu xanh và ta điều phải chứng minh.
Nếu trong ba điểm A
, B
, C
tồn tại một điểm màu đỏ, giả sử điểm đó A
. Khi đó,
A
BC ba đỉnh A
, B, C và trọng tâm A cùng màu đỏ và ta cũng điều phải chứng
minh.
Vy luôn tồn tại một tam giác ba đỉnh và trọng tâm cùng một màu.
Học, học nữa, học mãi
DUCPV
| 1/9

Preview text:

Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024 Trang 1
HỌC SINH GIỎI TỈNH 9 - BN 2023-2024 BÀI 1 (4,0 điểm) √ √ √ √ √ √ Ç å a + b − 1 a − b b b 1. Rút gọn P = √ + √ √ + √ với a, b > 0; a ̸= b. a + ab 2 ab a − ab a + ab
2. Phương trình x2 − 3x − 5 = 0 có hai nghiệm là x1, x2. Đặt g(x) = x2 − 4. Tính giá trị của biểu thức T = g(x1).g(x2). Lời giải.
1. Với a, b > 0; a ̸= b, ta có √ √ √ √ √ √ Ç å a + b − 1 a − b b b P = √ + √ √ + √ a + ab 2 ab a − ab a + ab √ √ √ √ √ √ √ √ Ä√ ä Ä√ ä a + b − 1 a − b b a + b + b a − b = √ √ + √ · √ √ Ä√ ä √ Ä√ ä Ä√ ä a a + b 2 ab a a − b a + b √ √ √ √ √ a + b − 1 a − b 2 ab = √ √ + √ · √ √ Ä√ ä √ Ä√ ä Ä√ ä a a + b 2 ab a a − b a + b √ √ a + b − 1 1 = √ √ + √ Ä√ ä √ Ä√ ä a a + b a a + b √ √ a + b = √ √ Ä√ ä a a + b 1 = √a 1 Vậy P = √ với a, b > 0; a ̸= b. a
2. Vì phương trình x2 − 3x − 5 = 0 có hai nghiệm là x1, x2 nên ® ® x2 − 3x x2 − 4 = 3x 1 1 − 5 = 0 ⇒ 1 1 + 1 x2 − 3x x2 − 4 = 3x 2 2 − 5 = 0 2 2 + 1 ®x1 + x2 = 3
đồng thời theo Vi-et ta có . Từ đó x2x2 = −5
g(x1)g(x2) = (x2 − 4)(x2 − 4) = (3x 1 2 1 + 1)(3x2 + 1) = 3(x1 + x2) + 9x1x2 + 1 = 3.3 + 9.(−5) + 1 = −35 Vậy g(x1)g(x2) = −35. □
Học, học nữa, học mãi DUCPV Trang 2 THCS Nguyễn Cao BÀI 2 (4,0 điểm) √ √ 1. Giải phương trình 3x − 5 + 7 − 3x = 9x2 − 36x + 38. √ √ ® Ä ä x(x + y) + x + y = 2y p2y3 + 1 2. Giải hệ phương trình √ .
x2y − 5x2 + 7(x + y) − 4 = 6 3 xy − x + 1 Lời giải. √ √ 5 7 1. Xét phương trình 3x − 5 +
7 − 3x = 9x2 − 36x + 38 (1). Điều kiện ≤ x ≤ . 3 3
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz, ta có √ √ Ä ä2 V T 2 = 3x − 5 + 7 − 3x
≤ 2(3x − 5 + 7 − 3x) = 4 ⇒ V T (1) (1) ≤ 2
Mặt khác V P(1) = 9x2 − 36x + 38 = 9(x − 2)2 + 2 ≥ 2. Do đó √ √ ® 3x − 5 = 7 − 3x
(1) ⇔ V T(1) = V P(1) = 2 ⇔ ⇔ x = 2 (thỏa mãn ĐK). (x − 2)2 = 0
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất là x = 2. √ √ ® Ä ä x(x + y) + x + y = 2y p2y3 + 1 (i) ®y ≥ 0 2. Xét hệ (I) √ . Điều kiện (∗).
