Đề học sinh giỏi tỉnh Toán 9 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Nam giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề thi có 01 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi : Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 10/4/2021
Câu 1. (4,0 điểm)
a) t gọn các biểu thức sau:
13 30 4 9 4 2A = + +−
;
( )
(
)
33
33
44 3 44 3
2 3 12 2 3 12
27 27
22
B
−−
+− −−
= +
.
b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình
( 1) 2 1 0x x mx m −− + =
hai nghiệm
phân biệt.
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Giải phương trình
43 2 3 1 44 .
xx x
+ = −+
b) Giải hệ phương trình
22
22
4 10
.
3 ( ) 10 3 0
x y xy y
x yx y y
+ + +=
+ +=
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng
6cm
, điểm M nằm trên cạnh BC.
a) Khi
, hạ OK vuông góc với AM tại K. Tính độ dài đoạn thẳng OK.
b) Khi điểm M thay đổi trên cạnh BC (M không trùng B C), điểm N thay đổi trên
cạnh CD sao cho
0
45 ,
MAN =
E giao điểm của AN BD. Chứng minh tam giác AEM
vuông cân và đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
Câu 4. (4,5 điểm)
Cho hai đường tròn
( ;)OR
( '; )Or
tiếp xúc ngoài tại
( ).AR r
>
Dựng lần lượt hai
tiếp tuyến
,'OB O C
của hai đường tròn
( '; )
Or
,
( ;)OR
sao cho hai tiếp điểm
,BC
nằm
cùng phía đối với đường thẳng
'.OO
Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với
'OO
cắt
'OC
tại
,K
từ C vẽ đường thẳng vuông góc với
'OO
cắt
OB
tại
.H
a) Gọi
D
giao điểm của
OB
'.OC
Chứng minh
.' .'DO BO CO DO=
DA
tia
phân giác của góc
'.ODO
b) Đường thẳng AH cắt đường tròn
( ;)OR
tại E (E khác A). Chứng minh tứ giác
OABE
nội tiếp đường tròn.
c) Đường thẳng AK cắt đường tròn
( '; )Or
tại F (F khác A), L giao điểm của
BC
.EF
Chứng minh
BF
song song với
CE
và 3 điểm
,,ADL
thẳng hàng.
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên
(, )xy
thỏa mãn đẳng thức
33 2 2
3 3 3 60x y x y xy x++ +=
.
b) Cho ba số thực dương
,,xyz
thỏa mãn
1.xyz =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
111
2 22
A
x yz y zx z xy
=++⋅
+ ++
---------- HẾT ----------
Họ và tên thí sinh: ……………………………… Phòng thi: ……… Số báo danh: …….......
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 1/6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
Năm học 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Môn: TOÁN
(Hướng dẫn chấm này có 06 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4,5 đ)
a) Rút gọn các biểu thức sau:
13 30 4 9 4 2A = + +−
,
33
33
4(4 3) 4(4 3)
2 3 12 2 3 12
27 27
22
B
−−
+− −−
= +
.
2,5
Ta có
13 30 4 9 4 2
A = + +−
2
13 30 4 (2 2 1)=++
0,25
13 30 3 2 2
=++
13 30( 2 1)=++
0,5
2
43 30 2 (5 3 2) 5 3 2=+=+ =+
0,5
Đặt
33
33
4(4 3) 4(4 3)
2 3 12 2 3 12
27 27
,
22
ab
−−
+− −−
= =
Suy ra
33
23
ab+=
.
0,25
3
3
4(4 3)
12 12
27
43
.
43
ab

−−


= =
0,25
33 3
23 ( ) 3 ( ) 23a b ab abab
+= + +=
3
()(43)()23ab ab
+ −− +=
0,25
3
()4()3()230ab ab ab+ ++ +− =
( 2) ( )( 2) 3 0ab abab

