Đề khảo sát chất lượng Toán 9 năm 2021 trường THCS Lê Ngọc Hân – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán 9 năm 2021 trường THCS Lê Ngọc Hân – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THCS LÊ NGC HÂN
ĐỀ KHO SÁT CHT LƯỢNG
MÔN: TOÁN – LP 9
Thi gian làm bài: 120 phút
Ngày kim tra: 21 tháng 5 năm 2021
Bài I( 2 điểm). Cho các biu thc
4
3
x
A
x
+
=
+
31
:
9
33
xx
B
x
xx
+

= +

+−

vi
0; 9xx>≠
1. Tính A ti
1
9
x =
.
2. Chng minh rng
1
3
x
B
x
+
=
+
3. Đặt
( )
1.PA B=
. Tìm giá tr ca x để P đt giá tr ln nht.
Bài II (2,5 điểm).
1. Gii bài toán bng cách lập phương trình hoặc h phương trình
Mt đơn v vn ti d định s dng một lượng xe có trng tải như nhau để chuyên ch 420 tn
vt liu xây dng. Tuy nhiên khi làm vic, có 2 xe không hoạt động, do đó mỗi xe còn li phi
ch thêm 7 tn na mi hoàn thành công việc đúng hạn được giao. Hi ban đu, đi vn ti d
định s dng bao nhiêu xe và mi xe d định ch bao nhiêu tn vt liu? (Biết các xe đu ch
khối lượng vt liu xay dng như nhau).
2. Bài toán thực tế.
Để làm một cái chú hề như hình bên, bạn An cần một tờ giấy thủ công
màu. Mũ là hình nón có đường kính đáy là 160mm, chiều cao là 400mm.
Hãy xác định diện tích tờ giấy màu mà bạn An cần chuẩn bị theo cm
2
? (lấy π
= 3,14 và làm tròn kết quả đến số thập phân thứ 2).
Bài III (2 điểm).
1. Gii h phương trình sau:
3
1
1
1 2 13
3
1
x
xy
x
x
xy
x
+=
+
−=
+
2. Trên mặt phẳng tọa độ xOy, cho Parabol
2
( ):Py x=
và đường thẳng
( ): 6 3d y xm=++
a. Tìm tọa độ giao điểm của
()d
khi
2m =
.
b. Tìm
m
để
cắt
()d
tại hai điểm phân bit
11 2 2
( ; ); ( ; )Ax y Bx y
tha mãn
12
0yx+=
Bài IV (3 điểm). Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB AC với
(O) (B, C là các tiếp điểm). OA cắt BC tại E.
1. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
2. Chứng minh: BC vuông góc với OA và
.BA BE
R
AE
=
.
3. Gọi I là trung điểm của BE, đường thẳng qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo
thứ tự tại DF. Chứng minh DOF cân và F là trung điểm AC
Bài V (0,5 điểm). Giải phương trình:
2
32
1
5 3 32 3
22
x
xxx x+ + −+ = +
Chúc em làm bài tt!
ĐỀ CHÍNH THC
ĐÁP ÁN VÀNG DN CHM
MÔN TOÁN 9
Bài Câu Đáp án Điểm
1
4
3
x
A
x
+
=
+
. Tính A ti
1
9
x
=
.
ĐK:
0; 9xx>≠
1
9
x
=
(TMĐK)
0,25
Thay vào A, ta có:
1
4
9
1
3
9
A
+
=
+
=
13
10
Vy ti
1
9
x
=
thì A =
13
10
0,25
( )( ) ( )
( )
31 3 3 3
:.
9
33
33 33
x xx x x
B
x
xx x
xx xx

+ + −−


=+= +


+−
−+ −+


0,25
I 2
( )( )
33 3 1
..
3
33
x x x xx
xxx
xx


++ +

= =



+
−+


0,25
( )
1
1
.
3
xx
xx

+

=

+

0,25
1
3
x
x
+
=
+
Vy
1
3
x
B
x
+
=
+
0,25
3
Đặt
( )
1.PA B=
. Tìm giá tr ca x để P đạt giá tr ln nht.
* ĐK:
0; 9xx>≠
0,25
( )
( ) ( )
2
22
4 11
( 1). 1 .
33
3
32 1 2
3
33
x xx
PA B
xx
x
x
x
xx

