Đề học sinh giỏi tỉnh Toán THCS năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Thanh Hóa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Thanh Hóa giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN THI: TOÁN - THCS
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)
Câu I
(4,0
điểm).
1 Cho biểu thức
2 1 9 14
1
3 2 32

+
= ⋅+ +

+ + ++

xx
P
x x xx
với
0x
.
Rút gọn biều thức
P
và tìm các giá trị của
x
để biểu thức
P
có giá trị là số tự nhiên.
2 Cho các số thực
thỏa mãn đồng thời
2 42 42 4
2;2;2
+= += +=
abbcca
.
Tính giá trị biểu thức
( )
2 2 2 222 22 22 22
2022=+++ + + +B a b c abc ab bc ca
.
Câu II (4,0 điểm).
2. Giải phương trình
32
4 13 14 3 15 9+ −= +
xxx x
.
3. Giải h phương trình
32
22
3 49 0
8 8 17
+ +=
+=−
x xy
x xy y y x
.
Câu III
(4,0
điểm).
1. Tìm tất cả các bộ số nguyên
( )
,,mpq
thỏa mãn:
25
21 +=
m
pq
trong đó
0; ,
>m pq
là hai số
nguyên tố.
2. Cho
,
ab
là hai số nguyên thỏa mãn
a
khác
b
( )
+ab a b
chia hết cho
22
++a ab b
. Chứng
minh rằng
2
−>a b ab
.
Câu IV (6,0 điểm).
Cho tam giác
ABC
nhọn nội tiếp đường tròn tâm
O
bán kính
R
. Đường tròn tâm
I
đường kính
BC
cắt các cạnh
AB
AC
lần lượt ở
M
N
. Các tia
BN
CM
cắt nhau tại
H
. Gọi
K
là giao
điềm của
IH
với
MN
. Qua
I
kẻ đường thẳng song song với
MN
cắt các đường thẳng
CM
BN
lần
lượt ở
E
Q
.
1 Chứng minh
ANM
đồng dạng với
ABC
=BQI ECI
.
2 Chứng minh
2
=IQIE IC
2

=


KN HN
KM HM
.
3 Gọi
D
la giao điểm của
AH
với
BC
. Chứng minh rằng
2
111 4
.
3( )
++
⋅⋅
AD BN BN CM CM AD
R OH
Câu V (2,0 điểm) Cho ba số
,, 1abc
thỏa mãn
( ) ( )
16 4 81 24+ + + = + ++abc ab bc ca a b c
. Tim giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
(
)
(
)
(
)
2 22
111
111
= ++
−+ −+ −+
Q
aa abb bcc c
------------- HẾT --------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC: 2022-2023
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: TOÁN THCS
(Hướng dẫn chấm có 06 trang)
Câu
NỘI DUNG
Điểm
I
4,0
điểm
1.
Cho biếu thức
2 1 9 14
1
3 2 32

+
= ⋅+ +

+ + ++

xx
P
x x xx
với
0x
.
Rút gọn biều thức
P
và tìm các giá trị của
x
để biếu thửc
P
có giá trị là số tự
nhiên.
2,0
Điều kiện
0x
. Ta có:
( )
( )
( )
( )
( )
21
2 1 9 14 9 14
1
3 2 32
12 21
+

++
= ⋅+ + = +

+ + ++
++ + +

xx
xx x
P
x x xx
xx x x
0,5
( )( )
( )( )
( )( )
22 7
2 11 14 2 7
1
21 21
++
++ +
= = =
+
++ ++
xx
xx x
x
xx xx
Vậy
27
1
+
=
+
x
P
x
với
0x
0,5
Ta có
( )
2 15
5
2
11
++
= = +
++
x
P
xx
, vì
0
x
nên
5
05
1
<≤
+x
suy ra
27<≤P
0,25
Do
P
nên
{ } { }
5 555
3;4;5;6;7 1;2;3;4;5 1 5; ; ; ;1
234
1

+∈

+

Px
x
.
0,25
321 94 1
4;;;;0 16;;; ;0
234 4916

⇔∈


xx
.
Kết hợp với điều kiện ta thấy
94 1
16;;; ;0
4 9 16



x
là giá trị cần tìm.
0,25
Vậy để
P
có giá trị là số tự nhiên thì
94 1
16;;; ;0
4 9 16



