Đề kiểm tra cuối HK2 Văn 7 THCS Lê Quý Đôn 2021-2022 (có đáp án )

Tổng hợp toàn bộ Đề kiểm tra cuối HK2 Văn 7 THCS Lê Quý Đôn 2021-2022 (có đáp án )  được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Đ KIM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
Môn: Ngữ văn 7
Năm hc: 2021- 2022
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
(Đề có 01 trang)
Đ 1
I. ĐỌC -HIU
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Có thói quen tốt thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời
hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. người biết
phân biệt tốt xấu, nhưng đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó
sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn vừa bãi
ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa
một chút bằng cách sinh chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày ở bất cứ đâu là thói quen vứt
rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tự tiện tay vứt tẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra
đường. Thói quen này thành tệ nạn….Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành
con sông rác…. Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến
nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề…
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 10)
Câu 1 (1,0 điểm)
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
b. Ngữ liệu trên đề cập đến những thói quen nào của con người? Theo em,
vấn đề đó có phổ biến trong thực tế không? Điều quan trọng nhất mỗi người cần
có để loại bỏ những thói quen xấu là gì?
Câu 2 (1,0 điểm)
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Những nơi khuất, nơi công
cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân phải chịu hậu quả mất vệ
sinh nặng nề. Cho biết ý nghĩa của trạng ngữ?
Câu 3 (1,0 điểm)
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
b. Phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp tu từ đó?
II. LÀM VĂN
Câu 4 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước.
Câu 5 (5,0 điểm)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
___________Hết ___________
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh: ……………………………… .
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
Môn: Ngữ văn 7
(Đ 1)
Gợi ý nội dung trả lời
Điểm
I. Đc - Hiu
Câu 1:
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
b. Ngữ liệu trên đ cập đến những thói quen nào của con người?
Theo em, vấn đđó phổ biến trong thực tế không? Điều quan trọng
nhất mỗi người cần có để loại bỏ những thói quen xấu là gì?
1,0
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Ngữ liệu trên đề cập đến những thói quen tốt và xấu của con người:
+ Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc
sách…
+ Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa
bãi,…
- Đây là những vấn đề đặc biệt, rất phổ biến trong xã hội.
- Để loại bỏ những thói quen xấu rất khó, nhưng không phải không
thể thực hiện được. Điều quan trọng nhất giúp con người loại bỏ được
thói quen xấu là cần có lòng kiên trì, quyết tâm.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Những nơi khuất, nơi công
cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân phải chịu hậu quả
mất vệ sinh nặng nề. Cho biết ý nghĩa của trạng ngữ?
1,0
- Thành phần trạng ngữ trong câu: những nơi khuất, nơi công cộng, lâu
ngày.
- - Ý nghĩa của trạng ngữ:
+ những nơi khuất, nơi công cộng: Xác định nơi chốn.
+ lâu ngày: xác định thời gian.
0,5
0,5
Câu 3 (1,0 điểm)
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
b. Phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp tu từ đó?
1,0
a. Các biện pháp tu từ: phép liệt kê, điệp từ.
b. Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh những thói quen tốt và thói quen xấu
của con người. Mỗi người cần có ý thức phát huy những thói quen
tốt và loại bỏ những thói quen xấu để cuộc sống tốt đẹp hơn.
0,5
0,5
II. Làm văn:
Câu 4:
Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước.
2,0
Mở đoạn:
Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng và cao quý của mỗi con
người.
Triển khai:
0,25
- - Giải thích:
- + Đất nước tất cả những gì gần gũi, thân thương nhất: là mảnh đất nơi
ta cất tiếng khóc chào đời, là nơi có những người thân yêu, là nơi có mái
đình cổ kính, có cây đa gcả những điều thân thuộc vô cùng gắn
bó ….
- + Lòng yêu nước: chính là yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu những lũy
tre bđê, yêu từng cánh đồng lúa chín…Lòng yêu nhà, yêu làng m,
yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
- - Biểu hiện của lòng yêu nước:
+ Với những người nh yêu nước là sẵn sàng hi sinh, xả thân Tổ
quốc.
+ Với những người dân cố gắng làm việc để xây dựng gia đình,
hội.
+ Với những em nhỏ cố gắng học tập để góp phần kiến thiết quê
hương…
- - Cách rèn luyện lòng yêu nước:
- + Mỗi người ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ đất
nước. Sẵn sàng cống hiến khi Tổ quốc cần. Cố gắng lao động tích cực
xây dựng xã hội vững mạnh…
+ Liên hệ bản thân.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
5,0
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghị luận giải thích bố cục
ràng; lập luận chặt chẽ, hành văn lưu loát; không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu.
