Đề kiểm tra cuối học kì 1 Toán 10 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Bắc Giang

Đề kiểm tra cuối học kì 1 Toán 10 năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Bắc Giang  gồm 20 câu trắc nghiệm và 03 câu tự luận. Thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút, đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn giải tự luận, mời bạn đọc đón xem

Trang 1/2 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 101
PHẦN I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Cho tam giác
ABC
đều cạnh bằng
3 cm
. Tính
AB CA
 
.
A.
3
cm
. B.
33
cm
. C.
. D.
3
2
cm
.
Câu 2: Đồ thị hàm số bậc hai
2
y ax bx c
= ++
có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
5
2
5
1
y
x
O
Giá trị của biểu thức
2a bc+−
bằng
A.
12
. B.
2
. C.
2
. D.
12
.
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
( ) (
) ( )
1;3,2;2,3;1AB C
. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
A.
2 13
sin
13
A
=
. B.
3 13
sin
13
A
=
. C.
1
sin
13
A =
. D.
13
sin
13
A =
.
Câu 4: Cho hình chữ nhật
ABCD
tâm
O
. Gọi
,EF
lần lượt là trung điểm của
OA
CD
. Biết
..EF a AB b AD= +
  
. Tính giá trị của biểu thức
ab+
.
A.
3
4
. B.
2
. C.
1
2
. D.
1
.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
( ) (
)
1; 2 , 3; 2AB
. Tọa độ vectơ
AB

A.
( )
2; 0
. B.
( )
1; 2
. C.
( )
2; 4
. D.
( )
2; 4−−
.
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
. Gọi
( ) ( ) (
)
1;2 , 0; 3 , 5;4MN P
lần lượt là
trung điểm của
,BC CA
AB
. Tìm tọa độ trọng tâm
G
của tam giác
ABC
.
A.
( )
2; 1G
−−
. B.
( )
1; 2G
. C.
( )
3;1G
. D.
( )
2;1G
.
Câu 7: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
,
3AB a=
4
AC a=
. Tính
.AB BC
 
.
A.
2
9a
. B.
2
9a
. C.
2
16
a
. D.
2
16a
.
Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
14 4 17+=
. B.
2
43<
. C.
52>
. D.
21<
.
Câu 9: Trục đối xứng của Parabol
2
45yx x=−−
A.
4x =
. B.
2x =
. C.
2x =
. D.
4x =
.
Câu 10: Nghiệm của phương trình
32x−=
Trang 2/2 - Mã đề thi 101
A.
6x =
. B.
6x =
. C.
1x =
. D.
1x =
.
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
2
53x xmx+ + +=
có nghiệm.
A.
( )
; 24m
−∞
. B.
( )
24;m +∞
. C.
(
]
; 24
m
−∞
. D.
[
)
24;
m +∞
.
Câu 12: Cho tập hợp
{ }
|2Ax x=∈≥
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
(
]
;2A = −∞
. B.
[
)
2;A
= +∞
. C.
( )
;2A = −∞
. D.
( )
2;A = +∞
.
Câu 13: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên
?
A.
21yx
=
. B.
2
43yx x=−+
. C.
21yx=−+
. D.
2
yx=
.
Câu 14: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để đồ thị hàm số
2
3y xm m=+−
đi qua điểm
( )
3;1 .A
A.
{ }
2
. B.
{ }
1; 2
. C.
{ }
1; 2−−
. D.
{ }
1; 2
.
Câu 15: Tập xác định của hàm số
3
1
x
y
x
=
+
A.
(
]
{ }
;3 \ 1−∞
. B.
(
]
{ }
;3 \ 1
−∞
. C.
(
]
;3−∞
. D.
( ) { }
;3 \ 1−∞
.
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho các vectơ
( ) ( )
1; 2 , 0; 3ab= =