+− + ++ + =

0,25
2
ab+=
(
0, 0ab>>
). Vậy
2B =
.
0,25
b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình
( 1) 2 1 0x x mx m −− + =
hai
nghiệm phân biệt.
1,5
Điều kiện:
1
2
x
0,25
( 1) 2 1 0 ( 1)( 2 1 )x xmxm x xm −− + = −−
1 (thoa)
21
x
xm
=
−=
0,5
2
0
21
1
2
m
xm
m
x
−=
+
=
0,25
+ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi
2
0
0
1
1
1
2
m
m
m
m

+
0,5
Trang 2/6
Câu 2
(4,0 đ)
a) Giải phương trình
43 2 3 1 44xx x+ = −+
2,0
Điều kiện:
32 0
3
4
40
2
x
x
x
+≥
⇔−
−≥
0,25
432 3 144 4(32 4 ) 3 1
xx x x x x+ = −+ + =
(*)
0,25
Do
32 4 0xx+ + −=
vô nghiệm nên pt(*) tương đương với phương trình
4( 3 2 4 )( 3 2 4 ) (3 1)( 3 2 4 )xx xxx xx
+− ++= ++
0,25
4(3 1) (3 1)( 3 2 4 )x x xx −= + +
3 10
32 4 4
x
xx
−=
+ + −=
0,5
1
3 10
3
xx−= =
(thỏa mãn)
3 2 4 4 2 (3 2 )(4 ) 9x x xx x+ + −= + =
0,25
2
3
9 38 33 0
11
9
x
xx
x
=
+=
=
(thỏa mãn)
0,25
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm
1 11
, ,3
39
xx x= = =
.
0,25
b) Giải hệ phương trình
22
22
4 10
3 ( ) 10 3 0
x y xy y
x yx y y
+ + +=
+ +=
2,0
22 2
22 2 2
4 1 0 ( 1) ( ) 4
3 ( ) 10 3 0 3( 1) ( ) 10
x y xy y x y x y y
x yx y y x yx y y

+ + += + =


−−++= +−−=


(*)
0,25
- Nhận xét
0
y
=
không thỏa hệ.
0,25
- Khi
0y
: Hệ phương trình (*) tương đương với hệ:
2
2
2
1
( )4
1
3 ( ) 10
x
xy
y
x
xy
y
+
−−=

+
−− =



(**)
Đặt
2
1
,
x
ax y b
y
+
= −=
, khi đó hệ (**) trở thành:
2
4
3 10
ab
ab
−=
−=
0,5
+ Giải hệ trên tìm được:
23
,
21
aa
bb
=−=


= =

0,25
+
2
1
21
2
21
2
x
ax
y
by
xy
+
=−=
=

⇔⇔

= =

−=
hoặc
3
5
x
y
=
=
+
2
3 17
1
3
3
2
1
5 17
1
2
x
x
a
y
b
xy
y
−+
+
=
=
=

⇔⇔

=
−+

−=
=
hoặc
3 17
2
5 17
2
x
y
−−
=
−−
=
0,5
Lưu ý:
22 2 2
22 2 2
4 10 1 4
3 ( ) 10 3 0 3( 1) ( ) 10 0
x y xy y x y xy y
x yx y y x yx y

+ + += += +


−++= +−+=


Thay
22
14
x y xy y+= +
vào phương trình thứ hai.
Trang 3/6
Câu 3
(2,5 đ)
Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng
6 cm
, điểm M nằm trên cạnh BC.
2,5
a) Khi
, hạ OK vuông góc với AM tại K. Tính độ dài đoạn thẳng OK.
1,0
+ Gọi Q là giao điểm của AM BD, P là trung điểm của MC. Suy ra OP//AM.
+ Trong tam giác OBPMB = MP MQ//OP. Suy ra Q là trung điểm của OB.
0,25
+
62 32
62
42
BD OQ
= ⇒= =
,
( )
222 2 2
1 11 1 1 5
18
32
32
2
OK OA OQ
=+= + =



