Đề khảo sát tốt nghiệp THPT 2025 môn Hóa tháng 10 có đáp án

Đề khảo sát tốt nghiệp THPT 2025 môn Hóa tháng 10 có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 4 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Hóa Học 212 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát tốt nghiệp THPT 2025 môn Hóa tháng 10 có đáp án

Đề khảo sát tốt nghiệp THPT 2025 môn Hóa tháng 10 có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 4 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

9 5 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10 NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Hóa hc 12
Thi gian làm bài: 50 phút (không k thời gian phát đề)
H và tên: ………………………………………………………………… Số báo danh: ……………….
Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca= 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Cr = 52; Mn = 55.
Phn I. Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 18. Mi câu hi
thí sinh ch chn mt phương án trả li.
Câu 1. Cho hỗn hợp khí gồm H
2
I
2
o trong bình thủy tinh có cân bằng hoá học sau:
H
2
(g) + I
2
(g) 2HI(g)
o
r 298
H
= - 9,6 kJ
(không màu) ( màu tím) ( không màu)
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi sử dụng chất xúc tác là bột iron (Fe) thì cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận .
B. Khi tăng nhiệt độ, màu của hỗn hợp sẽ nhạt dần.
C. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất trong hỗn hợp bằng nhau.
D. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
Câu 2. Công thc ca glycine là
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH(CH
3
)COOH C. CH
3
NH
2
D. C
2
H
5
NH
2
Câu 3. Công thức cấu tạo thu gọn của methyl formate là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
COOCH
3
. C. HCOOC
2
H
5
. D. HCOOCH
3
.
Câu 4. Triester X có công thức cấu tạo như sau: (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
. Tên của X là
A. Triolein. B. Tristearin. C. Tripalmitin. D. Trilinolein.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm có dung dịch ethyl alcohol và dung dịch glycerol, bạn An muốn phân biệt
hai dung dịch này. Bạn An có thể dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?
A. Cu(OH)
2
/OH
-
. B. c brom. C. AgNO
3
/NH
3
. D. Qùy tím.
Câu 6.
Tiến hành thí nghiệm sau theo các bước sau:
c 1: Nh vài git aniline vào ng nghim chứa 5 mL nước ct, lắc đều, sau đó để yên.
c 2: Nh tiếp dung dịch HCl đặc vào ng nghim.
c 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Cho các nhận định sau:
(a) Kết thúc bước 1, nhúng qu tím vào dung dch thy qu tím không đổi màu.
(b) bước 2 thì aniline tan dn.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dch trong sut.
(d) bước 1, aniline hầu như không tan và lắng xuống đáy.
(e) thí nghim trên, nếu thay aniline bằng methylamine thì thu được kết qu tương tự.
S nhận định đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 7. S đồng phân α- amino acid có công thc phân t C
4
H
9
NO
2
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 8. Ammonia là nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất phân bón, cụ thể là
phân đạm chứa gốc ammonium, ure. Công thức phân tử của ammonia
A. HNO
3
. B. NH
3
. C. N
2
. D. NO
2
.
Câu 9. Cho các cht: saccharose, glucose, acetaldehyde, glycerol, acetic acid, methanol. S cht tác dng
được vi Cu(OH)
2
trong điều kin thích hp
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 10. Ethene không phản ứng với chất nào sau đây? (các điều kiện coi như có đủ)
A. H
2
O. B. Br
2
. C. [Ag(NH
3
)
2
]OH. D. H
2
.
Câu 11. Theo quan điểm Brønsted - Lowry, chất nào sau đây là acid?
A. NaOH. B. Ba(OH)
2
. C. HCl. D. NH
3
.
Câu 12. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
CS
2
(l) + 3O
2
(g)
o
t
⎯⎯
CO
2
(g)
+ 2SO
2
(g)
o
r 298
H
= -1110,21 kJ (1)
CO
2
(g)
CO(g) +
1
2
O
2
(g)
o
r 298
H
= +280,00 kJ (2)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt.
B. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.
C. Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 13. Carbohydrate nào dưới đây không có nhóm -OH hemiacetal (hoc hemikatal)?
A. Fructose. B. Glucose. C. Maltose D. Saccharose.
Câu 14. Cho sơ đồ: CO
2
󰇛󰇜
󰇒
󰇏
(C
6
H
10
O
5
))
n
󰇛󰇜
󰇏
C
6
H
12
O
6
󰇛󰇜
󰇒
󰇏
C
2
H
5
OH
󰇛󰇜
󰇒
󰇏
CH
3
COOH.
Tên gi ca phn ứng nào sau đây là không đúng?
A. (3): Phn ng lên men to alcohol. B. (4): Phn ng lên men gim.
C. (2): Phn ng thu phân. D. (1): Phn ng cng hp.
Câu 15. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
c 1: Cho vào cc thy tinh chu nhit khong 5 gam du da và 10 mL dung dch NaOH 40%.
ớc 2: Đun sôi nhẹ hn hp, liên tc khuấy đều bằng đũa thủy tinh khong 30 phút thnh thong
thêm nước cất. Để ngui hn hp.
c 3: Rót vào hn hp 15 20 mL dung dch NaCl bão hòa, nóng, khuy nh rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên đúng?
A. Sau bước 1, cht lng trong cc thủy tinh đồng nht.
B. bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách mui ca acid béo ra khi hn hp.
C. Trong thí nghim trên, có xy ra phn ng ester hóa.
D. bước 2, việc thêm nước ct có tác dng làm tốc độ phn ng xảy ra nhanh hơn.
Câu 16. Cho dung dch methylamine phn ng vi dung dịch nào sao đây tạo được kết ta?
A. Ba(NO
3
)
2
B. FeCl
3
C. NaCl. D. K
2
SO
4
Câu 17. điều kin thích hp, tinh bt (C
6
H
10
O
5
)
n
tham phn ng vi cht nào?
A. H
2
O (t
o
, H
+
). B. c Br
2
. C. [Ag(NH
3
)
2
]OH. D. Cu(OH)
2
.
Câu 18. Đun nóng ester X có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
trong dung dịch KOH thu được muối
potassium propionate và alcohol X. Tỉ khối hơi của X so với hydrogen là
A. 22. B. 23. C. 17. D. 16.
Phn II. Câu trc nghiệm đúng sai. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a, b, c, d mi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Glucose là một trong những loại đường quan trọng nhất trong cơ thể con người. Glucose cung cấp
nguồn năng lượng thiết yếu giúp duy trì sự sống và các hoạt động hàng ngày của cơ thể; cung cấp năng
ợng cho các tế bào và tham gia vào các quá trình trao đổi chất; giúp bổ sung đầy đủ ợng đường mỗi
ngày để có sức khỏe, không còn cảm giác uể oải, mệt mỏi hay đói cồn cào. Hàm lượng glucose trong máu
của cơ thể người bình thường khoảng 0,1% (tương ứng 0,8 gam/lít). Một người bị đường huyết cao khi
hàm lượng glucose cao hơn 1,2 gam/lít, bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucose thấp hơn 0,8 gam/lít.
Để xác định hàm lượng glucose trong mẫu máu, người ta cho 1 ml máu này vào ống nghiệm chứa dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, đun nóng nhẹ thấy có 1,62 mg Ag kết tủa.
a) Glucose có công thức phân tử là C
6
H
10
O
5
.
b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, glucose đóng vai trò là chất oxi hóa
c) Với những bệnh nhân bị suy nhược cơ thể, bác sĩ sẽ phải tiếp đường cho bệnh nhân bằng cách
truyền dịch glucose thẳng vào tĩnh mạch.
d) Kết quả xác định hàm lượng glucose trong mẫu máu của người này là 1,3 g/L.