x2y − 5x2 + 7(x + y) − 4 = 6 3 xy − x + 1 (ii) x + y ≥ 0
Đầu tiên, ta thấy rằng x = y = 0 không thỏa mãn (i). Khi x, y không đồng thời bằng 0 và thỏa mãn (∗), ta có √
(i) ⇔ ( x + y − p2y) + x(x + y) − 2y2 = 0 x + y − 2y ⇔ √ √ + (x − y)(x + 2y) = 0 x + y + 2y Å 1 ã ⇔ (x − y) · √ √ + x + 2y = 0 x + y + 2y | {z } >0 ⇔ x − y = 0 hay x = y. Thay vào (ii), ta có √
x3 − 5x2 + 14x − 4 = 6 3 x2 − x + 1 √ î ó
⇔ x3 − 5x2 + 11x − 7 = 3 2 3 x2 − x + 1 − (x + 1) 8(x2 − x + 1) − (x + 1)3
⇔ x3 − 5x2 + 11x − 7 = 3 · √ 4 3
p(x2 − x + 1)2 + 2(x + 1) 3 x2 − x + 1 + (x + 1)2 −(x3 − 5x2 + 11x − 7)
⇔ x3 − 5x2 + 11x − 7 = 3 · √ 4 3
p(x2 − x + 1)2 + 2(x + 1) 3 x2 − x + 1 + (x + 1)2 ñ ô 3
⇔ (x3 − 5x2 + 11x − 7) 1 + √ = 0 4 3
p(x2 − x + 1)2 + 2(x + 1) 3 x2 − x + 1 + (x + 1)2 | {z } >0 do x ≥ 0 ⇔ x3 − 5x2 + 11x − 7 = 0
⇔ (x − 1) (x − 2)2 + 3 = 0
⇔ x = 1 (thỏa mãn) ⇒ y = 1
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; 1).
Học, học nữa, học mãi DUCPV
Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024 Trang 3BÀI 3 (3,0 điểm)
1. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn x2 = 9y2 + 6y + 16.
2. Cho a, b, c là các số nguyên dương thỏa mãn a − b là số nguyên tố và 3c2 = ab + bc + ca. Chứng
minh 8c + 1 là số chính phương. Lời giải. 1. Ta có x2 = 9y2 + 6y + 16 ⇔ x2 − (3y + 1)2 = 15
⇔ (x + 3y + 1)(x − 3y − 1) = 15 (∗)
x + 3y + 1, x − 3y − 1 ∈  Z  Vì x, y ∈ N nên x + 3y + 1 ≥ 1 , do đó từ (∗) suy ra 
(x + 3y + 1) − (x − 3y − 1) = 6y + 2 ≥ 2 ® ® x + 3y + 1 = 15 x + 3y + 1 = 5 hoặc . x − 3y − 1 = 1 x − 3y − 1 = 3 ® x + 3y + 1 = 15 Với
, giải ra được x = 8 và y = 2 (thỏa mãn). x − 3y − 1 = 1 ® x + 3y + 1 = 5 Với
, giải ra được x = 4 và y = 0 (thỏa mãn). x − 3y − 1 = 3
Vậy các cặp số tự nhiên (x; y) thỏa mãn yêu cầu là (x; y) ∈ {(8; 2), (4; 0)}. 2. Ta có
3c2 = ab + bc + ca ⇔ 4c2 = ab + bc + ca + c2 ⇔ (2c)2 = (a + c)(b + c) (∗∗) .
