Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 12 năm 2025 (Đề 8)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 12 năm 2025 (Đề 8) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu n dưới:
“Cái mạnh của con người Vit Nam không ch chúng ta nhn biết c thế gii
đều tha nhn s thông minh, nhy bén vi cái mi. Bn cht tri phú y rt
ích trong hi ngày mai s sáng to mt yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên
cnh cái mạnh đó cũng còn tồn ti không ít cái yếu. y nhng l hng v kiến
thức bản do thiên ng chy theo nhng môn học “thời thượng”, nhất kh
năng thực hành sáng to b hn chế do li hc chay, hc vt nng n. Không
nhanh chóng lp nhng l hng này thì tht khó b phát huy trí thông minh vn có
không th thích ng vi nn kinh tế mi chứa đựng đầy tri thức bản biến
đổi không ngừng…”
(Chun b hành trang vào thế k mi Vũ Khoan)
Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2 (0,5đ): Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn.
Câu 3 (1đ): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 4 (1đ): Đoạn văn đã giúp anh/chị nhn ra bài hc gì?
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị lun v thông điệp: “Hãy giữ cho mình niềm đam mê
khác biệt”.
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Hun Cao trong tác phm "Ch người t tù" ca
Nguyn Tuân.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0,5đ):
Phương thức biểu đạt chính: ngh lun.
Câu 2 (0,5đ):
Phép liên kết: phép thế “Bn cht tri phú ấy” thay thế cho s thông minh, nhy
bén vi cái mi của người Vit Nam.
Câu 3 (1đ):
Ni dung chính ca đoạn văn: Những cái mnh, cái yếu của người Vit Nam cn
đưc nhn thc rõ trong quá trình xây dng nn kinh tế mi.
Câu 4 (1đ):
Bài học được rút ra:
- Không nên hc vt, hc chay, cn phi kết hp gia hc và hành.
- Biết hoàn thin bn thân, trau di kiến thức để hòa nhp vi cuc sng.
-
II. Làm văn (7đ);
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v thông điệp: Hãy gi cho mình niềm đam mê khác biệt
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt”.
2. Thân bài
a. Gii thích
"Đam mê" là niềm khao khát, theo đuổi và đạt được, thc hiện được th đó.
"Đam khác bit" niềm đam mang du n nhân, không ln ln vi bt
kì ai.
b. Phân tích
Theo đuổi đam mê khác bit giúp chúng ta khẳng định bn thân, t làm mi, t to
du n cá nhân trong xã hi công nghip này.
Có đam mê khiến chúng ta động lc sng, có nim cm hứng thúc đẩy chúng ta
đứng lên thc hiện ước mơ, lý tưởng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
c. Chng minh
Hc sinh la chn nhng dn chng tiêu biểu để minh ha cho luận đim ca
mình.
d. Phn bin
những người sống không ước mơ, không đam mê,… đáng b phê
phán.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vt Hun Cao trong tác phm Ch ngưi t
1. M bài
Gii thiu tác gi Nguyn Tuân, truyn ngn Ch ngưi t nhân vt Hun
Cao.
2. Thân bài
a. Con người Hun Cao
Hun Cao tài viết chữ. “Tài viết ch rt nhanh rất đẹp” của ông ni tiếng
khp mt vùng tỉnh Sơn.
Một người anh hùng ngang tàng, mt nam t Hán đại trượng phu không cam chu
cảnh đày áp bức, mun bt phá gông cùm xiềng xích để thoát khi vòng l
mang ct cách ngo nghễ, phi thường ca mt bậc trượng phu.
Hun Cao ý thức được v trí ca mình trong hi, ông biết đặt v trí ca mình
lên trên nhng loại dơ bẩn cn bã ca xã hi.
b. Hun Cao trong nhà ngc
Trước uy quyn ca nlao, Hun Cao càng sáng ta. Trò tiu nhân th oai, da
dm ca bn tiu li gi càng làm cho ông thêm phn ngang ngo. Ông vn gi
thái độ bình thản, xem thường, dng, phi rp, hóm hỉnh đùa vui.
Thay bun ru, chán nản nơi giam thì ông lại thn nhiên nhận rượu thịt ăn
uống no say coi như một việc bình thường.
Đối vi qun ngc, Hun Cao rt: lnh lùng, khinh bạc: xưng “ta ngươi”,
thng thn nói không mun viên qun ngục đặt chân vào ch mình b giam tù.
Theo ông, ch “thiên lương” - bn cht tốt đẹp của con ngưi mới đáng quý
khi nghe tin x trm ông vn thn nhiên, không s hãi, ch kh mỉm cười, coi
thưng cái chết.
Lúc hiểu được tm lòng viên qun ngc: Ông Huấn “lặng nghĩ”, “mỉm cười”, ngạc
nhiên là người rất có nghĩa khí.
c. Cnh cho ch
Đêm cho ch “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”: cổ đeo gông chân
ng xing Hun Cao vn tung hoành ngang dc cái khát khao của đời mình lên
tng vuông la trng thái độ uy nghi, đưng hoàng. Nét ch ca ông như rng
bay phượng múa, thiên lương của ông ta sáng lng lng chn ngc tù.
