Đề khảo sát lần 4 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Hà – Hải Dương

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng lần 4 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề thi Toán 9 1.2 K tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát lần 4 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thanh Hà – Hải Dương

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng lần 4 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
UBND HUYỆN THANH HÀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN - LỚP 9
(Thời gian làm bài: 120 phút)
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). Gii phương trình và hệ phương trình sau:
1) x(x20) = - 96; 2)
0,1 0,3 0,9
52 4
xy
yx
+=
−+ =
Câu 2 (2,0 điểm).
1) Rút gn biểu thức A =
+++
+
+
1
2
1
1
:
1
2
1
aaaa
a
a
a
a
với a > 0, a 1
2) Cho hàm s : y = (2m 1)x + m + 1với m là tham số. Tìm m đ đồ th m s
cắt trc tung, trc hoành ln lưt ti A , B sao cho tam giác OAB cân.
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi
toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì thể chở thêm 3
tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng.
2) Cho phương trình:
2
( 3) 1 0x m xm
+ + −=
(ẩn x, tham số m). Tìm m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt
12
, xx
sao cho
12
1
<
2
xx
<
.
Câu 4
( 3,0 đim).
1) Trên nóc của một tòa nhà có một
cột ăng ten cao 5m. Từ vị trí quan sát
A cao 7m so với mặt đất, có thể nhìn
thấy đỉnh B và chân C của cột ăng
ten dưới góc
0
40
so với phương
nằm ngang. Tính chiều cao của tòa
nhà.
2) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC (M khác A và C).
Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N và cắt tia BM tại I. Chứng minh rằng:
a) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) NM là tia phân giác của góc
ANI
BM.BI + CM.CA = AB
2
+ AC
2
.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho
a, b, c
độ dài ba cạnh của tam giác và
a + b + c = 2.
m giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
a 4b 9c
S
bca cab abc
=++⋅
+− + +
................................ Hết .............................
HƯỚNG DẪN CHẤM KHO SÁT LN 4
MÔN TOÁN 9
Câu
Hướng dẫn giải
Điể
m
Câu 1
2,0
1)
x(x20) = - 96
2
20 96 0xx +=
0,25
Ta có:
2
' ( 10) 1.96 100 96 4 0; ' 4 2
∆= = = > = =
0,25
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
1
10 2
12
1
x
+
= =
;
2
10 2
8
1
x
= =
0,25
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x
1
= 12; x
2
= 8.
0,25
2)
39
52 4
xy
yx
+=
−+ =
3 9 2 6 18
25 4 25 4
+= +=


−= −=

xy xy
xy xy
0,25
11 22 2
3 9 69
= =


+ = +=

yy
xy x
0,25
23
96 2
= =

⇔⇔

=−=

yx
xy
0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(3;2)
0,25
Câu 2
2,0
1
A =
a 1 2a 1 2a
:
a1
a 1 a (a 1) (a 1)

+−



+
+ ++ +

0,25
=
2
( a 1) 1 2 a
:
a1
a 1 (a 1)( a 1)


+
+++

0,25
22
( a 1) ( a 1)
:
a1
( a 1)(a 1)
−−
=
+
++
=
2
2
( a 1) (a 1)( a 1)
.
a1
( a 1)
++
+
0,25
=
a1+
Vy A=
a1+
với a > 0, a
1
0,25
2
ĐTHS ct trc tung và trc hoành to thành tam giác OAB m
0,5
m
-1
0,25
ĐTHS ct trc tung ti A => x = 0 ; y = m+1 => A ( 0 ; m+1)
=> OA =
1m +
ĐTHS ct trc hoành ti B => y = 0 ; x =
1
21
m
m
−−
=> B (
1
21
m
m
−−
; 0 )
0,25
=> OB =
1
21
m
m
−−
Tam giác OAB cân => OA = OB
1m +
=
1
21
m
m
−−
Gii phương trình : m = 0 (TM) ; m = -1(Loi)
0,25
Kết hp vi điu kin và Kết lun đúng
0,25
Câu 3
2,0
1
Gọi x là số toa xe lửa và y là số tấn hàng phải chở
Điều kiện: x
N
*
, y
20 (nếu hs có điu kin y >0 hoc y > 5 vn
cho đim bình thưng)
Nếu xếp mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, ta có phương
trình:
15x = y 5(1)
0,25
Nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa, ta có phương
trình:
16x = y + 3 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
15x = y - 5
16x = y + 3
.
0,25
Giải ra ta được: x = 8 (thỏa mãn) ,y = 125 (thỏa mãn)
0,25
(Kết hp vi điu kin và kết lun)
Vậy xe lửa có 8 toa và cần phải chở 125 tấn hàng
0,25
2
Ta có
( ) ( )
2
2
b 4ac m 3 4.1. m 1∆= = +


