Đề kiểm tra giữa HK2 Ngữ văn 7 THCS Thăng Long 2022-2023 (có đáp án )

Tổng hợp toàn bộ Đề kiểm tra giữa HK2 Ngữ văn 7 THCS Thăng Long 2022-2023 (có đáp án ) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
Năm học 2022-2023
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
MÔN: Ng văn 7 1)
Thi gian làm bài: 90 phút
Phn I. Đọc hiu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:
NHỮNG ĐỨA TR BN MÂY (Ngô Bá Hòa)
Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu
giọng nói trưởng thành như nứa vỡ
ước mơ được bay cao hơn chim
và lớn hơn cây cổ thụ
Những đứa trẻ tóc mọc trong mây
bước chân làm đau đá sỏi
khúc đồng dao đếm tuổi
suối ru hồn trong veo.
Những đứa trẻ lớn trong màu xanh
Có ánh mắt thấu đại ngàn
Có đôi tai lắng trăm ngàn núi
Và nụ cười vỡ ánh hoàng hôn.
Cứ lớn lên
Lớn lên
Những đứa trẻ khát khao bầu trời mới.
(http://vanvn.vn/chum-tho-tac-gia-tre)
T câu 1 đến câu 8 ghi lại phương án đúng nhất, câu 9 viết đoạn văn tự lun ngn
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất v đặc đim hình thc chính của bài thơ?
A. Thơ tự do, chia kh không đều, gieo vn cách
B. Thơ bậc thang; s tiếng, s kh linh hot.
C. Thơ hỗn hp, dòng, kh dài ngn khác nhau.
D. Thơ tự do, các dòng, kh (dài ngắn) không đều.
Câu 2: Đi tượng (đối tượng tr tình) đ nhà thơ bộc l cm xúc là ai?
A. Những đứa tr min núi
B. Những đứa tr
C. Những đứa tr lớn trên lưng trâu
D. Những đứa tr tóc mc trong mây
Câu 3: Yếu t t s trong bài thơ được s dng nhm mc đích gì?
A. K quá trình trưởng thành ca nhng đứa tr.
B. K v khúc đồng dao ca những đứa tr
C. K v vic làm ca những đứa tr
D. K v ước mơ, khao khát của những đứa tr
Câu 4: Dòng thơ “Nhng đứa tr lớn trên lưng trâu” được hiểu như thế nào?
A. Là những đứa tr gn với lao động t tha ấu thơ, ln lên mc mc, t nhiên
B. Là những đứa tr phi lao đng t tha nh nên vt v
C. Là những đứa tr sng và ln lên không th thiếu con trâu và đng rung
D. Là những đứa tr sng gần gũi, gắn bó với quê hương, đồng rung
Câu 5: Dòng nào không miêu t đúng đặc đim ca những đứa tr bn Mây?
A. Giọng nói trưởng thành như nứa v
B. N i v ánh hoàng hôn
C. Ánh mt thấu đi ngàn
D. Tóc màu mây, tâm hn phiêu lãng
Câu 6: Dòng nào nói lên giá tr (v đẹp hình thc và ni dung) ca kh thơ cuối?
A. Kh thơ bậc thang, s dụng điệp t, nhp linh hot gi hình nh những đứa tr sng gn bó vi
thiên nhiên mnh mẽ, trong sáng, đầy khao khát.
B. Kh thơ bậc thang, s dụng điệp t, nhp linh hot gi hình nh những đứa tr sng gn bó vi
thiên nhiên trưng thành rt nhanh chóng.
C. Kh thơ tự do, nhp linh hot gi hình nh những đứa tr vươn ti tri xanh.
D. Kh thơ khắc họa sinh động quá trình ln lên ca tr em min núi.
Câu 7: Bin pháp tu t nói quá trong câu “bước chân làm đau đá sỏi” có tác dụng gì?
A. Nhm khc họa sinh động đặc điểm ngoi hình ca những đứa tr min núi.
B. Nhm gây ấn tượng v những đứa tr min núi: ngoi hình khe mnh, rn ri cuc sng
gian kh, vt v .
C. Nhm khc ha n tượng v những đứa tr min núi: giọng nói to, dáng người cao ln.
D. Nhm khc họa sinh động đặc điểm ca những đứa tr min núi: c chân rn ri, chc khe.
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng thông điệp cm xúc tác gi gi gm qua bài thơ?