0,5
32
5
OK
⇒=
0,25
b) Khi điểm M thay đổi trên cạnh BC (M không trùng B C), điểm N thay đổi trên
cạnh CD sao cho
0
45
MAN =
, E giao điểm của AN BD. Chứng minh tam giác
AEM vuông cân và đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
1,5
(Không có hình không chấm điểm)
0,25
+
0
45MAN MBE= =
. Suy ra tứ giác ABME nội tiếp.
0,25
0
90ABM =
nên
0
90
AEM
=
. Vậy tam giác AEM vuông cân tại E.
0,25
+ Gọi F là giao điểm của AM BD. Tương tự suy ra
0
90AFN =
+ Gọi I giao điểm của EM FN, H giao điểm của AI MN. Suy ra AH
vuông
góc với MN.
0,25
+ Xét hai tam giác vuông ABM AHM có:
AM chung;
+
,AMB AEB=
AEB AMH=
(vì tứ giác MNEF nội tiếp). Do đó
AMB AMH=
0,25
Suy ra hai tam giác vuông ABM AHM bằng nhau.
Suy ra
6AH AB cm= =
(không đổi).
Do đó MN luôn cách A một khoảng cách bằng 6 cm.
Suy ra MN luôn tiếp xúc với đường tròn tâm A, bán kính bằng 6 cm.
0,25
Trang 4/6
Câu 4
(4,5 đ)
Cho hai đường tròn
( ;)OR
( '; )Or
tiếp xúc ngoài tại
()AR r
>
. Dựng lần
lượt hai tiếp tuyến
,'OB O C
của hai đường tròn
( '; )Or
,
( ;)OR
sao cho hai
tiếp điểm
,
BC
nằm cùng phía đối với đường thẳng
'OO
. Từ B vẽ đường thẳng
vuông góc với
'
OO
cắt
'
OC
tại
K
, từ C vẽ đường thẳng vuông góc với
'OO
cắt
OB
tại
H
.
4,5
a) Gọi
D
giao điểm của
OB
'OC
. Chứng minh
.' .'DO BO CO DO=
DA
là tia phân giác của góc
'ODO
.
1,5
(Không có hình vẽ không chấm)
0,25
Xét hai tam giác
ODC
'O DB
có:
'ODC O DB=
;
0,25
+ Tứ giác
'OO BC
nội tiếp đường tròn đường kính
'OO
nên
'
DOC DO B=
.
0,25
Suy ra hai tam giác
ODC
'O DB
đồng dạng, do đó:
.' .'
''
DO CO
DO BO CO DO
DO BO
=⇔=
0,25
Ta có:
'''
DO CO AO
DO BO AO
= =
. Suy ra
DA
là tia phân giác của góc
'ODO
.
0,5
b) Đường thẳng AH cắt đường tròn
( ;)OR
tại E (E khác A). Chứng minh tứ giác
OABE
nội tiếp đường tròn.
1,5
+
'OCH OO C=
(Cùng phụ với
'O CH
)
0,25
+
'OO C OBC=
(Cùng chắn cung
OC
)
0,25
Suy ra
OCH OBC=
. Suy ra hai tam giác
,OCH OBC
đồng dạng
0,25
OC OB OA OB
OH OC OH OA
⇒=⇒=
.
0,25
Suy ra hai tam giác
,OHA OAB
đồng dạng.
0,25
OAH OBA⇒=
hay
OEA OBA=
. Vậy tứ giác
OABE
nội tiếp trong đường tròn.
0,25
c) Đường thẳng AK cắt đường tròn
( '; )Or
tại F (F khác A), L là giao điểm của
BC
.
EF
Chứng minh
BF
song song với
CE
và 3 điểm
,,ADL
thẳng hàng.
1,5
0 00
180 ' 180 ' 90EOB EAB OAE O AB OBA O BA==− =−− =
0,5
0
' 90OBO =
nên OE // OB . Tương tự O’F // OC. Suy ra
'EOC BO F=
0,25
Lại có: hai tam giác EOC BOF là hai tam giác cân. Suy ra
'ECO BFO=
Hơn nữa OE // OB n BF// EC ( lưu ý O’B //OE)
0,25
'''
LC EC OE OA OC DC
LB BF OB OA OB DB
= = = = =
0,25
Suy ra
DL
là tia phân giác của góc
BDC
. Suy ra
,,ADL
thẳng hàng.
0,25
Trang 5/6
Câu 5
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên
(, )xy
thỏa mãn đẳng thức
33 2 2
3 3 3 60x y x y xy x++ +=
.
3,0
33 2 2
3 3 3 60x y x y xy x++ +=
32 32
( 3 3 1) ( 3 3 1) 3 3 3 0x x x y y y xy x y + +++ + +−=
33
( 1) ( 1) 3( 1)( 1) 3 0x y xy + + + −=
0,5
[ ] [ ]
3
( 1) ( 1) 3( 1)( 1) ( 1) ( 1) 3( 1)( 1) 3 0x y xy x y xy
++ + ++ + −−=
Đặt
( 1) ( 1), ( 1)( 1)ax y bx y= ++ = +
Khi đó ta có:
3
3 3 30
a ab b
−=
3
3 3 ( 1)a ba
−= +
0,25
Suy ra
33
3 ( 1) 4 ( 1) 4 ( 1)
aa a a

