-
Thông tin
-
Quiz
Đề học sinh giỏi Toán 7 cấp trường năm 2018 – 2019 trường THCS Sông Trí – Hà Tĩnh
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi môn Toán 7 cấp trường năm học 2018 – 2019 trường THCS Sông Trí, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; đề thi có lời giải chi tiết và thang chấm điểm.
Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Đề học sinh giỏi Toán 7 cấp trường năm 2018 – 2019 trường THCS Sông Trí – Hà Tĩnh
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát đội tuyển học sinh giỏi môn Toán 7 cấp trường năm học 2018 – 2019 trường THCS Sông Trí, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; đề thi có lời giải chi tiết và thang chấm điểm.
Chủ đề: Đề thi Toán 7 254 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
- Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (KNTT) (22)
- Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến (KNTT) (23)
- Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố (KNTT) (6)
- Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác (KNTT) (24)
- Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn (L7) (KNTT) (9)
Preview text:
PHÒNG GDĐT THỊ XÃ KỲ ANH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS SÔNG TRÍ
NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Toán 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
I. PHẦN GHI KẾT QUẢ: Thí sinh chỉ ghi kết quả vào tờ giấy thi 3 Câu 1: Tính: 1 1 1 A = 6. − 3 − +1 : − −1 3 3 3
Câu 2: Số tiếp theo của dãy số: 2, 8, 20, 44, 92 ... là bao nhiêu?
Câu 3: Trong cuộc thi tìm kiếm tài năng toán học gồm có 20 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
được 10 điểm, câu sai bị trừ đi 3 điểm. Một bạn học sinh đạt 148 điểm. Hỏi bạn đó trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi. 1
Câu 4: Tính B= 0,(15) + + 0,(51) 3 x y y z
Câu 5: Tìm x, y, z biết: biết: = , = và 3x–2y–z = 26 3 4 6 8 + − + − + −
Câu 6: Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện: a b c b c a c a b = = c a b
Hãy tính giá trị của biểu thức: b a c C = 1+ 1+ 1+ a c b
Câu 7: Tính chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh là 2,4 cm và 5 cm. Câu 8: Tìm x biết: 1 1 1 1 x + + x + + x + +...+ x + = 2019x 1.2 2.3 3.4 2018.2019 3 23
Câu 9: Chia số 15 thành ba phần tỉ lệ thuận với 6 ; và 5 2 10
Câu 10: Cho ABC = DEF (các đỉnh của tam giác sắp xếp theo thứ tự). Biết: 1 A = E , 2 1 1 B =
F . Tính số đo các góc của ABC. 2 3
II. PHẦN TỰ LUẬN: Thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi
Câu 11: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trung tuyến AM. Trên nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng AB chứa điểm C vẽ đoạn thẳng AE ⊥ AB sao cho AE = AB. Trên nửa mặt
phẳng bờ là đường thẳng AC chứa điểm B vẽ đoạn thẳng AD ⊥ AC sao cho AD = AC. a) Chứng minh BD = CE
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh ADE = CAN
c) Cọi K là giao điểm của DE và AM. Chứng minh 2 2 AD + KE =1 2 2 DK + AE
Câu 12: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2018 − x + 2019 − x 1 1 1 1 1 1 1 1 A 2019 b) Cho A= 1+ + + + ...+ và B= 1+ + + + ...+ . So sánh và 1 2 3 4 4038 3 5 7 4037 B 2020
Họ và tên: ......................................................................; SBD ............
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm
Câu 1 Đáp số: A = 5 − 1.5 3 Câu 2 Đáp số: 188 1 Câu 3 Đáp số: 16 1
Câu 4 Đáp số: B= 1 1
Câu 5 Đáp số: x = –18, y = –24, z = –32 1.5
Câu 6 Đáp số: C = 8 1
Câu 7 Đáp số: 12,4 cm 1.5 Câu 8 Đáp số: 2018 x = 1 2019
Câu 9 Đáp số: Ba phần được chia lần lượt là 3,6; 4,5 và 6,9 1.5 Câu 10 Đáp số: 0 A = 30 , 0 B = 60 , 0 C = 90 1 Câu
a)Chứng minh được ΔABD=ΔACE(c.g.c) A 11 Suy ra: BD = CE (5đ)
b)Chứng minh được ΔABM=ΔNCM (c.g.c) E 2
Suy ra: AB = NC và ABC = NCM K Có 0
DAE = DAC + BAE − BAC =180 − BAC D Và 0
ACN = ACM + MCN =180 − BAC B C M Do đó
DAE = ACN . Từ đó chứng minh được ΔADE = ΔCAN ( 1 c.g.c)
c) Từ câu b suy ra ADE = CAN 1 Mà 0 DAN + CAN = 90 0
DAN + ADE = 90 N Hay 0
DAK + ADK = 90 AK ⊥ DE
Áp dụng định lý pitago với ΔADK và ΔAEK vuông tại K ta có:
AD2–DK2 = AE2–EK2 (=AK2) AD2 +EK2 =AE2 +DK2 2 2 AD + KE =1 2 2 DK + AE 1 Câu
a)Áp dụng BĐT a + b a + b , dấu = xảy ra khi a.b >0 12
P = x − 2018 + 2019 − x x − 2018 + 2019 − x =1. dấu = xảy ra khi 2018 x 2019
(3đ) Vậy Min P = 1 đạt được khi 2018 x 2019 b) Đặt C = A–B = 1 1 1 1 + + + ...+ 2 2 4 6 4038 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ta có B=1+ + + + ...+ >1+ + + + ... + = + C (1) 3 5 7 4037 2 4 6 4038 2 Lại có 2019 1 1 1 1 1 1 1 1 1 C = + + +...+ + + + ...+ = C (2) 2 2 2 2 2 2 4 6 2038 2 2019 Từ (1) và (2) ta suy ra C B + C 2019B>2020C 2019 C C A 2019 Do đó 2019 2019 +1 +1 hay < 1 1 B 2020 B 2020 B 2020