Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Sầm Sơn – Thanh Hóa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh khối 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Sầm Sơn – Thanh Hóa, mời bạn đọc đón xem

Trang 1/4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021
THANH HÓA Môn: TOÁN - Lớp: 10
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN Thời gian làm bài 90 phút
ĐỀ SỐ 01
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Mùa thu Sầm Sơn đẹp quá! B. Bạn có đi học không?
C. Đề thi môn Toán khó quá! D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
Câu 2: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?
A.
; 2 5; 
. B.
; 2 5; 
. C.
; 2 5; 
. D.
; 2 5;
.
Câu 3: Chiều cao của một ngọn đồi là 347,13 0,2h m m . Độ chính xác
d
của phép đo trên là:
A.
347,33d m
. B.
0,2d m
. C.
347,13d m
. D.
346,93d m
.
Câu 4: Tập xác định của hàm số
2 3
1
x
y
x
A.
1;
B.
\ 1
C.
0; \ 1
D.
1;
Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số
2
1
x
y
x x
A.
0; 1M
. B.
2;1M
. C.
2;0M
. D.
1;1M
.
Câu 6: Hàm số
y f x
có đồ thị như hình vẽ:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây
A.
1;3
. B.
1;1
. C.
3;5
. D.
1;5
.
Câu 7: Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình vẽ
A.
2y
. B.
3y
. C.
2x
. D.
3x
.
5
2
Trang 2/4
Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
A.
y x
. B.
1y x
. C.
3
y x . D.
1
y
x
.
Câu 9: Cho
u DC AB BD
với 4 điểm bất kì
, , ,A B C D
. Chọn khẳng định đúng
A.
0u
. B.
2u DC
. C.
u AC
. D.
u BC
.
Câu 10:
Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ
A.
3 0AI AB
. B.
3 0IA IB
. C.
3 0BI BA
. D.
3 0AI AB
.
Câu 11: Cho ba điểm
, ,A B C
bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
BA BC AC

B.
BA BC CA
C.
BA BC CA
D.
BA BC AC
Câu 12: Cho
G
là trọng tâm tam giác
ABC
,
M
là điểm bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
3 0MA MB MC MG
. B.
3 0MA MB MC MG
.
C.
2 0MA MB MC MG
. D.
2 0MA MB MC MG

.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Cho các tập hợp
| 4 3A x x
,
1;5B
. Hãy tìm các tập hợp
A B
,
A B
biểu diễn chúng trên
trục số.
Bài 2: (1 điểm) Tìm tập xác định các hàm số sau: a)
2
3
5 4
x
y
x x
b)
2 1
4
3
x
y
x
x
Bài 3: (3 điểm) Cho hàm s
2
4 3y f x x x
có đồ thị là
P
.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
P
của hàm số.
b) Tìm các giá trị của tham số
m
để phương trình
2
4 2x x m
có 2 nghiệm phân biệt.
c) Tìm giá trị của
m
sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
2 4 2y x mx m trên đoạn
0;1
bằng 1.
Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác
ABC
G
là trọng tâm,
I
là trung điểm của
AB
.
a) Chứng minh
2 3MC MI MG
với
M
là điểm tùy ý.
b) Gọi
N
điểm sao cho
NA k NC
. Tìm
k
khi biểu thức
2T NB NC NC NA NB
đạt giá trị nhỏ nhất.
____________ HẾT ____________
Trang 3/4
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1.D
2.A
3.B
4.B
5.C
6.A
7.B
8.A
9.C
10.A
11.C
12.A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài
Nội dung Điểm
1
+)
1;3A B
+)
4;5A B
0,5
0,5
2
a)
\ 1;4
b)
3; \ 4 
0,5
0,5
3a
+) Tập xác định:
+) Đỉnh:
2; 1I
+) Trục đối xứng:
2x
+) Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên khoảng
;2
, đồng biến trên khoảng
2;
0,5
Giao với trục
Ox
:
1;0
,
3;0
. Giao với trục
Oy
:
0;3
.
0,5
3b
Ta có:
2 2
4 2 4 3 2 3x x m x x m
(*)
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của parabol
P
đường thẳng
2 3y m
. Từ đồ thị ta được:
2 3 1 2m m
.
0,5
0,5
3c
Ta có:
1 0a
,
2
b
m
a
.
Trường hợp 1:
1m
.
2 1 1 1m m
(loại)
Trường hợp 2:
0 1m
.
1,0
Trang 4/4
2 2
1
4 2 1 4 3 0
3( )
m
m m m m
m l
Trường hợp 3:
0m
.
3
4 2 1
4
m m
(loại)
Vậy
1m
thì giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn
0;1
bằng 1.
4a
Ta có:
2 3MC MI MC MA MB MG
1,0
4b
Gọi
K
là trung điểm
BC
,
D
là điểm sao cho
là hình bình hành.
2T NB NC NC NA NB
2 2 2 2NK NC BA NK NC CD
2 2 2NK ND NK ND KD
Suy ra
min
2T KD khi
N AC KD
.
Từ đó ta được
2k
.
1,0
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021 THANH HÓA
Môn: TOÁN - Lớp: 10
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN
Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ SỐ 01
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Mùa thu Sầm Sơn đẹp quá!
B. Bạn có đi học không?
C. Đề thi môn Toán khó quá!
D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Câu 2:
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?   2 5 A.  ;  2
  5;  . B.  ;
 2  5;  . C.  ;  2
   5;  . D.  ;  2   5;  . Câu 3:
Chiều cao của một ngọn đồi là h  347,13m  0, 2m . Độ chính xác d của phép đo trên là:
A. d  347,33m .
B. d  0, 2m .
C. d  347,13m .
D. d  346,93m . 2x  3 Câu 4:
Tập xác định của hàm số y  là 1 x A. 1;  B.  \   1
C. 0;  \  1 D. 1;  x  2 Câu 5:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y x x   1
A. M 0;   1 . B. M 2  ;1 .
C. M 2; 0 . D. M 1  ;1 . Câu 6:
Hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây A. 1;3 . B. 1;  1 . C. 3;5 . D. 1;5 . Câu 7:
Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình vẽ A. y  2 . B. y  3 . C. x  2 . D. x  3 . Trang 1/4 Câu 8:
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn 1
A. y x . B. y x 1 . C. 3 y x . D. y  . x
    Câu 9:
Cho u DC AB BD với 4 điểm bất kì ,
A B, C, D . Chọn khẳng định đúng         A. u  0 .
B. u  2DC .
C. u AC .
D. u BC .
Câu 10: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ            
A. 3AI AB  0 .
B. 3IA IB  0 .
C. BI  3BA  0 .
D. AI  3AB  0 .
Câu 11: Cho ba điểm ,
A B, C bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
  