−= + + +


0,25
+ Với
32
14 5
3
a ab+=−⇔ = =
(không thỏa)
0,25
+ Với
11
11 2
3
a ab+=−⇔ = =
(không thỏa)
0,25
+ Với
1
12 1
3
a ab+= = =
(không thỏa)
0,25
+ Với
11 0 1a ab+= = =
. Tìm được
( , ) (0, 0); ( , ) ( 2,2)xy xy= =
0,5
+ Với
14 3 2a ab
+= = =
. Tìm được
(, ) (0,3);(, ) (1,2)xy xy= =
0,5
+ Với
12 3 5a ab+=−⇔ = =
(không tồn tại x, y)
0,25
b) Cho ba số thực dương
,,xyz
thỏa mãn
1xyz
=
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
111
2 22
A
x yz y zx z xy
=++⋅
+ ++
2,0
Ta có:
2 22
111
2 2 2 2 22
xyz
A
x yz y zx z xy x y z
= + + =++
+ + + +++
0,25
22
2 ( 1) 1 2 1xx x
+ = + +≥ +
2
11
1
2212 21
xx
xx x

≤=

++ +

Tương tự :
22
11 11
1, 1
22 2 1 22 2 1
yz
y yz z


≤− ≤−


+ ++ +


0,5
Suy ra
31 1 1 1
222 12 12 1
A
xyz

≤− + +

+++

0,25
Đặt
, , ( , , 0).
abc
x y z abc
bca
= = = >
111
2 12 12 12 2 2
bca
x y z ab bc ca
++= ++
+++ + ++
0,25
222 2
2 2 2 22 2
()
1
2 2 2 2 22
b c a abc
ab b bc c ca a ab b bc c ca a
++
= ++ =
+ + + ++ ++ +
(Chứng minh được BĐT:
222 2
()m n k mnk
x y z xyz
++
++
++
(với các số dương) : 0,25)
0,5
Suy ra
31
.1 1
22
A ≤− =
(Dấu bằng xảy ra khi
abc= =
hay
1xyz= = =
)
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 1.
0,25
Trang 6/6
Nhận xét: Đặt
333
, , ( , , 0, 1)
x a y b z x a b c abc=== >=
333
111
2 12 12 1 2 2 2
abc abc abc
x y z a abc b abc c abc
++= + +
+++ + + +
222
222
bc ca ab
a bc b ca c ab
=++
+++
222
222
() () ()
2. . ( ) 2. . ( ) 2. . ( )
bc ca ab
ca ab bc ab bc ca bc ca ab
=++
+++
2
222
()
2. . ( ) 2. . ( ) 2. . ( )
bc ca ab
ca ab bc ab bc ca bc ca ab
++
++ ++ +
2
2
()
1
()
bc ca ab
bc ca ab
++
= =
++
Ghi chú: Nếu học sinh cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận thống nhất
thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm.
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi : Toán ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)
Ngày thi : 10/4/2021
Câu 1. (4,0 điểm)