Câu 2. Phân tích nguyên t hp cht hữu E cho kết qu phần trăm khối lượng carbon, hydrogen
oxygen lần lượt là 54,55%, 9,09% 36,36%. Dựa vào phương pháp phân ch khi ph (MS) xác định
được phân t khi ca E là 88. Mt khác, ph hng ngoi (IR) cho thy phân t E không cha nhóm -OH
(peak có s sóng >3000 cm
-1
) nhưng lại cha nhóm C=O (1780 cm
-1
).
Thu phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được mui ca carboxylic acid X cht Y. Cht Y
có nhiệt độ sôi
󰇛

󰇜
nh hơn nhiệt độ sôi ca ethanol
󰇛

󰇜
(nhiệt độ sôi đều đo ở áp sut 1 atm).
a) Cht E có th được điều chế trc tiếp t phn úng ester hoá gia cht Y vi propanoic acid.
b) Dung dch mui to bi giữa carboxylic acid X và NaOH có môi trường trung tính.
c) Nhiệt độ sôi ca  và Y được xếp theo th tư như sau: .
d) Trong công nghip, chất Y được phi trn với xăng RON 92 đề tạo ra xăng sinh học.
Câu 3. Ethyl propionate mùi dứa chín, không độc nên được dùng làm chất phụ gia thực phẩm.
a) Để thu được 61,2 gam ethyl propionate cần đun nóng hỗn hợp gồm 74 gam propionic acid với 74
gam ethyl alcohol và H
2
SO
4
đặc, với hiệu suất phản ứng 60%.
b) Công thức cấu tạo thu gọn của ethyl propionate C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
c) Ethyl propionate một ester.
d) Đun nóng ethyl propionate với dung dịch NaOH thu được sodium acetate và ethyl alcohol.
Câu 4. Amine K và L được điều chế từ methylbenzene theo sơ đồ sau đây
a) Tính base của K lớn hơn L.
b) K có phản ứng tạo kết tủa với nước Br
2
.
c) Chất K thuộc loại arylamine.
d) Chất vô cơ cần cho phản ứng (3) là HNO
3
/H
2
SO
4 đặc
.
Phn III. Câu trc nghim yêu cu tr li ngn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn triester X trong dung dịch NaOH thu được muối sodium stearate và muối
sodium palmitate. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
Câu 2. Cho ba hợp chất: Butan1 ol, propanoic acid, methyl acetate và các giá trị nhiệt độ sôi không
theo thứ tự là 57
0
C; 118
0
C; 141
0
C. Giá trị nhiệt độ sôi của methyl acetate là bao nhiêu?
Câu 3. Mt loi cht béo cha 75% triolein v khối lượng. Để sn xut 2 triu hộp kem dưỡng da (có
cha chất dưỡng m glycerol) cn dùng ti thiu x tn loi cht béo trên cho phn ng vi dung dch
NaOH, đun nóng. Biết rng trong mi hộp kem dưỡng da cha 5 gam glycerol. Giá tr ca x bao
nhiêu?( làm tròn đến phn nguyên)
Câu 4. Trong cơ thể, tinh bột được chuyển hóa thành glucose và 1 mol glucose có thể cung cấp 2800 kJ
theo phương trình hóa học:
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO + 6HO
Giả thiết mỗi ngày, một người dư thừa năng lượng tương ứng với việc ăn 64,8 gam gạo chứa 80% tinh bột
và toàn bộ năng lượng đó chuyến hết thành mỡ. Sau 1 tuần người đó tích lũy thêm bao nhiêu gam mỡ?
Biết cứ 40 kJ dư thừa chuyển hóa thành 1 gam mỡ. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 5. Mt hc sinh tiến hành các thí nghim và có kết qu như sau:
Thí nghiệm
Thuốc thử
Hiện tượng
TN1
Phenolptalein
Chuyển màu hồng
TN2
Dung dịch I
2
/KI
Xuất hiện màu xanh tím
TN3
Cu(OH)
2
Tạo dung dịch màu xanh lam
TN4
Phenolphtalein
Dung dịch không đổi màu
Cho biết thí nghiệm được thc hin vi các dung dch glycine (1), h tinh bt (2), methylamine (3),
glucose (4). T kết qu trên, hãy cho biết thí nghim TN1, TN2, TN3, TN4 ng vi các cht được đánh
s tương ứng là
Câu 6. Cho các phát biểu sau về carbohydrate:
(1) Nhỏ vài giọt iodine vào dung dịch hồ tinh bột: màu xanh xuất hiện; đun nóng, màu xanh biến mất; để
nguội, màu xanh xuất hiện trở lại.