x
0,25
2. Cho các số thực
thỏa mãn đồng thời:
2 42 42 4
2,2,2+= += +=abbcca
.
Tính giá trị biểu thức
( )
2 2 2 222 22 22 22
2022=+++ + + +B a b c abc ab bc ca
.
2,0
Từ giả thiết ta suy ra:
( )( )
( )( )
( )( )
2 4 22
2 4 22
2 4 22
1 1 11
1 1 11
1 1 11
+= −= +
+= −= +
+= −= +
a b bb
b c cc
c a aa
0,5
Nhân vế với vế 3 đằng thức trên với nhau ta được:
( )( )( ) ( )
( )( )( )( )( )
222 22222 2
111 111111+++=−−−+++abc bcabca
0,5
Do
( )( )( )
222
1 1 10+ + +>abc
nên
( )( )( )
222
1 1 11 −=bca
.
Khai triền ta được
222 22 22 22 2 2 2
11 + + + −=bca ab bc ca a b c
0,5
( )
222 2 2 2 22 22 22
2. +++− + + =abc a b c ab bc ca
Vậy
2 2022 2024=+=B
.
0,5
II
4,0
điểm
1.Giải phương trình:
32
4 13 14 3 15 9+ −= +xxx x
.
2,0
ĐKXĐ:
3
5
≥−x
.
0,25
Pt đã cho
32
4 13 14 3 15 9 0
+ −+ + =xxx x
(
)
( )
(
) (
)
32 2
4 13 12 2 3 15 9 0 4 3 4 2 3 15
+ ++ += + +− +
x x x x x x xx x x
( )
(
)
( )
( )
2
2
(2 3) 15 9
43 4 0
2 3 15 9
+− +
+− =
++ +
xx
x xx
xx
0,5
( )
(
)
( )
2
2
4 12 9 15 9
43 4 0
2 3 15 9
+ +−
+− =
++ +
xx x
x xx
xx
(
)
( )
2
2
4 3 0 (1)
1
43 4 0
1
4 02
2 3 15 9
2 3 15 9
−=

+− =

+− =
++ +

++ +
xx
x xx
x
xx
xx
0,25
( )
0
Pt 1
3
4
=
−⇔
=
x
x
(đều thoả mãn ĐKXĐ)
0,25
Xét Pt (2):
1
40
2 3 15 9
+− =
++ +
x
xx
3 17
4
55
≥− +
xx
9 15
2 3 15 9
59
2 3 15 9
++ +
++ +
xx
xx
Suy ra
1 128
40
45
2 3 15 9
+− >
++ +
x
xx
nên pt (2) vô nghiệm.
0,5
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là
3
0;
4

=


S
.
0,25
2. Giải hệ phương trình
32
22
3 49 0
8 8 17
+ +=
+=−
x xy
x xy y y x
.
2,0
Nhân hai vế của phương trình (2) với 3, rồi cộng với phương trình (1) vế theo vế ta
được pt:
32 2 2
3 3 24 3 49 24 51+ + + += x x xy xy y y x
0,5
(
) ( )
( )
32 2
3 3 1 3 1 24 1 48 1 0 + + ++ +− ++ +=
x x x y x yx x
( )
( )
22 2 2
1 ( 1) 3 24 48 0 1 ( 1) 3( 4) 0

⇔+ + + + =⇔+ + + =

xx yy xx y
22
10
( 1) 3( 4) 0
+=
++ =
x
xy
0,75
32
11
TH1:
3 49 4; 4
=−=

+= ==
xx
x xy y y
0,25
22
32
1
( 1) 3( 4) 0
TH2:
4
3 49
=
++ =

=
+=
x
xy
y
x xy
0,25
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm
( ) ( ) ( )
{ }
, 1; 4 , 1; 4 −−xy
0,25
III
4,0
điểm
1. Tìm tất cả các bộ số nguyên
( )
,,
mpq
thỏa mãn
25
21+=
m
pq
trong đó
0; ,>m pq
là hai số nguyên tố.
2,0
0>m
p
nguyên tố nên
2
21
+
m
p
lẻ
q
lẻ
Nếu
thì
( )
( )
2 5 432 2
2 1 1 12
++
+= + + + + =
mm
q q qqqq
q
lẻ
432
1 + + ++qqqq
lẻ lớn hơn
2
12
+
m
có ước lẻ lớn hơn 1 , vô lý.
Do đó
p
l.
0,5
Ta viết phương trình đã cho dưới dạng
( )
( )
432 2
1 12 + + ++ =
m
q qqqq p
Do
432
1
+ + ++qqqq
lẻ và lớn hơn 1 nên
432
1+ + + +=qqqq p
hoặc
432 2
1+ + + +=qqqq p
0,5
+
Xét trường hợp
432
1 12+ + + += −=
m
qqqq pq p
. Do
2 >
m
pp
nên
432
11−> + + + +q qqqq
(vô lý)
0,25
+
Xét trường hợp
432 2 4 32 2 4 3 2
1 44 4 44444
++++=++< =++++
qqqq p qqq pqqqq
( )
( )
22
432 2 2 2
449442 4 2 2
< + + + +⇒ + < < ++
q q q q qq p qq
. Từ đó suy ra
( )
2
22
42 1= ++p qq
. Ta được phương trình
( ) ( )
2
432 2
4 12 1+ + ++ = ++qqqq qq
2
2 30 −=qq
, mà q nguyên tố, suy ra
3=
q
, từ đó tìm được
11; 1= =pm
0,5
Vậy ta có bộ ba số nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán là:
( )
( )
, , 1;11; 3=mpq
0,25
2.Cho
,ab
là hai số nguyên thỏa mãn
a
khác
b
( )
+
ab a b
chia hết cho
22
++a ab b
. Chứng minh rằng
3
−>a b ab
2,0
Đặt
=d
ƯCLN(a, b) Suy ra
,= =a xd b yd
với ƯCLN
( )
x,y 1=
Khi đó:
( ) ( )
2 22 2
++
=
++ ++
ab a b dxy x y
a ab b x xy y
0,5
Ta có
( ) ( )
22 2
; UCLN ; 1++ = =UCLNx xy yx yx
.
Tương tự
( )
22
UCLN ; 1++ =x xy y y
0,5
Đặt
=d
UCCLN
( )
22
,+ ++
x y x xy y
( )
( )
( )
( )
22
2
22
2
22
1
++ +
+