a) Rút gọn các biểu thức sau: 4(4 − 3)3 4(4 − 3)3 3 2 3 + 12 − 3 2 3 − 12 −
A = 13 + 30 4 + 9 − 4 2 ; 27 27 B = + . 2 2
b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình (x 1) − 2x 1
− −mx+m=0 có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Giải phương trình 4 3 + 2x = 3x −1+ 4 4 − x. 2 2  + − + + =
b) Giải hệ phương trình x y xy 4y 1 0  . 2 2 3
 x y(x y) +10y + 3 = 0
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 6cm, điểm M nằm trên cạnh BC.
a) Khi BM = 2cm , hạ OK vuông góc với AM tại K. Tính độ dài đoạn thẳng OK.
b) Khi điểm M thay đổi trên cạnh BC (M không trùng B C), điểm N thay đổi trên cạnh CD sao cho  0
MAN = 45 , E là giao điểm của ANBD. Chứng minh tam giác AEM
vuông cân và đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
Câu 4. (4,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O ;R) và (O' ; r) tiếp xúc ngoài tại A (R > r). Dựng lần lượt hai
tiếp tuyến OB, O'C của hai đường tròn (O' ; r), (O ;R) sao cho hai tiếp điểm B, C nằm
cùng phía đối với đường thẳng OO'. Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với OO' cắt O'C tại
K, từ C vẽ đường thẳng vuông góc với OO' cắt OB tại H.
a) Gọi D là giao điểm của OB O'C. Chứng minh . DO BO' = C .
O DO' và DA là tia phân giác của góc  ODO'.
b) Đường thẳng AH cắt đường tròn (O ;R) tại E (E khác A). Chứng minh tứ giác OABE nội tiếp đường tròn.
c) Đường thẳng AK cắt đường tròn (O' ;r) tại F (F khác A), L là giao điểm của BC
EF. Chứng minh BF song song với CE và 3 điểm ,
A D, L thẳng hàng.
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức 3 3 2 2
x + y + 3x − 3y − 3xy + 6x = 0 .
b) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz =1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 A = + + ⋅
x + 2yz y + 2zx z + 2xy
---------- HẾT ----------
Họ và tên thí sinh: ……………………………… Phòng thi: ……… Số báo danh: …….......
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NAM Năm học 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: TOÁN
(Hướng dẫn chấm này có 06 trang) Câu Đáp án Điểm
a) Rút gọn các biểu thức sau: A = 13+ 30 4 + 9 − 4 2 , 3 3 4(4 − 3) 4(4 − 3) 2,5 2 3 + 12 − 2 3 − 12 − 3 3 27 27 B = + . 2 2
Ta có A = 13+ 30 4 + 9 − 4 2 2 = 13+ 30 4 + (2 2 −1) 0,25
= 13+ 30 3+ 2 2 = 13+ 30( 2 +1) 0,5 2
= 43+ 30 2 = (5 + 3 2) = 5 + 3 2 0,5 3 3 4(4 − 3) 4(4 − 3) 2 3 + 12 − 2 3 − 12 − 3 3 Đặt 27 27 a = , b = 0,25 2 2 Suy ra 3 3 a + b = 2 3 . 3  4(4 − 3)  12 − 12  −  Câu 1 3 27   4 − 3 0,25 (4,5 đ) . a b = = 4 3 3 3 3
a + b = 2 3 ⇔ (a + b) − 3ab(a + b) = 2 3 3
⇔ (a + b) − (4 − 3)(a + b) = 2 3 0,25 3