A. Tình yêu thương với nhng đứa tr min núi tuy cuc sống cực nhưng tâm hồn trong sáng,
t do.
B. Trân trọng ước mơ của những đứa tr min núi, luôn khao khát khám phá bu tri mi.
C. Ngưng m những đứa tr min núi mnh m, cng ci và luôn lc quan.
D. Đồng cảm, xót thương cho những đứa tr min núi luôn phi chu thiệt thòi hơn trẻ em thành
ph.
Câu 9: y viết một đoạn văn khong 5-7 u ghi li nhng cm xúc ca con v nhng đứa tr
bản Mây sau khi đọc bài thơ.
Phn II. Viết: (4 điểm)
Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm mt nhân vt trong truyn ng ngôn đã đọc để li cho
em bài hc ấn tượng và sâu sc nht.
----- Chúc em làm bài tt -----
ĐÁP ÁN BIU ĐIM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
A
A
A
D
A
B
D
Câu 9: Khuyến khích HS cm xúc t nhiên, chân thc v đối tượng tr tình trên sở đọc
hiểu bài thơ, có thể tham kho ý sau:
- Ngưng m, khâm phc các bn nh min núi: cuc sống khó khăn, thiếu thn; phi lao
động vt v mà vn luôn vui v, lc quan; luôn nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn lao ….
- Trân trng, yêu quý các bn nh min núi ước của họ: ước đẹp đẽ, được bay
cao, đi xa, đưc khám phá những điều mi lại
- Thy cn hc hi tinh thn sng tích cc ca các bn nh miền núi
Phn II. Viết: (4 điểm)
* Yêu cu chung: HS kết hợp được kiến thức năng để viết bài văn phân tích đặc điểm
nhân vt. Bài viết phi b cc 3 phn (m bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, ràng; đúng kiểu
bài t s; diễn đạt trôi chy, bảo đảm tính liên kết; không mc li chính t, t ng, ng pháp.
* Yêu cu c th:
M bài gii thiu nhân vt được la chọn theo đúng yêu cầu (nhân vt
trong truyn ng ngôn)
Thân bài:
- Nêu bi cnh s kin
- Lần t phân tích, làm sáng t từng đặc điểm ca nhân vt qua c chi
tiết c th trong tác phm:
+ Suy nghĩ
+ Thái độ, li nói
+ C ch, hành động, vic làm
- Kết hp vi nhận xét, đánh giá về tính cách, phm cht ca nhân vt. T
đó rút ra bài học gi gm qua câu chuyn.
Kết bài
Rút ra bài hc cho bn thân trong cuc sng
B cục rõ ràng, chia đoạn theo khía canh phân tích rõ ràng
Diễn đạt lưu loát, mạch lc, có ý tưởng độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt
câu)
Không mc li chính t, dùng từ, đặt câu
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
Năm học 2022-2023
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
MÔN: Ng văn 7 (đ 2)
Thi gian làm bài: 90 phút
Phn I. Đọc hiu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:
BÓNG QUÊ (Hoàng Đăng Khoa)
ch lành như thểt nước mưa em hứng đầu mùa
dịu dàng như thể điệu rơi của hoa cau trước ngõ
hồn nhiên như thể sự lớn lên của ngọn rau cọng cỏ
giàu đức hi sinh n thể đất trong vườn
nhân từ như thể chái bếp cây rơm
mộng như thể hoa khế rắc tím sân nhà nhỏ
em đi xa ức giàu
hương quê nưng nức nồi nước xông chị nấu bảy thứ cây
cả dáng quê nghiêng chao sóng nước trời mây
dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng
(Khát vng mùa,NXB Hi nhà văn 2016, tr.17)
T câu 1 đến câu 8 ghi lại phương án đúng nhất, câu 9 viết đoạn văn tự lun ngn
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất v cách gieo vn của bài thơ?
A. Vn lin
B. Vn cách
C. Vn hn hp
D. Không gieo vn
Câu 2: Tình cm, cm xúc ch đạo được tác gi th hin vi ngưi ch trong bài thơ này là gì?
