Đề khảo sát Toán (chuyên) vào 10 năm 2023 – 2024 trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi khảo sát chất lượng môn Toán (chuyên) ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 trường THPT chuyên Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa; kỳ thi được diễn ra vào Chủ Nhật ngày 16 tháng 04 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
THPT CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/04/2023
Đề thi có: 01 trang gồm 05 câu
Câu 1. (2.0 điểm)
a) Cho các số thực dương
,x y
thỏa mãn
2
3 10
x xy
2
6
y xy
. Tính
3A x y
.
b) Cho
, ,x y z
các sthực dương thỏa mãn
1
xyz x y z
.
Chứng minh
2 2 2
2 2 2
1 1 1
x y z x y y z z x
y z x
.
Câu 2. (2.0 điểm)
a) Giải phương trình
7
x x
.
b) Giải hệ phương trình
3 3 2
2
3 3 6 4 0
3 2 3 5 0
x y y x y
x x y x y
.
Câu 3. (2.0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên
5
2024 5 1
y
x x
.
b) Cho các số nguyên dương
,x y
thỏa mãn
2 2
44 1
x y
. Chứng minh
2 2
y
là số chính phương.
Câu 4. (3.0 điểm) Cho tam giác
ABC
nhọn
AB AC
nội tiếp đường tròn
O
. Phân giác trong của
BAC
cắt
BC
tại
D
cắt
O
tại
Q
Q A
. Từ
D
dựng
,
DE DF
lần lượt vuông góc với
,
AC AB
,
E AC F AB
. Gọi
M
là trung điểm của
BC
, tia
QM
cắt
O
tại giao điểm thứ hai là
P
.
a) Chứng minh
. .QM QP QD QA
.
b) Gọi
N
là giao điểm của
PD
EF
. Chứng minh
MN
song song với
AD
.
c) Dựng đường kính
AK
của
O
. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác
BFN
CEN
cắt nhau
tại điểm
R R N
. Chứng minh các điểm
, ,P D R
thẳng hàng.
Câu 5. (1.0 điểm) Xét một bảng ô vuông cỡ
8 8
gồm
64
ô vuông. Chứng minh với mọi cách đánh dấu
7
ô vuông của bảng, ta luôn tìm được một hình chữ nhật gồm
8
ô vuông mà không có ô nào bị đánh dấu.
…………………. Hết ………………….
Họ và tên thí sinh:..................................................Số báo danh:............................................
Chữ ký giám thị 1:………………………………..Chữ ký giám thị 2:……………..............
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN K THI KHO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LP 10
THPT CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 16/04/2023
Đáp án có: 06 trang.
Chú ý: Hướng dẫn chấm này chỉ thực hiện cho lời giải như trên, nếu thí sinh làm bài theo cách khác thì
tổ chấm thống nhất phương án chấm thi cho phù hợp và vẫn
cho điểm tối đa nếu cách giải đú.
Câu Nội dung Điểm
1
(2 điểm)
Câu 1.
a) Cho các số thực dương
,x y
thỏa mãn
2
3 10
x xy
2
6
y xy
. Tính
3A x y
.
1,0
Hướng dẫn:
Từ giả thiết:
2
3 10
x xy
2
6
y xy
Cho ta:
2 2
3 9 64
x xy y xy
.
2
2 2
6 9 64 3 64
x xy y x y
, 0
x y
nên
3 8
A x y
.
1,0
b) Cho
, ,x y z
các số thực dương thỏa mãn
1
xyz x y z
. Chứng minh
2 2 2
2 2 2
1 1 1
x y z x y y z z x
y z x
.
1,0
Hướng dẫn:
Ta có:
2 2
2
2 2
1 1
x y
x
y y
2 2
2
x y xyz x y z
y
(do giả thiết
1
xyz x y z
)
2
xy xy z x y z
x z x z y
y y
0,5
Biến đổi tương tự ta cũng có được:
2
2
1
y x y x z
y
z z
2
2
1
z y z y x
z
x x
. Vậy
2 2 2
2 2 2
1 1 1
. .
x z x z y y x y x z z y z y x
x y z
y z x y z x
x y y z z x
.
0,5
2
(2 điểm)
Câu 2.
a) Giải phương trình
7
x x
.
1,0
Hướng dẫn:
Điều kiện:
7
; 0
2
x x
. (*)
Phương trình đã cho
2
6 2 7 5 2 7
x x x x
(1)
Đặt
2 7
u x
.
0,25
Từ (1) cho ta:
2 2
6 5 0
x ux u
2 3 0
x u x u
2
3
u x
u x
.