. Biết
cab= +

. Tọa độ vectơ
c
A.
(
)
1; 1
. B.
(
)
1;1
. C.
. D.
( )
1; 1−−
.
Câu 17: Số nghiệm của phương trình
( )( )
2
5 41
15 1
1
xx
xx
x
−−
=++
A.
3
. B.
1
. C.
0
. D.
2
.
Câu 18: Cho các hàm số
1
yx= +
;
yx=
;
2
1yx= +
;
11yx x= +−
;
11yx x= ++
. Số hàm số
lẻ trong các hàm số đã cho là
A.
2
. B.
4
. C.
1
. D.
3
.
Câu 19: Cho ba điểm
,,
ABC
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
AB AC BC−=
  
. B.
AB AC CB−=
  
. C.
AB AC CB+=
  
. D.
AB AC BC+=
  
.
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho Parabol
2
( ): 4 3Pyx x=−+
và đường thẳng
:3d y mx= +
với
m
là tham số thực. Gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để
d
cắt
()P
tại hai điểm phân
biệt
,AB
sao cho diện tích tam giác
OAB
bằng
3
(
O
là gốc tọa độ). Tính tổng tất cả các phần tử của
S
.
A.
6
. B.
8
. C.
8
. D.
6
.
-----------------------------------------------
PHẦN II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1. (2,5 điểm)
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2
43yx x=−+
.
2) Giải phương trình
42 1xx−− =
.
Câu 2. (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
( ) ( )
2;5 , 4;1
AB
.
1) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
AB
.
2) Tìm tọa độ điểm
M
trên trục hoành sao cho
22
2 46MA MB
+=
.
Câu 3. (0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt.
( )
(
)
2
1 44 1 2x m x x xm x+ += + +
.
-------------------------------Hết--------------------------------
Họ và tên học sinh: ............................................. Số báo danh:...........................................................
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT
PHẦN I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
101
A
C
A
D
C
D
A
C
B
C
D
B
C
D
B
A
D
A
B
B
102
B
B
B
C
D
D
C
D
A
A
B
C
B
D
A
D
C
A
C
A
103
A
B
A
B
A
C
D
C
B
C
A
B
D
D
D
C
B
C
A
D
104
B
D
A
C
B
C
C
A
B
B
A
B
C
D
D
C
D
A
D
A
PHẦN II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Lưu ý: Dưới đây chỉ ợc từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của
học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm cho
điểm từng phần tương ứng.
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1.a
Tập xác định:
Hệ số
10a = >
Đỉnh của Parabol là
( )
2; 1I
, trục đối xứng của Parabol là
2x =
0,25
Bảng biến thiên
0,5
Đồ thị
Giao của đồ thị với trục tung:
03xy=⇒=
Giao của đồ thị với trục hoành:
1
0
3
x
y
x
=
=
=
0,75
2
1.b
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
42 1xx−= +
( )
( )
22
4 21
1
2
xx
x
−=+
≥−
0,25
2
4 50
1
2
xx
x
+ −=
≥−
0,25
1
5
1
2
x
x
x
=
=
≥−
0,25
1x⇔=
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là
{ }
1S =
.
0,25
2.a
Gọi
I
là trung điểm của đoạn thẳng
AB
. Khi đó
2
2
AB
I
AB
I
xx
x
yy
y
+
=
+
=
0,5
Tìm được
( )
3; 3I
0,5
2.b
M
thuộc trục hoành nên
( )
;0Mx
Tìm được
22
4 29MA x x
=−+
,
22
8 17MB x x
=−+
22 2
2 46 3 20 17 0
MA MB x x+ = +=
0,5
1
17
3
x
x
=
=
Vậy có hai điểm thỏa mãn bài toán là
( )
1
1; 0M
2
17
;0
3
M



.
0,5
3
Điều kiện
0x
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
( )
( )
( )
2
2 12 1 0x xm x m x + −+ =
2 (1)
2 1 (2)
xx
xm
−=
−=
* Ta có:
( )
( )
2
2
1
1
5 40
2
1
4
4
0
0
0
x
x
xx
xx
x
x
x
x
x
=
=
+=
−=

⇔⇔
=

=
.
0,25
Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai
nghiệm phân biệt
[
) { }
0; \ 1; 4x +∞
.
Ta có (2) có hai nghiệm phân biệt khi
10 1mm−> >
Khi đó hai nghiệm phân biệt của (2) là
1xm= +
3xm=
.
Do đó PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
0,25
3
{
}
{ }
10
10
13
30
2
1 1; 4
3 1; 4
m
m
m
m
m
m
m
−>
+≥
<<
−≥