A. Kính trng và tin tưng
B. Đng cm và trân trng
C. Biết ơn và tự hào
D. Yêu thương và mong nh
Câu 3: Bin pháp tu t nào không được s dụng trong đoạn thơ đầu?
A. So sánh
B. Lit kê
C. Đip ng
D. n d
Câu 4: Nhng hình nh v ch trong văn bản trên đưc miêu t thời điểm nào?
A. Trong quá kh
B. Trong hin ti
C. Trong tương lai.
D. Xen ln quá kh vi hin ti
Câu 5: Dòng nào nêu đầy đủ nht nhng phm cht của ngưi ch đưc tác gi nói đến trong văn
bn trên?
A. Hin lành, du dàng, hn nhiên, hi sinh, nhân t, mộng mơ.
B. Hin lành, du dàng, hn nhiên, hi sinh, nhân t, mộng mơ và tn to.
C. Hin lành, du dàng, hn nhiên, hi sinh, nhân t.
D. Hin lành, du dàng, hn nhiên, hi sinh, nhân t, mộng mơ, tần to và yêu thương em.
Câu 6: Da vào ng cnh, em hiểu nghĩa của t “giàu có” trong câu em đi xa c giàu có”
?
A. Nghĩa là em sở hu nhiu vt cht, tài sn có giá tr.
B. Nghĩa là em khi đi xa mang theo hình nh v người ch trong kí c.
C. Nghĩa là em có nhiu kí c đẹp giúp làm phong phú đời sng tinh thần, nuôi dưỡng tâm hn.
D. Nghĩa là ch tr thành ngun sc mnh tinh thần khi em đi xa.
Câu 7: Dòng nào nêu chưa đúng ý nghĩa hình ảnh thơ “dáng chị gập người bên chu qun áo ven
b sông ngày nắng”?
A. Hình nh ch hòa cùng sóng nước, tri mây
B. Hình nh ch to tần, lam lũ
C. Gi kí c tui thơ đẹp đẽ
D. Là biu ng cho quê hương thân thuc
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng nht thông điệp tác gi mun gi gm qua bài thơ?
A. Phi biết yêu thương, trân trọng quê hương mình.
B. Quê hương là gia đình, người thân, là nguồn nuôi dưỡng tâm hn mi ngưi.
C. Phi biết yêu thương, chia s vi ngưi thân ca mình.
D. Ý nghĩa của nhng k nim tuổi thơ.
Câu 9: y viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu ghi li nhng cm xúc ca con sau khi đọc hiu
bài thơ “Bóng quê”.
Phn II. Viết: (4 điểm)
Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm mt nhân vt trong truyn ng ngôn đã đọc để li cho
em bài hc ấn tượng và sâu sc nht.
----- Chúc em làm bài tt -----
ĐÁP ÁN BIU ĐIM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
D
D
A
D
C
D
B
Câu 9: Khuyến khích HS cm xúc t nhiên, chân thc v trên sở đọc hiểu bài thơ, có thể
tham kho ý sau:
- Cm xúc v ngưi ch trong bài thơ qua ấn tượng v nhng phm cht đp.
- Cảm xúc trước tình cm tác gi dành cho người ch qua ni nh v ch, v nhng k
nim ấu thơ.
- Nhn xét v giá tr ca các yếu t ngh thut ni bt đưc s dụng trong bài thơ
- Rút ra bài hc cuc sng cho bn thân
Phn II. Viết: (4 điểm)
* Yêu cu chung: HS kết hợp được kiến thức năng để viết bài văn phân tích đặc điểm
nhân vt. Bài viết phi b cc 3 phn (m bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, ràng; đúng kiểu
bài t s; diễn đạt trôi chy, bảo đảm tính liên kết; không mc li chính t, t ng, ng pháp.
* Yêu cu c th:
M bài gii thiu nhân vật được la chọn theo đúng yêu cầu (nhân vt
trong truyn ng ngôn)
Thân bài:
- Nêu bi cnh s kin
- Lần t phân tích, làm sáng t từng đặc điểm ca nhân vt qua c chi
tiết c th trong tác phm:
+ Suy nghĩ
+ Thái độ, li nói
+ C chỉ, hành động, vic làm
- Kết hp vi nhận xét, đánh giá về tính cách, phm cht ca nhân vt. T
đó rút ra bài học gi gm qua câu chuyn.