⇔ (a + b) − 4(a + b) + 3(a + b) − 2 3 = 0 ⇔ (a + b − 2) (a + b)(a + b + 2) + 3 = 0   0,25
a + b = 2 ( vì a > 0, b > 0 ). Vậy B = 2 . 0,25
b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình (x 1) − 2x 1
− −mx+m=0 có hai 1,5 nghiệm phân biệt. Điều kiện: 1 x≥ 0,25 2 x 1 = (thoa) (x 1) − 2x 1
− −mx+m=0⇔(x 1) − ( 2x 1 − −m) ⇔  0,5  2x 1 − =mm≥0  − = ⇔ 2
2x 1 m m 1 0,25 x + =  2 m≥0  m
+ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi 0 2 m 1 ⇔ +  0,5 ≠  1 m≠1  2 Trang 1/6
a) Giải phương trình 4 3+ 2x = 3x −1+ 4 4 − x 2,0 3  + 2x ≥ 0 Điều kiện: 3  ⇔ − ≤ x ≤ 4 0,25 4 − x ≥ 0 2
4 3+ 2x = 3x −1+ 4 4 − x ⇔ 4( 3+ 2x − 4 − x) = 3x −1(*) 0,25
Do 3+ 2x + 4 − x = 0 vô nghiệm nên pt(*) tương đương với phương trình 0,25
4( 3+ 2x − 4 − x)( 3+ 2x + 4 − x) = (3x −1)( 3+ 2x + 4 − x) 3x −1 = 0
⇔ 4(3x −1) = (3x −1)( 3+ 2x + 4 − x) ⇔  0,5
 3 + 2x + 4 − x = 4 • 1
3x −1 = 0 ⇔ x = (thỏa mãn) 3 0,25
3+ 2x + 4− x = 4 ⇔ 2 (3+ 2x)(4− x) = 9− x x = 3 2 9x 38x 33 0  ⇔ − + = ⇔ 11 (thỏa mãn)  0,25 x =  9
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm 1 11
x = , x = , x = 3. 0,25 3 9 2 2 
b) Giải hệ phương trình x + y xy + 4y +1= 0  2,0 2 2 3
 x y(x y) +10y + 3 = 0 2 2 2  + − + + =  + − − = − x y xy 4y 1 0
(x 1) y(x y) 4y  ⇔  (*) 0,25 Câu 2 2 2 2 2 3
 x y(x y) +10y + 3 = 0 3
 (x +1) − y(x y) = 10 − y
(4,0 đ) - Nhận xét y = 0 không thỏa hệ. 0,25
- Khi y ≠ 0 : Hệ phương trình (*) tương đương với hệ: 2  x +1 
− (x y) = 4 −  y  (**) 2   x +1 2 3 
 − (x y) = 10 −     y  2 a b = 4 −
Đặt x +1 = a, x y = b, khi đó hệ (**) trở thành: 0,5 y  2 3
 a b = 10 −  = −  = −
+ Giải hệ trên tìm được: a 2 a 3  , b 0,25  2 b  =  =1 2  x +1 + a = 2 −  = 2 − x =1 x = −  ⇔  y ⇔ hoặc 3 b   2  =  y = 1 − y = 5 − x y = 2 0,5 2  3 − + 17   x +1 3 − − 17 x = x = + a = 3 −  = 3 −  2  2  ⇔  y ⇔ hoặc b   1  =   5 − + 17  5 − − 17 x y =1 y =  y =  2  2 2 2 2 2  + − + + = 
• Lưu ý: x y xy 4y 1 0
x +1 = −y + xy − 4y  ⇔  2 2 2 2 3
 x y(x y) +10y + 3 = 0 3
 (x +1) − y(x y) +10 = 0 Thay 2 2
x +1 = −y + xy − 4y vào phương trình thứ hai. Trang 2/6
Câu 3 Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 6 cm , điểm M nằm trên cạnh BC. 2,5
(2,5 đ) a) Khi BM = 2cm, hạ OK vuông góc với AM tại K. Tính độ dài đoạn thẳng OK. 1,0
+ Gọi Q là giao điểm của AMBD, P là trung điểm của MC. Suy ra OP//AM.
+ Trong tam giác OBPMB = MPMQ//OP. Suy ra Q là trung điểm của OB. 0,25 + 6 2 3 2
BD = 6 2 ⇒ OQ = = , 1 1 1 1 1 5 = + = + = 4 2 2 2 2 OK OA OQ (3 2)2 2   18 3 2 0,5  2    3 2 ⇒ OK = 0,25 5
