Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2014-2015 trường TH&THCS Vĩnh Trung, Quảng Ninh

Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2014-2015 trường TH&THCS Vĩnh Trung, Quảng Ninh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP MÓNG CÁI
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH TRUNG
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Năm học: 2014 - 2015
Môn: Tiếng Việt lớp 5
Họ và tên học sinh: ................................................................................................................ Lớp:.......................
Trường: .............................................................................................................................................................................
Điểm đọc
Điểm viết
Tổng điểm
Lời phê của giáo viên
............................................................................................................
...........................................................................................................
............................................................................................................
A- BÀI KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả: (Nghe - viết: 15 phút)
II. Tập làm văn: (25 phút)
Đề bài: Tả một đồ vật trong gia đình mà em yêu thích.
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
B- KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thầm và làm bài tập: (30 phút)
Đọc thầm bài văn sau:
Chiếc kén bướm
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.
Anh ta ngồi hàng giờ nhìn cbướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh
ta thấy mọi việc không tiến triển thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa.
thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú
bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình thì sưng phồng lên, đôi cánh thì
nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân
hình chú bướm sẽ xẹp lại đôi cánh đủ rộng hơn đnâng đthân hình chú. Nhưng
chẳng có thay đổi cả! Sự thật chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại
với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có
một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực
mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và
thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh điều cần thiết
trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm
tàng bẩm sinh mọi người đều chẳng bao giờ ta có thể bay được. thế, nếu bạn
thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ
trưởng thành hơn.
(Theo Nông Lương Hoài)
* Dựa vào bài tập đọc trên, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
cho mỗi câu hỏi dưới đây và trả lời câu 8, câu 9:
Câu 1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?
A. Để khỏi bị ngạt thở.
B. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá.
C. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
Câu 2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được?
A. Vì chú yếu quá.
B. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén.
C. Vì không có ai giúp chú.
Câu 3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?
A. Có ai đó đã làm cho lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
B. Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén.
C. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.
Câu 4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi thoát ra khỏi kén?
A. Dang rộng cánh bay lên cao.
B. loanh quanh suốt quãng đời n lại với đôi cánh nhăn nhúm thân hình sưng
phồng.
C. Phải mất mấy hôm mới bay lên được.
Câu 5. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành hơn.
B. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành thì phải cố hết sức làm rách cái kén.
C. Phải thận trọng khi làm một việc gì đó.
Câu 6. Dấu phẩy trong câu "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn uy nghiêm đề bức
hoành phi treo chính giữa." có ý nghĩa như thế nào?
A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
C. Kết thúc câu.
Câu 7. Trong câu nào dưới đây, "rừng" được dùng với nghĩa gốc?
A. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.
B. Ngày 2 - 9, đường phố tràn ngập một rừng cờ và hoa.
C. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Câu 8. Câu: Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn
sư tử rất nhiều? loại câu gì?
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
Câu 9. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì - nên:
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
II. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Mỗi học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn hoặc thơ khoảng 120 chữ trong số các bài
tập đọc đã học ở sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập II và trả lời một số câu hỏi về nội dung
đoạn đọc theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
HƯỚNG DẪN CÁCH KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Bài kiểm tra định kì cuối học kì II
m học 2014- 2015
MÔN: Tiếng Việt lớp 5
A- BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm) - Thời gian: 15 phút
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết vào giấy kiểm tra. Bài: Công việc đầu
tiên (SGK TV5 Tập 2 trang 126), đoạn: Nhận công việc.... rải giấy nhiều quá!".
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chviết ràng, sạch sẽ, trình bày đúng đoạn văn
được 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa
đúng quy định...) trừ 0,5 điểm.
II. Tập làm văn: (5 điểm) - Thời gian: 25 phút
* Yêu cầu:
1. Học sinh viết được bài văn miêu tả đồ vật theo đúng yêu cầu và cấu tạo của một bài
văn tả đồ vật, độ dài bài viết khoảng 15 câu trở lên.
2. Câu văn đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắc lỗi chính tả. Chviết ràng,
trình bày bài viết sạch sẽ.
3. Thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật định tả.
* Cho điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu trên: 5 điểm
(Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 -
4 ; 3,5 - 3; 2,5 - 2, 1,5- 1; 0,5 ; ...)
BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I. Đọc thầm: (5 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Đáp án
C
B
A
B
A
B
A
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 8: Là loại câu hỏi.
Câu 9: HS tđặt câu đúng cấu tạo, đúng kiểu câu: 1 điểm. Chưa đúng cấu tạo, kiểu
câu: 0 điểm.
II. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh. Yêu cầu học sinh đọc một
đoạn văn (đoạn thơ) khoảng 120 chữ thuộc các bài đã học học II (chọn trong SGK
Tiếng Việt 5 tập II, giáo viên chuẩn bị trước: ghi tên bài tập đọc số trang vào phiếu
cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng).
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa theo những yêu cầu sau:
* Đọc đúng tiếng, từ: 1 điểm
+ Đọc sai 2 - 4 tiếng: 0, 5 điểm.
+ Đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm.
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm.
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm.
* Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
+ Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm.
+ Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm.
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu khoảng 90 tiếng/ phút: 1 điểm
+ Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm.
+ Đọc quá 2 phút: 0 điểm.
* Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm
+ Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng chưa
ràng: 0,5 điểm.
+ Không trả lời được hoặc trả lời sai ý: 0 điểm.
* Lưu ý:
- Bài kiểm tra viết: 10 điểm (gồm 5 điểm về Chính tả 5 điểm về Tập làm văn;
thể cho đến 0,5 điểm).