Kết bài
Rút ra bài hc cho bn thân trong cuc sng
B cc rõ ràng, chia đoạn theo khía canh phân tích rõ ràng
Diễn đạt lưu loát, mạch lc, có ý tưởng độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt
câu)
Không mc li chính t, dùng từ, đặt câu
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
MÔN: Ngữ văn 7 (đề 1) Năm học 2022-2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:
NHỮNG ĐỨA TRẺ BẢN MÂY (Ngô Bá Hòa)
Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu
Những đứa trẻ lớn trong màu xanh
giọng nói trưởng thành như nứa vỡ
Có ánh mắt thấu đại ngàn
ước mơ được bay cao hơn chim
Có đôi tai lắng trăm ngàn núi
và lớn hơn cây cổ thụ
Và nụ cười vỡ ánh hoàng hôn.
Những đứa trẻ tóc mọc trong mây Cứ lớn lên
bước chân làm đau đá sỏi Lớn lên
khúc đồng dao đếm tuổi
Những đứa trẻ khát khao bầu trời mới. suối ru hồn trong veo.
(http://vanvn.vn/chum-tho-tac-gia-tre)
Từ câu 1 đến câu 8 ghi lại phương án đúng nhất, câu 9 viết đoạn văn tự luận ngắn
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?
A. Thơ tự do, chia khổ không đều, gieo vần cách
B. Thơ bậc thang; số tiếng, số khổ linh hoạt.
C. Thơ hỗn hợp, dòng, khổ dài ngắn khác nhau.
D. Thơ tự do, các dòng, khổ (dài ngắn) không đều.
Câu 2: Đối tượng (đối tượng trữ tình) để nhà thơ bộc lộ cảm xúc là ai?
A. Những đứa trẻ miền núi
C. Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu B. Những đứa trẻ
D. Những đứa trẻ tóc mọc trong mây
Câu 3: Yếu tố tự sự trong bài thơ được sử dụng nhằm mục đích gì?
A. Kể quá trình trưởng thành của những đứa trẻ.
B. Kể về khúc đồng dao của những đứa trẻ
C. Kể về việc làm của những đứa trẻ
D. Kể về ước mơ, khao khát của những đứa trẻ
Câu 4: Dòng thơ “Những đứa trẻ lớn trên lưng trâu” được hiểu như thế nào?
A. Là những đứa trẻ gắn với lao động từ thủa ấu thơ, lớn lên mộc mạc, tự nhiên
B. Là những đứa trẻ phải lao động từ thủa nhỏ nên vất vả
C. Là những đứa trẻ sống và lớn lên không thể thiếu con trâu và đồng ruộng
D. Là những đứa trẻ sống gần gũi, gắn bó với quê hương, đồng ruộng
Câu 5: Dòng nào không miêu tả đúng đặc điểm của những đứa trẻ bản Mây?
A. Giọng nói trưởng thành như nứa vỡ
C. Ánh mắt thấu đại ngàn
B. Nụ cười vỡ ánh hoàng hôn
D. Tóc màu mây, tâm hồn phiêu lãng
Câu 6: Dòng nào nói lên giá trị (vẻ đẹp hình thức và nội dung) của khổ thơ cuối?
A. Khổ thơ bậc thang, sử dụng điệp từ, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ sống gắn bó với
thiên nhiên mạnh mẽ, trong sáng, đầy khao khát.
B. Khổ thơ bậc thang, sử dụng điệp từ, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ sống gắn bó với
thiên nhiên trưởng thành rất nhanh chóng.
C. Khổ thơ tự do, nhịp linh hoạt gợi hình ảnh những đứa trẻ vươn tới trời xanh.
D. Khổ thơ khắc họa sinh động quá trình lớn lên của trẻ em miền núi.
Câu 7: Biện pháp tu từ nói quá trong câu “bước chân làm đau đá sỏi” có tác dụng gì?
A. Nhằm khắc họa sinh động đặc điểm ngoại hình của những đứa trẻ miền núi.
B. Nhằm gây ấn tượng về những đứa trẻ miền núi: ngoại hình khỏe mạnh, rắn rỏi và cuộc sống gian khổ, vất vả .
C. Nhằm khắc họa ấn tượng về những đứa trẻ miền núi: giọng nói to, dáng người cao lớn.
D. Nhằm khắc họa sinh động đặc điểm của những đứa trẻ miền núi: bước chân rắn rỏi, chắc khỏe.
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng thông điệp cảm xúc tác giả gửi gắm qua bài thơ?