b) Khi điểm M thay đổi trên cạnh BC (M không trùng B và C), điểm N thay đổi trên cạnh CD sao cho  0
MAN = 45 , E là giao điểm của AN và BD. Chứng minh tam giác 1,5
AEM vuông cân và đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. 0,25
(Không có hình không chấm điểm) +  =  0
MAN MBE = 45 . Suy ra tứ giác ABME nội tiếp. 0,25 Mà  0
ABM = 90 nên  0
AEM = 90 . Vậy tam giác AEM vuông cân tại E. 0,25
+ Gọi F là giao điểm của AMBD. Tương tự suy ra  0 AFN = 90
+ Gọi I là giao điểm của EMFN, H là giao điểm của AI MN. Suy ra AH vuông 0,25 góc với MN.
+ Xét hai tam giác vuông ABMAHM có: AM chung; 0,25 +  =  AMB AEB,  = 
AEB AMH (vì tứ giác MNEF nội tiếp). Do đó  =  AMB AMH
Suy ra hai tam giác vuông ABM AHM bằng nhau.
Suy ra AH = AB = 6cm(không đổi).
Do đó MN luôn cách A một khoảng cách bằng 6 cm. 0,25
Suy ra MN luôn tiếp xúc với đường tròn tâm A, bán kính bằng 6 cm. Trang 3/6
Câu 4 Cho hai đường tròn (O ; R) (O' ; r) tiếp xúc ngoài tại A (R > r) . Dựng lần
(4,5 đ) lượt hai tiếp tuyến OB, O'C của hai đường tròn (O' ; r), (O ;R) sao cho hai
tiếp điểm B, C nằm cùng phía đối với đường thẳng OO'. Từ B vẽ đường thẳng 4,5
vuông góc với OO' cắt O'C tại K , từ C vẽ đường thẳng vuông góc với OO' cắt OB tại H .
a) Gọi D là giao điểm của OB và O'C . Chứng minh . DO BO ' = C .
O DO ' 1,5
DA là tia phân giác của góc ODO ' . 0,25
(Không có hình vẽ không chấm)
Xét hai tam giác ODC O'DB có:  =  ODC O'DB ; 0,25
+ Tứ giác OO'BC nội tiếp đường tròn đường kính OO' nên  =  DOC DO'B . 0,25
Suy ra hai tam giác ODC O'DB đồng dạng, do đó: DO CO = ⇔ . DO BO ' = C . O DO ' 0,25 DO ' BO ' Ta có: DO CO AO = =
. Suy ra DA là tia phân giác của góc ODO ' . 0,5
DO ' BO ' AO '
b) Đường thẳng AH cắt đường tròn (O ; R) tại E (E khác A). Chứng minh tứ giác 1,5
OABE nội tiếp đường tròn. +  = 
OCH OO'C (Cùng phụ với  O'CH ) 0,25 +  = 
OO'C OBC (Cùng chắn cung  OC ) 0,25 Suy ra  = 
OCH OBC . Suy ra hai tam giác OCH, OBC đồng dạng 0,25 OC OB OA OB ⇒ = ⇒ = . 0,25 OH OC OH OA Suy ra hai tam giác ,
OHA OAB đồng dạng. 0,25 ⇒  =  OAH OBA hay  = 
OEA OBA. Vậy tứ giác OABE nội tiếp trong đường tròn. 0,25
c) Đường thẳng AK cắt đường tròn (O' ;r) tại F (F khác A), L là giao điểm của BC
và EF
. Chứng minh BF song song với CE và 3 điểm ,
A D, L thẳng hàng. 1,5  =  0 = −  −  0 = −  −  0
EOB EAB 180 OAE O ' AB 180 OBA O 'BA = 90 0,5 Mà  0
OBO ' = 90 nên OE // OB . Tương tự O’F // OC. Suy ra  =  EOC BO 'F 0,25
Lại có: hai tam giác EOCBOF là hai tam giác cân. Suy ra  =  ECO BFO' 0,25
Hơn nữa OE // OB nên BF// EC ( lưu ý O’B //OE) LC EC OE OA OC DC = = = = = 0,25