+∉
−∉
Từ đó tìm được
(
) {
}
1; 3 \ 2m
Xem thêm: ĐỀ THI HK1 TOÁN 10
https://toanmath.com/de-thi-hk1-toan-10
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I BẮC GIANG NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề gồm có 02 trang) Mã đề: 101
PHẦN I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)  
Câu 1: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 3 cm. Tính AB CA . A. 3cm . B. 3 3 cm . C. 3 cm. D. 3 cm . 2
Câu 2: Đồ thị hàm số bậc hai 2
y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. y x 1 O 2 5 5
Giá trị của biểu thức a + 2b c bằng A. 12. B. 2 . C. 2 − . D. 12 − .
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A(1;3), B(2; 2 − ),C (3; ) 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 2 13 sin A = . B. 3 13 sin A = . C. 1 sin A = . D. 13 sin A = . 13 13 13 13
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của OACD . Biết    EF = . a AB + .
b AD . Tính giá trị của biểu thức a + b . A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 1. 4 2 
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(1; 2
− ), B(3;2) . Tọa độ vectơ AB A. (2;0) . B. (1;2) . C. (2;4) . D. ( 2; − 4 − ).
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Gọi M (1;2), N (0; 3
− ), P(5;4) lần lượt là
trung điểm của BC,CAAB . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . A. G ( 2; − − ) 1 . B. G (1;2). C. G (3; ) 1 . D. G (2; ) 1 .  
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 3a AC = 4a . Tính A . B BC . A. 2 9 − a . B. 2 9a . C. 2 16a . D. 2 16 − a .
Câu 8: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. 14 + 4 =17 . B. 2 4 < 3 . C. 5 > 2 . D. 2 <1.
Câu 9: Trục đối xứng của Parabol 2
y = x − 4x − 5 là A. x = 4 . B. x = 2 . C. x = 2 − . D. x = 4 − .
Câu 10: Nghiệm của phương trình 3− x = 2 là
Trang 1/2 - Mã đề thi 101 A. x = 6 . B. x = 6 − . C. x = 1 − . D. x =1.
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2
x + 5x + m + x = 3 có nghiệm. A. m∈( ; −∞ 24 − ). B. m∈( 2 − 4;+∞). C. m∈( ; −∞ 24 − ] . D. m∈[ 2 − 4;+∞) .
Câu 12: Cho tập hợp A = {x∈ | x ≥ }
2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. A = ( ;2 −∞ ].
B. A = [2;+∞) . C. A = ( ;2 −∞ ) .
D. A = (2;+∞) .
Câu 13: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?
A. y = 2x −1. B. 2
y = x − 4x + 3 . C. y = 2 − x +1. D. 2 y = −x .
Câu 14: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 2
y = x + m − 3m đi qua điểm A(3; ) 1 . A. { } 2 . B. { 1; − } 2 . C. { 1; − − } 2 . D. {1; } 2 .
Câu 15: Tập xác định của hàm số 3− x y = là x +1 A. ( ; −∞ ] 3 \{ } 1 . B. ( ; −∞ ] 3 \{− } 1 . C. ( ; −∞ ] 3 . D. ( ; −∞ 3) \{− } 1 .     
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ a = (1;2),b = (0; 3
− ). Biết c = a + b . Tọa độ vectơ  c A. (1; ) 1 − . B. (1; ) 1 . C. ( 1; − ) 1 . D. ( 1; − − ) 1 . 2
Câu 17: Số nghiệm của phương trình 5x − 4x −1 = (x + ) 1 (5x + ) 1 là x −1 A. 3. B. 1. C. 0 . D. 2 .
Câu 18: Cho các hàm số y = x +1; y = x ; 2
y = x +1; y = x +1 − 1− x ; y = x +1 + x −1 . Số hàm số
lẻ trong các hàm số đã cho là A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3.
Câu 19: Cho ba điểm ,
A B,C . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  
  