A. Tình yêu thương với những đứa trẻ miền núi tuy cuộc sống cơ cực nhưng tâm hồn trong sáng, tự do.
B. Trân trọng ước mơ của những đứa trẻ miền núi, luôn khao khát khám phá bầu trời mới.
C. Ngưỡng mộ những đứa trẻ miền núi mạnh mẽ, cứng cỏi và luôn lạc quan.
D. Đồng cảm, xót thương cho những đứa trẻ miền núi luôn phải chịu thiệt thòi hơn trẻ em thành phố.
Câu 9: Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu ghi lại những cảm xúc của con về những đứa trẻ
bản Mây sau khi đọc bài thơ.
Phần II. Viết: (4 điểm)
Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật trong truyện ngụ ngôn đã đọc để lại cho
em bài học ấn tượng và sâu sắc nhất.
----- Chúc em làm bài tốt -----
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D A A A D A B D
Câu 9: Khuyến khích HS có cảm xúc tự nhiên, chân thực về đối tượng trữ tình trên cơ sở đọc
hiểu bài thơ, có thể tham khảo ý sau:
- Ngưỡng mộ, khâm phục các bạn nhỏ miền núi: cuộc sống khó khăn, thiếu thốn; phải lao
động vất vả mà vẫn luôn vui vẻ, lạc quan; luôn nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn lao ….
- Trân trọng, yêu quý các bạn nhỏ miền núi và ước mơ của họ: ước mơ đẹp đẽ, được bay
cao, đi xa, được khám phá những điều mới lại …
- Thấy cần học hỏi tinh thần sống tích cực của các bạn nhỏ miền núi …
Phần II. Viết: (4 điểm)
* Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn phân tích đặc điểm
nhân vật. Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu
bài tự sự; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
Mở bài giới thiệu nhân vật được lựa chọn theo đúng yêu cầu (nhân vật 0,5 điểm trong truyện ngụ ngôn) Thân bài:
- Nêu bối cảnh sự kiện 0,5 điểm
- Lần lượt phân tích, làm sáng tỏ từng đặc điểm của nhân vật qua các chi
tiết cụ thể trong tác phẩm: + Suy nghĩ + Thái độ, lời nói
+ Cử chỉ, hành động, việc làm 1,5 điểm
- Kết hợp với nhận xét, đánh giá về tính cách, phẩm chất của nhân vật. Từ
đó rút ra bài học gửi gắm qua câu chuyện. Kết bài 0,5 điểm
Rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống
Bố cục rõ ràng, chia đoạn theo khía canh phân tích rõ ràng 0,5 điểm
Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, có ý tưởng độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt 0,5 điểm câu)
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 điểm
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS THĂNG LONG
MÔN: Ngữ văn 7 (đề 2) Năm học 2022-2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc kĩ bài thơ sau:
BÓNG QUÊ (Hoàng Đăng Khoa)
chị lành như thể bát nước mưa em hứng đầu mùa
dịu dàng như thể điệu rơi của hoa cau trước ngõ
hồn nhiên như thể sự lớn lên của ngọn rau cọng cỏ
giàu đức hi sinh như thể đất trong vườn
nhân từ như thể chái bếp cây rơm
mộng mơ như thể hoa khế rắc tím sân nhà nhỏ
em đi xa kí ức giàu có
hương quê nưng nức nồi nước xông chị nấu bảy thứ lá cây
và cả dáng quê nghiêng chao sóng nước trời mây
dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng
(Khát vọng mùa,NXB Hội nhà văn 2016, tr.17)
Từ câu 1 đến câu 8 ghi lại phương án đúng nhất, câu 9 viết đoạn văn tự luận ngắn
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất về cách gieo vần của bài thơ? A. Vần liền C. Vần hỗn hợp B. Vần cách D. Không gieo vần
Câu 2: Tình cảm, cảm xúc chủ đạo được tác giả thể hiện với người chị trong bài thơ này là gì?