đó không còn tử qun ngục, thơ lại ch còn những con người yêu
quý biết thưởng thức cái đẹp. Cái xu xa, cái ác, cái chết chóc nhường ch cho
cái đẹp, cái bt t.
Li khuyên ca Huấn Cao đối vi qun ngc li mt ln na khẳng định cái đẹp,
cái thiên lương của người.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/4

Preview text:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới
đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có
ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên
cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến
thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả
năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không
nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có
và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến
đổi không ngừng…”

(Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan)
Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2 (0,5đ): Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn.
Câu 3 (1đ): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 4 (1đ): Đoạn văn đã giúp anh/chị nhận ra bài học gì? II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về thông điệp: “Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt”.
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0,5đ):
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. Câu 2 (0,5đ):
Phép liên kết: phép thế “Bản chất trời phú ấy” thay thế cho sự thông minh, nhạy
bén với cái mới
của người Việt Nam. Câu 3 (1đ):
Nội dung chính của đoạn văn: Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần
được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới. Câu 4 (1đ): Bài học được rút ra:
- Không nên học vẹt, học chay, cần phải kết hợp giữa học và hành.
- Biết hoàn thiện bản thân, trau dồi kiến thức để hòa nhập với cuộc sống. - … II. Làm văn (7đ); Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về thông điệp: Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt”. 2. Thân bài
a. Giải thích
"Đam mê" là niềm khao khát, theo đuổi và đạt được, thực hiện được thứ gì đó.
"Đam mê khác biệt" là niềm đam mê mang dấu ấn cá nhân, không lẫn lộn với bất kì ai. b. Phân tích
Theo đuổi đam mê khác biệt giúp chúng ta khẳng định bản thân, tự làm mới, tự tạo
dấu ấn cá nhân trong xã hội công nghiệp này.
Có đam mê khiến chúng ta có động lực sống, có niềm cảm hứng thúc đẩy chúng ta
đứng lên thực hiện ước mơ, lý tưởng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ. c. Chứng minh
Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình.
d. Phản biện
Có những người sống không có ước mơ, không có đam mê,… → đáng bị phê phán. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử tù và nhân vật Huấn Cao. 2. Thân bài
a. Con người Huấn Cao
Huấn Cao có tài viết chữ. “Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp” của ông nổi tiếng
khắp một vùng tỉnh Sơn.
Một người anh hùng ngang tàng, một nam tử Hán đại trượng phu không cam chịu
cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiềng xích để thoát khỏi vòng nô lệ
→ mang cốt cách ngạo nghễ, phi thường của một bậc trượng phu.
→ Huấn Cao ý thức được vị trí của mình trong xã hội, ông biết đặt vị trí của mình
lên trên những loại dơ bẩn cặn bã của xã hội.
b. Huấn Cao ở trong nhà ngục
Trước uy quyền của nhà lao, Huấn Cao càng sáng tỏa. Trò tiểu nhân thị oai, dọa
dẫm của bọn tiểu lại giữ tù càng làm cho ông thêm phần ngang ngạo. Ông vẫn giữ
thái độ bình thản, xem thường, dỗ gông, phủi rệp, hóm hỉnh đùa vui.
Thay vì buồn rầu, chán nản nơi tù giam thì ông lại thản nhiên nhận rượu thịt và ăn
uống no say coi như một việc bình thường.
Đối với quản ngục, Huấn Cao rất: lạnh lùng, khinh bạc: xưng hô “ta – ngươi”,
thẳng thắn nói không muốn viên quản ngục đặt chân vào chỗ mình bị giam tù.
Theo ông, chỉ có “thiên lương” - bản chất tốt đẹp của con người mới là đáng quý
→ khi nghe tin xử trảm ông vẫn thản nhiên, không sợ hãi, chỉ khẽ mỉm cười, coi thường cái chết.
Lúc hiểu được tấm lòng viên quản ngục: Ông Huấn “lặng nghĩ”, “mỉm cười”, ngạc
nhiên → là người rất có nghĩa khí.
c. Cảnh cho chữ
Đêm cho chữ là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”: Vì dù cổ đeo gông chân
vướng xiềng Huấn Cao vẫn tung hoành ngang dọc cái khát khao của đời mình lên
từng vuông lụa trắng → thái độ uy nghi, đường hoàng. Nét chữ của ông như rồng
bay phượng múa, thiên lương của ông tỏa sáng lồng lộng chốn ngục tù.
→ Ở đó không còn tử tù và quản ngục, thơ lại mà chỉ còn những con người yêu
quý và biết thưởng thức cái đẹp. Cái xấu xa, cái ác, cái chết chóc nhường chỗ cho cái đẹp, cái bất tử.
Lời khuyên của Huấn Cao đối với quản ngục lại một lần nữa khẳng định cái đẹp,
cái thiên lương của người. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------