+ ++
=−= =


++

+
+−
= =
+
++
Đặt
1
3
a
x
=
+
2
2Pa a=
22 2
2
11 1
2 2 2 2. .
2 4 16 16
11
2
48
a
P aa a a a
a


= += = +





=−−+


Ta có
2
2
1
20
4
1 11 1
2
4 88 8
aa
aP

−−



⇒− +


Du “=” xy ra khi
2
11
20
44
aa

=⇔=


11
3 4 1 1( D )
4
3
x x x TM K
x
= += = =
+
Vy
1
8
max
P =
đạt được khi
1x =
0,25
Gi s xe ban đầu đội vn ti d định s dngx (
2;x xN>∈
, đơn vị:
xe).
0,25
II S xe thc tế làm vic là x – 2 (xe) 0,25
Ban đầu mi xe d định ch
420
x
(tn/xe)
0,25
Thc tế mi xe phi ch
420
2x
(tn/xe)
0,25
Vì so vi d kiến, mi xe phi ch thêm 7 tn nên ta có phương trình
420
x
+ 7 =
420
2x
0,25
420( 2) 7 ( 2) 420
( 2) ( 2) ( 2)
x xx x
xx xx xx
−−
+=
−−
2
420 840 7 14 420
( 2) ( 2)
x xx x
xx xx
−+−
⇔=
−−
0,25
( )( )
2
2
2
420 840 7 14 420
7 14 840 0
2 120 0
10 12 0
10( )
12( )
x xx x
xx
xx
xx
xL
x TM
−+−=
−−=
⇔−− =
⇔+ =
=
=
0,25
Vậy ban đầu đội vn ti d kiến s dng 12 xe
Và mi xe d định ch
420:12 35=
(tn/xe)
0,25
Diên tích xung quanh hình nón là
2
3,14.160.400 200960( )
xq
S rl mm
π
= = =
0,25
Din tích giy màu cn dùng là:
22
200960( ) 2009,6( )
xq
S mm cm= =
0,25
1
Gii h phương trình sau:
3
1
1
1 2 13
3
1
x
xy
x
x
xy
x
+=
+
−=
+
ĐK:
1
1
a
x
x
b
xy
=
=
+
; h phương trình đã cho trở thành
31
13
2
3
ab
ab
+=
−=
0,25
III
31186631
3 6 13 3 6 13 21 7
ab a b ab
ab ab a
+= + = +=