⇒=

++
++ +

x xy y x x y d
x yd
xd
d
x xy y d
yd
x xy y y x y d
(Vì ƯCLN
( )
)
,1=
xy
0,25
Do đó
22 22
: ++++d x xy y d x xy y
Mặt khác
( )
33 32 3 2 2 2 2
| | |1 = = ⋅⋅ + + =a b d x y d x y d d x xy y d xy ab
.
0,5
Vậy
3
−>a b ab
.
0,25
IV
6,0
điểm
Cho tam giác
ABC
nhọn nội tiếp đường tròn tâm
O
bán kính
R
. Đường
tròn tâm
I
đường kính
BC
cắt các cạnh
AB
AC
lần lượt ở
M
N
. Các
tia
BN
CM
cắt nhau tại
H
. Gọi
K
là giao điềm của
IH
với
MN
. Qua
I
kẻ đường thẳng song song với
MN
cắt các đường thẳng
CM
BN
lần lượt
E
Q
.
6,0
1.Chứng minh
ANM
đồng dạng với
ABC
=
BQI ECI
.
2,0
Ta có:
( )
∼∆ =
AN AB
ANB AMC g g
AM AC
0,5
Xét
ANM
ABC
có:
;=
AN AB
A
AM AC
là góc chung
(⇒∆ ∼∆ANM ABC
c.g.c
)
(Đpcm)
0,5
∼∆ =ANM ABC ANM ABC
90+=+=
ANM MNB ABC MCB
(Do
)
; ⊥⇒ =BN AC CM AB MNB MCB
0,5
=
MNB BQI
(2 góc so le trong)
⇒=BQI MCB
hay
(
=BQI ECI
đpcm
)
0,5
2. Chứng minh
2
=IQIE IC
2

=


KN HN
KM HM
.
2,0
Theo câu a,
=BQI ECI
lại có
=
BIQ EIC
(2 góc đối đỉnh)
( )
.⇒∆ ∼∆
BIQ EIC g g
. = ⋅=
IQ IB
IQ IE IC IB
IC IE
(
)
2
.= ⇒=IB IC gt IQ IE IC
0,5
(
)
2
1

⇒=


IQ IC
IE IE
Áp dụng hệ quả
Ta
- Lét ta có:
==⇒=
KN HK KM KN IQ
IQ HI IE KM IE
(2)
0,25
Từ (1) và (2)
2

⇒=


KN IC
KM IE
0,25
Trên cạnh
EM
lấy
P
sao cho
( )
= ⇒∆IP IE P E IPE
cân tại
⇒=I IPC IEP
(2=IEP HMN
góc so le trong,
MN EQ
)
⇒=HMN IPE
hay
=HMN IPC
Lại có:
( )
.= ⇒∆ ∼∆ICP HNM HMN IPC g g
0,5
P
D
Q
E
K
H
N
M
I
O
C
A
B
⇒=
IC HN
IP HM
=IP IE
(cách lấy điểm
P
)
⇒=
IC HN
IE HM
(4)
Từ (3) và (4)
( )
2
đ