Gọi (a + c, b + c) = d. Khi đó a − b = (a + c) − (b + c) .. d, mà a − b là số nguyên tố nên d = 1 hoặc d = a − b. ® a + c = x2
Nếu d = 1 thì từ (∗∗) suy ra (x, y ∈ ∗
N ; xy = 2c; x > y). Lúc này b + c = y2  a − b + 1 ®x − y = 1 x = 
(x − y)(x + y) = x2 − y2 = a − b là số nguyên tố ⇒ ⇒ 2 x + y = a − b a − b − 1 y =  2 a − b + 1 a − b − 1 (a − b)2 − 1 Từ đó 2c = xy = · =
⇒ 8c + 1 = (a − b)2 là số chính phương. 2 2 4 ® a + c = (a − b)x2
Nếu d = a − b thì từ (∗∗) suy ra (x, y ∈ ∗
N ; (a − b)xy = 2c; x > y). b + c = (a − b)y2
Học, học nữa, học mãi DUCPV Trang 4 THCS Nguyễn Cao Lúc này
(a + c) − (b + c) = (a − b)(x2 − y2) ⇔ a − b = (a − b)(x2 − y2)
⇔ x2 − y2 = 1 (do a − b > 0) ⇔ (x + y)(x − y) = 1
⇔ x = 1; y = 0 ⇒ b + c = 0 (loại)
Vậy 8c + 1 là số chính phương. □ BÀI 4 (6,0 điểm)
1. Cho hai đường tròn (O) và (O′) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Trên tia đối của tia
AB lấy điểm M và kẻ các tiếp tuyến M E, M F với đường tròn (O′) (E, F là các tiếp điểm và
F nằm trong (O)). Hai đường thẳng AE, AF cắt (O) lần lượt tại P và Q (P, Q khác A). Tia EF cắt P Q tại K.
a) Chứng minh BKP E là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi I, J lần lượt là giao điểm của AB với OO′ và EF . Chứng minh ‘ IJ E = ’ IF M . √
c) Chứng minh P Q = 2 OA2 − OK2.
2. Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2R. Gọi M là điểm di động trên nửa đường tròn (M
khác B, C). Kẻ M H vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn nội
tiếp các tam giác M CH và M BH. Xác định vị trí điểm M để chu vi △O1HO2 lớn nhất. Lời giải. 1. Ta có hình vẽ M P A E J F O O′ I K B Q
a) Xét đường tròn (O) có ’ BP Q = ’ BAQ (cùng chắn cung ˜ BQ) hay ’ EP B = ’ BAF (1).
Xét đường tròn (O′) có ’ BEF = ’ BAF (cùng chắn cung ˜ BF ) hay ’ BEK = ’ BAF (2). Từ (1) và (2) suy ra ’ EP B = ’
BEK ⇒ BKP E là tứ giác nội tiếp.
Học, học nữa, học mãi DUCPV
Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024 Trang 5
b) Do (O) và (O′) cắt nhau tại A, B nên OO′ ⊥ AB và do M E, M F là các tiếp tuyến tại E,
F của (O′) nên O′E ⊥ M E và O′F ⊥ M F . Từ đó ta có ÷ M IO′ = ÷ M EO′ = ÷ M F O′ = 90◦
Suy ra các điểm M , E, O′, I và F cùng nằm trên đường tròn đường kính M O′. Trong đường tròn này, ta có ‘ IEF = ’ IM F (cùng chắn ˆ IF ) ⇒ ‘ IEJ = ’ IM F ’ EIM = ’ F IM (chắn 2 cung ¯ M E và ¯ M F bằng nhau) ⇒ ‘ EIJ = ’ M IF
Từ đây suy ra △EIJ ∽ △M IF (g.g) ⇒ ‘ IJ E = ’
IF M . Hoàn tất chứng minh.
c) Vì các tứ giác ABQP và BKP E là nội tiếp nên ( ’ AEB = ’ BQP = ’ BQK AB AE ⇒ △AEB ∽ △QKB(g.g) ⇒ = (3) QB QK ’ AEB = ’ BKQ
Do các tứ giác ABQP và AEBF nội tiếp nên ’ P BQ = ’ P AQ = ’ EBF (∗1). Å 1 ã
Xét đường tròn (O′), lại có ’ EBF = ÷ EF M = sđ˘ EAF (∗2). 2
Do tứ giác EIF M nội tiếp nên ÷ EF M = ’ EIM = ‘ EIA (∗3).