( )
2
22
m 6m 9 4m 4 m 2m 13 m 1 12 0=++−+=++=++>
với mi
m
.
0,25
Áp dng h thc Vi-ét ta có
( )
12
12
x x m3
1
x .x m 1
+=+
=
0,25
Theo đ
12
1
xx
2
<<
suy ra
( )
( )
1
1 2 12 1 2
2
1
x0
11 1 1
2
x x 0 xx x x 0 2
1
22 2 4
x0
2
+<

+ + <⇔ + + +<


+>
0,25
Từ
( )
1
suy ra
( )
( )
1 1 1 31
m1 m3 0 m1 m 0
2 4 2 24
33 3 3 1
m 0m m
24 2 4 2
+ ++< + ++<
+ < <− <−
Kết lun
0,25
Câu 4
3,0
1
+ Da vào hình v bài toán, ta
có:
BC = 5m; AD = EH = 7m
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
2,0
đ
0,25
a
Ta có:
0
MAB 90=
(gt)(1).
0
MNC 90=
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0
MNB 90⇒=
(2)
0,25
Từ (1) (2) suy ra ABNM là tứ giác nội tiếp.
0,25
Tương tự, tứ giác ABCI có:
0
BAC BIC 90= =
0,25
ABCI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
0,25
b
+ Tgiác ABNM nội tiếp suy ra
MNA MBA=
(góc nội tiếp cùng chắn
cung AM) (3).
Tứ giác MNCI nội tiếp suy ra
MNI MCI
=
(góc nội tiếp cùng chắn cung
MI) (4).
0,25
Tứ giác ABCI nội tiếp suy ra
MBA MCI=
(góc nội tiếp cùng chắn cung
AI) (5).
Từ (3),(4),(5) suy ra
MNI MNA=
NM là tia phân giác của
ANI
.
0,25
+ ∆BNM ∆BIC chung góc B
0
BNM BIC 90= =
∆BNM ~ ∆BIC
(g.g)
BN BI
BM BC
⇒=
⇒⊂
BM.BI = BN . BC .
0,25
Tương tự ta có: CM.CA = CN.CB.
Suy ra: BM.BI + CM.CA = BC
2
(6).
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
(7).
Từ (6) và (7) suy ra điều phải chứng minh.
0,25
I
N
M
C
B
A
Câu 5
1,0
Đặt
, , ,, 0
222
+− + +
= = = ⇒>
bca cab abc
x y z xyz
thỏa mãn
1
2
++
++= =
abc
xyz
,,=+=+=+a y zb z xc x y
. Khi đó
0,25
4( ) 9( ) 1 4 9 4 9
S
2 2 22


++ +

= + + = + ++ + +

 



yz zx xy y x z x z y
x y z xy xz y z
0,25
1 4 9 49
2 . 2 . 2 . 11
2

++ =


yx zx zy
xy xz y z
0,25
Đẳng thức xảy ra
4 94 9
,,⇔= = =
y xz x z y
x yx z y z
111
2 , 3 ,2 3 6 1 , ,
632
= = = ⇒++= == = =yxzxzyxyzx x y z
521
,,
632
⇒= = =abc
. Vậy GTNN của S là 11
0,25
| 1/6

Preview text:

UBND HUYỆN THANH HÀ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN TOÁN - LỚP 9
(Thời gian làm bài: 120 phút)
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1
(2,0 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1) x(x– 20) = - 96; 2) 0,1x + 0,3y = 0,9   5 − y + 2x = 4 − Câu 2 (2,0 điểm).
1) Rút gọn biểu thức A =  2 a   1 2 a  1−  :  −
 với a > 0, a ≠ 1 
a +1  a +1 a a + a + a +1
2) Cho hàm số : y = (2m – 1)x + m + 1với m là tham số. Tìm m để đồ thị hàm số
cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A , B sao cho tam giác OAB cân. Câu 3 (2,0 điểm).
1) Một xe lửa cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi
toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3
tấn nữa. Hỏi xe lửa có mấy toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng. 2) Cho phương trình: 2
x − (m + 3)x + m −1 = 0(ẩn x, tham số m). Tìm m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt x , x 1 − 1 2 sao cho x < < x . 1 2 2 Câu 4 ( 3,0 điểm).
1) Trên nóc của một tòa nhà có một
cột ăng – ten cao 5m. Từ vị trí quan sát
A cao 7m so với mặt đất, có thể nhìn
thấy đỉnh B và chân C của cột ăng – ten dưới góc 0 50 và 0 40 so với phương
nằm ngang. Tính chiều cao của tòa nhà.
2) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC (M khác A và C).
Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N và cắt tia BM tại I. Chứng minh rằng:
a) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) NM là tia phân giác của góc 
ANI và BM.BI + CM.CA = AB2 + AC2. Câu 5 (1,0 điểm).
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác và a + b + c = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a 4b 9c S = + + ⋅
b + c − a c + a − b a + b − c
................................ Hết .............................
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT LẦN 4 MÔN TOÁN 9 Câu Hướng dẫn giải Điể m Câu 1 2,0 x(x– 20) = - 96 2
x − 20x + 96 = 0 0,25 Ta có: 2 ∆ ' = ( 10) −
−1.96 =100 − 96 = 4 > 0; ∆ ' = 4 = 2 0,25 1)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 10 2 ; 10 2 0,25 1 x + = = 12 x − = = 8 1 2 1
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 12; x2 = 8. 0,25 x + 3y = 9 x + 3y = 9 2x + 6y =18  ⇔  ⇔  0,25  5 − y + 2x = 4 − 2x −5y = 4 − 2x − 5y = 4 − 11  y = 22 y = 2  ⇔  0,25 2) x + 3y = 9 x + 6 = 9 y = 2 x = 3 ⇔  ⇔ x 9 6  = − y = 2 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(3;2) 0,25 Câu 2 2,0 A =  a +1− 2 a   1 2 a    :  − a 1    + a +1 a (a +1) + (a + 0,25    1) 2 = ( a −1)  1 2 a   − 0,25 1 : a 1  + a +1 (a +1)( a +  1) 2 2 ( a −1) ( a −1) 2 − + + = : = ( a 1) (a 1)( a 1) . 0,25 a +1 ( a +1)(a +1) 2 a +1 ( a −1) = a +1 0,25
Vậy A= a +1 với a > 0, a ≠ 1
ĐTHS cắt trục tung và trục hoành tạo thành tam giác OAB m ≠ 0,5 và m ≠ -1 0,25 2
ĐTHS cắt trục tung tại A => x = 0 ; y = m+1 => A ( 0 ; m+1) => OA = m +1 0,25
ĐTHS cắt trục hoành tại B => y = 0 ; x = −m −1 => B ( −m −1 ; 0 ) 2m −1 2m −1 => OB = −m −1 2m −1