⇒=


KN HN
pcm
KM HM
0,5
3. Gọi
D
la giao điểm của
AH
với
BC
. Chứng minh rằng
2
111 4
.
3( )
++
⋅⋅
AD BN BN CM CM AD
R OH
2,0
{ }
;; =∩⇒BN AC CM AB H BN CM H
là trực tâm
ABC
⇒⊥AH BC
hay
AD BC
Do đó ta có:
1++ = + + =
HBC HAC
HAB
ABC ABC ABC
SS
S
HD HN HM
AD BN CM S S S
12
−−
+ + =++ =
AD AH BN BH CM CH AH BH CH
AD BN CM AD BN CM
0,5
Do
H
là trực tâm
ABC
nhọn nên
H
nằm trong
ABC
0
0
0
−=−>
−=−>
−=−>
AH AO OH R OH
BH BO OH R OH
CH CO OH R OH
(BĐT ba điểm)
( )
( )
111 111 2
25

= ++ ++ ++


AH BH CH
R OH
AD BN CM AD BN CM AD BN CM R OH
0,5
Với mọi
,
xy
ta có :
2 22
( )0 2 ≥⇔ + x y x y xy
Chứng minh tương tự :
22 22
2 ; 2+≥ +y z yz z x zy
Cộng theo từng vế ba BĐT trên ta được:
( )
( )
( )
2 22 2 22
2
22
( )3
++ ++ ⇔++≥++
++ + +
x y z xy z zx x y z xy yz zx
x y z xy yz zx
0,5
Áp dụng BĐT trên với
111
;;= = =xyz
AD BN CM
ta suy ra được:

++ + +

⋅⋅

⇒++
⋅⋅
2
2
111 1 1 1
3
111 4
Töø(5)vaø(6) (ñpcm)
3( )
AD BN CM A D BN BN CM CM AD
AD BN BN CM CM AD
R OH
Dấu " =" xảy ra
dấu " =" của các bất đẳng thức trên đồng thời xảy ra
⇔∆ABC
đều.
0,5
V
2,0
điểm
Cho ba số
,, 1abc
thỏa mãn
( ) ( )
16 4 81 24
+ + + = + ++abc ab bc ca a b c
.
Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(
)
(
)
(
)
2 22
111
111
= ++
−+ −+ −+
Q
aa abb bcc c
2,0
( ) ( ) ( )
−− −− −−
=++
−− −− −−
2 22
22 22 22
111
Tacoù:
111
aa bbcc
Q
aa a bb b cc c

−− −− −−

= + + = ++

−−

2 2 2 2 22
1 1 1 111
3
aabbcc a b c
a b c abc
0,5
----------- Hết -----------
Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia
trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.

−− −−

= ++ = =++


222 222
111 111
3 .Vôùi
abc abc
Q PP
abc abc
Sử dụng bất đẳng thức : Với
,, 0xyz
, ta luôn có
( )
3+ + ++x y z xyz
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
= =xyz
.
Từ bất đẳng thức đã cho ta có:
2 2 2 222 222
1 1 1 111 111
1 1 1 33 9 3


= +− +− ++ = ++




P
a b c abc abc
Suy ra
2
111
9

++


P
abc
0,5
Từ giả thiết
( ) ( )
16 4 81 24+ + + = + ++
abc ab bc ca a b c
( )
*
81 1 1 1 1 1 1
16 24 4

= + + + ++


abc ab bc ca a b c
Ta có
2
1 1 1 1111
3

+ + ≤⋅ ++


ab bc ca a b c
3
1 1 111
27

++


abc a b c
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
= =abc
.
Đặt
111
;0 3= + + <≤
tt
abc
(Vì
)
,, 1
abc
. Từ
( )
*
ta có
( )
32 32 2
4
16 3 8 4 3 8 4 16 0 3 4 ( 2) 0 ( Vi 0 3
3
+ + ≥⇔ + ≥⇔ <ttt ttt t t t t
0,5
Suy ra
22
1 1 1 4 65
99
33