(2) Khi đun nóng fructose với thuốc thử Tollens thu được Ag.
(3) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)
2
và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc.
(4) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.
(5) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc α – glucose.
(6) Thủy phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
------ HT ------
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN ĐỀ KHO SÁT MÔN HÓA HC 12-THÁNG 10
Phn I. Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn: 4,5 đim
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
D
A
D
B
D
D
B
B
B
C
C
C
D
D
B
B
A
D
Phn II. Câu trc nghiệm đúng sai: 4 đim
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
S
S
D
S
D
S
D
S
D
D
D
S
S
D
D
S
Phn III. Câu trc nghim yêu cu tr li ngn: 1,5 đim
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
4
57
128
157
3241
2
| 1/4

Preview text:

ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10 NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Hóa học 12
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ………………………………………………………………… Số báo danh: ……………….
Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca= 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Cr = 52; Mn = 55.
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án trả lời.
Câu 1. Cho hỗn hợp khí gồm H2 và I2 vào trong bình thủy tinh có cân bằng hoá học sau: H H 2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  o r 298 = - 9,6 kJ
(không màu) ( màu tím) ( không màu)
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi sử dụng chất xúc tác là bột iron (Fe) thì cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận .
B. Khi tăng nhiệt độ, màu của hỗn hợp sẽ nhạt dần.
C. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất trong hỗn hợp bằng nhau.
D. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
Câu 2. Công thức của glycine là A. H2NCH2COOH
B. H2NCH(CH3)COOH C. CH3NH2 D. C2H5NH2
Câu 3. Công thức cấu tạo thu gọn của methyl formate là A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3.
Câu 4. Triester X có công thức cấu tạo như sau: (CH3[CH2]16COO)3C3H5. Tên của X là A. Triolein. B. Tristearin. C. Tripalmitin. D. Trilinolein.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm có dung dịch ethyl alcohol và dung dịch glycerol, bạn An muốn phân biệt
hai dung dịch này. Bạn An có thể dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau? A. Cu(OH)2/OH-.
B. Nước brom. C. AgNO3/NH3. D. Qùy tím.
Câu 6. Tiến hành thí nghiệm sau theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt aniline vào ống nghiệm chứa 5 mL nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng. Cho các nhận định sau:
(a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào dung dịch thấy quỳ tím không đổi màu.
(b) Ở bước 2 thì aniline tan dần.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(d) Ở bước 1, aniline hầu như không tan và lắng xuống đáy.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay aniline bằng methylamine thì thu được kết quả tương tự.
Số nhận định đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 7. Số đồng phân α- amino acid có công thức phân tử C4H9NO2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 8. Ammonia là nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất phân bón, cụ thể là
phân đạm chứa gốc ammonium, ure. Công thức phân tử của ammonia là A. HNO3. B. NH3. C. N2. D. NO2.
Câu 9. Cho các chất: saccharose, glucose, acetaldehyde, glycerol, acetic acid, methanol. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp là A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 10. Ethene không phản ứng với chất nào sau đây? (các điều kiện coi như có đủ) A. H2O. B. Br2.
C. [Ag(NH3)2]OH. D. H2.
Câu 11. Theo quan điểm Brønsted - Lowry, chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. NH3.
Câu 12. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: o t CS ⎯⎯→ 2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g)  o H = -1110,21 kJ (1) r 298 1 CO2(g) → CO(g) + O2(g)  o H = +280,00 kJ (2) 2 r 298
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt.
B. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.
C. Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 13. Carbohydrate nào dưới đây không có nhóm -OH hemiacetal (hoặc hemikatal)? A. Fructose. B. Glucose. C. Maltose D. Saccharose. (1) (2) (3) (4)
Câu 14. Cho sơ đồ: CO2 → (C6H10O5))n → C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH.
Tên gọi của phản ứng nào sau đây là không đúng?
A. (3): Phản ứng lên men tạo alcohol.
B. (4): Phản ứng lên men giấm.
C. (2): Phản ứng thuỷ phân.
D. (1): Phản ứng cộng hợp.
Câu 15. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 mL dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 – 20 mL dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên đúng?
A. Sau bước 1, chất lỏng trong cốc thủy tinh đồng nhất.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của acid béo ra khỏi hỗn hợp.
C. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng ester hóa.
D. Ở bước 2, việc thêm nước cất có tác dụng làm tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 16. Cho dung dịch methylamine phản ứng với dung dịch nào sao đây tạo được kết tủa? A. Ba(NO3)2 B. FeCl3 C. NaCl. D. K2SO4
Câu 17. Ở điều kiện thích hợp, tinh bột (C6H10O5)n tham phản ứng với chất nào?
A. H2O (to, H+). B. Nước Br2.
C. [Ag(NH3)2]OH. D. Cu(OH)2.
Câu 18. Đun nóng ester X có công thức phân tử là C4H8O2 trong dung dịch KOH thu được muối
potassium propionate và alcohol X. Tỉ khối hơi của X so với hydrogen là A. 22. B. 23. C. 17. D. 16.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai
. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Glucose là một trong những loại đường quan trọng nhất trong cơ thể con người. Glucose cung cấp
nguồn năng lượng thiết yếu giúp duy trì sự sống và các hoạt động hàng ngày của cơ thể; cung cấp năng
lượng cho các tế bào và tham gia vào các quá trình trao đổi chất; giúp bổ sung đầy đủ lượng đường mỗi
ngày để có sức khỏe, không còn cảm giác uể oải, mệt mỏi hay đói cồn cào. Hàm lượng glucose trong máu
của cơ thể người bình thường khoảng 0,1% (tương ứng 0,8 gam/lít). Một người bị đường huyết cao khi
hàm lượng glucose cao hơn 1,2 gam/lít, bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucose thấp hơn 0,8 gam/lít.
Để xác định hàm lượng glucose trong mẫu máu, người ta cho 1 ml máu này vào ống nghiệm chứa dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ thấy có 1,62 mg Ag kết tủa.
a) Glucose có công thức phân tử là C6H10O5.
b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, glucose đóng vai trò là chất oxi hóa
c) Với những bệnh nhân bị suy nhược cơ thể, bác sĩ sẽ phải tiếp đường cho bệnh nhân bằng cách
truyền dịch glucose thẳng vào tĩnh mạch.
d) Kết quả xác định hàm lượng glucose trong mẫu máu của người này là 1,3 g/L.
Câu 2. Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen và
oxygen lần lượt là 54,55%, 9,09% và 36,36%. Dựa vào phương pháp phân tích khối phổ (MS) xác định
được phân tử khối của E là 88. Mặt khác, phổ hồng ngoại (IR) cho thấy phân tử E không chứa nhóm -OH
(peak có số sóng >3000 cm-1) nhưng lại chứa nhóm C=O (1780 cm-1).
Thuỷ phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được muối của carboxylic acid X và chất Y. Chất Y
có nhiệt độ sôi (64, 7∘C) nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethanol (78, 3∘C) (nhiệt độ sôi đều đo ở áp suất 1 atm).
a) Chất E có thể được điều chế trực tiếp từ phản úng ester hoá giữa chất Y với propanoic acid.
b) Dung dịch muối tạo bởi giữa carboxylic acid X và NaOH có môi trường trung tính.
c) Nhiệt độ sôi của E, X và Y được xếp theo thứ tư như sau: X > E > Y.
d) Trong công nghiệp, chất Y được phối trộn với xăng RON 92 đề tạo ra xăng sinh học.