Tam giác OAB cân => OA = OB  m − − +1 = m 1 2m −1
Giải phương trình : m = 0 (TM) ; m = -1(Loại) 0,25
Kết hợp với điều kiện và Kết luận đúng 0,25 Câu 3 2,0
Gọi x là số toa xe lửa và y là số tấn hàng phải chở
Điều kiện: x ∈ N*, y ≥20 (nếu hs có điều kiện y >0 hoặc y > 5 vẫn
cho điểm bình thường)
Nếu xếp mỗi toa 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, ta có phương 0,25 trình: 15x = y – 5(1)
Nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn nữa, ta có phương 1 trình: 16x = y + 3 (2) 0,25
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 15  x = y - 5 . 16x =   y + 3
Giải ra ta được: x = 8 (thỏa mãn) ,y = 125 (thỏa mãn) 0,25
(Kết hợp với điều kiện và kết luận)
Vậy xe lửa có 8 toa và cần phải chở 125 tấn hàng 0,25 Ta có ∆ = − = −  ( + ) 2 2 b 4ac m 3  − 4.1.  (m − ) 1 0,25 2 2
= m + 6m + 9 − 4m + 4 = m + 2m +13 = (m + )2 1 +12 > 0 với mọi m. x + x = m + 3
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có 1 2  ( ) 1 x .x = m − 0,25  1 1 2 2 1 − Theo đề x < < x 1 2 2 suy ra  1 x + < 0  1  2  1  1  1 1  ⇒  x +  x + <  0 ⇔ x x + x + x + < 0 2 1 2 1 2 ( 1 2 ) ( ) 1   2  2  2 4 x + > 0 0,25 2  2 Từ ( )1 và (2) suy ra ( − ) 1 + ( + ) 1 1 3 1 m 1
m 3 + < 0 ⇔ m −1+ m + + < 0 2 4 2 2 4 3 3 3 3 1
⇔ m + < 0 ⇔ m < − ⇔ m < − 2 4 2 4 2 Kết luận 0,25 Câu 4 3,0
+ Dựa vào hình vẽ bài toán, ta có: BC = 5m; AD = EH = 7m 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2,0 đ 0,25 B N A M C I Ta có:  0 MAB = 90 (gt)(1).  0
MNC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  0,25 0 ⇒ MNB = 90 (2) a
Từ (1) và (2) suy ra ABNM là tứ giác nội tiếp. 0,25
Tương tự, tứ giác ABCI có:   0 BAC = BIC = 90 0,25
⇒ ABCI là tứ giác nội tiếp đường tròn. 0,25
+ Tứ giác ABNM nội tiếp suy ra  
MNA = MBA (góc nội tiếp cùng chắn cung AM) (3).
Tứ giác MNCI nội tiếp suy ra  
MNI = MCI (góc nội tiếp cùng chắn cung MI) (4). 0,25
Tứ giác ABCI nội tiếp suy ra  
MBA = MCI (góc nội tiếp cùng chắn cung AI) (5).
Từ (3),(4),(5) suy ra  
MNI = MNA ⇒ NM là tia phân giác của  ANI . 0,25 b
+ ∆BNM và ∆BIC có chung góc B và   0
BNM = BIC = 90 ⇒ ∆BNM ~ ∆BIC (g.g) BN BI ⇒ = ⇒⊂ BM.BI = BN . BC . BM BC 0,25
Tương tự ta có: CM.CA = CN.CB.
Suy ra: BM.BI + CM.CA = BC2 (6).
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABC vuông tại A ta có: BC2 = AB2 + AC2 (7).
Từ (6) và (7) suy ra điều phải chứng minh. 0,25 Câu 5 1,0 Đặt
b + c a , c+ a b, a +b− = = = c x y z
x, y, z > 0 thỏa mãn 2 2 2 a + b + 0,25 + + = c x y z
= 1 và a = y + z, b = z + x, c = x + y . Khi đó 2
y + z 4(z + x) 9(x + y) 1  y 4x   z 9x   4z 9y  S = + + =  + + + + + 2x 2y 2z 2       0,25  x
y   x z   y z  1  y 4x z 9x 4z 9y ≥ 2 . + 2 . + 2 .  = 11 2 0,25  x y x z y z  Đẳng thức xảy ra
y 4x z 9x 4z 9 ⇔ = , = , = y x y x z y z 1 1 1
y = 2x, z = 3x,2z = 3y x + y + z = 6x =1⇒ x = , y = , z = 6 3 2 0,25 5 2 1
a = ,b = ,c = . Vậy GTNN của S là 11 6 3 2