≤−++ ≤− =


P
abc
65 9 65
3
33
=− ≥− QP Q
. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
( )
( )
16 4 81 24 .
9
4
,, 1
+ + + = + ++
== ⇔===
abc ab bc ca a b c
abc abc
abc
Vậy giá trị nhỏ nhất của
Q
9 65
3
khi
9
4
= = =abc
.
0,5
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HÓA
NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: TOÁN - THCS ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang) Câu I (4, 0 điểm). x   x + 1 Cho biểu thức 2 1 9 14 P = ⋅ 1+ +   với x ≥ 0 . x + 3  x + 2  x + 3 x + 2
Rút gọn biều thức P và tìm các giá trị của x để biểu thức P có giá trị là số tự nhiên.
2 Cho các số thực a,b, c thỏa mãn đồng thời 2 4 2 4 2 4
a + 2 = b ;b + 2 = c ; c + 2 = a .
Tính giá trị biểu thức 2 2 2 2 2 2
B = a + b + c + a b c − ( 2 2 2 2 2 2
a b + b c + c a ) + 2022 . Câu II (4,0 điểm).
2. Giải phương trình 3 2
4x + 13x − 14x = 3 − 15x + 9 . 3 2
x + 3xy + 49 = 0
3. Giải hệ phương trình  . 2 2
x − 8xy + y = 8y −17x
Câu III (4, 0 điểm).
1. Tìm tất cả các bộ số nguyên ( ,
m p, q) thỏa mãn: m 2 5
2 ⋅ p + 1 = q trong đó m > 0; p, q là hai số nguyên tố.
2. Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn a khác b ab (a + b) chia hết cho 2 2
a + ab + b . Chứng minh rằng 2 a b > ab . Câu IV (6,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Đường tròn tâm I đường kính
BC cắt các cạnh AB AC lần lượt ở M N . Các tia BN CM cắt nhau tại H . Gọi K là giao
điềm của IH với MN . Qua I kẻ đường thẳng song song với MN cắt các đường thẳng CM BN lần
lượt ở E Q .
1 Chứng minh ∆ANM đồng dạng với ∆ABC và  BQI =  ECI . 2 KNHN 2 Chứng minh 2 IQIE = IC và =   . KMHM
3 Gọi D la giao điểm của AH với BC . Chứng minh rằng 1 1 1 4 + + ≤ . 2 AD BN BN CM CM AD 3(R OH )
Câu V (2,0 điểm) Cho ba số a,b,c ≥ 1 thỏa mãn 16abc + 4(ab + bc + ca) = 81+ 24(a + b + c) . Tim giá trị
nhỏ nhất của biểu thức 1 1 1 Q = a ( + + 2
a − 1 + a) b( 2
b − 1 + b) c( 2 c − 1 + c)
------------- HẾT --------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………………SBD……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC: 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: TOÁN – THCS
(Hướng dẫn chấm có 06 trang) Câu NỘI DUNG Điểm I x   x + 4,0
1. Cho biếu thức 2 1 9 14 P = ⋅ 1+ +  
với x ≥ 0 . điểm x + 3  x + 2  x + 3 x + 2 2,0
Rút gọn biều thức P và tìm các giá trị của x để biếu thửc P có giá trị là số tự nhiên.
Điều kiện x ≥ 0 . Ta có: 2 x x x ( x +   + )1 2 1 9 14 9 x + 14 0,5 P = ⋅ 1+ + = +   x + 3  x + 2  x + 3 x + 2
( x + )1( x +2) ( x +2)( x + )1 x + x + ( x +2)(2 x +7 2 11 14 ) 2 x + 7 = ( = = x + 2)( x + ) 1 ( x +2)( x + )1 x + 1 0,5 Vậy 2 x + 7 P = với x ≥ 0 x + 1 2 ( x + ) 1 + 5 5 5 Ta có P = = 2 +
, vì x ≥ 0 nên 0 <
≤ 5 suy ra 2 < P ≤ 7 x + 1 x + 1 x + 1 0,25 5  5 5 5 
Do P ∈  nên P ∈{3; 4;5;6; } 7 ⇔ ∈{1;2;3;4; } 5 ⇔ x + 1∈ 5  ; ; ; ;1 . x + 1  2 3 4  0,25  3 2 1   9 4 1 