A. Kính trọng và tin tưởng C. Biết ơn và tự hào
B. Đồng cảm và trân trọng
D. Yêu thương và mong nhớ
Câu 3: Biện pháp tu từ nào không được sử dụng trong đoạn thơ đầu? A. So sánh C. Điệp ngữ B. Liệt kê D. Ẩn dụ
Câu 4: Những hình ảnh về chị trong văn bản trên được miêu tả ở thời điểm nào? A. Trong quá khứ C. Trong tương lai. B. Trong hiện tại
D. Xen lẫn quá khứ với hiện tại
Câu 5: Dòng nào nêu đầy đủ nhất những phẩm chất của người chị được tác giả nói đến trong văn bản trên?
A. Hiền lành, dịu dàng, hồn nhiên, hi sinh, nhân từ, mộng mơ.
B. Hiền lành, dịu dàng, hồn nhiên, hi sinh, nhân từ, mộng mơ và tần tảo.
C. Hiền lành, dịu dàng, hồn nhiên, hi sinh, nhân từ.
D. Hiền lành, dịu dàng, hồn nhiên, hi sinh, nhân từ, mộng mơ, tần tảo và yêu thương em.
Câu 6: Dựa vào ngữ cảnh, em hiểu nghĩa của từ “giàu có” trong câu “em đi xa kí ức giàu có” là ?
A. Nghĩa là em sở hữu nhiều vật chất, tài sản có giá trị.
B. Nghĩa là em khi đi xa mang theo hình ảnh về người chị trong kí ức.
C. Nghĩa là em có nhiều kí ức đẹp giúp làm phong phú đời sống tinh thần, nuôi dưỡng tâm hồn.
D. Nghĩa là chị trở thành nguồn sức mạnh tinh thần khi em đi xa.
Câu 7: Dòng nào nêu chưa đúng ý nghĩa hình ảnh thơ “dáng chị gập người bên chậu quần áo ven bờ sông ngày nắng”?
A. Hình ảnh chị hòa cùng sóng nước, trời mây
C. Gợi kí ức tuổi thơ đẹp đẽ
B. Hình ảnh chị tảo tần, lam lũ
D. Là biểu tượng cho quê hương thân thuộc
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng nhất thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ?
A. Phải biết yêu thương, trân trọng quê hương mình.
B. Quê hương là gia đình, người thân, là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người.
C. Phải biết yêu thương, chia sẻ với người thân của mình.
D. Ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ.
Câu 9: Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu ghi lại những cảm xúc của con sau khi đọc hiểu bài thơ “Bóng quê”.
Phần II. Viết: (4 điểm)
Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật trong truyện ngụ ngôn đã đọc để lại cho
em bài học ấn tượng và sâu sắc nhất.
----- Chúc em làm bài tốt -----
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C D D A D C D B
Câu 9: Khuyến khích HS có cảm xúc tự nhiên, chân thực về trên cơ sở đọc hiểu bài thơ, có thể tham khảo ý sau:
- Cảm xúc về người chị trong bài thơ qua ấn tượng về những phẩm chất đẹp.
- Cảm xúc trước tình cảm tác giả dành cho người chị qua nỗi nhớ về chị, về những kỉ niệm ấu thơ.
- Nhận xét về giá trị của các yếu tố nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ
- Rút ra bài học cuộc sống cho bản thân
Phần II. Viết: (4 điểm)
* Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn phân tích đặc điểm
nhân vật. Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu
bài tự sự; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
Mở bài giới thiệu nhân vật được lựa chọn theo đúng yêu cầu (nhân vật 0,5 điểm trong truyện ngụ ngôn) Thân bài:
- Nêu bối cảnh sự kiện 0,5 điểm
- Lần lượt phân tích, làm sáng tỏ từng đặc điểm của nhân vật qua các chi
tiết cụ thể trong tác phẩm: + Suy nghĩ + Thái độ, lời nói
+ Cử chỉ, hành động, việc làm 1,5 điểm
- Kết hợp với nhận xét, đánh giá về tính cách, phẩm chất của nhân vật. Từ
đó rút ra bài học gửi gắm qua câu chuyện. Kết bài 0,5 điểm
Rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống
Bố cục rõ ràng, chia đoạn theo khía canh phân tích rõ ràng 0,5 điểm
Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, có ý tưởng độc đáo và sáng tạo (dùng từ, đặt 0,5 điểm câu)
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 điểm