LB BF O ' B O ' A O ' B DB
Suy ra DL là tia phân giác của góc  BDC . Suy ra ,
A D, L thẳng hàng. 0,25 Trang 4/6
Câu 5 a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức 3 3 2 2
x + y + 3x − 3y − 3xy + 6x = 0. 3,0 3 3 2 2
x + y + 3x − 3y − 3xy + 6x = 0 3 2 3 2
⇔ (x + 3x + 3x +1) + (y − 3y + 3y −1) − 3xy + 3x − 3y = 0 3 3
⇔ (x +1) + (y −1) − 3(x +1)(y −1) − 3 = 0 0,5
⇔ [ x + + y − ]3 ( 1) (
1) − 3(x +1)(y −1)[(x +1) + (y −1)]− 3(x +1)(y −1) − 3 = 0
Đặt a = (x +1) + (y −1), b = (x +1)(y −1) Khi đó ta có: 3
a − 3ab − 3b − 3 = 0 3
a − 3 = 3b(a +1) 0,25 Suy ra 3 3
a − 3 = (a +1) − 4 (a +1) ⇒ 4 (a +1)    0,25 + Với 32 a +1 = 4 − ⇔ a = 5 − ⇒ b = (không thỏa) 0,25 3 + Với 11 a +1 = 1 − ⇔ a = 2 − ⇒ b = (không thỏa) 0,25 3 + Với 1
a +1 = 2 ⇔ a =1⇒ b = − (không thỏa) 0,25 3
+ Với a +1 =1 ⇔ a = 0 ⇒ b = 1
− . Tìm được (x, y) = (0,0); (x, y) = ( 2, − 2) 0,5
+ Với a +1 = 4 ⇔ a = 3 ⇒ b = 2 . Tìm được (x, y) = (0,3); (x, y) = (1,2) 0,5 + Với a +1 = 2 − ⇔ a = 3
− ⇒ b = 5 (không tồn tại x, y) 0,25
b) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz =1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 A = + + ⋅ 2,0
x + 2yz y + 2zx z + 2xy Ta có: 1 1 1 x y z A = + + = + + 2 2 2
x + 2yz y + 2zx z + 2xy x + 2 y + 2 z + 2 0,25 x x 2 2 1  1
x + 2 = (x +1) +1≥ 2x +1 1  ⇒ ≤ = − 2 x 2 2x 1 2  2x 1 + + +  0,5   Tương tự : y 1 1 z 1  1 1 , 1  ≤ − ≤ − 2 2 y
2 2  2y 1 z 2 2  2z 1 + + + +  Suy ra 3 1  1 1 1  A ≤ − + + 0,25
2 2  2x 1 2y 1 2z 1 + + +  Đặt a = , b = , c x y
z = (a,b,c > 0). b c a 1 1 1 b c a 0,25 + + = + +
2x +1 2y +1 2z +1 2a + b 2b + c 2c + a 2 2 2 2 + + b c a (a b c) = + + ≥ = 1 2 2 2 2 2 2 2ab + b 2bc + c 2ca + a
2ab + b + 2bc + c + 2ca + a 0,5 2 2 2 2 + +
(Chứng minh được BĐT: m n k (m n k) + + ≥
(với các số dương) : 0,25) x y z x + y + z Suy ra 3 1
A ≤ − .1 =1 (Dấu bằng xảy ra khi a = b = c hay x = y = z =1) 2 2 0,25
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 1. Trang 5/6 Nhận xét: Đặt 3 3 3
x = a , y = b , z = x (a,b,c > 0,abc =1) 1 1 1 abc abc abc + + = + + 3 3 3
2x +1 2y +1 2z +1 2a + abc 2b + abc 2c + abc bc ca ab 2 2 2 = + + (bc) (ca) (ab) = + + 2 2 2
2a + bc 2b + ca 2c + ab 2 2 2 2.c . a ab + (bc) 2. . ab bc + (ca) 2. . bc ca + (ab) 2
(bc + ca + ab) ≥ 2 2 2 2.c .
a ab + (bc) + 2. .
ab bc + (ca) + 2. . bc ca + (ab) 2
(bc + ca + ab) = =1 2
(bc + ca + ab)
Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất
thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm. Trang 6/6
Document Outline

  • 1_De Toan HSG9_2021chinh thuc)
  • 2_Dap an Toan HSG9_2021(chinh thuc)