Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Hóa 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 có đáp án rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữ học kỳ 2 sắp đến.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 2023
Môn: HÓA HỌC Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Br=80; Ag=108.
* Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây chất hữu cơ?
A. C
2
H
4
. B. CO. C. CaCO
3
. D. CO
2
.
Câu 2: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào trong glucozơ?
A. Cacbon. B. Hiđro oxi. C. Cacbon hiđro. D. Cacbon oxi.
Câu 3: Hợp chất Z công thức đơn giản nhất là CH
2
O có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30,0. Công
thức phân tử của Z
A. CH
2
O. B. C
2
H
4
O
2
. C. C
2
H
4
O. D. C
2
H
6
O
2
.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây đồng phân của nhau?
A. CH
3
-OH CH
3
-CH
2
-OH. B. CH
3
-CH
2
-OH CH
3
-COOH.
C. CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH=CH
2
. D. HCOOCH
3
CH
3
COOH.
Câu 5: Ankan X công thức CH
3
CH
2
CH
3
. Tên gọi của X
A. etan. B. pentan. C. butan. D. propan.
Câu 6: Cho butan tác dụng với Cl
2
ánh sáng khuếch tán, tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối
đa thu được
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 7: S liên kết π (pi) trong phân tử vinyl axetilen (CH
2
=CH–C≡CH)
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí C
2
H
2
vào lượng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau phản ứng
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
A. 24,0. B. 21,6. C. 36,0. D. 12,0.
Câu 9: S nguyên tử hiđro trong phân tử etilen
A. 2. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 10: Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, isopren, anlen, axetilen, but-2-in. Số chất tác
dụng được với nước brom điều kiện thường
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KMnO
4
điều kiện thường?
A. Propen. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Trang 2
Câu 12: Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
A. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết tủa màu vàng nhạt.
C. dung dịch chuyển sang màu da cam. D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
II. PHẦN T LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) CH
3
-CH
2
-CH=CH
2
+ Br
2
b) CH
3
-CH=CH
2
+ H
2
O
+ 0
H , t

c) CH
2
=CH
2
+ KMnO
4
+ H
2
O
d) C
2
H
2
+ O
2
0
t

Câu 14: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt sau: etan, propen,
propin, cacbonic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 15: (3,0 điểm) Dẫn 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm {propan, etilen, axetilen} qua dung dịch brom dư,
thấy còn 1,26 lít khí không bị hấp thụ. Mặt khác, nếu dẫn 5,04 lít hỗn hợp khí X trên qua lượng
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thấy 32,4 gam kết tủa vàng nhạt.
a. Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên.
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
c. Lấy lượng khí axetilen trong 5,04 lít hỗn hợp khí X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,18 mol Br
2
trong CCl
4
. Tính khối lượng mỗi chất hữu thu được.
–––––––– Hết –––––––
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
D
D
D
C
A
C
C
A
B
PHẦN II. T LUẬN (7,0 điểm)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Trang 3
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu 13. Mỗi công thức viết đúng, gọi tên đúng cho 0,5 đ
2,0đ
a) CH
3
-CH
2
-CH=CH
2
+ Br
2
CH
3
-CH
2
-CHBr-CH
2
Br
0,5đ
b) CH
3
-CH=CH
2
+ H
2
O
+ 0
H , t

CH
3
CH(OH)CH
3
CH
3
-CH=CH
2
+ H
2
O
+ 0
H , t

CH
3
CH
2
CH
2
OH
0,5đ
c) 3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O
3HOCH
2
CH
2
OH + 2KOH + 2MnO
2
0,5đ
d) C
2
H
2
+ 5/2O
2
0
t