- Bài kiểm tra đọc: 10 điểm (gồm 5 điểm về đọc thành tiếng, 5 điểm về đọc thầm
làm bài tập; có thể cho đến 0,5 điểm).
- Điểm bài kiểm tra định môn Tiếng Việt trung bình cộng của 2 bài kiểm tra
Đọc - Viết được làm tròn 0,5 thành 1.
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP MÓNG CÁI
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH TRUNG
Năm học: 2014 - 2015
Môn: Tiếng Việt lớp 5
Họ và tên học sinh: ................................................................................................................ Lớp:.......................
Trường: .............................................................................................................................................................................
Điểm đọc Điểm viết Tổng điểm Lời phê của giáo viên
............................................................................................................
...........................................................................................................
............................................................................................................
A- BÀI KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả: (Nghe - viết: 15 phút)
II. Tập làm văn: (25 phút)
Đề bài: Tả một đồ vật trong gia đình mà em yêu thích.
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .........................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. ...........................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ..............................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. ................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................... ..................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ....................................................
........................................................................................................................................................................................................... .. B- KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thầm và làm bài tập: (30 phút)
Đọc thầm bài văn sau: Chiếc kén bướm
Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.
Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh
ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì
thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú
bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì
nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân
hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng
chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại
với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có
một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực
mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và
có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết
trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm
tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn
thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
(Theo Nông Lương Hoài)
* Dựa vào bài tập đọc trên, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
cho mỗi câu hỏi dưới đây và trả lời câu 8, câu 9:

Câu 1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?
A. Để khỏi bị ngạt thở.
B. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá.
C. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
Câu 2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được? A. Vì chú yếu quá.
B. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén.
C. Vì không có ai giúp chú.
Câu 3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?
A. Có ai đó đã làm cho lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.
B. Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén.
C. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.
Câu 4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi thoát ra khỏi kén?
A. Dang rộng cánh bay lên cao.
B. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng.
C. Phải mất mấy hôm mới bay lên được.
Câu 5. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành hơn.
B. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành thì phải cố hết sức làm rách cái kén.
C. Phải thận trọng khi làm một việc gì đó.
Câu 6. Dấu phẩy trong câu "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức
hoành phi treo chính giữa."
có ý nghĩa như thế nào?
A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu. C. Kết thúc câu.
Câu 7. Trong câu nào dưới đây, "rừng" được dùng với nghĩa gốc?
A. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.
B. Ngày 2 - 9, đường phố tràn ngập một rừng cờ và hoa.
C. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Câu 8. Câu: Lẽ nào con không làm mềm lòng nổi một người đàn ông vốn yếu đuối hơn
sư tử rất nhiều?
là loại câu gì?
........................................................................................................................................................................ .....................................
.............................................................................................................................................................................................................
Câu 9. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì - nên:
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
II. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Mỗi học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn hoặc thơ khoảng 120 chữ trong số các bài
tập đọc đã học ở sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập II và trả lời một số câu hỏi về nội dung
đoạn đọc theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
HƯỚNG DẪN CÁCH KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Bài kiểm tra định kì cuối học kì II Năm học 2014- 2015
MÔN: Tiếng Việt lớp 5
A- BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm) - Thời gian: 15 phút
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết vào giấy kiểm tra. Bài: Công việc đầu
tiên (SGK TV5 Tập 2 trang 126), đoạn: Nhận công việc.... rải giấy nhiều quá!".
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng đoạn văn được 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa
đúng quy định...) trừ 0,5 điểm.
II. Tập làm văn: (5 điểm) - Thời gian: 25 phút * Yêu cầu:
1. Học sinh viết được bài văn miêu tả đồ vật theo đúng yêu cầu và cấu tạo của một bài
văn tả đồ vật, độ dài bài viết khoảng 15 câu trở lên.
2. Câu văn đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng,
trình bày bài viết sạch sẽ.
3. Thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật định tả. * Cho điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu trên: 5 điểm
(Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 -
4 ; 3,5 - 3; 2,5 - 2, 1,5- 1; 0,5 ; ...)
BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I. Đọc thầm: (5 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Đáp án C B A B A B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1
Câu 8: Là loại câu hỏi.
Câu 9: HS tự đặt câu đúng cấu tạo, đúng kiểu câu: 1 điểm. Chưa đúng cấu tạo, kiểu câu: 0 điểm.
II. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh. Yêu cầu học sinh đọc một
đoạn văn (đoạn thơ) khoảng 120 chữ thuộc các bài đã học ở học kì II (chọn trong SGK
Tiếng Việt 5 tập II, giáo viên chuẩn bị trước: ghi rõ tên bài tập đọc và số trang vào phiếu
cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng).
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa theo những yêu cầu sau:
* Đọc đúng tiếng, từ: 1 điểm
+ Đọc sai 2 - 4 tiếng: 0, 5 điểm.
+ Đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm.
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm.
+ Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm.
* Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
+ Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm.
+ Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm.
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu khoảng 90 tiếng/ phút: 1 điểm
+ Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm.
+ Đọc quá 2 phút: 0 điểm.
* Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm
+ Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng chưa rõ ràng: 0,5 điểm.
+ Không trả lời được hoặc trả lời sai ý: 0 điểm. * Lưu ý:
- Bài kiểm tra viết: 10 điểm (gồm 5 điểm về Chính tả và 5 điểm về Tập làm văn; có
thể cho đến 0,5 điểm).
- Bài kiểm tra đọc: 10 điểm (gồm 5 điểm về đọc thành tiếng, 5 điểm về đọc thầm và
làm bài tập; có thể cho đến 0,5 điểm).
- Điểm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt là trung bình cộng của 2 bài kiểm tra
Đọc - Viết được làm tròn 0,5 thành 1.