0,5
* Yêu cầu về kiến thức:
(1) Giới thiệu và trích dẫn luận điểm
0,5
(2) Giải thích luận điểm:
- “nhiễu điều” tấm vải lụa màu đỏ, đẹp, tấm vải quý giá ấy “phủ lấy
tấm gương” để bảo vệ gương khỏi ảnh hưởng của những tác nhân có hại
bên ngoài nbụi bẩn, nắng, gió…Hình ảnh tấm vải đẹp, quí giá, bao
bọc, giúp tấm gương sáng trong, lành lặn là một hình ảnh đẹp của sự che
chở, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biểu hiện của tình đoàn kết.
- “Người trong một nước” là những người cùng nguồn gốc, tổ tiên,
cùng sống trên một lãnh thổ, cùng chung tiếng nói, truyền thống văn
hoá, lịch sử… đều là anh em một nhà vì vậy phải “thương nhau cùng” có
nghĩa là phải đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, che chở, giúp đỡ lẫn
nhau.
0,5
0,5
(3) Tại sao người trong một nước phải yêu thương nhau:
- Đất nước ta còn nghèo, xưa bao phen ta phải đối mặt với giặc ngoại
xâm: phong kiến phương Bắc, rồi thực dân Pháp, đế quốc Mĩ. Kinh tế
nước ta còn lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp, hằng năm lại gặp
nhiều thiên tai, lụt, hạn hán… chính vậy ta phải đùm bọc lẫn nhau
1,0
để tạo nên sức mạnh đoàn kết chống giặc cứu nước, phải thương nhau để
cùng chống lụt, hạn hán; cùng cấy cày, vun xới; cùng chống lại dịch
bệnh….góp phần xây dựng non sông.
(4) Tình yêu thương ấy cần được thể hiện như thế nào?
- Trước hết mỗi người chúng ta cần biết yêu thương, giúp đỡ những
người thân yêu trong gia đình. Với bố mẹ cần “Một lòng thờ mẹ kính
cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Với anh, chị em phải “Anh em
như thể tay chân- Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”, “Chị ngã em
nâng”.
- Với hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn nhau”, “Bán anh em xa
mua láng giềng gần”.....
- Cần tham gia ủng hộ, giúp đỡ những đồng bào gặp hoạn nạn, khó khăn
do thiên tai, hoặc do di chứng chiến tranh gây ra qua các phong trào
như: Ngày người nghèo, Ủng hộ đồng bào vùng bão lụt, nối vòng tay
lớn, hiến máu nhân đạo, “Lá lành đùm lá rách”…
0,5
0,5
0,5
(4) Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ và nêu bài học nhận thức và hành
động.
- Là học sinh chúng ta cần hiểu tư tưởng nhân văn của câu tục ngữ trên.
- Chúng ta thể thể hiện tình yêu thương đồng bào của mình ngay
trong gia đình, trong tập thể lớp, trong nhà trường bằng các hoạt động
giàu ý nghĩa như giúp đỡ những bạn hoàn cảnh khó khăn, những bạn
học yếu, tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện….
0,25
0,25
Tổng cộng
5,0
Lưu ý: Học sinh thtrình bày cách khác, nếu đúng giám khảo căn cứ vào
hướng dẫn chấm để cho điểm theo từng ý tương ứng.
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
MA TRN
Đ KIM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
Môn: Ngữ Văn 7
Năm hc: 2021- 2022
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
hợp
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
I. Đc -
Hiểu
Ngữ liệu
Văn bản
văn hc
- Hiểu được
vai trò, ý
nghĩa của
thành phần
phụ trong câu.
- Hiểu các
biện pháp tu
từ được sử
dụng trong
văn bản.
- Biết vận
dụng kiến
thức phân tích
được hiệu quả
diễn đạt của
các biện pháp
tu từ trong
văn bản.
- Hiểu được ý
nghĩa của văn
bản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,5
1,5
15%
0,5
0,5
5%
3
3,0
30%
II. Làm
văn
Viết đoạn văn
nghị luận
hội.
Viết bài văn
nghị luận
giải thích.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,0
2,0
20%
1
5,0
50%
1
5,0
50%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1,5 (Tự luận)
1,5
15%
1,5 (Tự luận)
2,5
25%
1 (Tự luận)
5,0
50%
5
10,0
100%
| 1/5

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn 7 Năm học: 2021- 2022
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) ĐỀ 1 I. ĐỌC -HIỂU
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời
hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.

Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết
phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó
sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn vừa bãi
ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa
một chút bằng cách sinh chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.

Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày ở bất cứ đâu là thói quen vứt
rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tự tiện tay là vứt tẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra
đường. Thói quen này thành tệ nạn….Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành
con sông rác…. Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến
nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề…

(Ngữ văn 7- tập 2, trang 10) Câu 1 (1,0 điểm)
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
b. Ngữ liệu trên đề cập đến những thói quen nào của con người? Theo em,
vấn đề đó có phổ biến trong thực tế không? Điều quan trọng nhất mỗi người cần
có để loại bỏ những thói quen xấu là gì? Câu 2 (1,0 điểm)
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Những nơi khuất, nơi công
cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ
sinh nặng nề.
Cho biết ý nghĩa của trạng ngữ? Câu 3 (1,0 điểm)
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
b. Phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp tu từ đó? II. LÀM VĂN Câu 4 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước. Câu 5 (5,0 điểm)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy? ___________Hết ___________
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm
Họ và tên học sinh: ……………………………… . HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn 7 (ĐỀ 1)
Gợi ý nội dung trả lời Điểm I. Đọc - Hiểu Câu 1: 1,0
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
b. Ngữ liệu trên đề cập đến những thói quen nào của con người?
Theo em, vấn đề đó có phổ biến trong thực tế không? Điều quan trọng
nhất mỗi người cần có để loại bỏ những thói quen xấu là gì?
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,25
- Ngữ liệu trên đề cập đến những thói quen tốt và xấu của con người: 0,25
+ Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…
+ Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi,…
- Đây là những vấn đề đặc biệt, rất phổ biến trong xã hội. 0,25
- Để loại bỏ những thói quen xấu là rất khó, nhưng không phải không 0,25
thể thực hiện được. Điều quan trọng nhất giúp con người loại bỏ được
thói quen xấu là cần có lòng kiên trì, quyết tâm. Câu 2 1,0
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Những nơi khuất, nơi công
cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả
mất vệ sinh nặng nề.
Cho biết ý nghĩa của trạng ngữ?
- Thành phần trạng ngữ trong câu: những nơi khuất, nơi công cộng, lâu 0,5 ngày.
- - Ý nghĩa của trạng ngữ: 0,5
+ những nơi khuất, nơi công cộng: Xác định nơi chốn.
+ lâu ngày: xác định thời gian. Câu 3 (1,0 điểm) 1,0
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
b. Phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp tu từ đó?
a. Các biện pháp tu từ: phép liệt kê, điệp từ. 0,5
b. Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh những thói quen tốt và thói quen xấu 0,5
của con người. Mỗi người cần có ý thức phát huy những thói quen
tốt và loại bỏ những thói quen xấu để cuộc sống tốt đẹp hơn. II. Làm văn: Câu 4: 2,0
Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước. Mở đoạn:
Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng và cao quý của mỗi con 0,25 người. Triển khai: - - Giải thích:
- + Đất nước là tất cả những gì gần gũi, thân thương nhất: là mảnh đất nơi 0,25
ta cất tiếng khóc chào đời, là nơi có những người thân yêu, là nơi có mái
đình cổ kính, có cây đa già và có cả những điều thân thuộc vô cùng gắn bó ….
- + Lòng yêu nước: chính là yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu những lũy 0,25
tre bờ đê, yêu từng cánh đồng lúa chín…Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,
yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
- - Biểu hiện của lòng yêu nước:
+ Với những người lính yêu nước là sẵn sàng hi sinh, xả thân vì Tổ 0,25 quốc.
+ Với những người dân là cố gắng làm việc để xây dựng gia đình, xã 0,25 hội.
+ Với những em nhỏ là cố gắng học tập để góp phần kiến thiết quê 0,25 hương…
- - Cách rèn luyện lòng yêu nước:
- + Mỗi người ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ đất 0,25
nước. Sẵn sàng cống hiến khi Tổ quốc cần. Cố gắng lao động tích cực
xây dựng xã hội vững mạnh…
+ Liên hệ bản thân. 0,25 Câu 5: 5,0
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
* Yêu cầu về kỹ năng:
Biết làm bài văn nghị luận giải thích có bố cục 0,5
rõ ràng; lập luận chặt chẽ, hành văn lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu về kiến thức:
(1) Giới thiệu và trích dẫn luận điểm 0,5
(2) Giải thích luận điểm:
- “nhiễu điều” là tấm vải lụa màu đỏ, đẹp, tấm vải quý giá ấy “phủ lấy 0,5
tấm gương” để bảo vệ gương khỏi ảnh hưởng của những tác nhân có hại
bên ngoài như bụi bẩn, nắng, gió…Hình ảnh tấm vải đẹp, quí giá, bao
bọc, giúp tấm gương sáng trong, lành lặn là một hình ảnh đẹp của sự che
chở, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biểu hiện của tình đoàn kết.