2CO
2
+ H
2
O
0,5đ
Câu 14. Để nhận biết các khí trên ta thể tiến hành như sau:
2,0đ
- Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Ca(OH)
2
+ kết tủa trắng => CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
+ Không hiện tượng => CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH=CH
2
, CH
3
-C≡CH
0,5đ
- Dẫn lần lượt CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH=CH
2
, CH
3
-C≡CH qua dung dịch AgNO
3
trong dung
dịch NH
3
+ kết tủa vàng nhạt => CH
3
-C≡CH
CH
3
-C≡CH + AgNO
3
+ NH
3
CH
3
-C≡CAg↓ + NH
4
NO
3
+ Không thấy hiện tượng => CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH=CH
2
0,5đ
- Dẫn lần lượt CH
3
-CH
3
, CH
3
-CH=CH
2
qua dung dịch nước Brom
+ Màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần => CH
3
-CH=CH
2
CH
3
-CH=CH
2
+ Br
2
CH
3
-CHBr-CH
2
Br
+ Không thấy hiện tượng => CH
3
-CH
3
0,5đ
0,5đ
Câu 15.
3,0đ
Câu 15. a)
0,75đ
CH
2
=CH
2
+ Br
2
CH
2
Br-CH
2
Br (1)
CH≡CH + 2Br
2
(dư)
CHBr
2
-CHBr
2
(2)
CH≡CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
AgC≡CAg↓ + 2NH
4
NO
3
(3)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 15. b)
1,5đ
n
X
= 5,04/22,4 = 0,225 mol;
- Khi cho X qua dung dịch brom => Khí không bị hấp thụ CH
3
CH
2
CH
3
=> n
CH3CH2CH3
= 1,26/22,4 = 0,05625 mol;
CH3CH2CH3 CH3CH2CH3
0,05625
%V =%n = .100%=25%
0,225
- Khi cho X qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3
chỉ CH≡CH tác dụng
=> Theo phương trình (3) n
AgC≡CAg↓
= 32,4/240 = 0,135 mol => n
CH≡CH
=0,135 mol
CH CH CH CH
0,135
%V =%n = .100%=60%
0,225
2 2
CH =CH
%V =15%
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 15. c)
0,75đ
n
CH≡CH
=0,135 mol; n
Br2
= 0,18 mol => xảy ra 2 phản ứng
CH≡CH + Br
2
CHBr=CHBr (4)
CH≡CH + 2Br
2
CHBr
2
-CHBr
2
(5)
Gọi số mol của CH≡CH phản ứng (4), (5) lần lượt x, y mol
=> x + y = 0,135
x + 2y = 0,18
=> x = 0,09; y = 0,045
=> m
CHBr=CHBr
= 0,09. 186 = 16,74 gam
m
CHBr2-CHBr2
= 0,045. 346 = 15,57 gam
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------Hết-------------
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 (Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Br=80; Ag=108.
* Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. C2H4. B. CO. C. CaCO3. D. CO2.
Câu 2: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ? A. Cacbon. B. Hiđro và oxi. C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon và oxi.
Câu 3: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH2O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30,0. Công thức phân tử của Z là A. CH2O. B. C2H4O2. C. C2H4O. D. C2H6O2.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3-OH và CH3-CH2-OH.
B. CH3-CH2-OH và CH3-COOH.
C. CH3CH2CH3 và CH3CH=CH2. D. HCOOCH3 và CH3COOH.
Câu 5: Ankan X có công thức CH3CH2CH3. Tên gọi của X là A. etan. B. pentan. C. butan. D. propan.
Câu 6: Cho butan tác dụng với Cl2 có ánh sáng khuếch tán, tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 7: Số liên kết π (pi) có trong phân tử vinyl axetilen (CH2=CH–C≡CH) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí C2H2 vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,0. B. 21,6. C. 36,0. D. 12,0.
Câu 9: Số nguyên tử hiđro trong phân tử etilen là A. 2. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 10: Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, isopren, anlen, axetilen, but-2-in. Số chất tác
dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Propen. B. Etan. C. Metan. D. Propan. Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Hóa Học – Lớp - 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Câu 12: Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa màu nâu đỏ.