Từ (∗1, (∗2), (∗3) suy ra ’ P BQ = ‘ EIA. Kết hợp với ’ BQP = ‘
EAI theo chứng minh ở trên, suy ra AI AE AB 2AE △EIA ∽ △P BQ(g.g) ⇒ = ⇒ = (4) (do AB = 2AI) QB QP QB QP AE 2AE Từ (3) và (4) suy ra =
⇒ QP = 2QK ⇒ K là trung điểm của P Q ⇒ OK ⊥ P Q. QK QP Từ đó, theo Pytago, ta có √ √
P Q = 2P K = 2 OP 2 − OK2 = 2 OA2 − OK2 Hoàn tất chứng minh. 2. Ta có hình vẽ sau M F O1 O E 2 B H C
Gọi E, F lần lượt là giao điểm của O1O2 với M B và M C.
Dễ thấy △M HO1 ∽ △BHO2 (g.g), suy ra HO1 M H M C = = tan ÷ M BH = tan ÷ M BC = HO2 BH M B
Học, học nữa, học mãi DUCPV Trang 6 THCS Nguyễn Cao
Do HO1 và HO2 là hai tia phân giác của hai góc kề bù nên HO1 ⊥ HO2 ⇒ ◊ O1HO2 = 90◦. Từ những điều trên, suy ra ( ◊ O △ 2O1H = ÷ M CB O1HO2 ∽ △CMB(c.g.c) ⇒ ◊ O1O2H = ÷ M BC ( ÷ M F O1 = ÷ O1HC = 45◦
Từ đó ta có các tứ giác O1F CH và O2EBH nội tiếp, dẫn tới . Đến ÷ M EO2 = ÷ O2HB = 45◦
đây, dễ dàng chứng minh được
△M O1F = △M O1H(g.c.g) ⇒ O1F = O1H
△M O2E = △M O2H(g.c.g) ⇒ O2E = O2H
Từ đó, ta có chu vi △O1HO2 là
O1H + O1O2 + O2H = O2E + O1O2 + O1F = EF
Xét △M EF vuông cân tại M (÷ M EF = ÷ M F E = 45◦), có √
EF 2 = 2M E2 = 2M H2 (do M E = M H vì △M O2E = △M O2H) ⇒ EF = M H 2
Như vậy, EF lớn nhất ⇔ M H lớn nhất ⇔ M là điểm chính giữa nửa đường tròn. Đó chính là vị
trí cần tìm của điểm M . □ BÀI 5 (3,0 điểm)
1. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức √ … a … b 9 c2 + 1 M = + − . a + c b + c 8c
2. Biết rằng mỗi điểm trên mặt phẳng được tô bằng một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Chứng
minh rằng tồn tại một tam giác có ba đỉnh và trọng tâm của nó cùng màu. Lời giải.