  
  
A. AB AC = BC .
B. AB AC = CB .
C. AB + AC = CB .
D. AB + AC = BC .
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol 2
(P) : y = x − 4x + 3 và đường thẳng d : y = mx + 3
với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt ,
A B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3(O là gốc tọa độ). Tính tổng tất cả các phần tử của S . A. 6 − . B. 8 − . C. 8. D. 6 .
-----------------------------------------------
PHẦN II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1. (2,5 điểm)
1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2
y = x − 4x + 3 .
2) Giải phương trình x − 4 − 2x =1.
Câu 2. (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(2;5), B(4; ) 1 .
1) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB .
2) Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho 2 2 MA + 2MB = 46 .
Câu 3. (0,5 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt. 2 x + (m − )
1 x + 4 = 4x + ( x + m − ) 1 x − 2 .
-------------------------------Hết--------------------------------
Họ và tên học sinh: ............................................. Số báo danh:...........................................................
Trang 2/2 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I BẮC GIANG NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT
PHẦN I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
101 A C A D C D A C B C D B C D B A D A B B
102 B B B C D D C D A A B C B D A D C A C A
103 A B A B A C D C B C A B D D D C B C A D
104 B D A C B C C A B B A B C D D C D A D A

PHẦN II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm
).
Lưu ý: Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của
học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm và cho
điểm từng phần tương ứng. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Tập xác định:  Hệ số a =1 > 0 0,25
Đỉnh của Parabol là I (2;− )
1 , trục đối xứng của Parabol là x = 2 Bảng biến thiên 0,5 Đồ thị
Giao của đồ thị với trục tung: x = 0 ⇒ y = 3 1.a x =1
Giao của đồ thị với trục hoành: y = 0 ⇒ x =3 0,75 1
Phương trình đã cho tương đương với phương trình x − 4 = 2x +1 (
x − )2 = ( x + )2 4 2 1  ⇔  1 0,25 x ≥ −  2 2
x + 4x − 5 = 0  ⇔ 0,25 1.b  1 x ≥ −  2 x =1  x = 5 − ⇔  0,25  1 x ≥ −  2 ⇔ x =1
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là S = { } 1 . 0,25
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Khi đó  x + x A B x =  I  2 2.a 0,5 y + yA B y = I  2 Tìm được I (3;3) 0,5
M thuộc trục hoành nên M ( ;0 x ) Tìm được 2 2
MA = x − 4x + 29 , 2 2
MB = x −8x +17 0,5 Vì 2 2 2
MA + 2MB = 46 ⇔ 3x − 20x +17 = 0  = 2.b x 1  ⇔ 17 x =  3 0,5
Vậy có hai điểm thỏa mãn bài toán là M 1;0 và 17 M  ;0. 1 ( ) 2 3    Điều kiện x ≥ 0
Phương trình đã cho tương đương với phương trình (x − )2
2 − ( x + m − )
1 x − 2 + (m − ) 1 x = 0
x − 2 = x (1) ⇔  0,25
x − 2 = m −1 (2)  x =1 3
 x − 2 = x
x − 5x + 4 = 0  x = 1 * Ta có: ( ) ( )2 2 1 ⇔  ⇔  ⇔ x = 4 ⇔  . x ≥ 0 x ≥ 0  x = 4 x ≥ 0
Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai
nghiệm phân biệt x ∈[0;+∞) \{1; } 4 .
Ta có (2) có hai nghiệm phân biệt khi m −1 > 0 ⇔ m >1 0,25
Khi đó hai nghiệm phân biệt của (2) là x = m +1 và x = 3− m.
Do đó PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 2 m −1> 0  m +1 ≥ 0  1  < m < 3 3  − m ≥ 0 ⇔    ≠ m + ∉{ } m 2 1 1;4 3−m∉  {1; } 4
Từ đó tìm được m∈(1;3) \{ } 2
Xem thêm: ĐỀ THI HK1 TOÁN 10
https://toanmath.com/de-thi-hk1-toan-10 3
Document Outline

  • 10PT_10PT_101
  • HDC Toan 10 THPT HK1 (2021-2022)