B. có kết tủa màu vàng nhạt.
C. dung dịch chuyển sang màu da cam.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) CH3-CH2-CH=CH2 + Br2   b) CH3-CH=CH2 + H2O + 0 H , t 
c) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O   d) C 0 t 2H2 + O2  
Câu 14: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt sau: etan, propen,
propin, cacbonic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 15: (3,0 điểm) Dẫn 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm {propan, etilen, axetilen} qua dung dịch brom dư,
thấy còn 1,26 lít khí không bị hấp thụ. Mặt khác, nếu dẫn 5,04 lít hỗn hợp khí X trên qua lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 32,4 gam kết tủa vàng nhạt.
a. Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
c. Lấy lượng khí axetilen có trong 5,04 lít hỗn hợp khí X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,18 mol Br2 trong CCl4. Tính khối lượng mỗi chất hữu cơ thu được.
–––––––– Hết –––––––
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D D D C A C C A B
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Trang 2 Câu Hướng dẫn Điểm
Câu 13. Mỗi công thức viết đúng, gọi tên đúng cho 0,5 đ 2,0đ a) CH3-CH2-CH=CH2 + Br2   CH3-CH2-CHBr-CH2Br 0,5đ b) CH 0,5đ 3-CH=CH2 + H2O + 0 H , t  CH3CH(OH)CH3 CH3-CH=CH2 + H2O + 0 H , t  CH3CH2CH2OH
c) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 
 3HOCH2CH2OH + 2KOH + 2MnO2↓ 0,5đ d) C 0 t 2H2 + 5/2O2   2CO2 + H2O 0,5đ
Câu 14. Để nhận biết các khí trên ta có thể tiến hành như sau: 2,0đ
- Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư
+ Có kết tủa trắng => CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O 0,5đ
+ Không có hiện tượng => CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH
- Dẫn lần lượt CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH qua dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3
+ Có kết tủa vàng nhạt => CH3-C≡CH 0,5đ
CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3  CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3
+ Không thấy hiện tượng => CH3-CH3, CH3-CH=CH2
- Dẫn lần lượt CH3-CH3, CH3-CH=CH2 qua dung dịch nước Brom
+ Màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần => CH3-CH=CH2 0,5đ CH3-CH=CH2 + Br2   CH3-CHBr-CH2Br
+ Không thấy hiện tượng => CH3-CH3 0,5đ Câu 15. 3,0đ Câu 15. a) 0,75đ CH2=CH2 + Br2   CH2Br-CH2Br (1) 0,25đ CH≡CH + 2Br 0,25đ 2 (dư)   CHBr2-CHBr2 (2) CH≡CH + 2AgNO 0,25đ
3 + 2NH3  AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3 (3) Câu 15. b) 1,5đ nX = 5,04/22,4 = 0,225 mol;
- Khi cho X qua dung dịch brom dư => Khí không bị hấp thụ là CH3CH2CH3
=> nCH3CH2CH3= 1,26/22,4 = 0,05625 mol; 0,05625 %V =%n = .100%=25% 0,5đ CH3CH2CH3 CH3CH2CH3 0,225
- Khi cho X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 chỉ có CH≡CH tác dụng
=> Theo phương trình (3) nAgC≡CAg↓= 32,4/240 = 0,135 mol => nCH≡CH =0,135 mol 0,135 %V  =%n  = .100%=60% CH CH CH CH 0,225 0,5đ %V =15% CH 0,5đ 2 =CH2 Câu 15. c) 0,75đ
nCH≡CH =0,135 mol; nBr2= 0,18 mol => xảy ra 2 phản ứng CH≡CH + Br2   CHBr=CHBr (4) CH≡CH + 2Br 0,25đ 2   CHBr2-CHBr2 (5)
Gọi số mol của CH≡CH phản ứng ở (4), (5) lần lượt là x, y mol => x + y = 0,135 x + 2y = 0,18 => x = 0,09; y = 0,045 0,25đ
=> mCHBr=CHBr = 0,09. 186 = 16,74 gam m 0,25đ
CHBr2-CHBr2= 0,045. 346 = 15,57 gam
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------Hết------------- Trang 3