⇔⇔

−= −= =

0,25
1
11 2
3. 1
3
11
1
33
3
bb
b
aa
a
=−− =
+=


⇔⇔

= =

=

0,25
2
10
2
22
10
11
1 9 10
13
3
1
x
x
x
xy
xy
xy y
xx
x
x
=

=
=−=
+

+
++
⇔⇔⇔


=
−= =
−=

10 20 2 15
10 10
yy
xx
=−− =

⇔⇔

= =

Vy nghim ca h phương trình là
( ) ( )
; 10; 15xy =
0,25
2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) ta có
2
2
63
6 30
x xm
x xm
=++
+ +=
( )
2
1; 4; 4a b c mm= = =
Với m = 2, ta có phương trình
( )(
)
2
6 50 1 5 0
1
5
xx x x
x
x
+= =
=
=
0,25
Tung độ giao điểm là
2
2
1 11
5 5 25
xy
xy
=⇔==
=⇔==
Ta đ giao điểm ca (P) và (d) là
(1; 1);(5; 25)−−
0,25
3
Xét phương trình hoành độ giao điểm là
2
2
63
6 30
x xm
x xm
=++
+ +=
( )
( )
22
1; 6; 3
4 ( 6) 4.1. 3
36 4 12 26 4
a b cm
b ac m
mm
==−=+
∆= = +
= −=
Để (d) ct (P) tại hai điểm phân bit
0 24 4 0 6mm>⇔ >⇔ <
Áp dụng định lý Vi-ét ta có:
12
12
6 (1)
. 3 (2)
b
xx
a
c
xx m
a
+= =
= = +
0,25
Ta có
2
11
yx=
thay vào
12
0yx+=
được
T (1) ta có
21
6xx=
, thay vào
2
12
0xx−+=
ta có
( )( )
22
1 1 11 1 2
6 0 60 3 2 0x x xx x x +− = + = + =
0,25
1
1
3
2
x
x
=
=
TH1:
12
39xx=−⇒ =
thay vào (2) ta có
3.9 3 30mm = +⇔ =
(TMĐK)
TH1:
12
24xx
=⇒=
thay vào (2) ta có
2.4 3 5mm= +⇔ =
(TMĐK)
Vậy để (d) ct (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ tha mãn
12
0yx+=
thì
{
}
30;5m
∈−
Hình
0,25
1 Ta có: AB, AC là tiếp tuyến ti B C ca (O) (gi thiết)
AB OB ti B; AC OC ti C (Định nghĩa tiếp tuyến)
0
90ABO ACO= =
0,25
IV Xét t giác ABOC
0
180ABO ACO+=
0,25
;ABO ACO
là hai góc đối ca t giác ABOC.
ABCO là t giác ni tiếp (du hiu nhn biết)
0,25
2 Ta có, AB, AC là tiếp tuyến ti B C ca (O) (gi thiết)
AB = AC (tính cht hai tiếp tuyến ct nhau)
0,25
OA = OB = R
A, O thuc đưng trung trc BC (tính cht đảo v các điểm thuc đưng
trung trc)
AO là đường trung trc ca BC
0,25
D
F
I
E
C
B
O
A
AO BC ti E
Xét EAB và EBO
0
90AEB BEO= =
BAE EBO=
(cùng ph vi
ABE
)
EAB EBO (g-g)
0,25
.EA AB BE BA
OB R
EB OB AE
=⇒==
0,25
3
a)
Ta có
0
90OID OBD= =
BDOI ni tiếp
ODI OBI=
(hai góc ni tiếp chn
OI
)
Ta có
0
90FIO FCO= =
FIOC ni tiếp
IFO ICO=
(hai góc ni tiếp chn
OI
)
0,25
Ta có OB = OC = R OBC cân ti O
OBC OCB=
ODI OFI=
OFD cân ti O
0,25
Ta có ODF cân ti O, OI là đường cao
OI là đường trung tuyến
I là trung điểm OD
I là trung điểm BE (gi thiết)
BDEF là hình bình hành (du hiu nhn biết)
EF // BD hay EF//AB
0,25
Xét CAB
E là trung điểm BC,
EF // AB (F AC)
F là trung điểm AC.
0,25
V
Ta có
32 2
2
5 3 3 2 (5 2) (5 2) (5 2)
(5 2)( 1)
x x x x x xx x
x xx
+ += −+ −+
= ++
Phương trình đã cho tương đương với:
2
2
12
(5 2)( 1) 3 ( : )
22 5
x
x x x x dkxd x ++ = +
22
2 (5 2)( 1) 6 1x xx x x ++ = +
0,25
Đặt
2
5 2; 1a x b xx= = ++
,
;0ab
0,25
Ta có
22
2
ab a b a b
= + ⇔=
Khi đó:
2
2
2
52 1
52 1
4 30
( 1)( 3) 0
x xx
x xx
xx
xx
= ++
= ++
+=
−=
{1;3}S =
Chú ý :
1) Hc sinh phi lp luật đúng và chặt ch mới cho điểm tối đa.
2) Nếu hc sinh có cách giải đúng mà khác với hướng dn chm thì giáo viên thng nhất chia điểm
dựa vào hướng dn chm dành cho câu hay ý đó.
3) Giáo viên có th chia nh các bước giải để chấm điểm cho hc sinh
4) Phn hình hc: nếu hc sinh không v hình tương ứng hoc v hình sai thì không cho điểm.
5) Điểm tổng toàn bài để l đến 0,25.
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN: TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra: 21 tháng 5 năm 2021
Bài I( 2 điểm). Cho các biểu thức x + 4  x + 3 1  x A = B = + :  
với x > 0; x ≠ 9 x + 3  x − 9 x + 3  x − 3 1
1. Tính A tại x = . 9 x +1
2. Chứng minh rằng B = x + 3
3. Đặt P = ( A − )
1 .B . Tìm giá trị của x để P đạt giá trị lớn nhất.
Bài II (2,5 điểm).
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một đơn vị vận tải dự định sử dụng một lượng xe có trọng tải như nhau để chuyên chở 420 tấn
vật liệu xây dựng. Tuy nhiên khi làm việc, có 2 xe không hoạt động, do đó mỗi xe còn lại phải
chở thêm 7 tấn nữa mới hoàn thành công việc đúng hạn được giao. Hỏi ban đầu, đội vận tải dự
định sử dụng bao nhiêu xe và mỗi xe dự định chở bao nhiêu tấn vật liệu? (Biết các xe đều chở
khối lượng vật liệu xay dựng như nhau).