x ∈ 4; ; ; ;0 ⇔ x ∈ 1  6; ; ; ; 0 .  2 3 4   4 9 16    0,25
Kết hợp với điều kiện ta thấy 9 4 1 x ∈ 1  6; ; ;
; 0 là giá trị cần tìm.  4 9 16  Vậy để  
P có giá trị là số tự nhiên thì 9 4 1 x ∈ 1  6; ; ; ; 0 0,25  4 9 16 
2. Cho các số thực a,b, c thỏa mãn đồng thời: 2 4 2 4 2 4
a + 2 = b , b + 2 = c , c + 2 = a .
Tính giá trị biểu thức 2,0 2 2 2 2 2 2
B = a + b + c + a b c − ( 2 2 2 2 2 2
a b + b c + c a ) + 2022 . 2 4
a +1 = b −1 = ( 2 b − ) 1 ( 2 b + ) 1 
Từ giả thiết ta suy ra:  2 4
b +1 = c −1 = ( 2 c − ) 1 ( 2 c + ) 1 0,5  2 4
c +1 = a −1 = 
( 2a − )1( 2a + )1
Nhân vế với vế 3 đằng thức trên với nhau ta được:
( 2a + )( 2b + )( 2c + ) = ( 2b − )( 2c − )( 2a − )( 2b + )( 2c + )( 2 1 1 1 1 1 1 1 1 a + ) 1 0,5 Do ( 2 a + )( 2 b + )( 2 1 1 c + ) 1 > 0 nên ( 2 b − )( 2 c − )( 2 1 1 a − ) 1 = 1 . 0,5 Khai triền ta được 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
b c a a b b c c a + a + b + c − 1 = 1 2 2 2 2 2 2
a b c + a + b + c − ( 2 2 2 2 2 2
a b + b c + c a ) = 2. 0,5
Vậy B = 2 + 2022 = 2024 . II
1.Giải phương trình: 3 2
4x + 13x − 14x = 3 − 15x + 9 . 2,0 4,0 điểm x ≥ − ĐKXĐ: 3 . 0,25 5 Pt đã cho 3 2
4x + 13x − 14x − 3 + 15x + 9 = 0 3 2
x + x x − ( x + ) + x + = ⇔ ( 2 4 13 12 2 3 15 9 0
4x − 3x)( x + 4) − (2x + 3) − 15x +  0,5 ( x + − x + ⇔ 4x − 3x) 2 (2 3) 15 9 2 (x + 4) ( ) − = ( x + ) 0 2 3 + 15x + 9 ( x + x + − x
⇔ 4x − 3x)(x + 4) 2 4 12 9 15 9 2 − = ( x + ) 0 2 3 + 15x + 9 2
4x − 3x = 0 (1) 0,25 ⇔ (  1   2
4x − 3x) x + 4 − = 0 ⇔   1  
2x + 3 + 15x + 9  x + 4 − = 0 (2)  2x + 3 + 15x + 9 x = 0  −Pt ( ) 1 ⇔ 3  (đều thoả mãn ĐKXĐ) x =  0,25 4 1 Xét Pt (2): x + 4 − = 0 2x + 3 + 15x + 9 3 17 9 1 5 Vì x ≥ − ⇒ x + 4 ≥
và 2x + 3 + 15x + 9 ≥ ⇒ ≤ 0,5 5 5 5 2x + 3 + 15x + 9 9 1 128 Suy ra x + 4 − ≥
> 0 nên pt (2) vô nghiệm. 2x + 3 + 15x + 9 45
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là  3 S = 0;  .  4 0,25 3 2
x + 3xy + 49 = 0
2. Giải hệ phương trình  . 2 2 2,0
x − 8xy + y = 8y −17x
Nhân hai vế của phương trình (2) với 3, rồi cộng với phương trình (1) vế theo vế ta được pt: 3 2 2 2
x + 3x + 3xy − 24xy + 3y + 49 = 24 y − 51x 0,5 3 2 2
x + 3x + 3x +1+ 3y (x + )
1 − 24 y ( x + ) 1 + 48( x + ) 1 = 0 ⇔ (x + ) 2 2  x + + y y +  = ⇔ (x + ) 2 2 1 ( 1) 3 24 48 0
1 (x + 1) + 3( y − 4)  = 0     0,75  x + 1 = 0 ⇔  2 2
(x +1) + 3(y − 4) = 0  x = 1 −  x = 1 − TH1:  ⇔  3 2 x + 3xy = 4 − 9  y = 4; y = 4 − 0,25 2 2
(x +1) + 3(y − 4) = 0 x = 1 − TH2:  ⇔  3 2 x + 3xy = 49 −   y = 4 0,25
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm (x, y)∈ ( { 1 − ;4),( 1 − ; 4 − )} 0,25 III
1. Tìm tất cả các bộ số nguyên ( ,
m p, q) thỏa mãn m 2 5
2 p + 1 = q trong đó 4,0 2,0
m > 0; p, q là hai số nguyên tố.
điểm m > 0 và p nguyên tố nên m 2
2 p + 1 lẻ ⇒ q lẻ m+2 5 4 3 2 m+2 Nếu p = 2 thì 2
+1 = q ⇔ (q − )
1 (q + q + q + q + ) 1 = 2 0,5 q lẻ 4 3 2
q + q + q + q +1 lẻ lớn hơn 2 1 2 +
m có ước lẻ lớn hơn 1 , vô lý. Do đó p lẻ.