0,25
Trường hợp 1:
2 2 7 2u x x x
2
0
1 29
4 2 7 0
4
x
x
x x
(thỏa mãn (*))
0,25
Trường hợp 2:
3 2 7 3u x x x
2
0
1
9 2 7 0
x
x
x x
(thỏa mãn (*))
Vậy tập nghiệm của phương trình:
1 29
;1
4
S
0,25
b) Giải hệ phương trình
3 3 2
2
3 3 6 4 0 (1)
3 2 3 5 0 (2)
x y y x y
x x y x y
.
1,0
Biến đổi phương trình (1), ta có :
3
3 3 2 3
3 3 6 4 3 1 3 1
x x y y y x x y y
. (3)
Đặt
1u y
, thay vào (3) ta có được :
3 3
3 3x x u u
2 2
3 0
x u x ux u
(4)
Nhận thấy :
2
3
2 2
3
3 3 0
2 4
u u
x ux u x
với
,x u
.
Do đó từ (4) cho ta :
1 1x u y y x
.
0,5
Thay vào phương trình (1), ta có:
2
5 2 2 1 0
x x x
(điều kiện:
1
x
)
0,25
2
2
2
4 4 1 2 1 1
2 1 1
2 1 1
2 1 1
1 1
3 1
x x x x
x x
x x
x x
x x
x x
Trường hợp 1:
1 1x x
2
1
3 0
x
x x
.
3, 2
x y
. (thỏa mãn các điều kiện)
Trường hợp 2:
3 1x x
.
2
3
7 8 0
x
x x
.
7 17 5 17
,
2 2
x y
. (thỏa mãn các điều kiện)
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình
7 17 5 17
3;2 , ;
2 2
S
.
0,25
3
(2 điểm)
Câu 3:
a) Giải phương trình nghiệm nguyên
5
2024 5 1
y
x x
. (*)
1,0
Hướng dẫn:
+ Nhận xét: mọi số nguyên
x
thì ta luôn có:
5
x x
luôn chia hết cho 5.
Thật vậy: Ta có
5 2 2
1 1
x x x x x
2
2
1 1 4 5
1 1 4 5 1 1
x x x x
x x x x x x x
2 1 1 2 5 1 1
x x x x x x x x
Nhận thấy
2 1 1 2
x x x x x
là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên luôn
chia hết cho 5. Do đó
5
x x
luôn chia hết cho
5
.
0,5
+ Cũng chú ý: Từ (*) thì vế trái nguyên nên vế phải nguyên, do đó
y
Lúc này với
y
thì
5 1
y
chia 5 có các số dư chỉ có thể là 2 hoặc 1 hay
5 1
y
không chia hết cho 5 với mọi số nguyên
y
.
+ Trở lại bài toán:
5
2024 5 1
y
x x
5
2025 5 1
y
x x x
. (**)
Theo nhận xét trên tvế trái của (**) chia hết cho 5, vế phải ca (**) không chia hết cho
5 nên pơng trình (**) nghiệm, hay phương trình đã cho không có nghiệm nguyên.
0,5
b) Cho các snguyên dương
,x y
thỏa mãn
2 2
44 1
x y
. Chứng minh
2 2
y
số chính phương.
1,0
Hướng dẫn:
Dễ thấy
y
lẻ nên ta đặt
2 1y k k
.
Thay vào giả thiết, ta có được:
2
2 2
44 1 2 1 11 1
x k x k k
. (*)
1 11
k k
Do
11
là số nguyên tố nên hoặc
11k
hoặc
1 11
k
.
0,25
Trường hợp 1:
11k
. Đặt
11.k m m
. Thay vào (*), ta có:
2
11 1
x m m
.
Lại có:
;11 1 1
m m m
11 1
m
đều là các số chính phương.
Vậy
2
2
11 1
m a
m b
trong đó
, ; 0
a b b
.
Lúc này:
2
2 2 4 4 44 4 4y k m b
là số chính phương.
0,25
Trường hợp 2 :
1 11
k
. Đặt
*
1 11.k n n
.
Thay vào (*), ta có:
2
11 1
x n n
.
Lại có:
;11 1 1
n n n
11 1n
đều là các số chính phương.
Vậy
2
2
11 1
n c
n d
trong đó
*
,c d
.
Từ đó cho ta
2 2
11 1
c d
hay
2 2 2
12 1
c c d
(**)
Nhận thấy vế trái của (**) chia hết cho 4, vế phải chia 4 chỉ có thể có các số dư là
1;2
hoặc
3
nên không thể xảy ra.
Vậy nếu c số nguyên dương
,x y
thỏa mãn
2 2
44 1
x y
thì
2 2
y
số chính
phương.