2. Bài toán thực tế.
Để làm một cái mũ chú hề như hình bên, bạn An cần một tờ giấy thủ công
màu. Mũ là hình nón có đường kính đáy là 160mm, chiều cao là 400mm.
Hãy xác định diện tích tờ giấy màu mà bạn An cần chuẩn bị theo cm2? (lấy π
= 3,14 và làm tròn kết quả đến số thập phân thứ 2
).
Bài III (2 điểm).  3 x + = 1 −
 x x + y
1. Giải hệ phương trình sau: 1  1 2x 13  − =
 x −1 x + y 3
2. Trên mặt phẳng tọa độ xOy, cho Parabol 2
(P) : y = −x và đường thẳng (d ) : y = 6 − x + m + 3
a. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d ) khi m = 2 .
b. Tìm m để (P) cắt (d ) tại hai điểm phân biệt (
A x ; y ); B(x ; y ) thỏa mãn y + x = 0 1 1 2 2 1 2
Bài IV (3 điểm). Cho đường tròn (O), từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến ABAC với
(O) (B, C là các tiếp điểm). OA cắt BC tại E.
1. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. B . A BE
2. Chứng minh: BC vuông góc với OA và = R . AE
3. Gọi I là trung điểm của BE, đường thẳng qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo
thứ tự tại DF. Chứng minh ∆DOF cân và F là trung điểm AC
Bài V (0,5 điểm). Giải phương trình: 2 1 x 3 2
5x + 3x + 3x − 2 + = + 3x 2 2
Chúc em làm bài tốt!
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 Bài Câu Đáp án Điểm 1 x + 4 A = 1 x = . x + . Tính A tại 3 9
ĐK: x > 0; x ≠ 9 0,25 1 x = (TMĐK) 9 Thay vào A, ta có: 1 + 4 9 A = 13 = 1 0,25 + 3 10 9 1 13
Vậy tại x = thì A = 9 10    x + 3 1  x x + 3 x − 3 x − 3 B :   = + = +   0,25 x x +  x − 
 ( x − )( x + ) ( x − )( x + ) . 9 3 3 3 3 3 3  xI 2   x + 3 + x − 3 x − 3  x + x  1   (  = =      0,25
x − 3)( x + 3) . . x x + 3 x    
x ( x + )1 1   = .  0,25 x + 3  x   x +1 + = x 1 Vậy B = 0,25 x + 3 x + 3 3
Đặt P = ( A− )
1 .B . Tìm giá trị của x để P đạt giá trị lớn nhất. 0,25
* ĐK: x > 0; x ≠ 9
x + 4  x +1 x +1
P = ( A −1).B =  −1. =   x + 3 x + 3   ( x +3)2 x + 3 − 2 1 2 = ( = − x + )2 x + 3 3 ( x +3)2 Đặ 1 t a = ⇒ 2
P = a − 2a x + 3 a   1 1  1  2 2 2 P = 2 − a + a = 2 − a − = 2 − a − 2. . a + −       2   4 16  16  2  1  1 = 2 − a − +    4  8 Ta có 2  1  2 − a − ≤ 0 a ∀    4  2  1  1 1 1 ⇒ 0,25 2 − a − + ≤ ⇒ P ≤    4  8 8 8 2  1  1 Dấu “=” xảy ra khi 2 − a − = 0 ⇔ a =    4  4 1 1 ⇒
= ⇔ x + 3 = 4 ⇔ x =1 ⇔ x =1( D TM K ) x + 3 4 1 Vậy P
= đạt được khi x =1 max 8
Gọi số xe ban đầu đội vận tải dự định sử dụng là x ( x > 2; x N , đơn vị: 0,25 xe). II