Ta viết phương trình đã cho dưới dạng (q − ) 1 ( 4 3 2
q + q + q + q + ) 2 = m 1 2 p Do 4 3 2
q + q + q + q + 1 lẻ và lớn hơn 1 nên 4 3 2
q + q + q + q + 1 = p 0,5 hoặc 4 3 2 2
q + q + q + q + 1 = p + Xét trường hợp 4 3 2 + + + +1 = ⇒ −1 = 2m q q q q p q
p . Do 2m p > p nên 0,25 4 3 2
q − > q + q + q + q + 1 1 (vô lý) + Xét trường hợp 4 3 2 2 4 3 2 2 4 3 2
q + q + q + q + 1 = p ⇒ 4q + 4q + q < 4 p = 4q + 4q + 4q + 4q + 4
< q + q + q + q + ⇒ ( q + q)2 < p < ( q + q + )2 4 3 2 2 2 2 4 4 9 4 4 2 4 2 2 . Từ đó suy ra 0,5
p = ( q + q + )2 2 2 4 2
1 . Ta được phương trình (q + q + q + q + ) = ( q + q + )2 4 3 2 2 4 1 2 1 2
q − 2q − 3 = 0, mà q nguyên tố, suy ra q = 3, từ đó tìm được p = 11;m = 1
Vậy ta có bộ ba số nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán là: ( ,
m p, q) = (1;11;3) 0,25
2.Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn a khác b ab (a + b) chia hết cho 2,0 2 2
a + ab + b . Chứng minh rằng 3 a b > ab
Đặt d = ƯCLN(a, b) Suy ra a = xd,b = yd với ƯCLN(x, y) = 1 Khi đó:
ab (a + b)
dxy ( x + y) = ∈ 0,5  2 2 2 2
a + ab + b
x + xy + y 2 2 2
UCLN x + xy + y x = y x = Ta có ( ; ) UCLN ( ; ) 1. 0,5 Tương tự ( 2 2
UCLN x + xy + y ; y ) = 1 Đặt d = 2 2
x + y x + xy + UCCLN ( , y )    ( 2 2  x + xy + 
y ) − x ( x + + y ) 2 d x y dx d ⇒  ⇒  ⇒  ⇒ d = 1 (Vì ƯCLN 0,25 2 2 2 x + xy + y d ( 2 2
x + xy + y y x y d y    )− ( + )  d (x, y) = )1 Do đó 2 2 2 2
d : x + xy + y d x + xy + y Mặt khác 3 3 3 2 3 2
a b = d x y = d x y
d d ⋅ ⋅ ( 2 2
x + xy + y ) 2 | | | 1 d xy = ab . 0,5 Vậy 3 a b > ab . 0,25
IV Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Đường
6,0 tròn tâm I đường kính BC cắt các cạnh AB AC lần lượt ở M N . Các điểm 6,0
tia BN CM cắt nhau tại H . Gọi K là giao điềm của IH với MN . Qua I
kẻ đường thẳng song song với
MN cắt các đường thẳng CM BN lần lượt
E Q . A N K M O H E P B D C I Q
1.Chứng minh ANM đồng dạng với ABC BQI =  ECI . 2,0 AN AB
Ta có: ∆ANB ∼ ∆AMC ( g g ) ⇒ = 0,5 AM AC
Xét ∆ANM và ∆ABC có: AN = AB  ; A là góc chung 0,5 AM AC
⇒ ∆ANM ∼ ∆ABC( c.g.c ) (Đpcm)
Vì ∆ANM ∼ ∆ABC ⇒  ANM =  ABC 0,5
Mà  +  =  +  = 90 ANM MNB ABC MCB
(Do BN AC CM AB) ⇒  MNB =  ; MCB mà  MNB = 
BQI (2 góc so le trong) ⇒  0,5 BQI =  MCB hay  BQI =  ECI ( đpcm ) 2 KNHN 2. Chứng minh 2
IQIE = IC =   . 2,0 KMHM  Theo câu a,  BQI =  ECI lại có  BIQ = 
EIC (2 góc đối đỉnh) ⇒ ∆BIQ ∼ ∆EIC ( g.g )
IQ = IB IQ IE = IC.IB IB = IC (gt) 2 ⇒ . IQ IE = IC 0,5 IC IE 2 IQIC  ⇒ =   ( ) 1 IEIE  0,25 Áp dụng hệ quả KN HK KM KN IQ Ta - Lét ta có: = = ⇒ = (2) IQ HI IE KM IE 2 Từ (1) và (2) KNIC  ⇒ =   0,25 KMIE
Trên cạnh EM lấy P sao cho IP = IE (P E) ⇒ ∆IPE cân tại I ⇒  IPC =  IEP Mà  IEP = 
HMN (2 góc so le trong, MN EQ ) ⇒  HMN =  IPE hay  HMN =  IPC 0,5 Lại có:  ICP = 
HNM ⇒ ∆HMN ∼ ∆IPC ( g.g ) ⇒ IC = HN IC HN
IP = IE (cách lấy điểm P ) ⇒ = (4) IP HM IE HM 2 Từ (3) và (4) KNHN  ⇒ = 0,5   (đpcm) KMHM