- “Người trong một nước” là những người có cùng nguồn gốc, tổ tiên, 0,5
cùng sống trên một lãnh thổ, cùng chung tiếng nói, truyền thống văn
hoá, lịch sử… đều là anh em một nhà vì vậy phải “thương nhau cùng” có
nghĩa là phải đoàn kết, yêu thương, đùm bọc, che chở, và giúp đỡ lẫn nhau.
(3) Tại sao người trong một nước phải yêu thương nhau:
- Đất nước ta còn nghèo, xưa bao phen ta phải đối mặt với giặc ngoại 1,0
xâm: phong kiến phương Bắc, rồi thực dân Pháp, đế quốc Mĩ. Kinh tế
nước ta còn lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp, hằng năm lại gặp
nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán… chính vì vậy ta phải đùm bọc lẫn nhau
để tạo nên sức mạnh đoàn kết chống giặc cứu nước, phải thương nhau để
cùng chống lũ lụt, hạn hán; cùng cấy cày, vun xới; cùng chống lại dịch
bệnh….góp phần xây dựng non sông.
(4) Tình yêu thương ấy cần được thể hiện như thế nào?
- Trước hết mỗi người chúng ta cần biết yêu thương, giúp đỡ những 0,5
người thân yêu trong gia đình. Với bố mẹ cần “Một lòng thờ mẹ kính
cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Với anh, chị em phải “Anh em
như thể tay chân- Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”, “Chị ngã em nâng”.
- Với hàng xóm láng giềng “tắt lửa tối đèn có nhau”, “Bán anh em xa 0,5
mua láng giềng gần”.....
- Cần tham gia ủng hộ, giúp đỡ những đồng bào gặp hoạn nạn, khó khăn 0,5
do thiên tai, hoặc do di chứng chiến tranh gây ra qua các phong trào
như: Ngày vì người nghèo, Ủng hộ đồng bào vùng bão lụt, nối vòng tay
lớn, hiến máu nhân đạo, “Lá lành đùm lá rách”…
(4) Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ và nêu bài học nhận thức và hành động.
- Là học sinh chúng ta cần hiểu tư tưởng nhân văn của câu tục ngữ trên. 0,25
- Chúng ta có thể thể hiện tình yêu thương đồng bào của mình ngay 0,25
trong gia đình, trong tập thể lớp, trong nhà trường bằng các hoạt động
giàu ý nghĩa như giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn, những bạn
học yếu, tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện…. Tổng cộng 5,0
Lưu ý: Học sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng giám khảo căn cứ vào
hướng dẫn chấm để cho điểm theo từng ý tương ứng.
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN MA TRẬN
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II Môn: Ngữ Văn 7 Năm học: 2021- 2022 Nội dung
Mức độ cần đạt Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng hợp cao I. Đọc -
Ngữ liệu - Thu thập - Hiểu được - Biết vận Hiểu Văn bản thông tin vai trò, ý dụng kiến văn học trong văn nghĩa của thức phân tích bản: phương thành phần được hiệu quả thức
biểu phụ trong câu. diễn đạt của đạt, nội - Hiểu các các biện pháp dung... biện pháp tu tu từ trong từ được sử văn bản. dụng trong văn bản. - Hiểu được ý nghĩa của văn bản. Số câu 1 1,5 0,5 3 Số điểm 1,0 1,5 0,5 3,0 Tỉ lệ 10% 15% 5% 30% II. Làm
Viết đoạn văn Viết bài văn văn nghị luận xã nghị luận hội. giải thích. Số câu 1,0 1 1 Số điểm 2,0 5,0 5,0 Tỉ lệ 20% 50% 50% TS câu
1 (Tự luận) 1,5 (Tự luận) 1,5 (Tự luận) 1 (Tự luận) 5 TS điểm 1,0 1,5 2,5 5,0 10,0 Tỉ lệ % 10% 15% 25% 50% 100%