Số xe thực tế làm việc là x – 2 (xe) 0,25 Ban đầ 420 u mỗi xe dự định chở (tấn/xe) 0,25 x 420
Thực tế mỗi xe phải chở là (tấn/xe) 0,25 x − 2
Vì so với dự kiến, mỗi xe phải chở thêm 7 tấn nên ta có phương trình 420 420 0,25 + 7 = x x − 2 420(x − 2) 7x(x − 2) 420x ⇔ + = x(x − 2) x(x − 2) x(x − 2) 0,25 2
420x − 840 + 7x −14x 420x ⇔ = x(x − 2) x(x − 2) 2
⇒ 420x − 840 + 7x −14x = 420x 2
⇔ 7x −14x − 840 = 0 2
x − 2x −120 = 0 ⇔ ( 0,25
x +10)( x −12) = 0 x = 10( − L)
⇔ x =12(TM)
Vậy ban đầu đội vận tải dự kiến sử dụng 12 xe 0,25
Và mỗi xe dự định chở 420 :12 = 35 (tấn/xe)
Diên tích xung quanh hình nón là 2 0,25 S
= π rl = 3,14.160.400 = 200960(mm ) xq
Diện tích giấy màu cần dùng là: 2 2 0,25 S
= 200960(mm ) = 2009,6(cm ) xq 1  3 x + = 1 −
 x x + y
Giải hệ phương trình sau: 1  1 2x 13  − =
 x −1 x + y 3 0,25  1 = a  3  a + b = 1 − ĐK: x −1  
; hệ phương trình đã cho trở thành  13 x  − = = a 2b b    3  x + y III 3  a + b = 1 − 1  8a + 6b = 6 − 3  a + b = 1 − ⇔  ⇔  ⇔  0,25 3
a − 6b = 13 3
a − 6b = 13 21a = 7  1 3. + b = 1 − b  = 1 − −1 b  = 2 −  3   ⇔  ⇔  1 ⇔  1 0,25 1 a = a = a   =  3  3  3 x = 2 −  xx  10  + = 2 −   = −  = − ⇒ x y 2 2  ⇔ x + y  ⇔  x + y ⇔ 10  + y 1 1     =  x −1 = 3 x −1 = 9 x = 10  x −1 3 0,25 10  = 20 − − 2yy = 15 − ⇔  ⇔  x =10 x =10
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( ; x y ) = (10; 15 − ) 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) ta có 2 −x = 6 − x + m + 3 2
x − 6x + m + 3 = 0 ( 2
a = 1;b = 4; c = 4m m ) 0,25
Với m = 2, ta có phương trình 2
x − 6x + 5 = 0 ⇔ ( x − ) 1 ( x − 5) = 0 x = 1 ⇔ x =5 Tung độ giao điểm là 2 x = 1 ⇔ y = 1 − = 1 − 0,25 2 x = 5 ⇔ y = 5 − = 25 −
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1; 1 − );(5; 2 − 5) 3
Xét phương trình hoành độ giao điểm là 2 −x = 6 − x + m + 3 2
x − 6x + m + 3 = 0 (a =1;b = 6 − ;c = m + 3) 2 2
∆ = b − 4ac = ( 6) − − 4.1.(m + 3)
= 36 − 4m −12 = 26 − 4m 0,25
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ∆ > 0 ⇔ 24 − 4m > 0 ⇔ m < 6
Áp dụng định lý Vi-ét ta có:  bx + x = = 6 (1)  1 2  ac
x .x = = m + 3 (2) 1 2  a Ta có 2
y = −x thay vào y + x = 0 được 1 1 1 2
Từ (1) ta có x = 6 − x , thay vào 2
x + x = 0 ta có 0,25 2 1 1 2 2 2
x + 6 − x = 0 ⇔ x + x − 6 = 0 ⇔ x + 3 x − 2 = 0 1 1 1 1 ( 1 )( 2 )  = − ⇔ x 3 1  x = 2  1 TH1: x = 3