1. Cách 1. Từ ab + bc + ca = 1 suy ra √ √ Ä ä2
1 = ab + c(a + b) ≥ ab + 2c ab ⇒ 1 + c2 ≥ ab + c √ √ ⇒ ab ≤ 1 + c2 − c √
⇒ ab ≤ 1 + 2c2 − 2c 1 + c2 Theo Cauchy-Schwarz, ta có !2 … a b Å a b ã 2(1 + ab) + ≤ 2 + = a + c b + c a + c b + c 1 + c2
Kết hợp đánh giá ở trên, ta có √ !2 … a b 2(1 + 1 + 2c2 − 2c 1 + c2) Å c ã + ≤ = 4 1 − √ a + c b + c 1 + c2 1 + c2
Học, học nữa, học mãi DUCPV
Gợi ý đề thi HSG toán 9 Tỉnh Bắc Ninh 2023-2024 Trang 7 Từ đó, ta có √ … c 9 c2 + 1 M ≤ 2 1 − √ − = T 1 + c2 8c … c 9 Đặt 1 −
= t (0 < t < 1) thì T = 2t − . Ta có 1 + c2 8(1 − t2) 1 9 1 −(2t − 1)2(4t + 5) 1 T + = 2t − + = ≤ 0 ⇒ T ≤ − 2 8(1 − t2) 2 8(1 − t2) 2 1 1 3 Suy ra M ≤ −
và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = √ và z = √ . 2 7 7 1 1 3
Vậy giá trị lớn nhất của M là − , đạt được tại x = y = √ và z = √ . 2 7 7
Chú ý. Có thể đánh giá T bằng AM-GM như sau √ … c 9 c2 + 1 T = 2 1 − √ − 1 + c2 8c √ 1 … c 9 c2 + 1 = 4 · · 1 − √ − 2 1 + c2 8c √ Å 1 c ã 9 c2 + 1 ≤ 2 + 1 − √ − 4 1 + c2 8c √ Ç å 5 2c 9 c2 + 1 = − √ + 2 1 + c2 8c s √ 5 2c 9 c2 + 1 ≤ − 2 √ · 2 1 + c2 8c 5 3 = − 2 · 2 2 1 = − 2
Cách 2. Vì ab + bc + ca = 1 nên (a + c)(b + c) = (ab + bc + ca) + c2 = 1 + c2. Từ đó, ta có … a b 9 … a + c b + c M = + − · a + c b + c 8 c c Õ … a b 9 1 = + − a + c b + c 8 Å a ã Å b ã 1 − · 1 − a + c b + c … a … b Đặt x = và y = (0 < x, y < 1) thì a + c b + c 9
M = x + y − 8p(1 − x2)(1 − y2) 9 ≤ x + y − (AM-GM) 4(1 − x2 + 1 − y2) 9
= x + y − 2 [4 − 2(x2 + y2)] 9 ≤ x + y − (AM-GM) 2 [4 − (x + y)2]
Học, học nữa, học mãi DUCPV Trang 8 THCS Nguyễn Cao
Đặt t = x + y (0 < t < 2) thì 9 −(t − 1)2(4t + 10) 1 1 M ≤ t − = − ≤ − 2(4 − t2) 2(4 − t2) 2 2 t = 1   1 3 Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y ⇔ x = y = √ và z = √ . 7 7  ab + bc + ca = 1 1 1 3
Vậy giá trị lớn nhất của M là − , đạt được tại x = y = √ và z = √ . 2 7 7
2. Xét 5 điểm bất kì trong mặt phẳng, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Theo nguyên lí
Dirichlet, trong 5 điểm này tồn tại ba điểm được tô cùng một màu. Không mất tính tổng quát,
giả sử ba điểm đó là A, B, C và chúng được tô màu đỏ. A′ A F E G B D C B′ C′
Gọi AD, BE, CF là 3 đường trung tuyến và G là trọng tâm của △ABC. Khi đó, nếu G được
tô màu đỏ thì ta có điều phải chứng minh. Ngược lại, nếu G được tô màu xanh thì trên tia đối
của các tia AG, BG, CG lần lượt lấy các điểm A′, B′, C′ sao cho A′A = 2AD, B′B = 2BE và
C′C = 2CF . Khi đó, A, B, C lần lượt là trọng tâm của các tam giác A′BC, B′CA, C′AB và G
là trọng tâm của △A′B′C′. Lúc này
Nếu 3 điểm A′, B′, C′ đều tô màu xanh thì △A′B′C′ có ba đỉnh A′, B′, C′ và trọng tâm G
cùng tô màu xanh và ta có điều phải chứng minh.
Nếu trong ba điểm A′, B′, C′ tồn tại một điểm tô màu đỏ, giả sử điểm đó là A′. Khi đó,
△A′BC có ba đỉnh A′, B, C và trọng tâm A cùng tô màu đỏ và ta cũng có điều phải chứng minh.
Vậy luôn tồn tại một tam giác có ba đỉnh và trọng tâm tô cùng một màu. □
Học, học nữa, học mãi DUCPV
Document Outline

  • Doc1
  • Main_HSGTinh9_2023-2024