3. Gọi D la giao điểm của AH với BC . Chứng minh rằng 1 1 1 4 + + ≤ . 2 2,0 AD BN BN CM CM AD 3(R OH )
BN AC;CM A ;
B {H} = BN CM H là trực tâm ∆ABC
AH BC hay AD BC
Do đó ta có: HD + HN + HM = S S S
HBC + HAC + HAB = 1 0,5 AD BN CM S S S ABC ABC ABC AD AH BN BH CM − ⇒ + + CH = AH BH CH 1 ⇔ + + = 2 AD BN CM AD BN CM
Do H là trực tâm ∆ABC nhọn nên H nằm trong ∆ABC
AH AO OH = R OH > 0 
⇒ BH BO OH = R OH > 0 (BĐT ba điểm)  0,5
CH CO OH = R OH > 0 
⇒ = AH + BH + CH ≥ (R OH ) 1 1 1  1 1 1 2 2 + + ⇒ + + ≤   (5) AD BN CMAD BN CM AD BN CM R OH
Với mọi x, y ta có : 2 2 2
(x y) ≥ 0 ⇔ x + y ≥ 2xy Chứng minh tương tự : 2 2 2 2
y + z ≥ 2 yz;
z + x ≥ 2zy
Cộng theo từng vế ba BĐT trên ta được: 0,5 2 ( 2 2 2
x + y + z ) ≥ 2( xy + z + zx) 2 2 2
x + y + z xy + yz + zx 2
⇔ (x + y + z) ≥ 3( xy + yz + zx) Áp dụng BĐT trên với 1 1 1 x = ; y = ; z = ta suy ra được: AD BN CM  1 1 1 2  1 1 1  + + ≥ 3 + +      AD BN CM   AD BN
BN CM CM AD  1 1 1 4 Töø (5) vaø (6 ⇒ ) + + ≤ (ñpcm) 0,5
AD BN BN CM CM AD 3(R − 2 OH)
Dấu " =" xảy ra ⇔ dấu " =" của các bất đẳng thức trên đồng thời xảy ra ⇔ ∆ABC đều. V
Cho ba số a,b,c ≥ 1 thỏa mãn 16abc + 4(ab + bc + ca) = 81+ 24(a + b + c) . 2,0
Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức điểm 1 1 1 2,0 Q = a ( + + 2
a − 1 + a) b( 2
b − 1 + b) c( 2 c − 1 + c) 2 a −1 − 2 a b −1 − 2 b c −1 − Ta coù: c Q = a( 2 2 a 1 a ) + b( 2 2 b 1 b ) + − − − −
c( 2c −1− 2c ) 2 2 2  2 2 2  a −1 − a b −1 − b c −1 − c a −1 b −1 c −1 = + + = 3 −  + +  −abca b c  0,5    2 2 2  a b c − 2 a − 2 b − 2 1 1 1 1 1 c −1 ⇒ Q − 3 = − + +
 = −P. Vôùi P = + +  a b c    a b c
Sử dụng bất đẳng thức : Với x, y, z ≥ 0 , ta luôn có x + y + z ≤ 3(x + y + z)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z .
Từ bất đẳng thức đã cho ta có:      1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,5 P = 1 − + 1− + 1− ≤ 3 3 − + + = 9 − 3 + +      2 2 2 2 2 2 2 2 2 a b c   a b c   a b c  2  1 1 1  Suy ra P ≤ 9 − + +    a b c
Từ giả thiết 16abc + 4(ab + bc + ca) = 81+ 24(a + b + c)     81 1 1 1 1 1 1 ⇔ 16 = + 24 + + − 4 + +    ( * ) abcab bc ca   a b c  2 3 1 1 1 1  1 1 1  1 1  1 1 1  Ta có + + ≤ ⋅ + +   và ≤ ⋅ + +   ab bc ca 3  a b c abc 27  a b c
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 0,5
a = b = c . Đặt 1 1 1 t =
+ + ;0 < t ≤ 3 (Vì a,b,c ≥ ) 1 . Từ ( * ) ta có a b c 4 3 2 3 2
16 ≤ 3t + 8t − 4t ⇔ 3t + 8t − 4t − 16 ≥ 0 ⇔ (3t − 4) 2
(t + 2) ≥ 0 ⇔ t ≥ ( Vi 0 < t ≤ 3 3 2 2  1 1 1   4  65 Suy ra P ≤ 9 − + + ≤ 9 − =      a b c   3  3 65 9 − 65
Q − 3 = −P ≥ − ⇔ Q
. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 3 3 16
abc + 4(ab + bc + ca) = 81+ 24(a + b + c). 0,5  9
a = b = c
a = b = c = 4
a,b,c ≥1 
Vậy giá trị nhỏ nhất của 9 − 65 9 Q
khi a = b = c = . 3 4
----------- Hết ----------- Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân chia

trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.