0,5
4
(3 điểm)
u 4: Cho tam giác
ABC
nhn có
AB AC
nội tiếp đường tròn
O
. Pn giác
trong của
BAC
cắt
BC
tại
D
và cắt
O
tại
Q
Q A
. Từ
D
dựng
,
DE DF
lần
ợt vng góc với
,
AC AB
,
E AC F AB
. Gọi
M
là trung điểm của
BC
, tia
QM
cắt
O
ti giao điểm thứ hai là
P
.
a) Chứng minh
. .QM QP QD QA
.
b) Gọi
N
là giao điểm của
PD
EF
. Chứng minh
MN
song song với
AD
.
c) Dựng đường kính
AK
của
O
. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác
BFN
CEN
cắt nhau tại điểm
R R N
. Chứng minh các điểm
, ,P D R
thẳng hàng.
3,0
Hướng dẫn:
I
N
P
M
F
E
D
Q
O
A
B
C
a) Theo tính chất đường tròn ta có được:
0
90
QMD QAP
.
Do đó
. . .
QM QA
QMD QAP g g QM QP QAQD
QD QP
.
1,0
b) Gọi
I
là giao điểm của
AD
EF
.
Ta có:
.AED PCD g g
, có các đường cao tương ứng là
EI
CM
nên
QM DI
QP DA
.
Mặt khác do
/ /
DI DN
NI AP
DA DP
.
Vậy
QM DI DN
QP DA DP
. Theo đảo của Talet, cho ta
/ /MN AD
.
1,0
c)
R
K
I
N
P
M
F
E
D
Q
O
A
B
C
Gọi
R
là giao điểm thứ hai của các đường tròn ngoi tiếp các tam giác
BFN
CEN
.
Trước hết, ta chứng minh
R O
.
Ta có:
0
180BRC BRN CRN AEF AFE BAC
.
Vậy tứ giác
ABRC
nội tiếp nên
R O
.
Lúc này:
NRC NEA EAP PRC
. Do đó
, ,P D R
thẳng hàng.
1,0
5
(1 điểm)
Câu 5: Xét một bảng ô vuông cỡ
8 8
gồm
64
ô vuông. Chứng minh với mọi
cách đánh dấu
7
ô vuông của bảng, ta luôn tìm được một hình chữ nhật gồm
8
ô vuông mà không có ô nào bị đánh dấu.
1,0
Hướng dẫn:
Ta chia bảng vuông đã cho thành 8 bảng hình chữ nhật cỡ
2 4
như hình vẽ. Theo đề
bài ta chỉ đánh dấu đúng 7 ô vuông của bảng nên theo nguyên lí Đirichle, luôn tồn tại
ít nhất một bảng con trong số 8 bảng trên không chứa ô nào bị đánh dấu, do đó ta
được điều phải chứng minh.
1,0
………………Hết……………….
| 1/7

Preview text:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 16/04/2023
Đề thi có: 01 trang gồm 05 câu
Câu 1.
(2.0 điểm)
a) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 2
x  3xy  10 và 2
y xy  6 . Tính A x  3y .
b) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz x y z  1.  1   1   1  Chứng minh 2 2 2 x y z   x y y z z x  . 2   2   2      y    z   x
Câu 2. (2.0 điểm) 7
a) Giải phương trình 2 3x   1   5 2x  7 . x 3 3 2
x y  3y  3x  6 y  4  0 
b) Giải hệ phương trình  . 2
x  3x  2 y  3x y  5  0 
Câu 3. (2.0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên 5  2024  5y x x 1.
b) Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn 2 2
44x 1  y . Chứng minh 2 y  2 là số chính phương.
Câu 4. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB AC nội tiếp đường tròn O . Phân giác trong của 
BAC cắt BC tại D và cắt O tại Q Q A . Từ D dựng DE, DF lần lượt vuông góc với AC, AB
E AC, F AB . Gọi M là trung điểm của BC , tia QM cắt O tại giao điểm thứ hai là P .
a) Chứng minh QM .QP Q . D QA .
b) Gọi N là giao điểm của PD EF . Chứng minh MN song song với AD .
c) Dựng đường kính AK của O . Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BFN CEN cắt nhau
tại điểm R R N  . Chứng minh các điểm P, D, R thẳng hàng.
Câu 5. (1.0 điểm) Xét một bảng ô vuông cỡ 8 8 gồm 64 ô vuông. Chứng minh với mọi cách đánh dấu
7 ô vuông của bảng, ta luôn tìm được một hình chữ nhật gồm 8 ô vuông mà không có ô nào bị đánh dấu.
…………………. Hết ………………….