− ⇒ x = 9 thay vào (2) ta có 3.9 −
= m + 3 ⇔ m = 30 − (TMĐK) 1 2
TH1: x = 2 ⇒ x = 4 thay vào (2) ta có 2.4 = m + 3 ⇔ m = 5 (TMĐK) 1 2
Vậy để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn y + x = 0 1 2 thì m ∈{ 3 − 0; } 5 Hình D B I 0,25 A E O F C 1
Ta có: AB, AC là tiếp tuyến tại BC của (O) (giả thiết)
ABOB tại B; ACOC tại C (Định nghĩa tiếp tuyến) 0,25 ⇒  =  0 ABO ACO = 90 IV
Xét tứ giác ABOC0,25  +  0 ABO ACO = 180 Mà   AB ;
O ACO là hai góc đối của tứ giác ABOC. 0,25
ABCO là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết) 2
Ta có, AB, AC là tiếp tuyến tại BC của (O) (giả thiết) 0,25
AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OA = OB = R
A, O thuộc đường trung trực BC (tính chất đảo về các điểm thuộc đường 0,25 trung trực)
AO là đường trung trực của BC
AOBC tại E
Xét ∆ EAB và ∆ EBO có  =  0 AEB BEO = 90 0,25  =  BAE
EBO (cùng phụ với  ABE )
⇒ ∆EAB ∼ ∆EBO (g-g) EA AB BE.BA = ⇒ = OB = R 0,25 EB OB AE 3 a) Ta có  =  0 OID
OBD = 90 ⇒ BDOI nội tiếp ⇒  =  ODI
OBI (hai góc nội tiếp chắnOI ) 0,25 Ta có  =  0 FIO
FCO = 90 ⇒ FIOC nội tiếp ⇒  =  IFO
ICO (hai góc nội tiếp chắnOI )
Ta có OB = OC = R ⇒ ∆OBC cân tại O ⇒  =  OBC OCB ⇒  =  ODI OFI 0,25
⇒ ∆OFD cân tại O
Ta có ∆ODF cân tại O, OI là đường cao
OI là đường trung tuyến
I là trung điểm OD 0,25
I là trung điểm BE (giả thiết)
BDEF là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
EF // BD hay EF//AB Xét ∆CAB
E là trung điểm BC, 0,25
EF // AB (FAC)
F là trung điểm AC. V 3 2 2
5x + 3x + 3x − 2 = x (5x − 2) + x(5x − 2) + (5x − 2) Ta có 2
= (5x − 2)(x + x +1)
Phương trình đã cho tương đương với: 0,25 2 x 1 2 2
(5x − 2)(x + x +1) =
+ 3x − (dkxd : x ≥ ) 2 2 5 2 2
⇔ 2 (5x − 2)(x + x +1) = x + 6x −1 Đặt 2
a = 5x − 2;b =
x + x +1 , a;b ≥ 0 0,25 Ta có 2 2
2ab = a + b a = b 2 5x − 2 = x + x +1 2
Khi đó: ⇔ 5x − 2 = x + x +1 2
x − 4x + 3 = 0
⇔ (x −1)(x − 3) = 0 S = {1;3} Chú ý :
1) Học sinh phải lập luật đúng và chặt chẽ mới cho điểm tối đa.
2) Nếu học sinh có cách giải đúng mà khác với hướng dẫn chấm thì giáo viên thống nhất chia điểm
dựa vào hướng dẫn chấm dành cho câu hay ý đó.
3) Giáo viên có thể chia nhỏ các bước giải để chấm điểm cho học sinh
4) Phần hình học: nếu học sinh không vẽ hình tương ứng hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm.
5) Điểm tổng toàn bài để lẻ đến 0,25.