Câu 3. Ethyl propionate có mùi dứa chín, không độc nên được dùng làm chất phụ gia thực phẩm.
a) Để thu được 61,2 gam ethyl propionate cần đun nóng hỗn hợp gồm 74 gam propionic acid với 74
gam ethyl alcohol và H2SO4 đặc, với hiệu suất phản ứng là 60%.
b) Công thức cấu tạo thu gọn của ethyl propionate là C2H5COOC2H5.
c) Ethyl propionate là một ester.
d) Đun nóng ethyl propionate với dung dịch NaOH thu được sodium acetate và ethyl alcohol.
Câu 4. Amine K và L được điều chế từ methylbenzene theo sơ đồ sau đây
a) Tính base của K lớn hơn L.
b) K có phản ứng tạo kết tủa với nước Br2.
c) Chất K thuộc loại arylamine.
d) Chất vô cơ cần cho phản ứng (3) là HNO3/H2SO4 đặc.
Phần III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn triester X trong dung dịch NaOH thu được muối sodium stearate và muối
sodium palmitate. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
Câu 2. Cho ba hợp chất: Butan–1– ol, propanoic acid, methyl acetate và các giá trị nhiệt độ sôi không
theo thứ tự là 570C; 1180C; 1410C. Giá trị nhiệt độ sôi của methyl acetate là bao nhiêu?
Câu 3. Một loại chất béo có chứa 75% triolein về khối lượng. Để sản xuất 2 triệu hộp kem dưỡng da (có
chứa chất dưỡng ẩm glycerol) cần dùng tối thiểu x tấn loại chất béo trên cho phản ứng với dung dịch
NaOH, đun nóng. Biết rằng trong mỗi hộp kem dưỡng da có chứa 5 gam glycerol. Giá trị của x là bao
nhiêu?( làm tròn đến phần nguyên)
Câu 4. Trong cơ thể, tinh bột được chuyển hóa thành glucose và 1 mol glucose có thể cung cấp 2800 kJ
theo phương trình hóa học:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO₂ + 6H₂O
Giả thiết mỗi ngày, một người dư thừa năng lượng tương ứng với việc ăn 64,8 gam gạo chứa 80% tinh bột
và toàn bộ năng lượng đó chuyến hết thành mỡ. Sau 1 tuần người đó tích lũy thêm bao nhiêu gam mỡ?
Biết cứ 40 kJ dư thừa chuyển hóa thành 1 gam mỡ. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 5. Một học sinh tiến hành các thí nghiệm và có kết quả như sau: Thí nghiệm Thuốc thử Hiện tượng TN1 Phenolptalein Chuyển màu hồng TN2 Dung dịch I2/KI Xuất hiện màu xanh tím TN3 Cu(OH)2
Tạo dung dịch màu xanh lam TN4 Phenolphtalein
Dung dịch không đổi màu
Cho biết thí nghiệm được thực hiện với các dung dịch glycine (1), hồ tinh bột (2), methylamine (3),
glucose (4). Từ kết quả trên, hãy cho biết thí nghiệm TN1, TN2, TN3, TN4 ứng với các chất được đánh số tương ứng là
Câu 6. Cho các phát biểu sau về carbohydrate:
(1) Nhỏ vài giọt iodine vào dung dịch hồ tinh bột: màu xanh xuất hiện; đun nóng, màu xanh biến mất; để
nguội, màu xanh xuất hiện trở lại.
(2) Khi đun nóng fructose với thuốc thử Tollens thu được Ag.
(3) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.
(5) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc α – glucose.
(6) Thủy phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT MÔN HÓA HỌC 12-THÁNG 10
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: 4,5 điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D A D B D D B B B C C C D D B B A D
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai: 4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) S S D S D S D S D D D S S D D S
Phần III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn: 1,5 điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 4 57 128 157 3241 2