Họ và tên thí sinh:..................................................Số báo danh:............................................
Chữ ký giám thị 1:………………………………..Chữ ký giám thị 2:……………..............
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐÁP ÁN KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 16/04/2023
Đáp án có: 06 trang.
Chú ý: Hướng dẫn chấm này chỉ thực hiện cho lời giải như trên, nếu thí sinh làm bài theo cách khác thì
tổ chấm thống nhất phương án chấm thi cho phù hợp và vẫn cho điểm tối đa nếu cách giải đú.
Câu Nội dung Điểm 1 Câu 1. 1,0
a) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn 2
x  3xy  10 2
y xy  6 . Tính
(2 điểm)
A x  3y . Hướng dẫn: 1,0 Từ giả thiết: 2
x  3xy  10 và 2 y xy  6 Cho ta: 2
x xy   2 3
9 y xy   64 .
x xy y
  x y2 2 2 6 9 64 3  64
x, y  0 nên A x  3y  8 .
b) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xyz x y z  1. Chứng minh 1,0  1   1   1 2 2 2  x y z   x y y z z x. 2   2   2      y    z   x Hướng dẫn: 0,5 2 2 1 x y 1 Ta có: 2 x   2 2 y y 2 2
x y xyz x y z 
(do giả thiết xyz x y z  1) 2 y
xy xy z x y z x  
z x z y   2 y y 1 y x y x z 2   
Biến đổi tương tự ta cũng có được: y   2 z z 1 z y z y x 2    z   . Vậy 2 x x 0,5  1   1   1  x z x z y y x y x z z y z y x 2 2 2          x y z   . .  2   2   2  y    z   x y z x
  x y y z z x . 2 Câu 2. 1,0
(2 điểm) 7
a) Giải phương trình 2 3x   1 
 5 2x  7 . x Hướng dẫn: 7  Điều kiện: x  ; x  0 . (*) 2 0,25 Phương trình đã cho 2
 6x  2x  7  5x 2x  7 (1)
Đặt u  2x  7 . Từ (1) cho ta: 2 2
6x  5ux u  0
 2x u3x u  0 0,25 u  2x   . u  3xTrường hợp 1: u  2x
2x  7  2x 0,25  x  0 1 29    x  (thỏa mãn (*)) 2
4x  2x  7  0 4   Trường hợp 2: u  3x
2x  7  3x x  0  
x  1 (thỏa mãn (*)) 2 0,25
9x  2x  7  0  1    29  
Vậy tập nghiệm của phương trình: S   ;1 4     3 3 2
x y  3y  3x  6 y  4  0 (1) 1,0
b) Giải hệ phương trình . 2
x  3x  2 y  3x y  5  0 (2) 
Biến đổi phương trình (1), ta có :
x x y y y   x x   y  3 3 3 2 3 3 3 6 4 3 1  3 y   1 . (3)
Đặt u y 1, thay vào (3) ta có được : 3 3
x  3x u  3u
  x u 2 2
x ux u  3  0 (4) 0,5 2 3  u  3u Nhận thấy : 2 2
x ux u  3  x    3  0   với x  , u   .  2  4
Do đó từ (4) cho ta : x u y 1  y  1 x .
Thay vào phương trình (1), ta có: 2
x  5x  2  2 x 1  0 (điều kiện: x  1  ) 0,25 2
x  4x  4   x   1  2 x 1 1 2
  x  22   x 1   1  x  2  x 1 1  
x  2  1 x 1 
x 1  x 1   3  x x 1 
Trường hợp 1: x 1  x 1 0,25 x  1   . 2 x  3x  0 
x  3, y  2 . (thỏa mãn các điều kiện)
Trường hợp 2: 3  x x 1 . x  3   . 2
x  7x  8  0  7  17 5  17  x  , y
. (thỏa mãn các điều kiện) 2 2    7  17 5  17  
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình S    3; 2 ,  ;  .  2 2       3 Câu 3:
(2 điểm) a) Giải phương trình nghiệm nguyên 5  2024  5y x x 1. (*) 1,0 Hướng dẫn:
+ Nhận xét: mọi số nguyên x thì ta luôn có: 5
x x luôn chia hết cho 5. Thật vậy: Ta có 5
x x x  2 x   2 1 x   1
x x   1  x   1  2 x  4  5 0,5
x x   1  x   1  2
x  4  5x x   1  x   1
  x  2  x  
1 x x  
1  x  2  5x x   1  x   1
Nhận thấy  x  2 x  
1 x x  
1  x  2 là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 5. Do đó 5
x x luôn chia hết cho 5 .