  
  
  
A. BA BC AC
B. BA BC CA
C. BA BC CA
D. BA BC AC
Câu 12: Cho G là trọng tâm tam giác ABC , M là điểm bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
    
    
A. MA MB MC  3MG  0 .
B. MA MB MC  3MG  0 .
    
    
C. MA MB MC  2MG  0 .
D. MA MB MC  2MG  0 .
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1:
(1 điểm) Cho các tập hợp
A  x   | 4   x  
3 , B  1;5 . Hãy tìm các tập hợp A B , A B và biểu diễn chúng trên trục số. x  3 x  2 1 Bài 2:
(1 điểm) Tìm tập xác định các hàm số sau: a) y  b) y   2 x  5x  4 x  3 x  4 Bài 3:
(3 điểm) Cho hàm số y f x 2
x  4x  3 có đồ thị là  P .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị  P của hàm số.
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 2
x  4x  2m có 2 nghiệm phân biệt.
c) Tìm giá trị của m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y x  2mx  4m  2 trên đoạn 0  ;1 bằng 1. Bài 4:
(2 điểm) Cho tam giác ABC G là trọng tâm, I là trung điểm của AB .   
a) Chứng minh MC  2MI  3MG với M là điểm tùy ý.    
  
b) Gọi N là điểm sao cho NA k NC . Tìm k khi biểu thức T NB NC  2 NC NA NB
đạt giá trị nhỏ nhất.
____________ HẾT ____________ Trang 2/4 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1.D 2.A 3.B 4.B 5.C 6.A 7.B 8.A 9.C 10.A 11.C 12.A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
+) A B   1  ;  3 0,5 1
+) A B   4  ;  5 0,5 a)  \ 1;  4 0,5 2 b)  3  ;  \  4 0,5 +) Tập xác định: 
+) Đỉnh: I 2;   1
+) Trục đối xứng: x  2 +) Bảng biến thiên: 0,5
Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;
 2 , đồng biến trên khoảng 2;
3a Giao với trục Ox : 1; 0 , 3; 0 . Giao với trục Oy : 0;3 . 0,5 Ta có: 2 2
x  4x  2m x  4x  3  2m  3 (*) 0,5
3b Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của parabol  P và đường thẳng 0,5
y  2m  3 . Từ đồ thị ta được: 2m  3  1   m  2 . b
Ta có: a  1  0 ,   m . 2a
Trường hợp 1: m  1. 3c 1,0
2m 1  1  m  1 (loại)
Trường hợp 2: 0  m  1 . Trang 3/4 m  1 2 2
m  4m  2  1  m  4m  3  0   m  3(l) 
Trường hợp 3: m  0 . 3
4m  2  1  m  (loại) 4
Vậy m  1 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 0  ;1 bằng 1. 
    
4a Ta có: MC  2MI MC MA MB  3MG 1,0
Gọi K là trung điểm BC , D là điểm sao cho ABCD là hình bình hành.  
  
T NB NC  2 NC NA NB       4b
 2NK  2 NC BA  2 NK  2 NC CD 1,0  
 2 NK ND   2NK ND  2KD Suy ra T
 2KD khi N AC KD . min
Từ đó ta được k  2 . Trang 4/4