+ Cũng chú ý: Từ (*) thì vế trái nguyên nên vế phải nguyên, do đó y   Lúc này với y
   thì 5y 1 chia 5 có các số dư chỉ có thể là 2 hoặc 1 hay 5y 1
không chia hết cho 5 với mọi số nguyên y .
+ Trở lại bài toán: 5  2024  5y x x 1 0,5 5    2025  5y x x x 1. (**)
Theo nhận xét trên thì vế trái của (**) chia hết cho 5, vế phải của (**) không chia hết cho
5 nên phương trình (**) vô nghiệm, hay phương trình đã cho không có nghiệm nguyên.
b) Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn 2 2
44x 1  y . Chứng minh 2 y  2 số chính phương. 1,0 Hướng dẫn: 0,25
Dễ thấy y lẻ nên ta đặt y  2k 1k   . 2
Thay vào giả thiết, ta có được: 2
x    k   2 44 1 2 1
 11x k k   1 . (*)
k k   1 11 
Do 11 là số nguyên tố nên hoặc k 11  hoặc k 1 11  .
Trường hợp 1: k 11
 . Đặt k  11.m m  . Thay vào (*), ta có: 2
x m 11m   1 . 0,25 Lại có:  ; m 11m  
1  1  m và 11m 1 đều là các số chính phương. 2 m a Vậy 
trong đó a,b  ;b  0 . 2 11m 1  b  Lúc này: 2
2 y  2  4k  4  44m  4  4b là số chính phương.
Trường hợp 2 :k   1 11  . Đặt k   n  * 1 11. n    . 0,5 Thay vào (*), ta có: 2
x n 11n   1 . Lại có:  ;11 n n  
1  1  n và 11n 1 đều là các số chính phương. 2 n c Vậy  trong đó * c, d   . 2 11n 1  d  Từ đó cho ta 2 2
11c d  1 hay 2 2 2
12c c d 1 (**)
Nhận thấy vế trái của (**) chia hết cho 4, vế phải chia 4 chỉ có thể có các số dư là 1; 2
hoặc 3 nên không thể xảy ra.
Vậy nếu các số nguyên dương x, y thỏa mãn 2 2
44x 1  y thì 2 y  2 là số chính phương.
Câu 4: Cho tam giác ABC nhọn có AB AC nội tiếp đường tròn O. Phân giác 3,0 4
trong của BAC cắt BC tại D và cắt O tại Q Q A. Từ D dựng DE, DF lần
(3 điểm) lượt vuông góc với AC, AB E AC, F AB. Gọi M là trung điểm của BC , tia
QM cắt O tại giao điểm thứ hai là P .
a) Chứng minh QM .QP Q . D QA .
b) Gọi N là giao điểm của PD EF . Chứng minh MN song song với AD .
c) Dựng đường kính AK của O. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác
BFN CEN cắt nhau tại điểm R R N . Chứng minh các điểm
P, D, R thẳng hàng. Hướng dẫn: P A E N O I F B D M C Q
a) Theo tính chất đường tròn ta có được:   0
QMD QAP  90 . QM QA 1,0
Do đó QMD QA
P g.g     QM .QP  . QA QD . QD QP
b) Gọi I là giao điểm của AD EF . Ta có: AED   P
CD g.g  , có các đường cao tương ứng là EI CM nên QM DI  . QP DA DI DN 1,0
Mặt khác do NI / / AP   . DA DP QM DI DN Vậy  
. Theo đảo của Talet, cho ta MN / / AD . QP DA DP c) P A E O N I F B D M C K R Q
Gọi R là giao điểm thứ hai của các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BFN CEN .
Trước hết, ta chứng minh R  O . Ta có:      0 
BRC BRN CRN AEF AFE  180  BAC . 1,0
Vậy tứ giác ABRC nội tiếp nên R  O . Lúc này:    
NRC NEA EAP PRC . Do đó P, D, R thẳng hàng.
Câu 5: Xét một bảng ô vuông cỡ 8 8 gồm 64 ô vuông. Chứng minh với mọi 1,0 5
cách đánh dấu 7 ô vuông của bảng, ta luôn tìm được một hình chữ nhật gồm 8
(1 điểm) ô vuông mà không có ô nào bị đánh dấu. Hướng dẫn: 1,0
Ta chia bảng vuông đã cho thành 8 bảng hình chữ nhật cỡ 2  4 như hình vẽ. Theo đề
bài ta chỉ đánh dấu đúng 7 ô vuông của bảng nên theo nguyên lí Đirichle, luôn tồn tại
ít nhất một bảng con trong số 8 bảng trên không chứa ô nào bị đánh dấu, do đó ta có
được điều phải chứng minh.
………………Hết……………….